1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá hiệu quả sản xuất xoài ba màu tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

8 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 396,64 KB

Nội dung

Nghiên cứu với mục tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất và xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất xoài ba màu tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Phương pháp màng bao dữ liệu được sử dụng để đo lường hiệu quả sản xuất. Mô hình Tobit được nghiên cứu sử dụng để xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất. Dựa vào kết quả, nghiên cứu khuyến nghị 03 giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất gồm ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, tăng cường trao đổi kinh nghiệm và nâng cao trình độ chuyên môn.

Tạp chí Khoa học số 35 (12-2018) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT XỒI BA MÀU TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG y Trương Văn Tấn(*) Tóm tắt Nghiên cứu với mục tiêu đánh giá hiệu sản xuất xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất xoài ba màu huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Phương pháp màng bao liệu sử dụng để đo lường hiệu sản xuất Mơ hình Tobit nghiên cứu sử dụng để xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Dựa vào kết quả, nghiên cứu khuyến nghị 03 giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất gồm ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, tăng cường trao đổi kinh nghiệm nâng cao trình độ chun mơn Từ khố: Hiệu sản xuất, màng bao liệu, xoài ba màu, huyện Chợ Mới Đặt vấn đề Mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững để thích ứng với biến đổi khí hậu nâng cao thu nhập người dân nông thôn, tỉnh An Giang tái cấu sản xuất nông nghiệp Thực chuyển đổi đất sản xuất lúa hiệu sang trồng ăn quả, đặc biệt ăn có giá trị kinh tế cao [7] Đến năm 2016, giá trị sản xuất ăn tỉnh An Giang chiếm đến 87,95% cấu giá trị sản xuất lâu năm Về cấu, xồi có giá trị 612 tỷ đồng (giá so sánh 2010), chiếm 79,85% giá trị sản xuất ăn Chợ Mới huyện có diện tích trồng xồi ba màu lớn tỉnh (4,5 ngàn ha) quy hoạch thành trở thành vùng sản xuất xoài tập trung tỉnh An Giang Hiện nay, sản phẩm xoài ba màu huyện Chợ Mới bán dạng tươi cho thương lái tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp để vận chuyển tiêu thụ nội địa Ngồi ra, sản phẩm cịn bán cho khách tham quan du lịch địa phương làm quà biếu, nhờ đặc tính thơm ngon so với vùng miền khác Để nâng cao giá trị sản phẩm, ngành Nơng nghiệp tỉnh cịn hỗ trợ kinh phí để thực chứng nhận tiêu chuẩn VietGap cho 127 (137 hộ) [6] Nhờ đó, sản phẩm xồi ba màu VietGap huyện Chợ Mới thương lái đặt hàng để xuất sang Hàn Quốc, Nhật, Úc, New Zealand Trước tác động biến đổi khí hậu hiệu chuyển đổi xoài ba màu huyện Chợ Mới cần nghiên cứu để có sở quy hoạch, nhân rộng Đồng thời, nghiên cứu xác định hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ, hiệu chi phí (*) Cục Thống kê tỉnh An Giang q trình sản xuất Từ đó, khuyến nghị giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu sản xuất xoài ba màu địa bàn tỉnh An Giang Tổng quan nghiên cứu Emmanuel et al [8] nghiên cứu hiệu sản xuất xoài Ghana xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Nghiên cứu ước lượng hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ, hiệu chi phí từ liệu khảo sát 62 hộ trồng xồi thuộc khu vực Đơng Ghana Kết quả, hiệu kỹ thuật trung bình 84,79%, hiệu phân bổ trung bình 29,81%, hiệu kinh tế trung bình 25,58% Trong khoảng hiệu 81% - 100% 64,5% hộ có hiệu kỹ thuật, khoảng hiệu 61% - 80% 33,9% hộ có hiệu kỹ thuật, khoảng hiệu 41% - 60% 1,6% hộ có hiệu kỹ thuật Tuy nhiên, hiệu phân bổ nguồn lực đầu vào cịn thấp, 95,2% hộ có hiệu phân bổ khoảng hiệu 21% - 40% Dẫn đến hiệu kinh tế cịn thấp, 77,4% hộ có hiệu kinh tế khoảng hiệu 21% - 40% Nghiên cứu xác định có 05 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất gồm trình độ chun mơn kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, mơ hình sản xuất, hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ kỹ thuật Sein et al [4] nghiên cứu hiệu kỹ thuật sản xuất xoài cách khảo sát 151 hộ 02 khu vực Mandalay, Sagaing trung tâm Myanmar Nghiên cứu hiệu kỹ thuật xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật mơ hình Tobit Kết nghiên cứu, khoảng hiệu 71% 86% 17,88% hộ có hiệu kỹ thuật Xác định nguyên nhân bắt nguồn từ nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức liên quan đến sản xuất Nghiên cứu 31 Tạp chí Khoa học số 35 (12-2018) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP xác định 04 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật gồm thâm niên sản xuất, trình độ chuyên môn kỹ thuật, tuổi chủ hộ, kinh nghiệm tác động đến hiệu sử dụng nguồn lực đầu vào cho sản xuất gồm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Amos et al [5] nghiên cứu hiệu kỹ thuật sản xuất xoài thuộc khu vực miền bắc, miền trung miền nam Ghana thông qua khảo sát 365 hộ Thông tin thu thập để nghiên cứu hiệu kỹ thuật gồm sản lượng thu hoạch, thâm niên sản xuất chủ hộ, cơng lao động th ngồi, trình độ chun mơn kỹ thuật, lượng phân bón, lượng thuốc hố học Ước lượng hiệu kỹ thuật miền trung miền nam trung bình khoảng hiệu 79% - 80%, miền bắc có hiệu kỹ thuật trung bình 50% Để nâng cao hiệu kỹ thuật sản xuất, nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao kiến thức nơng nghiệp, trình độ chun mơn kỹ thuật để sử dụng có hiệu nguồn lực đầu vào cho sản xuất Bunbon et al [3] nghiên cứu hiệu kỹ thuật mơ hình sản xuất xồi hữu khu vực phía bắc Ghana thơng qua khảo sát 204 hộ có tham gia vào mơ hình Thu thập thông tin sản lượng thu hoạch (đầu ra), quy mô sản xuất, trình độ chun mơn kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, trình độ chun mơn chủ hộ để ước lượng hiệu kỹ thuật Kết nghiên cứu, hiệu kỹ thuật có chênh lệch lớn hộ có tham gia mơ hình khơng tham gia mơ hình sản xuất Trường hợp có tham gia mơ hình sản xuất xồi hữu khoảng hiệu từ 90% trở lên có 64,25% hộ sản xuất Trường hợp hộ khơng tham gia mơ hình khoảng hiệu từ 90% trở lên có 3,3% hộ sản xuất Ngoài ra, phân bổ hiệu kỹ thuật chủ yếu khoảng từ 41% - 70% chiếm đến 62,25% hộ sản xuất Trong nước, Trần Thị Kim Cương [2] nghiên cứu hiệu sản xuất xoài cát Hoà Lộc huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang cách khảo sát 67 hộ sản xuất xồi Thơng tin thu thập từ hộ để ước lượng hiệu sản xuất gồm sản lượng thu hoạch (đầu ra), diện tích thu hoạch, chi phí phân bón, chi phí thuốc bảo vệ thực vật, chi phí trực tiếp khác (đầu vào) Kết nghiên cứu, hiệu kỹ thuật trung bình 81,2% (18,8% hộ sản xuất chưa có hiệu kỹ thuật), hiệu phân bổ trung bình 73,10% (26,90% hộ chưa phân bổ hợp lý đầu vào 32 sản xuất), hiệu kinh tế trung bình 59,8% (40,20% hộ sản xuất chưa hiệu quả) Ngồi ra, mơ hình Tobit cịn sử dụng để xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Nghiên cứu xác định có 06 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất gồm trình độ chun mơn kỹ thuật, tập huấn, kinh nghiệm, mơ hình sản xuất, số lao động chủ hộ, tuổi chủ hộ Từ đó, khuyến nghị giải pháp giúp nâng cao hiệu sản xuất xồi cát Hồ Lộc Tóm lại, hiệu sản xuất đánh giá qua cấu hộ sản xuất phân bổ khoảng hiệu (hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ hiệu chi phí) Ước lượng hiệu sản xuất theo hai cách gồm hiệu không thay đổi theo quy mô sản xuất hiệu thay đổi theo quy mô sản xuất Mơ hình Tobit có biến phụ thuộc hệ số hiệu sản xuất ước lượng (hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ, hiệu chi phí) với biến độc lập đề xuất sử dụng để xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Từ đó, đề xuất giải pháp phù hợp giúp nâng cao hiệu sản xuất Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập thông tin Bảng Đầu đầu vào sản xuất TT Biến quan sát Đầu Sản lượng thu hoạch Đầu vào Chi phí giống Chi phí làm đất Chi phí phân bón Chi phí thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) Chi phí xăng, dầu, điện Thuỷ lợi phí Khấu hao TSCĐ Chi phí trực tiếp khác Đơn vị tính Ký hiệu Tấn Y Ngàn đồng Ngàn đồng Ngàn đồng X1 X2 X3 Ngàn đồng X4 Ngàn đồng Ngàn đồng Ngàn đồng Ngàn đồng X5 X6 X7 X8 Nguồn: Tác giả đề xuất Kế thừa nghiên cứu nước ngoài, nước xem xét yếu tố thực tiễn địa phương Ước lượng hiệu sản xuất huyện Chợ Mới cách tiến hành thu thập 40 hộ sản xuất vào tháng 10/2017 Thu thập thơng tin vùng sản xuất xồi trọng điểm thuộc địa bàn 03 xã Cù lao Giêng huyện Chợ Mới gồm Mỹ Hiệp, Tấn Mỹ Bình Tạp chí Khoa học số 35 (12-2018) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Phước Xn Mẫu chọn ngẫu nhiên yêu cầu hộ phải sản xuất hàng hóa có thu hoạch sản phẩm năm để ước lượng hiệu sản xuất phản ánh sát thực tế Thông tin thu thập với đầu tổng sản lượng thu hoạch hộ đầu vào chi phí cho tồn diện tích thu hoạch hộ (Bảng 1) 3.2 Phương pháp xử lý thông tin 3.2.1 Ước lượng hiệu kỹ thuật Nghiên cứu ước lượng hiệu kỹ thuật phân tích màng bao liệu (DEA), xây dựng đường biên sản xuất dựa vào số liệu mẫu nghiên cứu cơng cụ lập trình tốn học tuyến tính Mức hiệu đo lường dựa so sánh tương đường biên Mơ hình ước lượng hiệu kỹ thuật với giả định hiệu không thay đổi theo quy mô (Constant Returns to Scale - CRS) có dạng sau: Mơ hình Minθ ,λθ với điều kiện: ⎛ N ⎞ ⎜ ∑ λiY − y kp ≥ 0, ∀k ⎟ ⎜ i =1 ⎟ ⎜ N ⎟ ⎜ ∑ λi X − θ x jp ≤ 0, ∀ j ⎟ ⎜ i =1 ⎟ ⎜ λi ≥ 0, ∀i ⎟ ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ (1) Giải thích: θ: Vơ hướng, đo lường mức độ hiệu DMU (Decision Making Unit - DMU) thứ p; i = 1, ,p, , N (Số lượng DMU); k = 1, , S (số sản phẩm), j = 1, , M (số biến đầu vào), ykp: lượng sản phẩm k sản xuất DMU thứ p; xjp: lượng đầu vào j sử dụng DMU thứ p; Y: (NxS) ma trận S sản phẩm đầu N DMU quan sát; X: (NxM) ma trận M đầu vào N DMU quan sát; λ 1: Vectơ Nx1 quyền số tổng hợp đầu vào Ước lượng hiệu kỹ thuật theo mơ hình thực phần mềm DEAP 2.1 3.2.2 Ước lượng hiệu sản xuất theo quy mơ Mơ hình phân tích màng bao liệu (DEA) sử dụng để ước lượng hiệu theo quy mô