Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
861,94 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH XUÂN ĐÔNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI CÁC XÃ VÙNG CAO HUYỆN TÂN LẠC TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN QUANG HÀ Hà Nội, 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nghiên cứu trình bày luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan, khơng chép chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan, tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc rõ ràng Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Người cam đoan Đinh Xuân Đông ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Luận văn hồn thành, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Nguyễn Quang Hà, người tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc; quan, đơn vị thuộc huyện; Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã Quyết Chiến, xã Vân Sơn, xã Ngổ Luông giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Học viên Đinh Xuân Đông iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC VIẾT TĂT v DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HỘP vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất rau an toàn .5 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm sản xuất rau an toàn 1.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển rau an toàn .10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất rau an toàn .13 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất rau an toàn 16 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất rau an toàn số địa phương nước 16 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Tân Lạc .19 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đặc điểm huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình .21 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Tân Lạc 21 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Tân Lạc 24 2.1.3 Tình hình văn hóa - xã hội .26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 33 2.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 36 3.1.1 Thực trạng quy mô, suất, sản lượng sản xuất rau an toàn huyện Tân Lạc .36 3.1.2 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất; tiêu thụ 39 3.1.3 Áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất rau an toàn 45 3.1.4 Hiệu phát triển sản xuất rau an tồn hộ nơng dân 48 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Tân Lạc tỉnh Hịa Bình 54 3.2.1 Cơ chế sách Nhà nước 54 3.2.2 Các yếu tố liên quan tới người sản xuất 57 3.3 Định hướng giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Tân Lạc thời gian tới 64 3.3.1 Định hướng phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Tân Lạc 64 3.3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn xã vùng cao địa bàn huyện Tân Lạc 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC VIẾT TĂT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATTP An toàn thực phẩm BVTV Bảo vệ thực vật HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã LĐTB&XH Lao động - Thương binh xã hội LHQ Liên Hợp Quốc NN PTNT Nông nghiệp phát triển nông thơn RAT Rau an tồn UBND Ủy ban nhân dân TTDVNN Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp vi DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HỘP Bảng 2.1 Thu thập thông tin thứ cấp 31 Bảng 2.2 Dung lượng mẫu điều tra đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.1 Tình hình phát triển quy mơ diện tích rau su su an toàn địa bàn huyện Tân Lạc, giai đoạn 2020 - 2022 36 Bảng 3.2 Sự thay đổi diện tích rau su su ngơ huyện Tân Lạc thời gian qua .38 Bảng 3.3 Hình thức tổ chức sản xuất rau su su an toàn huyện Tân Lạc .39 Bảng 3.4 Thị trường tiêu thụ rau su su an toàn huyện Tân Lạc giai đoạn 2020 - 2022 .43 Bảng 3.5 Tình hình tiêu thụ rau su su an toàn xã Quyết Chiến Vân Sơn năm 2022 44 Hộp 3.1 Ý kiến mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm rau an toàn xã Quyết Chiến 44 Bảng 3.6 Tình hình sử dụng phân bón hộ điều tra 46 Bảng 3.7 Nguồn nước sử dụng sản xuất rau an toàn 47 Bảng 3.8 Chi phí bình qn cho ha/vụ rau su su hộ điều tra huyện Tân Lạc .48 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế sản xuất rau su su an toàn hộ điều tra 52 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế bình quân/1ha rau su su an tồn so với ngơ 53 Bảng 3.11 Đánh giá hộ sản xuất RAT sách hỗ trợ 56 Bảng 3.12 Các nhóm đất địa bàn huyện Tân Lạc 57 Hộp 3.2 Ý kiến nguồn vốn dùng sản xuất rau su su 59 Bảng 3.13 Nguồn vốn đầu tư hộ sản xuất rau an toàn 59 Bảng 3.14 Trình độ hộ điều tra sản xuất rau an toàn 60 Bảng 3.15 Tình hình tập huấn kỹ thuật sản xuất rau su su an toàn huyện Tân Lạc giai đoạn 2020 - 2022 61 Bảng 3.16 Ảnh hưởng trình độ kỹ thuật chủ hộ đến hiệu kinh tế sản xuất rau an tồn (Bình qn ha/vụ) 62 vii Bảng 3.17 Tình hình tiêu thụ rau su su hộ tham gia HTX 63 Hộp 3.3 Ý kiến lãnh đạo huyện Tân Lạc định hướng phát triển kinh tế .68 DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 3.1 Mơ hình liên kết nhà sản xuất rau su su an toàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 41 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Trong bối cảnh tốc độ thị hóa diễn nhanh, đất canh tác nông nghiệp ngày bị thu hẹp, năm gần đây, với địa phương khác tỉnh, huyện Tân Lạc chủ trương thúc đẩy nơng nghiệp sạch, sản xuất rau an tồn đặc biệt trọng, nhằm gia tăng thu nhập cho nông dân lại giữ môi trường sạch, đảm bảo sức khoẻ cho người sản xuất sản phẩm đầu an tồn cho người tiêu dùng Có thể nhận thấy, nhu cầu người tiêu dùng rau ngày cao Bên cạnh đó, nhu cầu sản phẩm rau an toàn bếp ăn tập thể phục vụ công ty, bệnh viện, trường học, nhà hàng thị trường tiềm đích đến cho rau an tồn huyện Việc sản xuất rau an toàn xã vùng cao huyện Tân Lạc có nhiều hội khơng thách thức Các xã vùng cao huyện Tân Lạc có nhiều lợi như: đất đai màu mỡ thích hợp với nhiều loại trồng; khí hậu mát mẻ, ơn hịa; ngồi phục vụ nội tỉnh, sản phẩm rau an tồn cịn cung cấp cho thành phố Hà Nội tỉnh lân cận Xác định mạnh này, huyện tập trung phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng cường ứng dụng cơng nghệ cao, xây dựng liên kết chuỗi tiêu thụ sản phẩm nông sản, đồng thời thực chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn, kết hợp triển thực sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp sạch, qua khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sản xuất Trên địa bàn huyện Tân Lạc việc sản xuất rau an toàn thực từ năm 2008 nhằm mục tiêu phát triển sản xuất bền vững tăng sản xuất rau an toàn thay loại trồng truyền thống vùng cao hiệu Năm 2013, Ủy ban nhân dân huyện chủ trương phát triển diện tích rau su su xã vùng cao; hỗ trợ, tạo điều kiện để hộ sản xuất rau thành lập Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Quyết Thắng, đồng thời thực xúc tiến thương mại, tạo điều kiện để Hợp tác xã kết nối thị trường tiêu thụ với đơn vị kinh doanh rau an toàn tỉnh bạn Thành phố Hà Nội Đầu năm 2017, tổ chức GNI hỗ trợ thành lập Hợp tác xã rau an toàn Quyết Chiến Tổng diện tích rau xã vùng cao huyện Tân Lạc khoảng 110 ha, chủ yếu Quyết Chiến Vân Sơn, số Ngổ Lng, cho thu nhập bình qn khoảng 180 triệu đồng/ha Tại xã vùng cao huyện, đặc biệt 02 xã Quyết Chiến Vân Sơn, diện tích rau trồng vùng đất có độ cao 1.000 m so với mặt biển, hầu hết trồng thung lũng giữa, phía rừng tự nhiên, vùng trồng cách xa đường giao thông, xa khu vực có nhà máy, bãi rác mơi trường sinh thái lý tưởng cho việc trồng rau Rau hồn tồn khơng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Năm 2016 nhãn hiệu tập thể “Rau su su Quyết Chiến” Cục Sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ tồn lãnh thổ quốc gia cho chủ sở hữu Hợp tác xã dịch vụ tổng hợp Quyết Thắng, xã Quyết Chiến, huyện Tân Lạc (hiện HTX Tây Bắc) Năm 2020 triển khai chương trình xã sản phẩm (OCOP), hỗ trợ chuẩn hóa cho sản phẩm có rau su su Quyết Chiến Có 02 hợp tác xã trực tiếp sản xuất liên kết tiêu thụ rau su su HTX sản xuất rau an toàn Quyết Chiến HTX rau an toàn Tây Bắc Ngoài rau su su, xã vùng cao huyện phát triển số loại rau củ khác chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP như: Rau bắp cải; củ cải, hành Hàn Quốc Tuy nhiên, vấn đề sản xuất rau an toàn xã vùng cao huyện Tân Lạc gặp khơng khó khăn: Chưa có quy hoạch vùng sản xuất rau an tồn; diện tích tự nhiên rộng lại nhiều núi đá nên diện tích sản xuất hẹp, đất dành cho nơng nghiệp manh mún khó tích tụ đất; sở hạ tầng sản xuất nông nghiệp chưa đầu tư nhiều (mới có 01 sở sơ chế, đóng gói hợp tác xã rau an toàn Quyết Chiến sơ chế, đóng gói sản phẩm rau su su; chưa có kho bảo quản); trình độ sản xuất, thâm canh người dân chưa cao; người nơng dân có thói quen sản xuất nhỏ lẻ, vốn ít, kết hợp với tập quán canh tác truyền thống phổ biến; khó bảo quản điều kiện thời tiết mùa hè; việc quảng bá sản phẩm hạn chế, sức cạnh tranh thị trường chưa cao, khó khăn khâu tiêu thụ sản phẩm; giá bán rau an toàn khơng an tồn chênh lệch khơng nhiều, hộ trồng rau chưa kiên trì sản xuất kinh doanh, việc liên kết chưa bền vững Khi giá thị trường cao 71 chức sản xuất, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vai trò đảm bảo thị trường tiêu thụ Nơng dân nhận khốn theo định mức chi phí hỗ trợ phần chi phí xây dựng ban đầu, chi phí lao động sản xuất đất họ Mơ hình thành cơng doanh nghiệp có vốn lớn, có thị trường tiêu thụ ổn định Thực phong trào xây dựng nông thôn nâng cao, xây dựng mở rộng hợp tác xã hỗ trợ tốt cho phát triển kinh tế hộ gia đình xã viên Nâng cao mối quan hệ chặt chẽ chuỗi sản xuất người nông dân, nhà cung cấp giống vật tư doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu, nhằm ổn định “đầu vào, đầu ra”, giảm đến mức thấp rủi ro giá cả, thị trường, tránh tình trạng “được mùa rớt giá” hay “mất mùa giá” Các HTX đảm nhận cung cấp dịch vụ sản xuất đầu vào đầu cho hộ xã viên cung cấp vật tư, phân bón, bảo vệ thực vật tiêu thụ sản phẩm HTX cầu nối doanh nghiệp với nông hộ, đại diện cho hộ ký hợp đồng cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến xuất nông sản; bảo vệ quyền lợi cho xã viên, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình Khi tham gia HTX người sản xuất tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ cao cần sử dụng vốn nhiều để sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thân thiện môi trường, đáp ứng yêu cầu thị trường với giá thành hợp lý, khả cạnh tranh cao; nên có hợp đồng tiêu thụ có giá trị pháp lý từ đầu vụ sản xuất để người sản xuất an tâm sản xuất có sở tự bảo vệ có tranh chấp Quy hoạch gắn với tổ chức quản lý sản xuất tiêu thụ sản phẩm rau an tồn theo nhiều hình thức khác liên doanh, liên kết, hợp đồng bao tiêu sản phẩm để gắn kết sản xuất thị trường Giữ mối liên hệ chặt chẽ với khách hàng thân thiện siêu thị, chợ đầu mối nước cần trì mở rộng Rau an tồn cơng nhận sản phẩm OCOP cần phải phát huy lợi giữ vững thương hiệu để đưa sản phẩm có chất lượng tiếp cận thị trường khó tính Các quan chức năng, tổ chức trị - xã hội thực hiệu công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến thương mại nhằm thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ rau an toàn để nâng cao nhận thức, ý thức người sản xuất người tiêu dùng, tạo cầu nối người sản xuất người tiêu dùng 72 Xây dựng trang Website sản phẩm OCOP huyện, dẫn địa lý sản phẩm nông sản đặc trưng huyện Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc đạo Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thôn huyện phối hợp với Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện tổ chức mở lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật liên quan đến quy trình sản xuất nơng nghiệp cho thành phần tham gia sản xuất nông nghiệp địa phương gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Sản xuất rau an toàn quy hoạch xã vùng cao, gắn với phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái 3.3.2.5 Tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho người sản xuất Trên địa bàn huyện, ngồi Ngân hàng sách xã hội, cịn có Ngân hàng khác Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Việc triển khai giải pháp mở rộng tín dụng phục vụ sản xuất vùng nơng thơn có ý nghĩa quan trọng, vừa góp phần tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho người sản xuất vừa góp phần hạn chế “tín dụng đen” Cấp ủy, quyền địa phương, tổ chức đoàn thể cần ký kết thỏa thuận liên ngành với ngân hàng để triển khai chương trình tín dụng ưu đãi Qua tạo điều kiện thuận lợi để nông dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng Ngồi ra, quan Nhà nước cần có sách vốn cho phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương, áp dụng nông nghiệp cơng nghệ cao; ưu tiên nguồn kinh phí hỗ trợ cho HTX phát triển theo chuỗi liên kết để tạo việc làm, tăng thu nhập ổn định bền vững cho người dân nông thôn Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ đầu tư từ Trung ương, vốn ODA, vốn tài trợ tổ chức phi phủ Mở rộng hợp tác với tổ chức tài lớn, nhằm thu hút vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 3.3.2.6 Phát triển sở hạ tầng cho vùng sản xuất rau an toàn Những năm qua sở hạ tầng huyện Tân Lạc quan tâm đầu tư nhằm phục vụ cho phát triển sản xuất huyện Song xã vùng cao chưa có nhiều quan tâm sở hạ tầng Chính huyện cần có giải pháp sở hạ tầng hợp lý: 73 - UBND huyện cần có phương án khắc phục tình trạng rạn nứt, xuống cấp trục đường huyện cách tu sửa, nâng cấp lại đoạn đường Đối với xã, thơn, cịn đường đất, tuyến đường chưa cứng hóa UBND huyện với lãnh đạo địa phương cần có kế hoạch bổ sung kinh phí, lồng ghép chương trình, dự án để đầu tư để đổ bê tông, làm đường nhựa cho dân thay đường đất; - Đối với xã vùng cao, huyện cấp kinh phí hỗ trợ xây dựng đập nhỏ tích nước để phục vụ tưới tiêu cho rau tạo nguồn sinh thủy, cải tạo sinh thái vùng sản xuất su su nhằm mở rộng phát triển sản xuất su su theo tiêu chuẩn VietGap; - Xây dựng mơ hình sở hạ tầng đồng sản xuất rau an toàn bao gồm: cơng trình thủy lợi, cấp nước tưới; làm đường bê tơng trục nội đồng; trung tâm đóng gói, bảo quản sản phẩm; bể thu gom vỏ bao bì; đường điện hạ thế… Việc xây dựng mơ hình sở hạ tầng vùng nơng nghiệp an tồn góp phần đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất rau an tồn theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt; - Nâng cao chất lượng xây dựng thực quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng đô thị gắn với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống thân thiện với môi trường Tại trung tâm xây dựng điểm dừng nghỉ gắn với cửa hàng giới thiệu sản phẩm đặc trưng địa phương rau su su lấy ngọn, bưởi đỏ, hạt dổi, loại rau ơn đới…; - Cần khuyến khích doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát triển hạ tầng viễn thơng địa bàn huyện, thực tốt chương trình viễn thơng cơng ích địa phương nhằm mục đích phục vụ cung cấp thơng tin đầy đủ người dân có nhu cầu tìm hiểu thơng tin thị trường, sản xuất rau su su vấn đề liên quan tới sản xuất nông nghiệp hộ; - Lựa chọn xã Quyết Chiến vùng tập trung có diện tích lớn có điều kiện thuận lợi để ưu tiên đầu tư sở hạ tầng khép kín tác động giải pháp đồng nhằm hình thành vùng sản xuất RAT tập trung trọng điểm Cần có liên kết nhà, đặc biệt chủ động người dân, HTX nắm bắt thị trường để ký kết hợp đồng tiêu thụ lâu dài; 74 - Tiếp tục huy động nguồn lực để đầu tư nâng cấp sở hạ tầng phát triển nông nghiệp thông qua việc ban hành thực sách hỗ trợ, tạo động lực để tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển nông nghiệp Đồng thời, phối hợp với quyền địa phương lồng ghép nguồn vốn từ chương trình giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn huy động nguồn lực từ xã hội hóa để đầu tư nâng cấp sở hạ tầng phát triển nông nghiệp 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau nghiên cứu đề tài “Phát triển sản xuất rau an toàn xã vùng cao huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình”, nghiên cứu rút số kết luận sau: - Thứ nhất, kết nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình cho thấy: năm qua, huyện Tân Lạc thực sách nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất rau an toàn quy hoạch vùng sản xuất, hỗ trợ vay vốn sản xuất, thực hỗ trợ đầu vào sản xuất (giống, vật tư…), kết nối với doanh nghiệp thu mua đầu xây dựng thành công nhãn hiệu rau su su, củ cải Quyết Chiến, huyện Tân Lạc đạt OCOP cấp tỉnh định hướng mở rộng diện tích sản xuất rau su su, củ cải, hành, bắp cải an toàn theo hướng VietGAP Sản xuất rau an tồn cịn góp phần xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội bảo vệ sinh thái mơi trường Tuy nhiên, cịn số bất cập, tồn phát triển sản xuất rau an toàn như: hỗ trợ nhỏ lẻ, manh mún thiếu thơng tin nên chưa có nhiều hộ dân biết thụ hưởng; kết nối thị trường thu hút đầu tư vào hạn chế, người dân chủ yếu phải bán cho thương lái nên giá bán chưa cao, hiệu kinh tế thấp; chưa hỗ trợ HTX đầu cho sản phẩm nên chưa thể tiêu thụ hết sản phẩm cho xã viên, rau an toàn phải bán theo giá rau thường; - Thứ hai, Kết nghiên cứu cho thấy số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình bao gồm: (i) Chính sách Nhà nước; (ii) Các yếu tố liên quan đến người sản xuất (quy mơ sản xuất, vốn, trình độ kỹ thuật người sản xuất, tập quán canh tác); Yếu tố thị trường; - Thứ ba, số giải pháp đề xuất từ kết nghiên cứu nhằm phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình sau: (i) Hồn thiện quy hoạch sản xuất nơng nghiệp; (ii) Tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm rau an tồn; (iii) Tăng cường tập huấn chuyển giao cơng nghệ cho người sản xuất; (iv) Tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm rau an 76 toàn; (v) Tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho người sản xuất; (vi) Phát triển sở hạ tầng cho vùng sản xuất rau an toàn Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước Nhà nước quyền cấp tỉnh Hịa Bình cần tập trung nguồn lực để thực đồng giải pháp Đặc biệt ý nội dung: - Phát triển sản xuất rau an toàn theo quy hoạch gắn với phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng; - Đầu tư sở hạ tầng, hệ thống giao thông, hệ thống thủy lợi, tạo thuận lợi phát triển sản xuất lưu thơng sản phẩm, góp phần nâng cao thu nhập cho bà con; - Khuyến khích nơng dân áp dụng tiến khoa học công nghệ mới, thực sản xuất theo quy trình sản xuất rau an toàn, nâng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm; - Thực hiệu mơ hình nhà, việc liên kết nhà nước, nhà nông, nhà khoa học doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ rau an toàn ổn định; - Hoàn thiện chế, sách nhằm khuyến khích phát triển sản xuất rau an toàn xã sản phẩm 2.2 Đối với Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Hịa Bình - Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh cần phối hợp với sở, ban ngành khác xác định lợi so sánh vùng sinh thái để quy hoạch phát triển vùng trồng rau an toàn: Giống rau, công nghệ canh tác, thu hái, bảo quản sản phẩm định hướng thị trường chủ yếu - Tham mưu cho UBND tỉnh rà soát để xác định lại cách chuẩn xác vùng nguyên liệu rau an toàn, xây dựng giải pháp, sách hỗ trợ cho hộ gia đình sản xuất an tồn (giống, cơng nghệ canh tác, giới hóa làm đất, thu hái, tưới tiêu…) thông qua doanh nghiệp đầu tư bao tiêu sản phẩm để trình UBND tỉnh phê duyệt 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Quyết định số 04/2007/QĐBNN ngày 19/1/2007 ban hành quy định quản lý sản xuất chứng nhận rau an toàn, Hà Nội C Mac Ph Angghen (1995), C Mac Angghen: Tồn tập, tập 34, trang 241, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chi cục Thống kê Tân Lạc (2020), Báo cáo ước tính dân số năm 2021 huyện Tân Lạc, Hịa Bình Chi cục Thống kê Tân Lạc (2021), Tổng hợp diện tích năm huyện phân theo đơn vị hành năm 2021, Hịa Bình Chi cục Thống kê Tân Lạc (2021), Tổng hợp diện tích năm huyện phân theo đơn vị hành năm 2021, Hịa Bình Chi cục thống kê Tân Lạc (2022), Tổng hợp diện tích năm huyện phân theo đơn vị hành năm 2022, Hịa Bình Chi cục thống kê Tân Lạc (2022), Tổng hợp diện tích năm huyện phân theo đơn vị hành năm 2022, Hịa Bình Đặng Thị Tuyết Thanh (2014), Định hướng phát triển sản xuất rau an toàn cho số địa phương Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đào Thế Tuấn (2012), Phát triển sản xuất kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Hải Yến (2016), Hiệu su su vùng núi cao Tam Đảo, Truy cập https://tamdao.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/TinKinhTe/View_detail.aspx ?ItemID=1924 ngày 1/2/2022 11 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý luận trị, Triết học Mác - Lênin, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 12 Hương thu (20200), Nâng cao giá trị thương hiệu su su Sa Pa nhờ liên kết "4 nhà", Truy cập https://dantocmiennui.vn/nang-cao-gia-tri-thuong-hieu-su-su-sapa-nho-lien-ket-4-nha/290986.html ngày 21/2/2022 13 Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Tân Lạc (2017), Huyện Tân Lạc 60 năm xây dựng phát triển 1957 2017, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 78 14 Lâm Quang Huyên (2013), Bài học kinh nghiệm phát triển sản xuất rau an toàn cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Trọng Đắc Nguyễn Thị Tuyết Lan (2005), Giáo trình Phát triển nơng thơn, trang 20/165 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Lân Dũng (2015), Quy trình cơng nghệ sản xuất rau an tồn tiên tiến, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Thị Phúc (2014), Sự cần thiết phải phát triển rau an tồn nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình Kinh tế Nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Tân Lạc (2021), Báo cáo kết phát triển sản xuất rau su su loại rau ôn đới địa bàn huyện Tân Lạc giai đoạn 2016 - 2021, Hịa Bình 20 Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Tân Lạc (2021), Báo cáo tình hình tổ chức tập huấn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Tân Lạc giai đoạn 2016 - 2021, Hịa Bình 21 Phịng Tài nguyên Môi trường huyện Tân Lạc (2021), Báo cáo tình hình sử dụng đất đai tính chất loại đất địa bàn huyện Tân Lạc, Hịa Bình 22 Trần Khắc Thi (2015), Kỹ thuật trồng rau sạch, rau an toàn rau xuất khẩu, Nxb Thống kê Hà Nội, Hà Nội 23 Trung tâm khuyến nơng quốc gia (2008), Sản xuất rau an tồn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 24 UBND tỉnh Hịa Bình (2018), Kết trồng rau an tồn xã Nà Phịn huyện Mai Châu, Hịa Bình 25 Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu (2020), Báo cáo kết 15 năm thực Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 04/3/2005 Ban Bí thư đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hịa Bình 79 26 Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2017, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 20218, Hịa Bình 27 Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc (2018), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2018, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2019, Hịa Bình 28 Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc (2019), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2019, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2020, Hòa Bình 29 Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc (2020), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2020, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2021, Hịa Bình 30 Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc (2021), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2021, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2022, Hịa Bình 31 Ủy ban nhân dân huyện Tân Lạc (2022), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2022, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2023, Hịa Bình PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ DÂN THAM GIA PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TỒN Phiếu điều tra số: 01 I THƠNG TIN VỀ CHỦ HỘ 1.1 Họ tên chủ hộ: 1.2 Địa chỉ: xóm , xã , huyện Tân Lạc 1.3 Giới tính: , 1.4 Tuổi: 1.5 Trình độ học vấn: 1.6 Trình độ chuyên môn: 1.7 Tham gia tập huấn tập huấn sản xuất rau an toàn: lần 1.8 Tỷ lệ thu nhập từ trồng rau an toàn tổng thu nhập hộ…………… % II THÔNG TIN CHUNG Các tiêu đất Chỉ tiêu đất đai ĐVT 2.4 Tổng diện tích đất sử dụng m2 2.4.1 Diện tích đất m2 2.4.2 Diện tích đất trồng rau an toàn: - Rau susu: - Rau bắp cải: - Rau khác: m2 Tổng số Giao đất Thuê, mướn Khác Diện tích, sản lượng, giá thành sản xuất rau an toàn năm gần gia đình có biến động nào? - Năm 2020: …………………… - Năm 2021: ………………… - Năm 2022: ………………… Cách bảo quản sau thu hoạch nào? Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất RAT hộ gia đình Số vốn (triệu đồng) Nguồn vốn Lãi suất (%) Thời hạn vay Vốn vay từ Ngân hàng NN PTNN Vốn vay từ Ngân hàng sách xã hội Vốn vay từ Quỹ tín dụng khác Vốn vay Tổ Chức khác Vốn vay, mượn họ hàng, bạn bè Vốn tự có hộ gia đình Tình hình thu hoạch tiêu thụ Chỉ tiêu Số Lượng (Kg) Giá bán (1.000 đ) Bán buôn (%) Bán lẻ (%) * Rau su su Đầu vụ Giữa vụ Cuối vụ Chi phí sản xuất cho Chi phí sản xuất cho rau su su Chỉ tiêu Vật tư Giống Phân bón hữu Phân bón vơ - Đạm - Lân - Kali Vôi Thuốc BVTV Chi phí khác Chi phí dịch vụ Thủy lợi Thuê lao động Chi phí th khốn đất Chi phí khác Đơn giá Thành tiền Các dịch vụ tiếp cận Chỉ tiêu Khuyến nông tập huấn Vật tư nông nghiệp HTX huyện/xã Vật tư tư nhân cung cấp Dịch vụ tín dụng ngân hàng Có Khơng Mức độ am hiểu thông tin thị trường Ông/Bà nào? Ý kiến đánh giá (n = 90) Chỉ tiêu đánh giá Đồng ý SL Tỷ lệ (hộ) (%) Không đồng ý SL Tỷ lệ (hộ) (%) Không ý kiến SL Tỷ lệ (hộ) (%) Thiếu thông tin thị trường đầu vào (giống, vật tư, phân bón ) Thiếu thơng tin thị trường đầu (giá cả, tiêu thụ) Đánh giá Ông/Bà sách hỗ trợ Chính sách Q Mức độ tập trung Ít Vừa phải Q nhiều a) Chính sách khuyến nơng hỗ trợ kỹ thuật b) Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm c) Chính sách hỗ trợ vốn đầu tư máy móc 10 Ơng/Bà gặp khó khăn tiêu thụ? 11 Ơng/Bà có đề xuất kiến nghị sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa phương? Trân trọng cảm ơn quý Ông/Bà! PHIẾU KHẢO SÁT HỢP TÁC XÃ Phiếu vấn số: 02 I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁN BỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên người vấn: Giới tính: Tuổi: Trình độ học vấn: Trình độ chun mơn: II THÔNG TIN PHỎNG VẤN Ông/Bà hoạt động Ban chủ nhiệm HTX từ năm nào? Chức vụ đảm nhận Ban chủ nhiệm HTX? Ông/Bà có tham gia khóa học quản lý chất lượng RAT hay không? Ơng/Bà có tham gia khóa học VSATTP không? 10 Ban Chủ nhiệm HTX có tiến hành tập huấn quy trình sản xuất RAT cho người nông dân không? Số buổi tập huấn? 11 Ban Chủ nhiệm HTX có phối hợp với quan, tổ chức hoạt động quản lý? 12 Ban Chủ nhiệm HTX có quản lý q trình tiêu thụ RAT người dân không? 13 Hình thức tiêu thụ HTX? 14 Trong q trình hoạt động thường gặp khó khăn gì? 15 Chính quyền địa phương có sách để phát triển sản xuất RAT xã? 16 Ơng (Bà) có kiến nghị hay đề xuất trình hoạt động Ban Chủ nhiệm HTX? Xin trân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà! CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC CẤP Kính thưa Ơng/Bà, huyện Tân Lạc phát triển sản xuất rau an toàn xã vùng cao làm thay đổi đáng kể mức sống người dân địa phương Xin ý kiến Ông/Bà định hướng phát triển sản xuất rau an toàn xã vùng cao năm tiếp theo? Hiện nay, bà gặp khó khăn tiêu thụ, xin ý kiến Ông/Bà giải pháp tiêu thụ RAT thời gian tới?