Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Kết thúc trình rèn luyện học tập Trường Đại học Lâm Nghiệp sinh viên phải có kết thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp để kết thúc khóa học Mục đích giúp cho sinh viên làm quen với cơng tác nghiên cứu, biết cách gắn lý thuyết với thực tiễn sản xuất Được đồng ý nhà trường, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, trí giáo viên hướng dẫn Th.s Mai Quyên với nỗ lực cố gắng thân, em tiến hành nghiên cứu đề tài thực tập tốt nghiệp “Phân tích thực trạng phát triển sản xuất Nơng nghiệp địa bàn xã Liên Sơn -huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình” Trong q trình thực tập ngồi cố gắng tìm tịi học hỏi thân em cịn nhận hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn tồn thể thầy khoa cán UBND xã Liên Sơn Nhân dịp này, em xin phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cán UBND xã, ban lãnh đạo xã Liên Sơn với Th.s Mai Qun tồn thể thầy môn Kinh tế khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, tạo điều kiện tốt tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu xây dựng báo cáo tốt nghiệp Do thời gian, trình độ lực thân cịn nhiều hạn chế báo cáo tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn đọc để báo cáo em hồn thiện phát triển Hịa Bình, ngày… tháng… năm 2018 Sinh viên thực Bùi Thị Oanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.2 Vị trí, vai trị đặc điểm sản xuất nơng nghiệp kinh tế quốc dân 1.2.1 Vị trí sản xuất nơng nghiệp 1.2.2 Vai trị sản xuất nơng nghiệp kinh tế quốc dân 1.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp 1.3.1 Hệ thống tiêu phản ánh kết 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp số nước giới 10 1.4.1 Phát triển nông nghiệp Trung Quốc 10 1.4.2 Phát triển nông nghiệp Thái Lan 11 1.4.3 Phát triển nông nghiệp Nhật Bản 12 CHƯƠNG IIĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ LIÊN SƠN HUYỆN LƯƠNG SƠN TỈNH HỊA BÌNH 14 2.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.1.1 Vị trí địa lí 14 2.1.2 Đặc điểm địa hình 14 2.1.3 Khí hậu thủy văn 15 2.1.4 Tài nguyên 15 2.2 Tình hình kinh tế - xã hội 17 2.2.1 Dân số 17 2.2.2 Lao động 18 2.2.3.Văn hóa, giáo dục 18 2.2.4.Cơ sở hạ tầng 19 2.2.5 Thủy lợi 19 2.2.6 Điện 20 2.2.7 Cơ sở vật chất văn hoá 20 2.3 Tình hình phát triển kinh tế địa phương 21 2.3.1 Gía trị sản xuất ngành nông nghiệp công nghiệp dịch vụ 21 2.4 Đánh giá chung đặc điểm xã Liên Sơn 23 2.4.1 Thuận lợi 23 2.4.2 Khó khăn 23 CHƯƠNG IIITHỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 25 XÃ LIÊN SƠN 25 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp 25 3.1.1 Ngành trồng trọt 25 3.1.2 Ngành chăn nuôi 31 3.2 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp hộ điều tra 33 3.2.1 Đặc điểm chung hộ điều tra 33 3.2.2 Hiệu số trồng – vật nuôi 34 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Liên Sơn 43 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu 43 3.3.2 Đất đai 43 3.3.3 Lao động 44 3.3.5 Dịch bệnh 44 3.3.6 Yếu tố kỹ thuật 45 3.3.7 Giống trồng, giống vật nuôi 45 3.3.8 Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 45 3.4 Một số ý kiến đề xuất phát triển sản xuất nông nghiệp xã Liên Sơn 46 3.4.1 Nhận xét chung thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp 46 3.4.2 Các biện pháp phát triển kinh tế nông nghiệp xã Liên Sơn 47 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH TỪ DIỄN GIẢI BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính GO Tổng giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian MI Thu nhập hỗn hợp TSCD Tài sản cố định TP Thành phố TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghệp TDPTLH Tốc độ phát triển liên hoàn TDPT Tốc độ phát triển UBND Uỷ ban nhân dân VA Gía trị gia tăng XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất xã Liên Sơn năm 2017 16 Bảng 2.2 Số hộ số nhân theo thôn năm 2017 17 Bảng 2.3 Tình hình lao động xã Liên Sơn năm 2017 18 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ xã Liên Sơn giai đoạn 2015– 2017 21 Bảng 3.1 Diện tích, suất, sản lượng lúa xã Liên Sơn giai đoạn 2015 – 2017 25 Bảng 3.2 Diện tích, suất, sản lượng ngơ giai đoạn 2015 – 2017 xã Liên Sơn 27 Bảng 3.3 Diện tích, suất, sản lượng lạc giai đoạn 2015 – 2017 xã Liên Sơn 28 Bảng 3.4 Diện tích, suất, sản lượng số trồng khác giai đoạn 2015 – 2017 địa bàn xã Liên Sơn 30 Bảng 3.5 Quy mô đàn vật nuôi xã Liên Sơn giai đoạn 2015 – 2017 32 Bảng 3.6 Cơ cấu chi phí sản xuất lúa vụ Đơng xn hộ điều tra thôn năm 2017 35 Bảng 3.7 Cơ cấu chi phí sản xuất lúa vụ hè thu hộ điều tra thôn năm 2017 36 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ điều tra năm 2017 37 Bảng 3.9 Tình hình đầu tư chi phí hộ chăn ni lợn thịt (Tính bình qn cho 100kg thịt xuất chuồng) 39 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế sản xuất chăn ni lợn thịt ( Tính bình qn cho 100kg thịt xuất chuồng) 40 Bảng 3.11 Tình hình đầu tư chi phí hộ chăn nuôi gà thả vườn hộ điều tra (Tính bình qn cho 100kg/hộ) 41 Bảng 3.12 Hiệu kinh tế sản xuất gà hộ điều tra 42 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ: 2.1 Cơ cấu ngành kinh tế xã Liên Sơn giai đoạn 2015 – 2017 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý lựa chọn vấn đề nghiên cứu Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu sản xuất nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp.Ngành nông nghiệp từ xưa đến vấn đề trọng yếu quốc gia, kể nước đạt đến trình độ phát triển cao.Nó ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế, khu vực sản xuất chủ yếu, đảm bảo việc làm đời sống cho xã hội, thị trường lớn cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm kinh tế, nguồn nhân lực tích lũy cho cơng nghiệp Nơng nghiệp sản xuất lương thực – thực phẩm đáp ứng nhu cầu hàng ngày người.Nông nghiệp đảm bảo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm.Nơng nghiệp góp phần vào việc phục vụ nhu cầu tái sản xuât mở rộng ngành kinh tế Nơng nghiệp sản xuất mặt hàng có giá trị xuất nhằm tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất nước Nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng thay kinh tế quốc dân Liên Sơn xã nông, lấy nông nghiệp làm gốc, kinh tế nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo bên cạnh chiến lược bố trí sản xuất nơng nghiệp chưa phù hợp với đặc điểm xã, chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp cịn chậm, phát triển nơng nghiệp chưa tương xứng với tiềm xã Kinh tế nông nghiệp chưa có phát triển đột phá để tạo tiền đề móng vững cho xã hội Với mong muốn nghiên cứu, đề xuất số ý kiến đóng góp phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, khai thác tiềm lợi giúp xã ngày có nhiều đổi mới, phát triển kinh tế nông nghiệp cách vững mạnh Vì tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Phân tích thực trạng phát triển sản xuất Nông nghiệp địa bàn xã Liên Sơn -huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình” ` Mục tiêu nghiên cứu *Mục tiêu tổng quát Qua việc phân tích, thực trạng tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Liên Sơn – huyện Lương Sơn từ đề xuất số ý kiến nhằm thúc đẩy trình phát triển q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp địa phương * Mục tiêu cụ thể - Phân tích đặc điểm xã Liên Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình -Hệ thống hóa sở lý luận phát triển kinh tế nông nghiệp - Phân tích thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp qua số tiêu định -Đề xuất số ý kiến nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp xã Liên Sơn Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian: Vấn đề nghiên cứu thực xã Liên Sơn * Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu thu thập giai đoạn 2015 – 2017 * Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp xã Liên Sơn tính hiệu kinh tế với nuôi trồng phổ biến xã lúa, gà lợn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng phát triển sản xuât nông nghiêp xã Liên Sơn – huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận phát triển sản xuất nông nghiệp - Đặc điểm xã Liên Sơn - Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp xã Liên Sơn - Một số ý kiến nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp xã Liên Sơn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương phápthu thập số liệu 5.1.1 Số liệu thứ cấp Thu thập số liệu, tài liệu, thơng tin cơng bố phục vụ mục đích nghiên cứu Các số liệu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã thu thập qua báo cáo nông nghiệp môi trường, báo cáo tình hình chấp hành pháp luật quản lý đất đai thực loại thủ tục hành đất đai, kết thực tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 – 2017 Ngồi cịn thu thập tài liệu vấn đề lý luận phát triển kinh tế nông nghiệp tạp chí chuyên ngành, sách báo, số liệu website chuyên ngành, sách báo khác thông tin qua internet 5.1.2 Số liệu sơ cấp Để lựa chọn mẫu điều tra, sử dụng phương pháp điều tra, vấn trực tiếp bảng câu hỏi chuẩn bị Tôi chọn thôn Điểm Tổng, thôn Đá Bạc thôn Đồn Vận để điều tra, với tổng số 60 lượt hộ gia đình Trong có: - 52 lượt hộ có trồng lúa - 30 lượt hộ chăn nuôi lợn - 45 lượt hộ ni gà 5.2 Phương pháp phân tích số liệu Đây phương pháp thống kê từ số liệu, từ tiến hành tổng hợp, phân tích, nhận xét đánh giá - Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp sử dụng để thống kê đánh giá tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp địa bàn xã Liên Sơn qua tiêu số bình quân, số lớn nhất, số nhỏ - Phương pháp thống kê so sánh: So sánh thay đổi sản lượng, suất, diện tích hộ nông dân sản xuất nông nghiệp địa bàn xã qua năm, sử dụng tiêu tốc độ phát triển liên hoàn tốc độ phát triển bình qn phương cịn manh mún, nhỏ lẻ, thiếu thơng tin thị trường, sản phẩm chủ yếu cịn dạng thô, chất lượng không đồng dều Giải pháp cho người dân địa phương cần có liên kết với doanh nghiệp có đầu ra, hai bên hợp tác người nông dân bảo vệ giá quyền lợi, nông dân có tổ chức tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp ổn định vững Doanh nghiệp người dân đổi điều này, muốn làm điều này, cần phải có nguồn tín dụng, ngân hàng nên có gói sản phẩm dịch vụ phù hợp để hỗ trợ cho doanh nghiệp người dân vay vốn để hình thành nên chuỗi cung ứng giúp người dân có chỗ đứng thị trường cách dài lâu tin tưởng 3.4 Một số ý kiến đề xuất phát triển sản xuất nông nghiệp xã Liên Sơn 3.4.1 Nhận xét chung thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp Công tác quy hoạch, bố trí phân vùng sản xuất chưa hợp lý, chưa tạo gắn kết doanh nghiệp nông dân sản xuất tiêu thụ sản phẩm Các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất nơng nghiệp kinh tế nông thôn chưa phát triển, kinh tế hợp tác xã yếu Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi chuyển dịch nội ngành nông nghiệp chậm Tính chất sản xuất hàng hóa nơng nghiệp chưa ổn định, giá trị thấp Kinh tế vườn, kinh tế trang trại, chăn nuôi phát triển chưa đồng bộ, thiếu bền vững, quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, chủ yếu theo hình thức hộ gia đình, số mơ hình, trang trại sản xuất hàng hóa lớn cịn Chất lượng sản phẩm nơng nghiệp cịn thấp, sức cạnh tranh thị trường chưa cao, đa dạng hóa trồng, vật ni cịn chậm, giống có suất chất lượng chưa nhân giống rộng rãi Sản xuất nông nghiệp không tự chủ mùa màng phụ thuộc nhiều vào thời tiết 3.4.2 Ưu điểm Về ưu điểm hộ điều tra, ta thấy bật mơt số mặt tích cực sau: Về sản xuất lúa hộ dân gieo cấy có mùa vụ hơn, lịch gieo cấy tuyên truyền đến bà xát xao hơn, hộ tích cực mở rộng sản xuất, không bỏ ruộng hoang Về chăn nuôi bà nhân dân chủ động chuyển dịch cấu kinh tế, 46 chăn nuôi trồng trọt theo hướng trọng tâm, sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa Trong hộ điều tra có nhiều hộ có mơ hình vườn ao chuồng, chăn ni kết hợp trồng trọt, trang trại lợn với quy mô lớn ngày vào quy củ Những hộ chăn ni gà, chăn ni lợn có thâm niên chăn ni từ 4, năm trở lên, tự phát số bệnh thông thường nắm bắt cách chữa trị Những mơ hình kinh tế tiềm đem lại thu nhập cao ngày xuất nhiều góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình nói riêng tồn xã nói chung 3.4.3 Nhược điểm Địa bàn dân cư thôn chạy dài, rải rác khơng tập chung nên gặp khơng khó khăn cơng tác tun truyền, đời sống hộ cịn gặp nhiều khó khăn trình độ dân trí khơng đồng Vẫn cịn số hộ dân chưa tích cực lao động sản xuất, chăn ni khơng có kiến thức để đàn gia súc chết nhiều dẫn đến thu lỗ, trồng trọt khơng chăm sóc kỹ lưỡng không đạt suất, đê đập chưa quan tâm nên vụ mùa hè thu hạn hán lâu ngày ruộng không cung cấp đủ nước, lúa xấu, mát mùa Ngồi cịn số u tố khác như: thời tiết thay đổi sinh nhiều dịch bệnh tiềm ẩn, giá thị trường không ổn định, giá thịt xuống thấp lỷ lục, phần làm ảnh hưởng đến đời sống, nguồn thu nhập, tinh thần nhân dân thơn xóm 3.4.2 Các biện pháp phát triển kinh tế nông nghiệp xã Liên Sơn 3.4.2.1.Phát triển trồng trọt Tăng cường công tác tuyên truyền tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, tổ chức học tập kinh nghiệm, tập huấn mơ hình phát triển để nông dân áp dụng vào sản xuất để chất lượng hiệu kinh tế ngày nâng cao Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng vụ, hàng năm, khuyến khích hộ nơng dân chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Xây dựng vùng trồng ăn quả, có giá trị kinh tế cao để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa phù hợp với mạnh địa phương 3.4.2.2 Phát triển chăn nuôi 47 Đầu tư phát triển chăn nuôi theo mơ hình trang trại, chăn ni tập trung nâng tổng số đàn gia súc gia cầm địa bàn thơn, xóm Phát triển chăn ni gia súc, gia cầm đảm bảo vệ sinh môi trường, chuẩn bị tốt nguồn giống cung ứng thuốc thú ý, thức ăn gia súc tiêm phòng Ổn định phát triển đàn trâu, đàn bị có Phát huy vai trị cán khuyến nông, cán thú y đội ngũ thú y đạt hiệu suất công tác cao Hỗ trợ hộ nghèo phát triển chăn nuôi Khuyến khích người dân mở rộng quy mơ, chất lượng mơ hình trang trại mơ hình ni ong tạ xã Kim Sơn, mơ hình ni thỏ xã, phường địa bàn Chăn ni có bước tăng trưởng đặc biệt có chuyển biến mạnh mẽ sang phương thức chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp theo hình thức gia cơng với cơng nghệ sản xuất tiên tiến 3.4.2.3 Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Sử dụng hợp lý tài nguyên đất, bảo vệ tài nguyên nước, tăng cường khả ứng phó thiên tai, dịch bệnh Lựa chọn trồng vật nuôi phù hợp với yếu tố tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên để tăng triệt để suất nông nghiệp Nắm bắt tình hình thời tiết, dịch bệnh để đưa lịch thời vụ, lịch nuôi trồng, tránh bớt tác động tự nhiên ứng phó thiên tai dịch bệnh,hạn hán, bão lũ, rét đậm rét hại, 3.4.2.4 Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp Phát triển hạ tầng nông nghiệp nông thôn phải đảm bảo phát triển giao thơng nơng thơn, ưu tiên vùng khó khăn, đảm bảo giao thông thông suốt Tập trung đầu tư thủy lợi đảm bảo chủ động nước tưới cho phần lớn diện tích sản xuất nơng nghiệp Thực chương trình xây dựng nơng thơn với tiêu chí cụ thể, phù hợp vớiđặc điểm vùng 3.4.2.5 Thị trường sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Mở rộng nhiều kênh tiêu thụ, giúp đỡ người dân nắm bắt thị trường, dự báo giá cả, nhằm định hưởng sản xuất nông nghiệp hợp lý Liên kết doanh nghiệp hỗ trợ sản xuất sản phẩm, ngăn chặn triệt để tình trạng tư thương ép giá Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm nơng nghiệp, kiểm sốt tốt thị trường đầu vào giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Tổ chức tốt hoạt động chợ địa bàn, giúp người nông dân tiêu thụ sản phẩm, tăng thu nhập để tiếp tục tái đầu tư 48 3.5.6.4 Tăng cường lực cho nông hộ, định hướng loại hình sản xuất nơng nghiệp Tăng cường tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức sản xuất nông nghiệp cho nông dân cán làm công tác quản lý nông nghiệp Cung cấp tài liệu sản xuất nông nghiệp đơn giản dễ đọc, dễ hiểu hướng dẫn để nông dân thực Định hướng loại hình kinh tế cho nơng dân, tương ứng với qui mơ, xá định vai trị to lớn kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại để có phân loại tổ chức sản xuất đầu vào hiệu 49 KẾT LUẬN Đối với Liên Sơn nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo phát triển kinh tế - xã hội lnđóng vai trị to lớn việc phát triển kinh tế, góp phần xóa đói giảm, giải việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân Cùng với đà phát triển nước, chủ trương sách lớn phát triển kinh tế nông nghiệp triển khai thực rộng rãi toàn xã Xã ý đến đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn, phục vụ sản xuất nơng nghiệp Qua tìm hiểu phát triển sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2015 – 2017, thấy nông nghiệp xã Liên Sơn thời gian qua đạt nhiều hiệu quả.Sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, địa bàn xã thời điểm ổn định phát triển, lồi vật ni tiêm phòng đầy đủ dịch bệnh hạn chế nhiều Người dân trọng giống trồng, giống vật nuôi trước tiến hành vào ni trồng, sản xuất, mơ hình quy mô chăn nuôi lớn, trang trại gà trang trại lợn xuất ngày nhiều Người dân ngày có kiến thức chăn nuôi, năm bắt giá thị trường Tuy nhiên ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, phương thức canh tác, trồng người nông dân thực theo cách truyền thống, kinh nghiệm hàng nghìn năm qua Sự tác động phương thức sản xuất mới, máy móc đại vào nông nghiệp kết đem lại hạn chế Lý ruộng đất chia nhỏ cho hộ gia đình, địa hình lại ruộng bậc thang nên trình sản xuất, di chuyển gặp nhiều bất lợi, khó khăn Khó khăn người nơng dân giá, vấn đề mùa giá mặt hàng nông sản hậu tất yếu sảy sản xuất manh mún, thiếu kế hoạch, thiếu liên kết sản xuất với thị trường tiêu thụ, thị trường tiêu thu không đa dạng thiếu tính bền vừng Qua phân tích thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp đưa số ý kiến sau: Hiện nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa 50 quan trọng, tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn vấn đề trọng tâm Đảng nhà nước quan tâm Chính sản xuất nơng nghiệp xã địa phương phải có bước chuyển rõ rệt, đổi tích cực nữa, đặt vấn đề phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn chiến lược đặc biệt quan trọng Nông nghiệp xã Liên Sơn huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình có quyền hy vọng thời gian tới có sách giải pháp thiết thực phù hợp bền vững nhằm đưa ngành Nông nghiệp xã ngày lên Có làm cho nông nghiệp xã phát triển cách ổn định, lâu dài 51 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO HTX nông nghiệp xã Liên Sơn, Báo cáo kết sản xuất kinh doanh nhiệm kì 2015 2017 Lê Cơng Long (2017), Phát triển kinh tế nơng nghiệp xã Cơng Chính huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa, khóa luận ngành kinh tế nông nghiệp, trường đại học Lâm Nghiệp Triệu Hồng Ba (2015), Tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Eatar huyện Cưm’gar tỉnh Đăk Lăk, khóa luận tốt nghiệp, trường đại học Tây Nguyên UBND xã Liên Sơn (2015 – 2017),Báo cáo nông nghiệp môi trường UBND xã Liên Sơn (2015 – 2017),Báo cáo kết thực phát triển kinh tế xã hội PHỤ BIỂU PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số:………………… Ngày vấn:……………………………………………………… Địa điểm vấn:…………………………………………………… Họ tên người vấn:……………………………………………… Họ tên người vấn:………………………………………… Thông tin nông hộ 1.1 Họ tên chủ hộ:…………………………… Tuổi:…….Nam/Nữ… 1.2 Thôn:………………… xã 1.3 Dân tộc:… 1.4 Trình độ văn hóa chủ hộ:…………………………………………… 1.5 Nghề nghiệp nay:……………………………………………… Chúng tơi mong Ơng bà cung cấp cho chúng tơi số thông tin hoạt động sản xuất nông nghiệp gia đình năm 2017 Diện tích, suât, quy mô lúa hộ điều tra năm 2017 2.1 Diện tích, suất lúa Vụ mùa Vụ đông xuân Vụ hè thu Chỉ tiêu Diện tích (m2) Năng suất (tạ/m2) 2.2 Quy mơ trồng lúa Lớn Vừa Nhỏ 2.3 Chi phí sản xuất trồng lúa hộ năm 2017 Đơn vị tính: ngđ/sào Chỉ tiêu Gía trị Giá thành Thành tiền Chi phí trung gian + Chi phí giống + Chi phí phân bón + Cơng cụ, máy móc + Chi phí làm đất + Chi phí gieo trồng, chăm sóc + Chi phí thuốc BVTV + Chi phí thu hoạch Chi phí khác + Chi phí thuế Tổng chi phí 2.4 Gía lúa thị trường Thời gian………………………………… giábán………………… ngđ/kg Chăn nuôi sản xuất gà thả vườn 3.1 Diện tích chuồng trại cho chăn ni gà:…………m2 3.2 Kinh nghiệm trình độ chăn ni gà chủ hộ - Đã chăn nuôi gà …………….năm - Đã tham gia lớp tập huấn chăn ni a.Có b Khơng - Sử dụng sổ ghi chép a.Có b Khơng 3.3 Số vốn đầu tư cho chăn ni:………… Triệu Trong đó: - Vốn tự có:………… triệu - Vốn vay:+ Vay người thân Lãi vay:…… + Vay khác Lãi vay:…… 3.4 Tổng số gà có chuồng:………… 3.5 Trọng lượng trung bình xuất chuồng……….kg/con 3.6 Cơng tác phịng chống dịch bệnh - Tiêm phịng vắc xin: a.Có b Không 3.7 Quy mô sản xuất Lớn Vừa Nhỏ 3.8 Hình thức bán - Bán nhà - Mang bán Bán vào thời gian nào…………… Gía bán……….ngđ/kg Bán vào thời gian nào…………… Gía bán………ngđ/kg 3.9 Chi phí đầu tư hộ năm 2017 ĐVT: ngđ Số lượng Giá Tự có Đi mua thành Loại chi phí Chi phí trung gian - Giống - Thức ăn +Thức ăn công nghiêp + Cám gạo, ngô - Công cụ, dụng cụ - Thuốc thú ý, văcxin - Điện nước Chi phí lao động - Lao động có sẵn - Lao động thuê Chi phí khác - Chuồng trại, máy móc, nhà xưởng - Thuế Tổng chi phí Thành tiền Chăn ni sản xuất lợn hộ điều tra năm 2017 3.1 Tổng diện tích chuồng trại cho chăn lợn:………………m2 Loại lợn Con Lợn đực Lợn nái Lợn thịt 3.2 Kinh nghiệm, trình độ chăn nuôi chủ hộ - Đã chăn nuôi lợn………… năm - Đã tham gia lớp (khóa) tập huấn chăn ni a.Có b Khơng - Các thơng tin phục vụ chăn nuôi lợn lấy từ đâu: + Cơ quan nhà nước: + Tài liệu khuyến nông: + Tivi, báo, đài, sách, vở: + Người chăn nuôi địa phương: + khác: - Sử dụng ghi chép: a.Có b Khơng 3.3 Số vốn đầu tư cho chăn ni:……………… triệu - Trong đó:+ Vốn tự có:…………… triệu + Vốn vay:……………triệu + Vay người thân +Vay lãi + Vay khác Lãi vay……………… Lãi vay……………… Lãi vay……………… 3.4 Sản phẩm chăn nuôi - Số lợn giống bán/ năm:………………………………con/năm - Số lợn thịt bán/năm:……………………………………kg/con - Thời gian nuôi:………………………………………….ngày - Trọng lượng bình quân giống………… kg, lúc………….ngày tuổi - Trọng lượng xuất chuồng trung bình…………………………kg/con - Gía lợn giống ni tại:………………….đ/con - Gía lợn xuất chuồng tại;……………đ/kg 3.5 Thông tin chăn nuôi - Số lứa/năm………………………………………………………… - Số đầu lợn xuất chuồng bình quân/năm…………………………… - Thời gian ni/lứa………………………………………………… - Trọng lượng giống nhập bình qn/năm …………………………… - Trọng lượng xuất chuồng bình quân/con………………………… 3.6 Tiêu thụ sản phẩm - Bán trực tiếp cho người giết mổ giá bán…… - Bán cho môi giới giá bán……… - Hình thức khác giá bán…… 3.7 Quy mơ sản xuất Lớn Vừa Nhỏ 3.8 Cơng tác phịng chống dịch bệnh - Tiêm phịng vắc xin: a.Có b Khơng 3.9 Chi phí đầu tư hộ năm 2017 Đơn vị tính: nghìn đồng Số lượng Giá Tự có Đi mua thành Loại chi phí Thành tiền Chi phí trung gian - Giống - Thức ăn +Thức ăn công nghiêp + Cám gạo, ngơ + Chi phí thức ăn thô xanh - Công cụ, dụng cụ - Thuốc thú ý, văcxin - Điện nước Chi phí lao động - Lao động có sẵn - Lao động thuê Chi phí khác - Chuồng trại, máy móc, nhà xưởng - Thuế Tổng chi phí Gia đình Ông/ bà có dự định thay đổi loại trồng sử dụng thời gian tới không? a có b khơng Ơng/ bà có đề xuất để phát triển nơng hộ khơng? a có b khơng Nếu có cho chúng tơi xin ý kiến …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn gia đình Ơng (bà) dành thời gian cung cấp cho thông tin hữu ích Người điều tra Bùi Thị Oanh Ngày… tháng……năm 2018