sản xuất Ước lượng hiệu kỹ thuật thay đổi theo quy mơ sản xuất, mơ hình sử dụng cơng cụ lập trình tốn học để xây dựng thêm đường biên sản xuất VRS (Variable Returns to Scale) cong lồi dựa mơ hình (1) bổ sung điều kiện: N ∑λ i =1 i = Mô hình: Minθ,λθ, với điều kiện: ⎛ N ⎞ ⎜ ∑ λiY − y kp ≥ 0, ∀k ⎟ ⎜ i =1 ⎟ ⎜ N ⎟ ⎜ ∑ λi X − θ x jp ≤ 0, ∀ j ⎟ ⎜ i =1 ⎟ (2) ⎜ λi ≥ 0, ∀i ⎟ ⎜ N ⎟ ⎜ λ =1 ⎟ ⎜∑ i ⎟ ⎝ i =1 ⎠ Giải thích: θ: giá trị hiệu quả; i = 1, ,p, , N (số lượng DMU); k = 1, , S (số sản phẩm), j = 1, , M (số biến đầu vào), ykp: lượng sản phẩm k sản xuất DMU thứ p; xjp: lượng đầu vào j sử dụng DMU thứ p; Y: (NxS) ma trận S sản phẩm đầu N DMU quan sát; X: (NxM) ma trận M đầu vào N DMU quan sát; λ 1: Vectơ Nx1 quyền số tổng hợp đầu vào Ước lượng hiệu sản xuất xồi theo quy mơ thực phần mềm DEAP 2.1 [1] 3.2.3 Ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Nghiên cứu nâng cao hiệu sản xuất cách xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất, mơ hình Tobit (mơ hình kiểm duyệt) sử dụng Nghiên cứu đề xuất yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất sau: 33 Tạp chí Khoa học số 35 (12-2018) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP HQSX = β1+ β2 SNSP + β3 UDKH + β4 KINHNGHIEM + β5 CMKT + β6 TAPHUAN Bảng Biến độc lập mơ hình Tobit Tên biến Ký hiệu Hiệu sản xuất HQSX Số năm cho sản phẩm SNSP Ứng dụng khoa học kỹ thuật UDKT Kinh nghiệm sản xuất Trình độ chun mơn kỹ thuật Tập huấn KINHNGHIEM CMKT TAPHUAN Diễn giải Kỳ vọng dấu Hiệu sản xuất gồm hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối, hiệu chi phí Ước lượng hiệu + thực phần mềm DEAP 2.1 Số năm cho sản phẩm tính đến thời điểm điều tra + (năm) Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất (Có = 1; + Khơng = 2) Số năm sản xuất chủ hộ đến thời điểm thu thập + thông tin (năm) Bằng cấp cao mà chủ hộ cấp (Chưa qua đào tạo = 1; Đã đào tạo = 2; Sơ cấp = 3; Trung cấp + = 4; Cao đẳng = 5; Đại học trở lên = 6) Tham gia tấp huấn trình sản xuất + (Có = 1; Khơng = 2) Nguồn: Tác giả đề xuất Ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất thực mềm thống kê STATA 14 Kết thảo luận 4.1 Kết nghiên cứu Bảng Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Biến quan sát Sản lượng thu hoạch (Y) Chi phí giống (X1) Chi phí làm đất (X2) Chi phí phân bón (X3) Chi phí thuốc BVTV (X4) Chi phí xăng, dầu, điện (X5) Thuỷ lợi phí (X6) Khấu hao TSCĐ (X7) Chi phí trực tiếp khác (X8) Đơn vị tính Trung bình Lớn Nhỏ Tấn Ngàn đồng Ngàn đồng Ngàn đồng Ngàn đồng Ngàn đồng Ngàn đồng Ngàn đồng Ngàn đồng 4,04 448 1.313 6.417 22.851 768 305 1.147 2.046 20,0 1.350 6.500 16.800 95.000 3.000 2.100 2.360 18.000 1,70 83 150 2.040 4.000 100 100 - Độ lệch chuẩn 4,81 266 1.162 3.821 17.083 739 624 357 3.870 Nguồn: Xử lý liệu nghiên cứu Thống kê mô tả 40 hộ mẫu điều tra mức chênh lệch giá trị nhỏ nhất, lớn cịn lớn Chứng tỏ, quy mơ sản xuất chưa đồng hộ sản xuất xoài ba màu điều tra Minh chứng, sản lượng thu hoạch trung bình 4,04 cao lên đến 20 nhỏ 1,7 Quan sát biến chi phí sản xuất cao chi phí thuốc BVTV trung bình 22.851 ngàn đồng, chi phí phân bón trung bình 6.417 ngàn đồng, chi phí trực tiếp khác trung bình 2.046 ngàn đồng, chi phí làm đất trung bình 1.313 ngàn đồng, thấp thuỷ lợi phí trung 34 bình 305 ngàn đồng Như vậy, cấu chi phí sản xuất xồi chi phí thuốc BVTV chiếm 64,74%, chi phí phân bón chiếm 18,18%, chi phí trực tiếp khác chiếm 5,80%, chi phí làm đất chiếm 3,72%, thấp thuỷ lợi phí chiếm 0,86% Hiệu kỹ thuật thay đổi theo quy mơ trung bình 81,94% (lãng phí 18,06% đầu vào sản xuất), 100% đầu vào sản xuất sử dụng hiệu (hiệu kỹ thuật tối ưu) có 47,50% hộ sản xuất Hiệu kỹ thuật trung bình có 37,50% hộ (62,50% hộ lớn trung bình) thể nhiều hộ chưa có kỹ thuật sản xuất dẫn đến lãng phí yếu TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP tố đầu vào, chi phí sản xuất tăng cao Mức chênh lệch hiệu kỹ thuật nhỏ với lớn Tạp chí Khoa học số 35 (12-2018) đến 67,50% biểu hiệu kỹ thuật hộ cịn có nhiều chênh lệch Bảng Phân phối hiệu thay đổi theo quy mô sản xuất Khoảng hiệu 100 80 - 100 60 - 80 40 - 60 < 20 Trung bình Nhỏ < Mức trung bình Hiệu kỹ thuật Số hộ Tỷ lệ 19 47,50 17,50 10,0 12,50 12,50 81,94 32,50 25 62,50 Hiệu phân bổ Số hộ Tỷ lệ 10 25,0 10,0 13 32,50 11 27,50 5,0 73,49 34,70 17 42,50 Hiệu chi phí Số hộ Tỷ lệ 22,50 17,50 13 32,50 11 27,50 60,63 20,30 16 40,0 Nguồn: Kết truy xuất từ DEAP Hiệu phân bổ thay đổi theo quy mơ trung bình 73,49% (26,51% nguồn lực đầu vào chưa phân bổ hợp lý), 57,50% hộ phân bổ nguồn lực đầu vào chưa đáp ứng yêu cầu (42,50% hộ có hiệu phân bổ lớn trung bình) biểu phân phối đầu vào sản xuất chưa hợp lý Hệ quả, hiệu phân bổ nguồn lực đầu vào sản xuất tối ưu chưa cao 25,0% hộ, cận tối ưu 10,0% hộ làm tăng chi phí sản xuất Mức chênh lệch hiệu phân bổ cao (chênh lệch 65,3%), cho thấy hiệu phân bổ nguồn lực đầu vào sản xuất chưa đồng Sản xuất xồi, chi phí phân bón, chi phí thuốc BVTV chiếm tỷ trọng lớn giá mua lại phụ thuộc vào cách thức giao dịch (tiền mặt, hợp đồng), thời điểm giao dịch Khi phân bổ nguồn lực đầu vào chưa hiệu làm gia tăng chi phí sản xuất lên cao Hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ thấp dẫn đến hiệu chi phí thay đổi theo quy mơ sản xuất thấp theo Hiệu chi phí trung bình 60,63% (39,37% chi phí đầu vào tiết kiệm) nên có 60% hộ có hiệu chi phí trung bình (40,0% hộ có hiệu chi phí cao trung bình) Hiệu chi phí tối ưu có 22,50% hộ, nhiên, mức hiệu cận tối ưu lại khơng làm cho chi phí sản xuất cịn cao Ngoài ra, biên độ chênh lệch hiệu chi phí cịn cao (dao động từ 20,30% - 100,0%) nên hiệu chi phí sản xuất hộ chưa đồng Bảng Phân phối hiệu không đổi theo quy mô sản xuất Khoảng hiệu 100 80 - 100 60 - 80 40 - 60 < 20 Trung bình Nhỏ < Mức trung bình Hiệu kỹ thuật Số hộ Tỷ lệ 22,50 12,5 10,0 22,5 13 32,5 60,35 8,9 18 45,0 Hiệu phân bổ Số hộ Tỷ lệ 5,0 10 25,0 10 25,0 16 40,0 5,0 67,20 24,4 23 57,5 Hiệu chi phí Số hộ Tỷ lệ 5 12,5 10,0 27 67,5 40,5 6,6 20 50,0 Nguồn: Kết truy xuất từ DEAP Hiệu kỹ thuật không đổi theo quy mơ sản xuất trung bình 60,35% (lãng phí 21,59% đầu vào sản xuất, cao 3,53% so với hiệu thay đổi theo quy mô sản xuất), hiệu kỹ thuật tối 35 Tạp chí Khoa học số 35 (12-2018) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP ưu (100% đầu vào sử dụng) có 22,50% hộ, giảm 25% so với hiệu thay đổi theo quy mô sản xuất Hiệu kỹ thuật trung bình có 55% hộ, tăng 17,50% so với hiệu thay đổi theo quy mô sản xuất Đáng ý, khoảng chênh lệch hiệu kỹ thuật lại tăng lên đến 91,1% (dao động từ 8,9% - 100%) phản ánh rõ không đồng kỹ thuật sản xuất hộ Hiệu phân bổ nguồn lực không đổi theo quy mô sản xuất trung bình 67,20% (32,8% nguồn lực sản xuất chưa phân bổ hợp lý), giảm 6,29% so với hiệu thay đổi theo quy mô sản xuất Tuy nhiên, phân bổ hiệu tối ưu lại có 5,0% hộ, giảm 15% so với hiệu thay đổi theo quy mô sản xuất Hiệu phân bổ mức trung bình lại tăng lên 42,5% hộ, cao 15% so với hiệu thay đổi theo quy mô sản xuất Từ cho thấy, sản xuất có quy mô hợp lý hộ giúp phân bổ nguồn lực đầu vào hợp lý hiệu Mặc dù, hiệu phân bổ nguồn lực đầu vào cao hiệu kỹ thuật thấp nên hiệu chi phí khơng tăng lên Hiệu chi phí khơng đổi theo quy mơ sản xuất trung bình 40,5%, giảm 20,13% so với hiệu thay đổi theo quy mơ sản xuất Ngồi ra, hiệu chi phí tối ưu có 5% hộ, giảm 17,5% so với hiệu thay đổi theo quy mô sản xuất Hiệu chi phí mức trung bình đến 50% hộ, tăng 10% so với hiệu thay đổi theo quy mô sản xuất Bảng Hiệu theo quy mô sản xuất Số hộ Tỷ lệ Tổng cộng 40 100,0 Tăng dần theo quy mô 31 77,5 Giảm dần theo quy mô 10,0 Không đổi theo quy mô 12,5 Hiệu trung bình theo quy mơ 70,06 Độ lệch chuẩn 27,78 Khoảng biến động 15,50 - 100,0 Nguồn: Kết truy xuất từ DEAP Đánh giá hiệu quy mơ sản xuất hiệu trung bình theo quy mơ 70,06% có 77,5% hộ cần tăng quy mơ để có hiệu sản xuất, 10% hộ phải giảm quy mơ để có hiệu sản xuất, 12,5% hộ có quy mơ sản xuất hợp lý (khơng phải thay đổi quy mô sản xuất) Dẫn đến khoảng biến động hiệu theo quy mô sản xuất cao, dao động từ 15,50 - 100% Cho thấy, không đồng quy mô hộ sản xuất Tiếp theo, xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất, nghiên cứu sử dụng biến phụ thuộc hệ số ước lượng hiệu thay đổi quy mô sản xuất với biến độc lập đề xuất Bảng Mơ hình Tobit yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Biến Hiệu kỹ thuật Hiệu phân bổ Hiệu chi phí Hệ số Giá trị P Hệ số Giá trị P Hệ số Giá trị P SNSP - 0,0615 0,154 - 0,0058 0,879 - 0,0496 0,277 UDKH - 0,4626 0,337 - 0,5967 0,167 - 0,9457 0,069 KINHNGHIEM 0,0473 0,034 0,0178 0,360 0,0537 0,025 CMKT - 0,2512 0,283 - 0,3067 0,144 - 0,4931 0,052 0 0 0 TAPHUAN Giá trị Sigma 0,2229 0,1986 0,2370 Giá trị hàm log-likelihood 1,8770 6,2231 - 0,3185 Nguồn: Kết truy xuất từ STATA Kết ước lượng cho thấy, mơ hình Tobit có kiểm duyệt trái khơng có quan sát bị kiểm duyệt phải Giá trị hàm hợp lý (log-likelihood) nhỏ nên mơ hình ước lượng phù hợp với liệu quan sát Trong mơ hình Tobit có 03 biến có 36 giá trị P nhỏ 0,1 (mức ý nghĩa 10%) biến KINHNGHIEM (P = 0,034) hiệu kỹ thuật; biến KINHNGHIEM (P = 0,025), biến CMKT (P = 0,052), biến UDKH (P = 0,069) hiệu chi phí Tạp chí Khoa học số 35 (12-2018) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THAÙP Bảng Ảnh hưởng cận biên biến độc lập có ý nghĩa thống kê Biến Hiệu kỹ thuật Hiệu phân bổ Hiệu chi phí dy/dx Giá trị P dy/dx Giá trị P dy/dx Giá trị P UDKH - 0,0953 0,344 - 0,0534 0,218 - 0,0445 0,177 KINHNGHIEM 0,0097 0,055 0,0016 0,381 0,0025 0,136 CMKT - 0,5176 0,293 - 0,0274 0,198 - 0,0232 0,162 Nguồn: Kết truy xuất từ STATA Tiếp tục xác định ảnh hưởng cận biên 03 biến độc lập có ý nghĩa mơ hình Tobit, mức ý nghĩa 10% (P < 0,01) có biến KINHNGHIEM (P = 0,055) hiệu kỹ thuật; mức ý nghĩa 20% (P < 0,2) có biến UDKH (P= 0,177), biến KINHNGHIEM (P = 0,136), biến CMKT (P = 0,162) hiệu chi phí 4.2 Thảo luận Kinh nghiệm: Tỷ lệ thuận với hiệu sản xuất (có nhiều kinh nghiệm sản xuất hiệu sản xuất cao) Kết quả, phù hợp với nghiên cứu Bunbon et al., Emmanuel et al., Sein et al., Amos et al.; trình độ chun mơn kỹ thuật: Tỷ lệ nghịch với hiệu sản xuất (hộ có trình độ chun mơn kỹ thuật ứng dụng khoa học kỹ thuật cao) Ngồi ra, trình độ chun mơn cao sản xuất trọng chất lượng sản phẩm tăng số lượng Kết phù hợp với nghiên cứu Bunbon et al., Emmanuel et al., Sein et al., Amos et al Kết luận khuyến nghị 5.1 Kết luận Nghiên cứu với mục tiêu đánh giá hiệu sản xuất xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất xoài ba màu huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Phương pháp màng bao liệu nghiên cứu sử dụng để đo lường hiệu sản xuất Đối với hiệu thay đổi theo quy mô, hiệu kỹ thuật trung bình 81,94%, hiệu phân bổ trung bình 73,49%, hiệu chi phí trung bình 40,50% Đối với hiệu khơng đổi theo quy mơ, hiệu kỹ thuật trung bình 60,35%, hiệu phân bổ trung bình 67,20%, hiệu chi phí trung bình 40,50% Phân tích ảnh hưởng cận biên biến độc lập có ý nghĩa thống kê từ mơ hình Tobit để xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất Cho thấy, hiệu sản xuất chịu ảnh hưởng 03 yếu tố gồm ứng dụng khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm, trình độ chun mơn kỹ thuật Từ đó, nghiên cứu khuyến nghị cần phải tăng cường ứng dụng khoa học - kỹ thuật, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn hộ sản xuất 5.2 Khuyến nghị 5.2.1 Ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất Tuyên truyền, hướng dẫn nông dân thực sản xuất theo quy trình kỹ thuật an tồn hướng VietGap, GlobalGAP ban hành Áp dụng kỹ thuật tỉa cành, tạo tán, sử dụng bao trái để hạn chế sử dụng thuốc BVTV việc phòng, trị dịch bệnh, sâu bệnh hại Áp dụng quy trình sản xuất xồi rải vụ xã, đồng thời, thực rải vụ hộ nhà vườn để hạn chế rủi ro Giảm tình trạng trúng mùa giá, đùn mùa với địa phương trồng xoài khác khu vực Cải tạo vườn tạo điều kiện thuận lợi việc áp dụng giới hoá vào sản xuất từ khâu làm đất, bón phân, chăm sóc Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học - công nghệ công nghệ sinh học, tăng sử dụng phân bón hữu cơ, thuốc sinh học vào sản xuất Hạn chế sử dụng phân bón hố học, thuốc bảo vệ thực vật Ngồi ra, cần phối hợp với viện, trường thực nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Đầu tư, phát triển công nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch để tồn trữ lâu phục vụ xuất khẩu, nâng cao giá trị sản phẩm 5.2.2 Tăng cường trao đổi kinh nghiệm Kinh nghiệm ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất, việc trao đổi kinh nghiệm hộ sản xuất với cần thực thường xuyên Tăng cường việc thành lập tổ, nhóm liên kết với mục đích giúp đỡ sản xuất, trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất Từ đó, tạo điều kiện cho thành viên tổ nhóm trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất mới, hỗ trợ kỹ 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP thuật, trao đổi công lao động vào vụ thu hoạch tập trung Ngoài ra, hợp tác thành viên tổ, nhóm giúp phối hợp hiệu bảo vệ, phịng chống dịch bệnh, dịch hại có phát sinh 5.2.3 Nâng cao trình độ chun mơn Trang bị cho hộ có kiến thức tảng sản xuất cách hướng dẫn kỹ năng, kỹ thuật sản xuất nhất, hướng dẫn xây dựng mơ hình hợp lý để sản xuất có hiệu Đồng thời, bồi dưỡng kiến thức kinh doanh tiếp cận thị trường, Tạp chí Khoa học số 35 (12-2018) định hướng sản xuất đáp ứng yêu cầu thị trường, kiến thức marketing, tiếp thị sản phẩm, đăng ký thương hiệu sản phẩm, dẫn địa lý sản phẩm Do trình độ khơng đồng nên q trình đào tạo cần phối hợp nhiều hình thức khác theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người tham gia Đặc biệt, trọng phương pháp trực quan để làm sinh động nội dung tập huấn, thu hút ý dễ tiếp thu để vận dụng vào thực tế sản xuất./ Tài liệu tham khảo [1] Tim Coelli (1997), A Guide to DEAP Version 2.1: A Data Envelopment Analysis (Computer) Program, http://www.owlnet.rice.edu/~econ380/DEAP.PDF [2] Trần Kim Cương (2012), Phân tích hiệu sản xuất xồi cát Hồ Lộc xã Hoà Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp [3] Bunbom Edward Daddi, Issahaku Gazali & Joseph Amikuzuno (2014), “Technical efficiency analysis of organic mango out-grower farm management types: The case of integrated tamale fruit company (ITFC) out-growers in Northen Region”, African Journal of Agricultural Econimics and Rurals Development, (3), p 129-137 [4] Sein Mar, Mitsuyasu Yabe & Kazuo Ogata (2013), “Technical efficiency analysis of mango production central Myanmar”, Journal of International Society Southeast Asian Agricutural Sciences, 19 (1), p 49-62 [5] Amos Mensah & Bernhard Brummer (2016), “Drivers of technical efficiency and technology gaps in Ghana's mango prodcution sector: A stochastic metafrontier approach”, African Journal of Agricultural and Resource economic, 11 (2), p 101-117 [6] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh An Giang (2017), Báo cáo kết thực VietGap xoài, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh An Giang [7] Uỷ ban Nhân dân tỉnh An Giang (2015), Quyết định phê duyệt đề án tái cấu nông nghiệp tỉnh An Giang đến năm 2020, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang [8] Emmanuel W Inkoom & John A Micah (2017), “Estimating Economic Efficiency of mango production in Ghana”, Adrri Journal of Agriculture and Food Scinenes, vol 3, No (2), p 29-46 EVALUATING THE PRODUCTION EFFICIENCY OF THREE-COLOR MANGO SPECIES IN CHO MOI DISTRICT, AN GIANG PROVINCE Summary The study aimed to evaluate production efficiency and determine factors influencing that of the three-color mango species in Cho Moi district, An Giang province Data cover analysis was used to measure its efficiency A Tobit model was applied to determine the factors related Thereby, solutions are proposed to increase productivity, namely applying modern technologies, sharing experiences and improving professional expertise Keywords: Production efficiency, data cover analysis, three-color mango species, Cho Moi district Ngày nhận bài: 19/01/2018; Ngày nhận lại: 05/7/2018; Ngày duyệt đăng: 15/11/2018 38 ... tỉnh An Giang (2017), Báo cáo kết thực VietGap xoài, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh An Giang [7] Uỷ ban Nhân dân tỉnh An Giang (2015), Quyết định phê duyệt đề án tái cấu nông nghiệp tỉnh An Giang. .. Emmanuel et al., Sein et al., Amos et al Kết luận khuyến nghị 5.1 Kết luận Nghiên cứu với mục tiêu đánh giá hiệu sản xuất xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất xoài ba màu huyện Chợ Mới, tỉnh. .. hình sản xuất, số lao động chủ hộ, tuổi chủ hộ Từ đó, khuyến nghị giải pháp giúp nâng cao hiệu sản xuất xồi cát Hồ Lộc Tóm lại, hiệu sản xuất đánh giá qua cấu hộ sản xuất phân bổ khoảng hiệu (hiệu

Ngày đăng: 23/06/2021, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w