1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn ở huyện mê linh hà nội

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc nghiên cứu cảm ơn thông tin dẫn tong luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Phạm Thị Thu Phương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình nhiều quan, nhiều tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới tất tập thể cá nhân tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu vừa qua Tôi xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Trần Đình Thao, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, Khoa sau Đại học, thầy giáo khoa Quản trị Kinh Doanh, người trang bị cho kiến thức q báu giúp đõ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Hà nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Phạm Thị Thu Phương iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm, vai trò RAT 1.1.1 Khái niệm RAT 1.1.2 Các yêu cầu chất lượng rau an toàn 1.1.3 Điều kiện sản xuất rau an toàn 1.1.4 Khái niệm phát triển sản xuất RAT 1.2 Vai trò phát triển sản xuất RAT 1.3 Đặc điểm nhân tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất RAT 11 1.3.1 Đặc điểm sản xuất RAT 11 1.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ RAT Việt Nam 15 1.4.1 Sản xuất RAT 15 1.4.2 Tình hình tiêu thụ RAT 17 1.5 Sự cần thiết phải phát triển sản xuất RAT Huyện Mê Linh – Hà Nội 21 1.5.1 Đáp ứng nhu cầu thị trường 21 1.5.3 Hiệu kinh tế - xã hội 22 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 iv 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Huyện Mê Linh – Hà Nội 23 2.1.2 Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế xã hội Huyện Mê Linh – Hà Nội 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 29 2.2.3 Hệ thống tiêu sản xuất phát triển RAT 31 2.2.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Tình hình sản xuất RAT Huyện Mê Linh – Hà Nội 32 3.1.1 Diện tích, suất, sản lượng rau địa bàn huyện 32 3.1.2 Phân bố sản lượng rau địa bàn huyện Mê Linh 34 3.1.3 Cơ cấu chủng loại diện tích sản xuất rau số địa phương Huyện Mê Linh – Hà Nội 35 3.2 Tình hình đầu tư thực qui trình kỹ thuật sản xuất RAT 39 3.2.1 Đầu tư sở hạ tầng 39 3.2.2 Tình hình thực qui trình sản xuất rau an tồn 45 3.2.3 Tình hình sử dụng thuốc BVTV rau 48 3.2.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ RAT huyện Mê Linh – Hà Nội 49 3.2.5 Tình hình sơ chế, bảo quản, chế biến rau huyện Mê Linh năm 2012 52 3.3 Thực trạng tiêu thụ RAT 56 3.3.1 Hệ thống cửa hàng kinh doanh RAT địa bàn huyện Mê Linh 56 3.4 Hiệu kinh tế từ việc sản xuất RAT Huyện Mê Linh – Hà Nội 59 3.4.1 Tình hình sản xuất rau thông thường RAT hộ nông dân 59 3.4.2 Hiệu kinh tế sản xuất RAT huyện Mê Linh, Hà Nội 61 v 3.4.3 So sánh hiệu kinh tế sản xuất rau thông thường rau an toàn huyện Mê Linh – Hà Nội 63 3.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc sản xuất RAT địa bàn huyện Mê Linh – Hà Nội 64 3.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng 64 3.5.2 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến phát triển RAT Huyện Mê Linh – Hà Nội 69 3.6 Định hướng số giải pháp góp phần thúc đẩy sản xuất RAT 72 3.6.1 Định hướng phát triển sản xuất RAT địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội 72 3.6.2 Một số giải pháp góp phần thúc đẩy sản xuất RAT 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu RAT BVTV HTX UBND GAP Viết đầy đủ Rau an toàn Bảo vệ thực vật Hợp tác xã Ủy ban nhân dân Good Agricultural Practice GTGT Giá trị gia tăng GTXS Giá trị sản xuất IPM NN&PTNT TM Phịng trừ dịch hại tổng hợp Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Thương Mại VSATTP Vệ sinh an tồn thực phẩm HCBVTV Hoá chất bảo vệ thực vật NTM Nông thôn HĐND Hội đồng nhân dân SWOT Strengths Weaknesses Opportunities Threats PRA ADDA Panel Reactive Antibody Chương trình tập huấn Đan Mạch FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GTSL Giá trị sản lượng CPTG Chi phí trung gian CPSX Chi phí sản xuất VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Diện tích, suất, sản lượng rau huyện Mê Linh năm 2012 33 3.2 Phân bố sản lượng rau huyện Mê Linh giai đoạn (2010-2012) 34 3.3 Diện tích gieo trồng rau theo mùa vụ huyện Mê Linh giai 36 đoạn 2010 -2012 3.4 Diện tích gieo trồng RAT theo mùa vụ số xã điển hình 36 huyện Mê Linh giai đoạn 2012 3.5 Cơ cấu chủng loại rau gieo trồng huyện Mê Linh giai đoạn 38 (2010-2012) 3.6 tình hình sử dụng phân bón nơng dân 45 3.7 nguồn nước tưới cho rau 46 3.8 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Mê Linh năm 2012 50 3.9 Tình hình sơ chế, bảo quản, chế biến RAT huyện Mê Linh 52 năm 2012 3.10 Tình hình sản xuất rau nơng hộ huyện Mê Linh 60 3.11 tình hình sử dụng phân bón nơng dân 33 3.12 Chi phí hiệu kinh tế sản xuất số đối tượng rau 62 Mê Linh năm 2013 3.13 So sánh hiêu kinh tế RAT với rau thường (Tính cho 63 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Rau xanh nhu cầu thiếu cấu bữa ăn hàng ngày người khắp hành tinh Đặc biệt, lương thực thức ăn nhiều đạm đảm bảo yêu cầu chất lượng, số lượng rau lại gia tăng nhân tố tích cựu cân dinh dưỡng tăng sức đề kháng cho thể kéo dài tuổi thọ Chính thế, rau xanh trở thành sản phẩm nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao có thị trường tiêu thụ rộng lớn nội địa xuất Rau xanh trồng khác, để có giá trị kinh tế cao, yêu cầu giống tốt, chủng loại đa dạng, vấn đề kỹ thuật canh tác góp phần không nhỏ vào việc nâng cao suất, sản lượng rau Chính vậy, người trồng rau khơng ngừng cải tiến kỹ thuật canh tác, nâng cao đầu tư phân bón, bảo vệ thực vật nhằm nâng cao suất.Do vậy, để đảm bảo phát triển sản xuất RAT cần quan tâm đồng khâu tổ chức sản xuất tổ chức tiêu thụ Thực tế, khó khăn phát triển diện tích sản xuất RAT nhận thức nông dân sản xuất RAT chưa rõ ràng, thiếu chế, sách khuyến khích, hỗ trợ sản xuất Bên cạnh đó, điều kiện khác trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác quản lý nhà nước RAT, công tác thông tin tuyên truyền sản xuất, kinh doanh RAT hạn chế, chưa thường xuyên, kịp thời nên phận cán số đông nơng dân cịn thiếu thơng tin quản lý, sản xuất, tiêu thụ rau an toàn Theo chủ trương, đến năm 2015 tất vùng sản xuất RAT tập trung phải sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP (tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp tốt) Để đạt mục tiêu theo lộ trình từ đến năm 2015, cần giải đồng giải pháp khoa học công nghệ, quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng, hình thành mơ hình tổ chức sản xuất khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước sản xuất rau an tồn Đây giải pháp để phát triển vùng RAT Mới đây, Hà Nội xây dựng Đề án phát triển rau an toàn, phấn đấu đến năm 2015, thành phố có khoảng 5.000 đến 5.500 rau an tồn, dự tính rau an tồn đáp ứng khoảng 30% nhu cầu thị trường Hà Nội Huyện Mê Linh có 3.400ha trồng rau, củ, quả, tập trung xã vùng bãi Tráng Việt, Văn Khê, Tiến Thắng Theo UBND huyện Mê Linh, rau trồng mạnh địa phương việc tiêu thụ sản phẩm hạn chế Người dân chủ yếu chở chợ đầu mối Vân Nội (Đông Anh) Long Biên tiêu thụ với giá bấp bênh, số lượng doanh nghiệp tham gia liên kết sản xuất, tiêu thụ RAT với nông dân Hy vọng rằng, đề án triển khai thành cơng người tiêu dùng Thủ có nhiều hội để sử dụng sản phẩm rau an toàn Thúc đẩy phát triển sản xuất rau an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm rau, bảo vệ người tiêu dùng, tăng cao thu nhập cho người lao động vùng sản xuất rau cần thiết Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi thực đề tài : “Giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn Huyện Mê Linh – Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Thông qua việc đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ RAT năm qua từ đề xuất giải pháp phát triển sản xuất RAT Huyện Mê Linh, Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể : - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất RAT - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất RAT yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất RAT Huyện Mê Linh, Hà Nội - Đề xuất định hướng số giải pháp phát triển rau an toàn Huyện Mê Linh, Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: - Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất RAT địa bàn Huyện Mê Linh, Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài : +Phạm vi nội dung: - Thực trạng sản xuất RAT địa bàn Huyện Mê Linh, Hà Nội, chủ yếu tập trung vào việc đẩy mạnh phát triển sản xuất RAT - Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất RAT +Phạm vi không gian:Huyện Mê Linh, Hà Nội + Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 – 2012 4- Nội dung nghiên cứu - Những vấn đề lý luận sản xuất RAT, đẩy mạnh phát triển sản xuất RAT - Thực trạng sản xuất RAT Huyện Mê Linh, Hà Nội - Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất RAT - Giải pháp phát triển RAT địa bàn Huyện Mê Linh, Hà Nội 84 - Vốn huy động từ doanh nghiệp, tổ chức sản xuất người nông dân: triển khai phần hạng mục xây dựng nhà lưới phục vụ sản xuất, đối ứng vật tư, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, công lao động, vật liệu rẻ tiền mau hỏng phục vụ sản xuất 3.6.2.8 Giải pháp thị trường tiêu thụ RAT Thị trường đầu sản phẩm rau an toàn yếu tố quan trọng phát triển ngành hàng rau an tồn, thơng qua nghiên cứu kĩ thị trường giúp người kinh doanh trả lời câu hỏi : Sản xuất gì? sản xuất cho ? số lượng chất lượng sao? … nhiệm vụ công tác nghiên cứu thị trường phải phát nhu cầu người tiêu dùng tìm cách đáp ứng tốt nhu cầu Muốn ngành hàng rau an toàn cần phải thực tốt giải pháp cụ thể sau: a Tăng cường đầu tư sở hạ tầng phục vụ tiêu thụ RAT Cần phải nâng cấp đầu tư xây dựng trung tâm buôn bán, chợ đầu mối tiêu thụ rau an toàn, nơi tập trung rau cớ sở sản xuất, chế biến trước đưa tới tay người tiêu dùng, nhằm tạo tập trung cho khâu tiêu thụ b Xây dựng thương hiệu cho RAT Cần tăng cường công tác quảng bá giới thiệu sản phẩm, xây dựng thương hiệu cho rau an tồn, thơng qua hội chợ, rau an tồn hàng năm, thiết kế mẫu mã nhãn hiệu, xây dựng quy trình sơ chế đóng gói đạt tiêu chuẩn thể qua hệ thống mã vạch cho loại sản phẩm để truy nguyên gốc tiếp cận với xu hội nhập Theo nhận định chuyện gia thương mại xúc tiến thương mại cho vùng RAT thời điểm gặp nhiều khó khăn, xu hội nhập sản xuất RAT phải đảm bảo theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (GAP) phải cấp thẩm quyền chứng nhận điều khó 85 đăng ký thương hiệu điều kiện sản xuất trình độ quản lý, nhân lực nhà sản xuất RAT yếu (phần lớn chọn từ nông dân giỏi mà ra) Ngành chức cần tăng cường hướng dẫn họ xúc tiến thương mại, đăng ký thương hiệu, xây dựng quy trình sơ chế sản xuất theo tiêu chuẩn Cần tổ chức cho xã viên tham quan, học tập mơ hình sản xuất RAT tiên tiến huyện, tỉnh Giải pháp then chốt để phát triển sản xuất RAT xúc tiến nhanh việc thiết lập đăng ký thương hiệu RAT Thương hiệu RAT thương hiệu người trồng RAT nhà tiêu thụ(nhà phân phối) Chúng ta phải tích cực coi trọng vấn đề xây dượng thương hiệu cho RAT,nhất giai đoạn q trình tồn cầu hố diễn mạnh mẽ Bởi đầy yếu tố sống nhà sản xuất, kinh doanh RAT muốn phát triển sản xuất RAT có hiệu quả… Đại đa số người sản xuất hộ nông dân cá thể số HTX liên kết, khả xúc tiến thương mại, xác lập đăng ký nhãn hiệu hộ cá thể đơn lẻ thấp, việc triển khai mạng lưới tiêu thụ khó khăn Vì cấp quyền, tổ chức xã hội (hộ nơng dân, phịng nông nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông khuyến lâm tỉnh, huyện, sở Nông nghiệp….), hiệp hội ngành nghề (hội người làm vườn…), tổ chức khuyến nông phải tạo điều kiện, hướng dẫn trợ giúp người trồng RAT đơn lẻ lien kết thành tổ chức với hình thức quy mơ khác (nhóm, tổ chức, HTX, chi hội rau quả…) Trong tổ chức đăng ký nhãn hiệu dung chung cho tất thành viên tổ chức Để tăng cường hiệu quản lý Nhà nước đảm bảo thương hiệu RAT cạnh biện pháp quản lý thị trường kiểm tra giám sát kỹ thuật quan khoa học quan quản lý Nhà nước cần nghiên cứu tim phương pháp xác định chất lượng rau nhanh với chi phí thấp 86 Đồng thời phải giáo dục tuyên truyền cho nông hộ, tổ chức HTX tầm quan trọng việc tạo lập đăng ký thương hiệu thị trường Từ tạo niềm tin cho người tiêu dung nâng cao trách nhiệm đảm bảo lợi ích người trồng RAT, mở hội lớn cho phát triển thị trường RAT c Tổ chức kênh phân phối hợp lý Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tiêu thụ rau từ siêu thị, trung tâm thương mại, chợ đầu mối, chợ phường Phải tạo gắn kết người sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh người tiêu dùng thông qua quan hệ mua bán hợp đồng có đảm bảo pháp luật.Tất tác nhân tham gia vào ngành hàng RAT phải có gắn kết chặt chẽ, phải hướng tới mục tiêu chung đáp ứng tốt nhu cầu thị trường sản phẩm RAT Duy trì cửa hàng kinh doanh rau an tồn có thành phần kinh tế Có sách hỗ trợ nhà nuớc để đầu tư nâng cấp sở vật chất mở rộng quy mô kinh doanh để làm mơ hình mẫu nhân diện rộng - Khảo sát, lựa chọn, quy hoạch cửa hàng quầy hàng siêu thị để có kế hoạch đầu tư cải tạo nâng cấp trang thiết bị phục vụ mở rộng mạng lưới kinh doanh rau an toàn hàng năm Nghiên cứu mở rộng cửa hàng rau an toàn khu trung cư cao cấp, - Xây dựng ban hành quy trình VSATTP cửa hàng kinh doanh rau an toàn : Nơi giao nhận, chứa đựng sơ chế bao gói, có nước thơng thống nước, có giá kệ tủ bảo quản thống mát Quầy phải có biển hiệu, bảng giá, niêm yết đăng ký kinh doanh rau an tồn - Xây dựng mơ hình sản xuất-tiêu thụ rau an tồn khép kín Có phương án hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh doanh ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm rau an toàn với nhà sản xuất theo nghị định 80/CP phủ 87 - Trong chợ đầu mối cần có khu kinh doanh tau an toàn quy định điều kiện sở kinh doanh ban quản lý chợ: + Đối với sở kinh doanh rau an toàn :phải đăng ký địa điểm, phải treo biển hiệu sổ đăng ký kinh doanh, niêm yết giá bán, ký hợp đồng với người sản xuất rau an toàn (rau có nguồn gốc rõ ràng) phải đăng ký số lượng chất lượng- chủng loại sản phẩm rau an toàn, hàng phải đóng bao túi có nhãn mác + Đối với ban quản lý chợ : Phải thông báo số lượng, chủng loại, chất lượng sản phẩm rau an toàn bán chợ trước phiên chợ 24h Hàng vụ chợ tổ chức hội nghị khách hàng để nhà sản xuất –kinh doanh- tiêu thụ giao lưu trao đổi tạo điều kiện cho nhà sản xuất bắt nhịp với thị trường người tiêu dùng tin tưởng Hàng năm tổ chức hội chợ rau an toàn để sở kinh doanh rau an toàn quảng bá, giới thiệu sản phẩm rau an toàn Từng bước xây dựng thương hiệu cho rau an toàn để tạo tin tưởng cho người tiêu dùng Bên cạnh thị trường nươc sở kinh doanh chế biến rau an tồn cần tích cực tìm hiểu thị trường nước đặc biệt nước có thu nhập cao họ cớ nhu cầu lớn sử dụng sản phẩm an toàn, nhiên cần phải nghiên cứu kỹ đặc điểm thị trường kể thói quen tiêu dùng hay pháp lý tránh tình trạng bị kiện cáo ngành thuỷ sản 3.6.2.9 Tăng cường quản lý nhà nước ngành hàng RAT Cơng tác quản lý nói chung quản lý nhà nước nói riêng sản xuất rau an toàn cần phải đặc biệt coi trọng việc quản lý vầt tư kỹ thuật phục vụ sản xuất phân bón, thuốc BVTV …giám sát việc thực quy trình ban hành tiêu chuẩn rau an tồn, sách khuyến khích phát triển sản xuất tiêu thụ, 88 Để phát triển sản xuất rau an toàn cần phải trọng vấn đề quản lý sau: + Quản lý sản xuất + Quản lý chất lượng sản phẩm + Quản lý quy trình sơ chế, bảo quản, vận chuyển + Quản lý ngành hàng kinh doanh, tiêu thụ rau an tồn Muốn làm tốt cơng việc cần phải xây dựng giải pháp kiểm tra chất lượng rau nơi sản xuất, nơi sơ chế, đóng gói bảo quản tiêu thụ sản phẩm rau an toàn việc kiểm tra định kì kiểm tra đột suất nơi giúp hộ nông dân thực quy trình sản xuất rau an tồn việc sử dụng thuốc BVTV rau ….từ đảm bảo sức khoẻ cho người, môi trường, hệ sinh thái Nghiên cứu đề xuất màng lưới kiểm tra chất lượng sản phẩm xử phạt vi pham về sinh an toàn thực phẩm Nguyên tắc hoạt động màng lưới : + Đảm bảo hoạt động khép kín từ nơi sản xuất, thu mua, đóng gói đến kinh doanh tiêu thụ rau thị trường +Phối hợp liên ngành nông nghiệp –thương mại – y tế - Khoa học cơng nghệ,trong hoạt động kiểm tra xử lý vi phạm sản xuất RAT ngành nơng nghiệp chủ trì, hoạt động kiểm tra xử lý vi phạm lưu thông, kinh doanh rau an tồn ngành thương mại chủ trì, ngành liên quan phối hợp + Dựa vào màng lưới vệ sinh an tồn thực phẩm có từ nhiều năm nay, từ thành phố đến quận, huyện, xã, phường để tránh tình trạng chồng chéo hoạt động tra, kiểm tra Nội dung hoạt động: + Kiểm tra, tra, phát hành vi vi phạm sản xuất, kinh doanh rau an toàn 89 + Xử lý vi phạm theo quy định + Tổng kết đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm mặt hàng rau an toàn địa bàn thành phố Chức năng, nhiệm vụ tổ chức màng lưới kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Đối với ngành hàng rau : Tổ chức mạng lưới kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ngành hàng rau cần phân theo cấp nhằm thiết lập hệ thống kiểm tra chặt chẽ, nhằm kiểm soát đối tượng sản xuất, kinh doanh rau an toàn Nhiệm vụ, quyền hạn màng lưới kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ngành hàng rau thống sau: - Cấp xã phường : +Hưóng dẫn kiểm tra, giám sát việc thực quy trình kỹ thuật cung ứng, sử dụng thuốc BVTV sản xuất rau an toàn địa bàn quản lý +Kiểm tra giám sát điều kiện vệ sinh khâu sơ chế, đóng gói sở sản xuất, thu mua nằm địa bàn quản lý + Kiểm tra xác định nguồn gốc rau an toàn trước đưa vào kinh doanh + Hướng dẫn kiểm tra việc chấp hành quy định điều kiện vệ sinh sở chế biến, đóng gói, kinh doanh rau an toàn + Xử lý hành vi vi phạm chất lượng VSATTP sản xuất, kinh doanh rau điểm sản xuất, quầy, cửa hàng bán rau khu vực, đường phố, chợ cóc, chợ tạm… - Các quận, huyện : +Đảm bảo yêu cầu hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn kiểm tra chất lượng VSATTP mặt hàng rau việc thực tuyến phường, xã +Trực tiếp kiểm tra việc thực quy trình kỹ thuật, kinh doanh sử dụng thuốc BVTV nơi sản xuất, điều kiện VSATTP sở thu mua, 90 đóng gói, kinh doanh rau an toàn địa bàn quản lý Lấy mẫu kiểm nghiệm chất lượng rau an toàn gửi mẫu tới tuyến thành phố cần thiết kết luận chất lượng VSATTP +Xử lý vi phạm chất lượng vệ sinh ATTP theo quy định -Cấp thành phố : +Kiểm tra chất lượng sản phẩm rau an toàn thường kỳ sở có diện tích gieo trồng rau lớn Kiểm tra đột xuất sở nghi vấn kiểm tra khoảng 1/3 số sở đóng gói rau có quy mơ hộ - nhóm hộ - liên nhóm hộ mà quận huyện quản lý +Hướng dẫn quy định VSATTP sản xuất, kinh doanh tiêu dùng rau an toàn địa bàn thành phố +Kiểm soát sở kinh doanh rau an toàn siêu thị, chợ đầu mối thành phố +Lấy mẫu kiểm tra tiêu chất lượng rau an toàn kiểm tra điều kiện VSAT sở chế biến, tiêu thụ rau an toàn +Xử lý hành vi vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh rau an toàn 91 UBND THÀNH PHỐ Ban đạo chương trình rau an tồn Các trường ĐH, quan nghiên cứu Sở NN&PTNT Hà Nội Các sở ban ngành: sởTM,KHCN,Y tế UBND quận, huyện UBND xã sx RAT Vùng sx tập trung Giám sát kiểm tra CL sản phẩm Vùng sx không tập trung Sơ chế, bảo quản, chế biến HỆ THỐNG TIÊU THỤ Hình 3.1: Mơ hình tổ chức sản xuất quản lý RAT 92 Tăng cường phối kết hợp nhà(nhà quản lý-nhà kinh doanhnhà khoa học-nhà sản xuất) tác nhân tham gia ngành hàng RAT Nhà nước có chức tạo chế thuận lợi cho sản xuất phát triển, thực sách khuyến khích người sản xuất, quản lý sản xuất thị trường pháp luật Đảm bảo tính cơng nghiêm minh với chủ thể tham gia thị trường Nhà kinh doanh có chức lưu thơng, phân phối hàng hố hợp lý Kích thích tiêu dùng đảm bảo đầu ổn định cho người sản xuất Nhà khoa học có chức nghiên cứu tạo giống trồng cho giá trị kinh tế cao để đưa vào sản xuất Nghiên cứu mơ hình trồng rau an tồn đem lại hiệu kinh tế cao Nhà nơng- người sản xuất phải đảm bảo sản xuất rau kĩ thuật, thời vụ, đủ số lượng đảm bảo chất lượng an toàn để cung cấp cho doanh nghiệp chế biến Sự kết hợp bốn nhà tạo thống sản xuất tiêu thụ rau sạch, giúp rau ngày phát triển cách bền vững 3.6.2.10 Nghiên cứu, ban hành, thực sách khuyến khích phát triển sản xuất, tiêu thụ RAT  Chính sách hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng Do sở hạ tầng yêu cầu vốn đầu tư lớn nên hộ gia đình khơng thể đầu tư, cần cớ hỗ trợ thành phố, Cơ sở hạ tầng có vai trị quan trọng sản xuất rau an tồn, hệ thống cấp điện, cấp nước, hệ thống kênh mương, đường giao thông nội đồng, nhà lưới, thiết bị tưới …Trạm thu gom, sơ chế, đóng gói, bảo quản rau an tồn  Chính sách đất đai Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất rau an tồn nói riêng, Do sức ép q trình thị hóa làm quỹ đất nơng nghiệp Hà Nội ngày bị thu hẹp điều ảnh hưởng tới mục tiêu ngành rau xanh khả đáp ứng số lượng 93 rau cho thị trường, thành phố cần phải có nhũng sách đền bù thoả đáng, miễn giảm thuế sử dụng đất đai sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất rau an tồn nói riêng  Chính sách hỗ chợ rủi ro sản xuất Do sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, nên điều kiện thời tiết không thuận lợi làm tổn thất nặng tới hiệu kinh tế sản xuất rau, mặt khác sản xuất rau an tồn địi hỏi điều kiện thời tiết thuận lợi yêu cầu vốn lớn nên mùa se ảnh hưởng lớn đến sản xuất vụ sau nông dân tầng lớp có thu nhập thấp xã hội Nhà nước cần cho vay ưu đãi , vay tín chấp hộ sản xuất rau an toàn, đa phần nơng dân kinh tế cịn khó khăn để tiến hành sản xuất RAT yêu cầu vốn sản xuất lớn so với sản xuất rau thường  Chính sách đào tạo +Hàng năm sở nơng nghiệp kết hợp với sở, ban ngành khác mở lớp tập huấn nơng dân quy trình kỹ thuật canh tác rau an tồn lớp phịng trừ dịch hại tổng hợp(IPM) để nâng cao trình độ sản xuất nơng dân Thương xun mở buổi trình diễn đầu bờ để phổ biến, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nơng dân + Nâng cao trình độ, lực, đạo đức đội ngũ cán quản lý, kiểm tra, tra việc sản xuất tiêu thụ rau an tồn,  Chính sách tín dụng Sản xuất RAT đòi hỏi vốn đầu tư tương đối lớn so với đại đa số kinh tế hộ gia đình Chính vậy, nhà nước cần có sách vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp, thời gian vay vốn dài hạn để người sản xuất có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sản xuất tiêu thụ rau an tồn có vai trị quan trọng đời sống xã hội phát triển kinh tế đất nước.Một mặt, tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, mặt khác rau an tồn mặt hàng xuất có giá trị Hai khâu sản xuất tiêu thụ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phát triển sản xuất phải tiến hành đồng thời với phát triển tiêu thụ; hệ thông tiêu thụ phát triển tạo động lưc phát triển sản xuất, sản xuất khâu quan trọng tạo đầu ổn định cho rau an toàn Qua nghiên cứu sản xuất tiêu thụ rau an toàn huyện Mê Linh cho thấy, sản lượng rau tăng nhanh qua năm từ 89,665 năm 2010 lên 124,646 năm 2012 tập trung sản xuất nhiều xã: Tráng Việt, Tiền Phong, Kim Hoa, Văn Kê, Đại thịnh, Tiến Thắng, Thanh Lâm Các sản phẩm rau gồm rau bắp cải , xu hào, cà chua, đậu đũa cải xanh Sản xuất rau an toàn thời gian qua ngày có tính chun canh cao Năm 2010 tổng diện tích trồng đạt 2.953 ha, xã Tráng Việt chiếm 26,89% tổng sản lượng, Tiền Phong chiếm 16,39% tổng sản lượng Được quan tâm Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện cấp, ngành có liên quan, sản xuất rau an toàn phát triển nhanh số lượng, chất lượng, đáp ứng nhu cầu tiêu dung ngày cao nhân dân, góp phần tăng thu nhập cho người sản xuất, bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng người sản xuất , bảo vệ môi trường sinh thái Những hạn chế sản xuất rau an toàn huyện Mê Linh, Hà Nội công tác quy hoạch, chứng nhận vùng đủ điều kiện sản xuất rau an tồn chậm, diện tích sản xuất nhỏ lẻ, phân tán Chưa có quy trình thống quản lý sản xuất rau an toàn Đầu tư cho vùng sản xuất rau an tồn chưa đảm bảo tính đồng bô đại, chất lượng rau chưa đảm bảo… việc tiêu thụ sản phẩm hạn chế, tình trạng bán lẻ chợ nơng thơn 95 thương lái đến ruộng để thu gom Mối liên hệ nhà phân phối sản xuất mờ nhạt Để thúc đẩy sản xuất tiêu thụ rau an toàn, huyện Mê Linh cần tâp trung số nội dung như: quy hoạch vùng sản xuất: xây dựng mơ hình sản xuất xã, thị trấn với quy mô lớn, vận dụng công nghệ đại; vận dụng công nghệ sinh học vào khâu tạo giống; xây dựng đội ngũ cán khoa học chuyên nghiệp đào tạo nguồn lưc cách Củng cố phát triển hệ thống phân phối nhằm tiêu thụ rau an toàn qua siêu thị, cửa hàng, sạp chuyên kinh doanh rau an toàn: tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ rau an toàn nhằm tạo lập chuỗi liên kết khép kín Xây dựng mối liên kết chặt chẽ bốn nhà: nhà nông , Nhà nước, nhà khoa học , nhà tiêu thụ Xây dựng thương hiệu cho rau an tồn Kiến nghị Để tạo mơi trường điều kiện cho phát triển sản xuất tiêu thụ rau an tồn hiệu quả, luận văn có số kiến nghị sau: * Đối với Nhà nước: Hhoàn thiện hành lang pháp lý cho quy trình sản xuất tiêu thụ rau an toàn tiêu chuẩn Nhà nước phải xây dựng quy chế pháp lý cho quy trình sản xuất rau an toàn xây dựng quy định cụ thể vùng sản xuất rau an toàn, luật định quan đánh giá chất lượng rau an toàn, văn quy phạm pháp luật việc xử lý nghiêm vùng sản xuất rau an tồn khơng đạt tiêu chuẩn ban hành luật bảo vệ người tiêu dùng trình sản xuất tiêu dùng rau an toàn, buộc người sản xuất phải trọng vào khâu đảm bảo chất lượng quy trình sản xuất rau an tồn, góp phần nâng cao lực cạnh tranh nhà sản xuất, vùng sản xuất rau an tồn -Cần có văn pháp luật việc hướng dẫn đăng ký thương hiệu cho sản phẩm cách nhanh chóng thuận tiện , dễ dàng 96 -Cần có quy định cụ thể ghi nhãn hiệu rau an toàn vùng sản xuất để dễ dàng kiểm soát rau an toàn thị trường đồng thời người tiêu dùng có nhiều hội lựa chọn rau an tồn vùng khác nhau, tạo cạnh tranh giá nhà sản xuất kinh doanh rau an toàn Hành lang pháp lý phù hợp tạo môi trường sản xuất kinh doanh rau an tồn lành mạnh Từ nâng cao lực cạnh tranh rau an toàn nước xuât nước Đồng thời trách nhiệm cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực thật rõ rang, đem lại hiệu nhiều so với lối kinh doanh sản xuất * Đối với huyện Mê Linh -Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh phê duyệt, huyện cần tiến hành quy hoạch cụ thể vùng sản xuất rau an toàn phù hợp với lợi vùng -Có chương trình đầu tư đồng cho vùng quy hoạch trồng rau an toàn, thủy lơi, đường giao thông, ứng dụng giống cơng nghệ sản xuất an tồn -Có sách hộ trợ khuyến khích vùng người trồng rau an toàn, như: vốn đầu tư, hỗ trợ giống, hướng dẫn kỹ thuật trơng rau an tồn, quảng bá, tiêu thụ cho sản phẩm, xuất -Tăng cường công tác kiểm tra giám sát vùng trồng rau an toàn, điều kiện đảm bảo cho sản xuất rau an tồn(đất trồng, phân bón, thuốc trừ sâu) -Trên sở văn quy định luật An toàn vệ sinh thực phẩm, huyện cần quy định cụ thể tổ chức hệ thống kiểm tra, giám sát vùng trồng rau an tồn với hộ dân, quy định hình thức xử phạt, mức phạt phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn(2006), Chỉ thị số 66/2006/CTBNN tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất lượng nông, lâm sản, vật tư nơng nghiệp đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm ban hành ngày 26-6-2006, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn(2006), Kế hoạch hành động quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm nông nghiệp đến năm 2010, số 1052/BNN-KHHĐ ngày 28-4-2006, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Quyết định số 106/2007/QĐBNN ngày 28-12-2007 ban hành quy định quản lý sản xuất kinh doanh rau an tồn, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn(2006), Thông báo số 4802/TBBNN ngày 9-11-2006 của.Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao Cục trồng trọt chủ trì xây dựng tổ chức thực chương trình rau hoa quar2007-2010, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn(2007), Thông báo số 765/TBBNN-VP ngày 30-1-2007 Văn phòng Bộ ý kiến kết luật Bộ trưởng Cao Đức Phát rại buổi làm việc với lãnh đạo Vụ Khoa học công nghệ Trung tâm Khuyến nông Quốc gia giao Cục chuyên ngành tổng hợp đặt hàng dối với Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia chương trình khuyến nơng 2007, Hà Nội Hội Nông dân huyện Mê Linh (2010), Báo cáo tổng kết năm 2010 Hội Nông dân huyện Mê Linh, Hà Nội Hội Nông dân huyện Mê Linh (2011), Báo cáo tổng kết năm 2011 Hội Nông dân huyện Mê Linh, Hà Nội Hội Nông dân huyện Mê Linh (2012), Báo cáo tổng kết năm 2008 Hội Nông dân huyện Mê Linh, Hà Nội Ủy ban nhân dân huyện Mê Linh (2010), Báo cáo tình hình phát triển Kinh tế- Xã hội năm 2010 huyện Mê Linh, Hà Nội 12 Ủy ban nhân dân huyện Mê Linh (2011), Báo cáo tình hình phát triển Kinh tế- Xã hội năm 2011 huyện Mê Linh, Hà Nội 13.Ủy ban nhân dân huyện Mê Linh (2012), Báo cáo tình hình phát triển Kinh tế- Xã hội năm 2012 huyện Mê Linh, Hà Nội

Ngày đăng: 13/07/2023, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN