1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh giá chất lượng nước và các yếu tố nguy cơ đối với nước sinh hoạt nông thôn tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

8 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 829,82 KB

Nội dung

Nghiên cứu này thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng sử dụng nước, chất lượng nước và các nguy cơ cấp nước không an toàn ở khu vực nghiên cứu. Nghiên cứu được thực hiện tại 3 xã Nhơn Mỹ, Mỹ Hội Đông và Long Giang, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang từ tháng 01/2017 đế n tháng 06/2018.

c ăn uống Tần số Tỷ lệ (%) Dụng cụ trữ miệng nhỏ (chai, bình, can…) khơng có nắp đậy 0,0 Dụng cụ trữ miệng nhỏ (chai, bình, can…) có nắp đậy 135 50,9 Dụng cụ trữ miệng rộng (chai, bình, can…) khơng có nắp đậy 28 10,6 Dụng cụ trữ miệng rộng (lu, bồn, thau…) có nắp đậy 228 86 Trước lấy nước 55 20,8 Bị nhiễm bẩn 47 17,7 Mỗi ngày 20 7,5 3-4 ngày 12 4,5 Mỗi tuần 57 21,5 Mỗi tháng 35 13,2 3-4 tháng 10 3,8 năm 1,9 Không nhớ 25 9,1 Có 208 78,5 Khơng 21 7,9 Khơng ý kiến 36 13,6 Không 10 3,8 Thỉnh thoảng 127 47,9 Luôn 128 48,3 Phương pháp nhiệt 214 80,7 Lắng phèn 1,1 Lọc 34 12,8 Dùng chất khử trùng (Cloramin B) 0,8 Ý kiến khác 0,8 Đánh giá cảm quan nước an tồn 2,3 Khơng biết cách xử lý 1,1 Chi phí đắt 0,4 Xử lý nước, vị không tốt 0,0 Khác 0,0 Ghi chú: Xem Bảng 118 Tạp chí Khoa học số 40 (10-2019) TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Qua kết thống kê từ Bảng 6, phần lớn hộ dân vấn, dụng cụ chứa nước uống gia đình có nắp đậy cụ thể: dụng cụ trữ miệng rộng có nắp đậy (lu, bồn, thau) (chiếm 86%), dụng cụ trữ miệng nhỏ có nắp dậy can, bình lọc, chai (chiếm 50,9%) hộ dân sử dụng dụng cụ trữ miệng nắp đậy (chiếm 10,6%) Mỗi tuần người dân vệ sinh dụng cụ chứa lần, tỷ lệ thấp (57 hộ, chiếm 21,5%) Mặt khác, biện pháp xử lý nước, đa số hộ sử dụng phương pháp nhiệt (chiếm 80,7%), dùng bình lọc (12,8%), nhiên 10 hộ (chiếm 3,8%) sử dụng nước uống hồn tồn khơng qua hình thức xử lý Ngun nhân khơng xử lý nước trước ăn uống đánh giá cảm quan nước an tồn (6 hộ, chiếm 2,3%); khơng biết cách xử lý nước (3 hộ, chiếm 1,1%) chi phí đắt (1 hộ, chiếm 0,4%) Điều dẫn đến nguy đe doạ đến sức khoẻ nên địa phương cần có biện pháp giáo dục ý thức ăn chín uống sơi cho hộ thuộc nhóm đối tượng Kết luận khuyến nghị 4.1 Kết luận Hiện trạng sử dụng nước người dân địa bàn nghiên cứu cho thấy: chủ yếu hộ gia đình sử dụng nước máy để phục vụ ăn uống sinh hoạt Tuy nhiên, chất lượng nước máy vượt mức giới hạn tối đa cho phép I tiêu chuẩn QCVN 02: 2009/BYT tiêu Tổng Coliforms xã Các yếu tố nguy cấp nước khơng tồn nhiều khu vực nghiên cứu là: có xà rửa tay khu vực sử dụng nước nguồn nước cấp theo đường ống; có hoạt động tắm giặt, sản xuất khai thác tài nguyên người nguồn nước bề mặt; thiếu sân giếng sân giếng bị nứt nguồn giếng khoan; thiếu ga chắn rác dụng cụ lấy nước bị bẩn đặt đất nguồn nước mưa Các đối tượng nghiên cứu có kiến thức tốt nước dụng cụ chứa nước uống hộ gia đình có nắp đậy Về biện pháp xử lý nước, chủ yếu hộ gia đình sử dụng biện pháp khử trùng nhiệt 4.2 Khuyến nghị Nhằm đảm bảo cung cấp nguồn nước sinh hoạt có chất lượng tốt, cần thực biện pháp sau: Chính quyền địa phương huyện Chợ Mới Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn An Giang ban ngành chức khác cần tăng cường tuyên truyền giáo dục truyền thông nước sạch, yếu tố nguy gây ô nhiễm nguồn nước cấp, nhằm nâng cao hiểu biết người dân tầm quan trọng sử dụng nước tránh nguy ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Hoạt động tuyên truyền - giáo dục địa bàn nghiên cứu cần thực tất cấp thông qua mạng lưới như: đài phát truyền hình An Giang, đài truyền huyện Chợ Mới, báo An Giang, trung tâm y tế dự phòng huyện Chợ Mới đoàn thể xã hội, nhà trường mạng lưới tuyên truyền viên khác huyện Chợ Mới Các nghiên cứu cần đánh giá ảnh hưởng chất lượng nguồn nước cấp yếu tố nguy sức khỏe người dân xã địa bàn nghiên cứu, đặc biệt số bệnh chủ yếu như: tiêu chảy, dịch tả…/ Tài liệu tham khảo [1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 20112015, Nhà máy in Bản đồ, Hà Nội, tr 30 [2] Bộ Y tế (2009), QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt, Hà Nội [3] Đặng Ngọc Chánh, Nguyễn Đỗ Quốc Thống, Nguyễn Trần Bảo Thanh (2014), “Thực hành sử dụng nước sinh hoạt, nước ăn uống nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình nơng thơn khu vực phía nam, năm 2012-2013”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 18, Phụ Số 6, tr 111-117 [4] Cổng thông tin điện tử huyện Chợ Mới (2015), Thực trạng nước Mỹ Hội Đông, http:// chomoi.angiang.gov.vn/wps/portal/NewsDetail?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/ChoMoi/ChoMoiPortal/ SA-tin-tuc/SA-van-hoa/76388b804a77981bab38af5f4cca3f1b 119 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Tạp chí Khoa học số 40 (10-2019) [5] Cục Kiểm sốt ô nhiễm (2011), Tiêu chuẩn quốc gia chất lượng nước - lấy mẫu phần (TCVN 6663-1:2011, (ISO 5667-1:2006)), Bộ Tài nguyên Môi trường [6] Cục Y tế dự phòng Việt Nam (2007), Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam, NXB Y học, tr [7] Mete, B., Pehlivan, E., Baran, A., Celik, D., Nacar, E & Cakmak, E (2017), “Factors influencing the water consumption behaviors of the medical students at Inonu University”, Medicine Science International Medical Journal, vol 6(2), pp 314-318 [8] Miner C A., Dakhin A P., Zoakah A I., Afolaranmi T O., Envuladu E A (2015), “Household drinking water; knowledge and practice of purification in a community of Lamingo, Plateau state, Nigeria”, Journal of Environmental Research and Management, (Vol 6(3)) pp 230-236 [9] Trung tâm Quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2019), “Nước vệ sinh môi trường nơng thơn bền vững phát triển trẻ thơ tồn diện (WASH)”, Báo cáo dự án Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) [10] World Health Organization (WHO) (2017), Diarrhoeal disease Truy cập từ: https://www.who int/news-room/fact-sheets/detail/diarrhoeal-disease ASSESSING THE QUALITY OF DOMESTIC WATER AND RISK FACTORS IN CHO MOI DISTRICT, AN GIANG PROVINCE Summary This study was conducted to assess the current state of water use, water quality and risks of unsafe water supply in the study area The study was conducted in communes: Nhon My, My Hoi Dong and Long Giang of Cho Moi district, An Giang province from January 2017 to June 2018 Primary data was collected by household interview method and field water sampling, followed by assessing water quality in reference to QCVN 02:2009/BYT Research results show that households mainly used tap water for drinking, cooking and other routine activities They were well aware of clean water, got drinking water containers with lids, and used heat disinfection methods prior to eating and drinking Water samples collected at the field met QCVN 02:2009/BYT on water supply standards Further research is supposed to assess the effect of quality of water supply sources and risk factors on the local people's health in these three communes Keywords: Surface water, clean water, treatment and rural Ngày nhận bài: 28/02/2019; Ngày nhận lại: 16/8/2019; Ngày duyệt đăng: 05/9/2019 120 ... Chợ Mới Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn An Giang ban ngành chức khác cần tăng cường tuyên truyền giáo dục truyền thông nước sạch, yếu tố nguy gây ô nhiễm nguồn nước cấp, nhằm nâng... truyền huyện Chợ Mới, báo An Giang, trung tâm y tế dự phòng huyện Chợ Mới đoàn thể xã hội, nhà trường mạng lưới tuyên truyền viên khác huyện Chợ Mới Các nghiên cứu cần đánh giá ảnh hưởng chất lượng. .. thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt, Hà Nội [3] Đặng Ngọc Chánh, Nguy? ??n Đỗ Quốc Thống, Nguy? ??n Trần Bảo Thanh (2014), “Thực hành sử dụng nước sinh hoạt, nước ăn uống nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia

Ngày đăng: 24/06/2021, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN