Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI MẠNH HÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT TRÊN CÁNH ĐỒNG LỚN Ở HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG Ngành: Kinh tế nông nghiệp Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Vân Đình Mã số: 8620115 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm… Tác giả luận văn Bùi Mạnh Hà i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Vân Đình tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Kinh tế nơng nghiệp sách, Khoa Kinh tế phát triển nông thôn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Ủy ban nhân dân huyện Ninh Giang giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm… Tác giả luận văn Bùi Mạnh Hà ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Trích yếu luận văn vii Theisis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn cánh đồng lớn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Vai trò tác dụng kết sản xuất cánh đồng lớn 2.1.3 Đặc điểm sản xuất cánh đồng lớn 2.1.4 Nội dung nghiên cứu 10 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết sản xuất cánh đồng lớn 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Kinh nghiệm thực tiễn kết sản xuất cánh đồng lớn giới 17 2.2.2 Kinh nghiệm thực tiễn kết sản xuất cánh đồng lớn Việt Nam 20 2.2.3 Những học kinh nghiệm cho huyện Ninh Giang xây dựng cánh đồng lớn 27 Phần Phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 iii 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 38 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 39 3.2.3 Phương pháp hạch tốn chi phí tính kết sản xuất 40 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 3.2.5 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 42 3.2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 43 Phần Kết luận nghiên cứu thảo luận 45 4.1 Tình hình chung sản xuất nơng nghiệp cánh đồng lớn huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương 45 4.1.1 Quá trình hình thành trạng cánh đồng lớn huyện Ninh Giang 45 4.1.2 Tình hình sản xuất cánh đồng lớn huyện Ninh Giang 48 4.1.3 Đặc điểm hộ sản xuất tình hình tiêu thụ sản phẩm cánh đồng lớn địa bàn nghiên cứu 52 4.2 Thực trạng kết sản xuất hộ nông dân cánh đồng lớn 54 4.2.1 Kết hiệu kinh tế sản xuất cánh đồng lớn hộ nông dân huyện Ninh Giang 54 4.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mơ hình cánh đồng lớn 59 4.2.3 Ý kiến đánh giá hộ nông dân huyện Ninh Giang mơ hình cánh đồng lớn 62 4.2.4 Việc tổ chức sản xuất cánh đồng lớn 64 4.2.5 Tổ chức cung ứng yếu tố đầu vào sản xuất 65 4.2.6 Quan hệ liên kết tiêu thụ với hộ, tổ nhóm, doanh nghiệp, HTX 66 4.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến kết sản xuất sản phâmr cánh đồng lớn huyện Ninh Giang 67 4.3.1 Quy hoạch vùng sản xuất cánh đồng lớn 67 4.3.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất cánh đồng lớn 68 4.3.3 Trình độ, lực kỹ thuật người sản xuất 69 4.3.4 Hoạt động khuyến nông địa phương 70 iv 4.3.5 Vai trị doanh nghiệp q trình sản xuất cánh đồng lớn huyện Ninh Giang 71 4.4 Những giải pháp thúc đẩy nâng cao kết sản xuất sản phẩm cánh đồng lớn cho hộ sản xuất địa bàn huyện Ninh Giang 72 4.4.1 Giải pháp cho hoạt động sản xuất 72 4.4.2 Tìm liên kết hộ sản xuất với nguồn tiêu thụ ổn định 75 4.4.3 Nâng cao trình độ lực sản xuất người nông dân 75 4.4.4 Tìm kiếm nguồn mua giống, phân bón thuốc BVTV chất lượng 76 4.4.5 Tăng cường đầu tư dự án phát triển sản xuất đồng lớn cho địa phương 76 4.4.6 Cần tiếp tục trì phát huy hiệu hoạt động khuyến nông địa phương 77 4.4.7 Ký kết hợp đồng trình tiêu thụ 78 4.4.8 Xây dựng cung cấp thương hiệu, nhãn mác đăng ký sản phẩm nông nghiệp sản xuất đồng lớn cho hộ sản xuất 81 Phần Kết luận khuyến nghị 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Khuyến nghị 82 5.2.1 Đối với tỉnh Hải Dương 83 5.2.2 Đối với huyện Ninh Giang 83 5.2.3 Đối với xã huyện Ninh Giang 83 Tài liệu tham khảo 84 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật GO Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã IC Chi phí PTNT Phát triển nông thôn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tăng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp huyện Ninh Giang năm 2017 30 Bảng 3.2 Chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế huyện Ninh Giang từ năm 20152017 32 Bảng 3.3 Tính thu nhập cho sản xuất loại sản phẩm 41 Bảng 3.4 Phân bổ mẫu điều tra hai xã Hưng Long Tân Quang 43 Bảng 4.1 Đặc điểm cánh đồng lớn huyện Ninh Giang 47 Bảng 4.2 Diện tích, suất sản lượng lúa hộ đồng lớn xã Hưng Long Tân Quang 48 Bảng 4.3 Thông tin hộ sản xuất cánh đồng lớn 52 Bảng 4.4 Nguồn tiêu thụ hộ nông dân sản xuất đồng lớn 53 Bảng 4.5 Lượng nông sản bán tự tiêu dùng hộ sản xuất 54 Bảng 4.6 Chi phí sản xuất bình qn cánh đồng lớn hộ nông dân vụ xuân 2017 567 Bảng 4.7 Kết hiệu sản xuất lúa đồng lớn huyện Ninh Giang vụ xuân năm 2017 .58 Bảng 4.8 Chi phí sản xuất bình qn 1ha cánh đồng lớn hộ nông dân vụ mùa 2017 58 Bảng 4.9 Kết hiệu sản xuất lúa đồng lớn huyện Ninh Giang vụ mùa năm 2017 59 Bảng 4.10 So sánh đánh giá hiệu kinh tế sản xuất ngồi mơ hình cánh đồng lớn vụ xuân 60 Bảng 4.11 So sánh đánh giá hiệu kinh tế sản xuất ngồi mơ hình cánh đồng lớn vụ mùa ( ha) .61 Bảng 4.12 Kết đánh giá người dân ưu nhược điểm sản xuất ngồi mơ hình cánh đồng lớn 63 Bảng 4.13 Nguồn gốc mua giống hộ sản xuất 65 Bảng 4.14 Nguồn gốc mua phân bón, thuốc BVTV hộ nông dân 65 Bảng 4.15 Năng suất theo nguồn gốc phân bón thuốc BVTV 66 Bảng 4.16 Số lượng hộ liên kết tiêu thụ theo mơ hình đồng lớn 67 Bảng 4.17 Hiệu sản xuất bình quân theo trình độ học vấn 69 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Bùi Mạnh Hà Tên luận văn: “Đánh giá kết sản xuất cánh đồng lớn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương” Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8620115 Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Đối với huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương ngành nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng địa phương Sự phát triển ngành nông nghiệp huyện năm qua có phát triển đáng khích lệ như: tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tổng số giá trị sản xuất ngành kinh tế, thu nhập người dân ngày cải thiện, giải việc làm cho người lao động Theo xu hướng chung, với phát triển kinh tế thị trường, sản xuất nông nghiệp giới diễn theo hướng chun canh hàng hóa, áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất chế biến Vì thế, cánh đồng quy mơ lớn hình thành phát triển, gắn sản xuất với thị trường Để xác định kết việc sản xuất đồng lớn, từ đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao kết sản xuất đồng lớn huyện Ninh Giang, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá kết sản xuất cánh đồng lớn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương” Mục tiêu nghiên cứu sở đánh giá thực trạng kết sản xuất, đề xuất số giải pháp nâng cao kết sản xuất cánh đồng lớn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương thời gian tới Bên cạnh nghiên cứu góp phần hệ thống hố vấn đề lý luận thực tiễn sản xuất kết sản xuất cánh đồng lớn Nghiên cứu, đánh giá thực trạng sản xuất kết sản xuất số cánh đồng lớn địa bàn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết sản xuất cánh đồng lớn địa phương Từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc nâng cao kết sản xuất cánh đồng lớn huyện năm tới Nghiên cứu bàn luận khái niệm kết sản xuất cánh đồng lớn, ý nghĩ vai trò phát triển sản xuất nông nghiệp tập trung Nghiên cứu đặc điểm sản xuất nông nghiệp tập trung theo mơ hình cánh đồng lớn Nội dung mà đề tài nghiên cứu kết sản xuất cánh đồng lớn thông qua tiêu chi phí, doanh thu, lợi nhuận hộ sản xuất; tổ chức kinh tế, hình thức liên kết sản xuất, tham gia lao động hộ nông dân Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết sản xuất cánh đồng lớn gồm: quy hoạch vùng sản xuất cánh đồng lớn, sở hạ tầng sản xuất phục vụ sản xuất cánh đồng lớn, tình viii độ, lực kỹ thuật người sản xuất, hoạt động khuyến nông địa phương, vai trị doanh nghiệp q trình sản xuất cánh đồng lớn Địa bàn nghiên cứu huyện Ninh Giang, có đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến kết sản xuất cánh đồng lớn Để tiến hành phân tích, đề tài sử dụng phương pháp chọn điểm nghiên cứu; phương pháp thu thập thông tin số liệu, phân tích xử lý số liệu với phương pháp thống kê mô tả phương pháp so sánh; phương pháp có tham gia (PRA) Hệ thống tiêu nghiên cứu gồm nhóm tiêu phản ánh tình hình sản xuất, nhóm tiêu phản ánh tình hình tiêu thụ, nhóm tiêu thể kết sản xuất đồng lớn, nhóm tiêu đánh giá kết sản xuất, nhóm tiêu đánh giá ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng kết sản xuất cánh đồng lớn khu vực huyện Ninh Giang nhận thấy kết đạt sau: doanh thu hộ sản xuất mơ hình cánh đồng lớn tăng trung bình so với sản xuất theo mơ hình cũ 1.235,25, chi phí trung bình cá hộ sản xuất mơ hình cánh đồng lớn giảm 1so với sản xuất theo mơ hình cũ 1.595 Kết góp phần giúp đời sống hộ nông dân cải thiện, nâng cao thu nhập giải thêm việc làm cho người lao động địa bàn, ổn định đời sống nhân dân an ninh xã hội Tuy nhiên, hạn chế tồn sau: sở vật chất hạ tầng sửa chữa hoàn thiện, nhiên phát triển sản xuất cánh đồng lớn huyện Ninh Giang chưa mang tính liên kết rõ nét Dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp chưa đánh giá cao Nguồn nhân lực làm việc cánh đồng lớn trình độ thấp, chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp huyện Ninh Giang thời gian tới cần thực số giải pháp như: Giải pháp cho hoạt động sản xuất; tìm liên kết hộ sản xuất với nguồn tiêu thụ ổn định; nâng cao trình độ lực sản xuất người nơng dân; tìm kiếm nguồn mua giống, phân bón thuốc BVTV chất lượng; tăng cường đầu tư dự án phát triển sản xuất đồng lớn cho địa phương; cần tiếp tục trì phát huy hiệu hoạt động khuyến nông địa phương; ký kết hợp đồng trình tiêu thụ; xây dựng cung cấp thương hiệu, nhãn mác đăng ký sản phẩm nông nghiệp sản xuất đồng lớn cho hộ sản xuất Từ kết luận kiến nghị đến Nhà nước quyền huyện Ninh Giang hộ nông dân nhằm nâng cao kết sản xuất cánh đồng lớn địa bàn huyện Ninh Giang ix phát triển vùng thủy sản tập trung…Đồng thời, để tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, tỉnh miễn tiền thuê đất thời gian xây dựng bản, áp dụng ưu đãi theo quy định Nghị định 210/2013/NĐ-CP Chính phủ Hiện tại, tỉnh thực đề án tích tụ ruộng đất, nới hạn điền để tạo sở tảng cho việc sản xuất tập trung cánh đồng lớn Các dự án đầu tư yếu tố quan trọng để phát triển hoạt động sản xuất cho địa phương Mặc dù từ trước có nhiều dự án thời gian tới, quan tỉnh Hải Dương nói chung huyện Ninh Giang nói riêng cần có thêm nhiều dự án đầu tư để phát triển hoạt động sản xuất đồng lớn địa phương 4.4.6 Cần tiếp tục trì phát huy hiệu hoạt động khuyến nông địa phương Hiện tại, hoạt động khuyến nông hai xã Hưng Long Tân Quang nói riêng huyện Ninh Giang nói chung đạt hiệu cao Sự liên kết hợp tác xã, trung tâm khuyến nông trạm BVTV huyện để tổ chức hoạt động khuyến nông nhằm hỗ trợ cho người sản xuất thể tích cực Trong thời gian tới để góp phần giúp cho hộ nông dân sản xuất cánh đồng lớn, công tác khuyến nông huyện Ninh Giang cần tập trung thực số nội dung sau: - Tăng cường công tác khuyến nông: đẩy nhanh việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Tập huấn chuyển giao kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao sản xuất theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất cánh đồng lớn, tập trung vào sản xuất lúa gạo trồng trọng điểm huyện, tập trung cho cánh đồng lớn sở chuỗi sản phẩm ngành hàng với hình thức tổ chức hình thành theo quy mơ sản xuất tập trung, nông dân tổ chức sản xuất theo tổ hợp tác, hợp tác xã - Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động khuyến nông thông qua hình thức: đào tạo bồi dưỡng kiến thức ngắn hạn, hội thảo tham quan đầu bờ, sinh hoạt câu lạc khuyến nông; áp dụng phương pháp tập huấn lấy học viên làm trung tâm, phương pháp tập huấn kết hợp lý thuyết với thực hành 77 trường theo chu kỳ sinh trưởng phát triển trồng Xây dựng nhân rộng mơ hình khuyến nơng có hiệu quả; thiết lập, mở rộng mơ hình “Khuyến nông viên gắn với ruộng mẫu”, đưa ruộng mẫu thành công cụ trực quan cho việc tập huấn nơng dân Xã hội hố cơng tác khuyến nơng, tạo điều kiện huy động cấp ngành, tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế (nhất doanh nghiệp) tham gia làm công tác khuyến nơng - Đẩy mạnh giới hóa khâu sản xuất nông nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch sản xuất nơng nghiệp Đưa mơ hình ứng dụng giới hóa vào khâu sản xuất cho sản phẩm hàng hóa sản xuất cánh đồng lớn - Cùng với phát triển kinh tế hộ, phải đẩy mạnh liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản theo mơ hình tổ hợp tác, hợp tác xã Xây dựng nhân rộng mơ hình tổ chức hợp tác, liên doanh liên kết với thành phần kinh tế để sản xuất tiêu thụ sản phẩm Phát triển hình thức hợp tác sản xuất tổ hợp tác, hợp tác xã, nhóm nơng dân sở thích câu lạc sản xuất; liên kết với nhà đầu tư, doanh nghiệp nhằm tổ chức sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa, sản xuất theo hợp đồng tiêu thụ nông sản, nhằm đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng nông sản theo thời gian cụ thể đảm bảo chất lượng sản phẩm cho nhà thu mua, doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sản địa bàn - Xây dựng chế sách thúc đẩy liên kết kinh tế loại hình kinh tế nông thôn Củng cố tổ chức hoạt động tổ hợp tác, hợp tác xã có địa bàn huyện Ninh Giang Hỗ trợ pháp lý, đề xuất hỗ trợ nguồn vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi chuyển giao khoa học kỹ thuật, tập huấn nghiệp vụ, giúp cho tổ hợp tác, hợp tác xã có đủ lực tổ chức cung ứng dịch vụ vật tư đầu vào cho sản xuất, giải tiêu thụ sản phẩm đầu theo hướng liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, mở rộng hình thức kinh tế hợp tác nhằm thu hút vốn đầu tư nguồn nhân lực kỹ thuật cao 4.4.7 Ký kết hợp đồng trình tiêu thụ 4.4.7.1 Một số vấn đề tiêu thụ sản phẩm lúa cánh đồng lớn qua hợp đồng huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng 78 qua hợp đồng Quyết định đưa nội dung chủ yếu khuyến khích doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nông sản với người sản xuất trách nhiệm cấp tổ chức có liên quan chủ yếu gồm: nhà nơng (người sản xuất), nhà doanh nghiệp (người tiêu thụ nông sản hàng hóa), Nhà nước nhà khoa học (người nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ) – Nhà nơng (người sản xuất): có trách nhiệm cung ứng nơng sản phẩm hàng hóa theo tiêu chuẩn cam kết hợp đồng – Nhà doanh nghiệp (người tiêu thụ nơng sản hàng hóa): có trách nhiệm tổ chức tiêu thụ hàng hóa cam kết hợp đồng – Nhà nước: Cơ quan quản lý giá hướng dẫn nguyên tắc định giá sàn nông sản phẩm hàng hóa đảm bảo người sản xuất có lợi, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả; Hàng năm ngân sách dành khoản kinh phí để hỗ trợ doanh nghiệp người sản xuất áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, xúc tiến thương mại, đầu tư sở hạ tầng với vùng sản xuất nguyên liệu tập trung hỗ trợ hàng sản xuất, chế biến – Nhà khoa học: Thực hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, quy trình sản xuất Quyết định 80 và việc liên kết nhà chủ trương sách nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững, thực cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, tiến tới sản xuất hàng hố quy mô lớn, đại Cần tuyên truyền vận động để hộ nông dân sản xuất cánh đồng lớn thực định “Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá” ký doanh nghiệp với người sản xuất theo hình thức: – Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ mua lại nơng sản hàng hố – Bán vật tư mua lại nơng sản hàng hóa – Trực tiếp tiêu thụ nơng sản hàng hóa 79 – Liên kết sản xuất Từ thực tiễn kết thực nhiều hợp đồng thông qua báo chí cho thấy có nhiều hợp đồng đạt kết tốt, cụ thể doanh nghiệp, nhà hàng, trường học… thu mua sản phẩm có chất lượng tốt, nguồn cung cấp cho tiêu thụ ổn định cho xí nghiệp chế biến phát huy sử dụng máy móc thiết bị; phía người sản xuất tiêu thụ nông sản với giá hợp lý, yên tâm sản xuất thu nhập bước cải thiện Tuy nhiên bên cạnh tỷ lệ nơng sản hàng hóa ký kết hợp đồng tiêu thụ chưa phải cao khơng hợp đồng bị phá vỡ không thực Việc xử lý vi phạm hợp đồng xảy khó khăn chưa có giải pháp hữu hiệu phần lớn hợp đồng ký kết chưa phải hợp đồng kinh tế, có ràng buộc chặt chẽ nghiêng thực chủ trương sách; Trong thực tế, sản phẩm cánh đồng lớn huyện Ninh Giang nói riêng tỉnh Hải Dương nói chung thực hợp đồng theo đạo nhà nước mức giá sàn nhằm bảo vệ quyền lợi cho người nông dân Điều khiến doanh nghiệp thực ký hợp đồng phải chịu sức ép phía: – Doanh nghiệp thực hợp đồng để thực nhiệm vụ trị xã hội sách bảo hộ cho nơng dân – Người nông dân, người sản xuất o ép doanh nghiệp sản phẩm hợp đồng khan hiếm, giá thị trường cao hợp đồng Như nói việc ký hợp đồng bao tiêu lúa, gạo cánh đồng lớn huyện Ninh Giang mang nhiều sắc thái giải sách xã hội, chưa phải đòn bẩy kinh tế kinh tế thị trường lẽ kết hợp đồng bị chi phối nhiều qua diễn tiến thị trường 4.4.7.2 Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ lúa, gạo huyện Ninh Giang thông qua hợp đồng Để thúc đẩy tiêu thụ lúa, gạo cánh đồng lớn huyện Ninh Giang thông qua hợp đồng, cần thực số giải pháp như: 80 - Các quan chức cần nghiên cứu quy định mối quan hệ rõ ràng chặt chẽ bên hợp đồng, quan hệ hợp tác mà bên có lợi có ưu đãi hợp đồng giành cho nhau; đồng thời rủi ro phải chia sẻ công - Nông dân tham gia sản xuất cánh đồng lớn phải thông qua tổ chức đại diện có tư cách pháp nhân, cụ thể là: Tổ chức đại diện có tư cách pháp nhân, có đăng ký kinh doanh ký kết hợp đồng phạm vi nghề nghiệp kinh doanh Tổ chức đại diện đạt quy mơ sản xuất ký kết “đủ lớn” có ý nghĩa để xem xét, xử lý hợp đồng 4.4.8 Xây dựng cung cấp thương hiệu, nhãn mác đăng ký sản phẩm nông nghiệp sản xuất đồng lớn cho hộ sản xuất Các sản phẩm hộ nơng dân gặp khó khăn vấn đề tiêu thụ phần sản phẩm chưa có thương hiệu, nhãn mác để phân biệt với sản phẩm từ nơi khác thị trường tạo tâm lý tin tưởng từ phía người tiêu dùng Trên thực tế, sản phẩm nơng nghiệp có thương hiệu, nhãn mác riêng cho người sản xuất dễ tiêu thụ so với sản phẩm khác Do đó, huyện Ninh Giang cần có giải pháp hỗ trợ hộ nông dân sản xuất đồng lớn xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp Song song với đó, cần có nguồn tiêu thụ ổn định, uy tín Như thương hiệu sản phẩm nông nghiệp đồng lớn địa phương phát triển người tiêu dùng biết đến Các sản phẩm người nông dân nhận diện thị trường Khi có thương hiệu, giá tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp tăng lên từ làm tăng hiệu sản xuất hộ nông dân 81 PHẦN KẾT LUẬN 5.1 KẾT LUẬN Quá trình điều tra nghiên cứu đề tài góp phần giúp hệ thống hóa lý luận kết sản xuất mơ hình cánh đồng lớn Thơng qua nội dung đề tài, kết sản xuất cánh đồng lớn thể rõ ràng chất, đặc điểm yếu tố có ảnh hưởng tác động tới kết sản xuất lúa cánh đồng lớn Đây sở có ý nghĩa quan trọng cho đề tài nghiên cứu sau kết sản xuất Với tình hình thực trạng đánh giá hiệu sản xuất lúa vụ mùa đề tài, cần có số giải pháp nhằm thay đổi nâng cao hiệu sản xuất lúa vụ mùa hộ nông dân cánh đồng lớn Thứ nhất, hộ sản xuất phải thường xuyên tìm hiểu áp dụng giống lúa có chất lượng cao, phân bón, thuốc BVTV cho hiệu cao Thứ hai, quan lãnh đạo cần có đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất, sở hạ tầng cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất người nông dân Thứ ba, hộ sản xuất cần thực đầy đủ theo quy trình sản xuất áp dụng Thứ tư, có biện pháp hướng dẫn, tập huấn nhằm nâng cao trình độ lực sản xuất cho người nông dân Thứ năm, hợp tác xã cần hỗ trợ giúp người sản xuất tìm kiếm liên kết với nguồn tiêu thụ ổn định để tạo thuận lợi hoạt động tiêu thụ cho nông dân Thứ sáu, cần tăng cường dự án đầu tư phát triển sản xuất cánh đồng lớn cho địa phương Thứ bảy, cần tiếp tục trì phát triển hoạt động khuyến nơng có hiệu tốt địa phương Thứ tám, hỗ trợ giúp người sản xuất tìm kiếm mua giống, phân bón, thuốc BVTV nguồn mua ổn định, chất lượng tốt, tin cậy Và cuối cần thiết phải mở rộng chuyên canh vùng quy hoạch sản xuất theo cánh đồng lớn có có Trong giải pháp trên, giải pháp cần thiết phải làm trước hết đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất phục vụ sản xuất tìm kiếm nguồn tiêu thụ ổn định cho người sản xuất vài hai vấn đề lớn mà huyện xã cần khắc phục để phát triển hoạt động sản xuất cánh đồng lớn cho địa phương 5.2 KHUYẾN NGHỊ Để tiếp tục phát triển sản xuất cánh đồng lớn huyện Ninh Giang nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao hộ nông dân thời gian tới, tơi có số kiến nghị sau: 82 5.2.1 Đối với tỉnh Hải Dương Có văn pháp luật quy định tiêu chuẩn chất lượng, giống lúa hiệu điều kiện sở vật chất đáp ứng theo quy trình sản xuất đồng lớn Hỗ trợ đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất cho cánh đồng lớn nhằm đáp ứng theo yêu cầu quy trình kỹ thuật mà người sản xuất áp dụng Có sách nhằm khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức đầu tư, liên kết với hợp tác xã, với người sản xuất để góp phần hỗ trợ vấn đề sản xuất tiêu thụ họ 5.2.2 Đối với huyện Ninh Giang Thực tốt quy định Trung ương tỉnh vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất cánh đồng lớn Lập nên cánh đồng lớn chuyên canh theo giống trồng hỗ trợ đầu tư hệ thống sở vật chất tạo thương hiệu sản phẩm cho vùng Tạo điều kiện thuận lợi để tạo mối liên kết nhà sản xuất tiêu thụ người sản xuất (hộ nông dân) tổ chức, doanh nghiệp, nhà khoa học 5.2.3 Đối với xã huyện Ninh Giang Các hợp tác xã nơng nghiệp tích cực thực quy định từ huyện tỉnh để tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân sản xuất cánh đồng lớn Phối hợp với quan để tổ chức tập huấn, huấn luyện nhằm chuyển giao cho người sản xuất tiến kỹ thuật tốt nhất, đem lại hiệu cao Hỗ trợ tìm kiếm tạo mối liên kết tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân sản xuất cánh đồng lớn Theo dõi đôn đốc hộ nông dân thực đầy đủ theo quy trình sản xuất cam kết, có trách nhiệm sản phẩm mà sản xuất Tạo điều kiện cung cấp nhãn hiệu, tem chứng nhận thương hiệu cho sản phẩm rau hộ nông dân, giúp họ dễ dàng tiêu thụ sản phẩm cánh đồng lớn 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nghị số 26/NQ-TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 7, khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Cục Thống kê Hải Dương (2016) Kết tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn thủy sản năm 2016, tỉnh Hải Dương Cục Thống kê Hải Dương (2017) Niên giám Thống kê tỉnh Hải Dương 2016 Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Trồng trọt (2012) Báo cáo tổng kết cánh đồng mẫu lớn: kết giải pháp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2010) Hiệu từ cánh đồng mẫu lớn tỉnh phía Nam, http://iasvn.org Đồ Kim Chung (tháng 1-2010) Vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn nghiệp công nghiệp hóa đại hóa: quan điểm định hướng sách Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (380) tr 52-58 Đỗ Kim Chung (2010b) Vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn nghiệp CNH, HĐH: Quan điểm định hướng sách Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (1) tr.380 Hải Hà (2012) Cánh đồng mẫu lớn: khó tìm đầu ra, Báo Dân Việt Truy cập tại: http://danviet.vn/80682plc34/canh daong mau lơn kho tim đau ra.htm Hồ Quế Hậu (2012) Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Hồng Hiểu (2016) Mơ hình “Cánh đồng lớn” số nước kinh nghiệm Đồng Sông Cửu Long, http://lyluanchinhtri.vn/home 10 Nguyễn Trí Ngọc (2012) Kết triển khai mơ hình “cánh đồng mẫu lớn” sản xuất lúa nước vụ Hè thu 2011, Đông xuân 2011-2012 định hướng phát triển thời gian tiếp theo, Báo cáo trình bày hội thảo Cánh đồng mẫu lớn, tổ chức Hà Nội ngày 18-7- 2012 11 Nguyễn Văn Man, Trịnh Văn Thịnh (2002) Nông nghiệp bền vững sở ứng dụng, NXB Thanh Hoá, Thanh Hóa 12 Những sách phát triển nơng nghiệp hàng hóa suất cao số nước Châu (2004) Tạp chí Kinh tế Châu á-Thái Bình Dương 84 13 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998), Kinh tế nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Chi cục Thống kê huyện Ninh Giang (2017) Báo cáo tình hình nơng nghiệp, nơng thơn tháng 12/2017 15 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương (2017) Báo cáo sơ kết cánh đồng liên kết vụ Đông Xuân 2016-2017 16 Tăng Minh Lộc (2012) Phát triển cánh đồng mẫu lớn xây dựng nông thôn Báo cáo trình bày hội thảo Cánh dồng mẫu lớn, tổ chức Hà Nội ngày 18-7- 2012 17 Tiến Anh (2015) Để cánh đồng thực lớn, http://www.nhandan.com.vn 18 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định 62/2013/QĐ-TTg: Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn 19 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 80/2002/QÐ-TTg: Chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng 20 Trần Thị Sim (2015) Phân tích, đánh giá hiệu mơ hình cánh đồng mẫu lớn huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình theo hướng sử dụng quản lý đất đai bền vững, Luận văn thạc sỹ trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2017) Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương 22 Vũ Năng Dũng (2004) Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế sách q trình cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nơng thơn NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Vũ Trọng Khải (2012) Cánh đồng mẫu lớn tổ chức theo hợp đồng sản xuất nông nghiệp 24 Hoàng Thị Hương (2010), Đánh giá hiệu định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 25 Ủy ban nhân dân huyện Ninh Giang (2017), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2017 85 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HỘ GIA ÐÌNH I Địa bàn khảo sát Tỉnh: Hải Dương Huyện: Ninh Giang Xã/ phường/ thị trấn: ………………… Thôn: …………….…………… Ngày vấn: ………./ …………/ 2017 Họ tên người trả lời: …………………………………………… II Thông tin người trả lời 2.1 Năm sinh: ………………………… 2.2 Giới tính: Nam Nữ 2.3 Trình độ học vấn: Chưa học chưa học hết Tiểu học 2.4 Nghề nghiệp (chọn phương án): Nơng nghiệp Hồn thành bậc Tiểu học Tiểu thủ cơng nghiệp Hồn thành bậc Trung học sở Công nhân Hồn thành bậc Phổ thơng trung học Bn bán, dịch vụ Trung cấp nghề Cán bộ, công chức nhà nước Cao đẳng, đại học trở lên Khác (ghi rõ) …………………… 2.5.a Tổng số người hộ gia đình:……………… 2.5.b Tổng số người làm nơng nghiệp: 2.6 Hộ gia đình thuộc diện đây? Cận nghèo Nghèo Chính sách khác (thương binh, liệt sĩ, có cơng với cách mạng…) Có người khuyết tật 86 Khơng thuộc diện III Đặc điểm cách sử dụng đất đai Loại đất a- Tổng diện tích (m2) b- Trong Đất hộ (m2) Đất thuê, mượn, đấu thầu (m2) Đất trồng hàng năm 1.1 Đất lúa 1.2 Đất trồng màu - Ngô - Rau loại - Đậu loại Cây công nghiệp ngắn ngày (lạc, vừng,…) Đất trồng lâu năm Đất khác TỔNG SỐ IV Vốn tư liệu sản xuất hộ Tình hình vay vốn hộ Nguồn vốn Mục đích vay vốn Vay từ ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Vay từ ngân hàng sách xã hội Vay từ ngân hàng thương mại khác Vay từ tổ chức trị - xã hội Vay từ chương trình, dự án nước ngồi Vay từ nguồn khác (ghi rõ): ……………………… 87 Số lượng vay (1000 đ) Thời hạn vay (tháng) Lãi suất vay (%/1 tháng) 2.Tư liệu sản xuất hộ Loại Đơn vị Số tính lượng Chi phí mua (nghìn đồng) Số ngày sử dụng năm (ngày) Tổng chi phí vận hành năm (nghìn đồng) Ghi Trâu, bị kéo Lợn Chuồng trại chăn nuôi Máy cày Máy tuốt lúa Máy gặt Xe kéo Khác V Tình hình sản xuất hộ Loại trồng TT Cây trồng/vụ Lúa xuân Lúa mùa …… Diện tích Giống Năng Sản lượng Giá bán suất Ghi (kg) (đ/kg) (kg/sào) 88 Chi phí sản xuất ĐVT Số lượng Đơn giá A Chi phí vật tư Giống Kg Phân chuồng Tạ Đạm Kg Lân Kg Kali Kg NPK Kg Vôi Kg Thuốc BVTV 1000 đ Khác 1000 đ B Chi phí dịch vụ 10 Cày bừa 1000 đ 11 Thủy lợi 1000 đ 12 Thu hoạch 1000 đ 13 LĐ thuê Công 14 Khác 1000 đ C LĐ gia đình Cơng 89 Thành tiền Tình hình tiêu thụ nơng sản hộ Loại sản phẩm Đơn vị tính Đơn giá (1000 đ) Thành tiền (1000) Đơn vị thu mua Lúa Gạo VI Các dịch vụ hộ gia đình tiếp cận Loại dịch vụ Có/khơng Đánh giá chất lượng (Tốt/xấu/TB/kém) Khuyến nông, tập huấn Vật tư nông nghiệp HTX 3.Thủy lợi HTX Vật tư cty tư nhân cung cấp Dịch vụ tín dụng ngân hàng Thơng tin thị trường VII Các ý kiến khác Ông (bà) có thiếu vốn sản xuất khơng? a/ có b/ khơng CĨ: Ơng (bà) cần vay thêm tiền? Ơng (bà) vay nhằm mục đích gì? Ông (bà) muốn vay từ đâu? Lãi suất phù hợp? thời hạn bao lâu? Nhu cầu đất đai cuả gia đình? a/ Đủ b/ Thiếu 90 Nếu trả lời b thì: Ơng (bà) có muốn mở rộng thêm quy mơ khơng? a/ Có b/ Khơng Nếu KHƠNG, xin ơng (bà) cho biết lý do? Nếu CĨ: Ơng (bà) muốn mở rộng cách nào? a/ Khai hoang b/ Đấu thầu c/ Mua lại d/ Cách khác Vì ơng (bà) mở rộng thêm quy mơ? a/ Sản xuất có lời b/ Có vốn sản xuất c/ Có lao động d/ Ý kiến khác 10.Ơng (bà) có dự định thay đổi trồng khơng? a/ Có b/ Khơng Nếu CĨ gì? Trên loại đất nào? 11.Ơng bà có thiếu kỹ thuật sản xuất khơng? a/ Có b/ Khơng 12.Ơng (bà) có thiếu tiền để đầu tư mua máy móc để sản xuất khơng? a/ Có b/ Khơng Nếu CĨ vốn ơng (bà) mua loại máy móc gì? 13.Ông (bà) thường bán sản phẩm cho ai? đâu? 14.Có nhiều người mua không? 15.Thông tin giá ông (bà) nghe đâu? …………………………………………………………………………………… 16.Ơng (bà) có đề xuất kiến nghị với quyền địa phương để phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nâng cao chất lượng sống? …………………………………………………………… Xin cảm ơn ông (bà)!!! 91 ... động sản xuất nói chung 2.1.2.3 Tác dụng kết sản xuất cánh đồng lớn Kết sản xuất cánh đồng lớn có tác dụng lớn đến việc nghiên cứu, đánh giá trình sản xuất cánh đồng lớn người sản xuất Kết sản xuất. .. tốt kết sản xuất người sản xuất sản phẩm cánh đồng lớn 11 2.1.4.2 So sánh kết sản xuất loại sản phẩm sản xuất ngồi mơ hình cánh đồng lớn Ở đây, ta đánh giá so sánh tình hình kết sản xuất loại sản. .. lý luận thực tiễn sản xuất kết sản xuất cánh đồng lớn Nghiên cứu, đánh giá thực trạng sản xuất kết sản xuất số cánh đồng lớn địa bàn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương phân tích nhân tố ảnh hưởng