Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn xã tân phú huyện bạch thông tỉnh bắc kạn

67 6 0
Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn xã tân phú   huyện bạch thông   tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN TÚ - HUYỆN BẠCH THÔNG TỈNH BẮC KẠN Giáo viên hướng dẫn: ThS Chu Thị Hồng Phượng Sinh viên thực hiện: Vy Đình Huân Lớp: K60 - KTNN Hà Nội, 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 12 1.3 Nội dung phát triển kinh tế nông nghiệp 13 1.3.1 Phát triển kinh tế nông nghiệp từ trồng trọt 13 1.3.2 Phát triển kinh tế nông nghiệp từ lâm nghiệp 14 1.3.3 Phát triển kinh tế nông nghiệp từ thủy sản 14 1.3.4 Phát triển kinh tế nông nghiệp từ hoạt động chăn nuôi 15 1.3.5 Phát triển kinh tế phi nông nghiệp 15 1.4 Vai trò kinh tế nông nghiệp 16 1.4.1 Cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội 16 1.4.2 Cung cấp yêu tố đầu vào ngành công nghiệp khu vực đô thị 17 1.4.3 Làm thị trường tiêu thụ công nghiệp dịch vụ 17 1.4.4 Nông nghiệp tham gia vào xuất 17 1.4.5 Nơng nghiệp có vai trị quan trọng bảo vệ môi trường 18 1.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 25 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ TÂN TÚ 27 2.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.1Vị trí địa lý 27 2.1.2 Địa hình 27 2.1.3Khí hậu thời tiết 27 2.1.4 Đất đai 28 i 2.1.5Thủy văn 29 2.2 Tình hình kinh tế xã hội 29 2.2.1Tình hình dân số nhân 29 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 29 2.2.3 Các hoạt động văn hóa, thể thao 30 2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tân Tú 31 2.3.1Thuận lợi 31 2.3.2Khó khăn 32 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN TÚ, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN 34 3.1 Khái quát chung thực trạng phát triển kinh tế xã Tân Tú 34 3.1.1 Giá trị sản xuất ngành kinh tế 34 3.1.2 Cơ cấu giá trị ngành kinh tế 35 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Tân Tú 37 3.2.1 Kết giá trị sản xuất ngành nông nghiệp xã Tân Tú 37 3.2.2 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp địa bàn xã Tân Tú 38 3.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp theo nội ngành 39 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp xã 49 3.3.1 Yếu tố tự nhiên 49 3.3.2 Khoa học công nghệ 50 3.3.3 Các yếu tố phi kinh tế 51 3.4 Đánh giá chung 53 3.4.1 Thành tựu đạt 53 3.4.2 Tồn hạn chế 54 3.5 Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp xã Tân Tú 55 3.5.1 Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, thích ứng tự nhiên 55 3.5.2 Giải pháp thị trường sản xuất, tiêu thụ nông sản 56 3.5.3 Giải pháp kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp 57 ii 3.5.4 Giải pháp khoa học công nghệ, môi trường phát triển bền vững 57 3.5.5 Tăng cường đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp tổ chức hệ thống nông nghiệp theo hướng nông thôn 58 3.5.6 Thâm canh tăng suất trồng, vật nuôi phù hợp 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất xã Tân Tú năm 2021 28 Bảng 3.1: Giá trị sản xuất ngành kinh tế xã Tân Tú 2019-2021 34 Bảng 3.2 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế xã Tân Tú 36 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp xã Tân Tú 37 Bảng 3.4 Kết chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp xã Tân Tú giai đoạn 2019-2021 38 Bảng 3.5 Kết diện tích gieo trồng xã Tân Tú giai đoạn 2019-2021 40 Bảng 3.6: Sản lượng, suất nhóm có hạt xã Tân Tú 43 Bảng 3.7 Cơ cấu loại trồng địa bàn xã Tân Tú 42 Bảng 3.8 Kết chăn nuôi xã Tân Tú giai đoạn 2019-2021 45 Bảng 3.9 Cơ cấu vật nuôi địa bàn xã Tân Tú 46 Bảng 3.10 Kết nuôi trồng thủy sản xã Tân Tú giai đoạn 2019-2021 47 Bảng 3.11 Diện tích rừng xã Tân Tú giai đoạn 2019-2021 48 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 3.1.Diện tích nuôi trồng thủy sản xã Tân Tú giai đoạn 2019-2021 47 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCHC : Cải cách hành HĐND : Hội đồng Nhân dân KT-XH : Kinh tế - Xã hội KH : Kế hoạch LMLM : Long móng lở mồm TDTT : Thể dục thể thao TB : Trung bình UBND : Ủy ban Nhân dân VH : Văn hóa v ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp vấn đề trọng yếu quốc gia Kể nước đạt trình độ phát triển cao Đây ngành sản xuất quan trọng kinh tế, khu vực sản xuất chủ yếu để đảm bảo việc làm đời sống cho xã hội, thị trường rộng lớn cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu tiêu thụ sản phẩm, phận quan trọng kinh tế Việt Nam nước nông nghiệp với khoảng 80% dân số sống nông thôn khoảng 74,6% lực lượng lao đơng nơng nghiệp Có thể nói nơng nghiệp, nông thôn phận quan trọng kinh tế quốc dân Việt Nam Trong nhiều năm qua sản xuất nông nghiệp nông thôn chiếm từ 25-40% tổng sản phẩm nước đạt 40% tổng giá trị xuất khẩu.Vì phát triển nơng nghiệp yêu cầu cấp thiết nước ta Trong nhiều năm qua nơng nghiệp nước ta có nhiều bước tiến lớn Từ nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, thiếu lương thực thực phẩm, nước ta vươn lên nước xuất lương thực hàng đầu giới, mang nguồn thu nhập ngoại tệ lớn cho đất nước Đó nhờ nỗ lực nông dân, Đảng, nhà nước với chế sách thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp ngày trọng, phát triển từ địa phương Như thấy, Việt Nam nông nghiệp ngành quan trọng cần quan tâm Tuy nhiên, kinh tế - xã hội miền núi cịn nhiều khó khan, bất cập Đối với huyện Bạch Thơng nói chung, nhiều năm qua Đảng bộ, quyền quan tâm trọng đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội miền núi đặc biệt ngành kinh tế nơng nghiệp có xã Tân Tú Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế nông nghiệp xã Tân Tú gặp nhiều khó khăn hạn chế, nên hiệu đạt cịn chưa cao Chính qua thời gian học tập đạo tạo trường đại học Lâm Nghiệp hướng dẫn cô giáo – ThS Chu Thị Hồng Phượng em xin phép tiến hành nghiên cứu đề tài “ Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Tân Tú - huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn” để khái quát thực trạng phát triển nông nghiệp xã Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ngành kinh tế nông nghiệp xã theo hướng lâu dài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng qt Trên có sở phân tích thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Tân Tú, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã năm tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển kinh tế nơng nghiệp - Tìm hiểu đặc điểm xã Tân Tú - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp xã Tân Tú - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp xã cácnăm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Ngành nông nghiệp ngành có vai trị quan trọng kinh tế Các vấn đề liên quan nghiên cứu tới phát triển ngành nông nghiệp rộng Do khóa luận tốt nghiệp nên em chọn vấn đề nghiên cứu phân tích tình hình phát triển KTNN theo hai hướng bao gồm thực trạng phát triển chung thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp địa bàn xã Tân Tú Ngành kinh tế nông nghiệp bao gồm ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản + Về không gian: Trên địa bàn xã Tân Tú giai đoạn 2019-2021 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận phát triển kinh tế nông nghiệp - Đặc điểm xã Tân Tú - Tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp xã - Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sử dụng báo cáo số liệu thứ cấp thu thập thông qua tài liệu sau: - Các sách, giáo trình, báo, luận văn, luận án… nghiên cứu phát triển ngành kinh tế nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Các tài liệu, báo cáo sẵn có xã : + Các quy hoạch xã, tỉnh như: Quy hoạch phát triển KT – XH, quy hoạch sử dụng đất… + Các báo cáo xã: Kết phát triển kinh tế xã hội kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm; Thực trạng sử dụng đất hàng năm; Báo cáo thực trạng trồng trọt chăn nuôi xã + Tháng 12/2019 xã Tân Tiến xã Tú Trĩ sáp nhập thành xã Tân Tú Do đó, để so sánh phân tích tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Tân Tú số liệu năm 2019 số liệu tổng xã Tân Tiến xã Tú Trĩ -Ví dụ: GTSX xã Tân Tú 2019= GTSX xã Tân Tiến + GTSX xã Tú Trĩ 5.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu:  Phương pháp xử lý số liệu: Sau thu thập tài liệu, số liệu, văn bản, sách có liên quan tới vấn đề nghiên cứu, tác giả bắt đầu tiến hành phân tích xử lý số liệu, tính tốc độ phát triển liên hồn tốc độ phát triển bình qn, tính cấu ( dùng tiêu thống kê ) dùng bảng tính excel  Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp thống kê mô tả: số liệu thu thập sau xử lý trình bày dạng bảng, biểu để thấy rõ thực trạng phát triển chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp xã Tân Tú Phương pháp thống kê so sánh: phương pháp dựa vào số liệu có sẵn để tiến hành so sánh đối chiếu số tương đối tuyệt đối Cụ thể so sánh tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp địa xã Tân Tú để tìm hiểu tăng giảm giá trị sản xuất cấu ngành ba năm (20192021) Từ tìm nguyên nhân dẫn đến thay đổi kinh tế nơng nghiệp địa bàn Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục, tài liệu tham khảo phụ lục khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển kinh tế nông nghiệp Chương 2: Đặc điểm xã Tân Tú Chương 3: Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Tân Tú năm 2020 giảm xuống 96.47% giảm 0.51%, đến năm 2021 chiếm 94.5% giảm 1.97% so với năm 2020 3.2.3.3 Thực trạng phát triển ngành thủy sản Ngành thủy sản phát triển địa bàn xã sở tận dụng mặt nước ni thả cá Khuyến khích hộ gia đình có điều kiện mở rộng diện tích ao ni kết hợp giữ nước để phục vụ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt Khuyến nông khuyến ngư hướng dẫn nông dân chuyển từ thả sang ni trồng thuỷ sản có đầu tư thâm canh tạo sản phẩm hàng hóa Tập trung phát triển giống cá đem lại giá trị kinh tế cao địa phương cá chép, trắm, rô phi, mè, cá trê lai, cá chuối….Tuy nhiên sau nhiều năm đánh bắt thủy sản xã có giảm rõ rệt Sau bảng tổng diện nuôi trồng thủy sản địa bàn xã Tân Tú Diện tích ni trồng thủy sản (ha) 19 18.72 18.5 18 17.5 17.5 17 16.6 16.5 16 15.5 2019 2020 2021 Biểu 3.1.Diện tích ni trồng thủy sản xã Tân Tú giai đoạn 2019-2021 (Nguồn: UBND xã Tân Tú) Diện tích ni trồng thủy sản có tăng nhẹ qua năm gần đây, tốc độ phát triển bình quân đạt 122.6% Nhu cầu sản phẩm ngành thủy sản có xu hướng tăng thu nhập hoạt động kinh tế ổn định Do 47 vậy, xã cần có biện pháp cụ thể để tăng diện tích ni trồng thủy sản để khẳng định vai trò ngành thủy sản phát triển kinh tế địa phương thời gian tới Ngoài ra, hoạt động kinh tế có ý nghĩa tích cực góp phần xóa đói, giảm nghèo, ổn định đời sống người dân địa bàn xã 3.2.3.4 Thực trạng phát triển ngành Lâm nghiệp Giai đoạn 2019 - 2021, đặc biệt coi trọng việc trồng rừng, bảo vệ rừng kết hợp khai thác tận thu lâm sản cho phép (củi, gỗ, măng tươi, lâm sản gỗ ) để tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân Toàn xã kết hợp trồng rừng tập trung với việc tăng cường trồng rừng phân tán để tăng độ che phủ, khoanh nuôi tái sinh rừng để đến năm 2021 Mục đích phát triển lâm nghiệp bảo vệ mơi trường sinh thái, tạo điều kiện trì nguồn nước khí hậu ơn hịa để phát triển ngành kinh tế, lâm nghiệp khai thác tận thu lâm sản Bảng 3.11 Diện tích rừng xã Tân Tú giai đoạn 2019-2021 2019 Diện tích (ha) 2020 Diện ФLh tích (%) (ha) Tổng diện tích trồng STT rừng 46.17 71.845 155.6 41.42 57.7 94.7 Trồng phân tán 21.638 41.485 191.7 11.4 27.5 72.6 Trồng rừng sau khai thác 24.532 30.36 123.8 30.02 98.8 110.6 Năm 2021 Diện tích (ha) ФLh (%) ФBQ (%) (Nguồn: UBND xã Tân Tú) Năm 2020, thực xong công tác trồng rừng năm 2020, tổng 71.845ha/66ha KH giao = 109% (trồng phân tán 41.485/20 ha; trồng rừng sau khai thác 30.36/46 ha) 48 Năm 2021, thực 41.42 ha/40 đạt 103.55% KH, đó: Trồng rừng phân tán 11.4 ha/ 10 ha, trồng rừng sau khai thác 30.02/ 30 đạt 100.07% KH Nhìn chung, diện tích có rừng xã Tân Tú giai đoạn 2019- 2021 có giảm xuống năm gần Qua xã cần có biện pháp quản lý chặt chẽ hơn, bảo vệ môi trường sinh thái rừng phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững Thực tốt cơng tác chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng, tổ tuần tra bảo vệ rừng trì thường xuyên công tác tuần tra bảo vệ rừng khoanh nuôi tái sinh 02 thôn Nà Bản Cốc Nao Từ đầu năm đến cấp giấy phép khai thác gỗ rừng trồng 51 hồ sơ với tổng số 2941.385 m3 gỗ Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quy định hành tài nguyên rừng lâm nghiệp 18 với 900 lượt người tham dự, năm khơng có vụ cháy rừng vi phạm Luật lâm nghiệp sảy địa bàn 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp xã 3.3.1 Yếu tố tự nhiên Địa hình xã có độ dốc Tây Bắc xuống Đơng Nam hướng Bắc xuống hướng Nam, đặc điểm địa hình chia vùng: Vùng Địa hình đồi núi (vùng 1), chiếm 55% diện tích, phân bố phía Tây, độ cao TB 200-500m, thấp dần từ Tây sang Đông Trong vùng có núi cao dốc đứng, thảm thực vật chủ yếu cánh rừng tự nhiên lâu đời, tác hại chiến tranh khai thác rừng bừa bãi, đến tài nguyên ràng vùng bị cạn kệt nặng, mật độ che phủ thấp (44%), phần lớn rừng tái sinh, rừng bụi đồi núi hoang trọc; Vùng định hình gị đồi (2): Chiếm 25% diện tích, tiếp giáp với vùng đồi núi, chủ yếu đồi thấp, bát úp lượng sóng, có độ cao trung bình từ 100 m đến 200 m, độ dốc thấp (150 ) Phần lớn diện tích khu vực gị đồi sử dụng trồng loại lâu năm Quế, Tiêu, ăn Vùng địa hình bậc thang thấp trũng (3): chiếm 20% diện tích tự nhiên, địa hình bậc thang nhỏ lẻ phân tán, xuống phía Đơng bậc thang mở 49 rộng dốc, phần lớn diệt tích trồng lúa hoa màu Xã Tân Tú xã có địa hình bị chia cắt đồi, núi, sơng, suối, nhiều xã vùng sâu, vùng cao, xa hệ thống giao thông Đây nguyên nhân dẫn đến nhiều xã chậm phát triển kinh tế, Tuy vậy, với địa hình cao có nhiều sơng, suối, hồ, đập thuận lợi cho phát triển thủy lợi Một số xã vùng thấp gần trung tâm có địa hình thấp, thung lũng rộng, gần sông, suối, hệ thống giao thông gặp thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp, giao lưu hàng hóa Nếu biết cách kết hợp đầu tư kỹ thuật liên kết vùng với tạo nhiều thuận lợi tiềm phát triển kinh tế nông nghiệp Xã Tân Tú nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung bình 250 c, ảnh hưởng yếu tố khí hậu địa bàn huyện đồng Lượng mưa trung bình năm khoảng 2.000-2.500mm, phân bố không đều, mưu nhiều từ tháng đến tháng 12, chiếm 80% lượng mưa năm Độ ẩm trung bình năm 84,4% chênh lệch tháng lớn, tháng cao (tháng 3) 90% tháng thấp (tháng 12) 24% Địa bàn thuộc xã có sơng nhỏ nhiều suối nhỏ hồ, đập, bày, vũng có trữ lượng chưa nước lớn 3.3.2 Khoa học công nghệ Hiện xã trọng ứng dụng tiến khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp Xã ý đến khai thác nguồn nước tưới tự nhiên cách đầu tư xây dựng cơng trình thủy nông, tổ chức quản lý, sử dụng điều tiết lượng nước phục vụ trồng lúa, hoa màu Đẩy mạnh hỗ trợ nông dân đầu tư mua sắm loại phương tiện giới nhằm giảm sức lao động thủ cơng, xã tập trung cho giới hóa theo phận mơ hình bán cơng nghiệp Nơng dân bước đầu tiếp cận công nghệ sản xuất mới, đơn giản hiệu mơ hình tưới nhỏ giọt, trồng rau giá thể, nhà chắn nilon có sử dụng lượng điện tạo nhiệt ánh sáng khích thích trồng vật ni sinh trưởng phát triển tốt Công nghệ sinh học phổ biến ứng dụng 50 cấy ghép nhân giống trồng, lựa chọn chiết cây, ghép cành để phát huy nguồn giống suất chất lượng cao Chăn ni, trồng trọt có sử dụng loại phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, thức ăn gia súc, gia cầm thị trường phục vụ sản xuất, việc sử dụng phương tiện hóa học hóa thúc đẩy q trình sinh trưởng trồng, vật nuôi, rút ngắn thời gian canh tác đem lại hiệu kinh tế Xã mạnh dạng ứng dụng công nghệ sinh học việc nhập mới, lai tạo giống, lựa chọn giống số loại đặc sản huyện để nhân giống lai tạo, kết sind hóa 50% đàn bị, nạc hóa 60% đàn heo, gia cầm chưa lai tạo giống sản lượng cao, giống nhập vào chưa có quy trình cơng nghệ ni thích hợp nên chưa phát huy hiệu kinh tế 3.3.3 Các yếu tố phi kinh tế * Thị trường ngành nông nghiệp Trong năm gần đây, thị trường yếu tố đầu vào sản xuất nơng nghiệp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn ni, thuốc thú y khó kiểm soát, giá liên tục tăng, hàng giả chất lượng, có lúc gây khốn đốn cho nơng dân sản xuất Mặc dù chăn nuôi nhỏ lẻ nông dân địa bàn huyện quen sử dụng thức ăn chăn ni kết hợp với thức ăn sẵn có (các loại rau trồng, chuối, cám ) nên giá thất thường tác động lớn tới hoạt động chăn nuôi địa phương Phân bón trồng trọt sử dụng phân chuồng, phân xanh phân hóa học, thị trường phân bón khơng ổn định, chất lượng thấp ảnh hưởng xấu tới suất trồng trọt Thị trường thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y không kiểm sốt gây lãng phí, thiệt hại cho nơng dân Trong giá tiêu thụ nơng sản bất ổn giá lúa thời điểm thu hoạch thấp, loại rau, đậu, lạc, mè, gia cầm, gia súc, lòn bon, măng cụt, chuối bán trực tiếp chợ tư thương đến mua nhà, bị chèn ép giá * Nguồn nhân lực Nguồn lao động xã ngành nông nghiệp tăng lên so với năm trước, số lượng người độ tuổi lao động có số phận 51 làm cơng nhân khu công nghiệp chủ yếu niên khỏe mạnh, thu nhập khu công nghiệp cao so với ngành nông nghiệp ổn định nên chuyển đổi cấu lao động xã có thay đổi Cịn lực lượng lao động chủ yếu xã đa phần trung niên, người già nên suất lao động ngành lao động nông nghiệp xã không cao Các ngành công nghiệp xây dựng, dịch vụ sử dụng thấp, lao động có xu dịch chuyển sang Phần lớn lao động sản xuất nông nghiệp chưa qua đào tạo nghề, sản xuất chủ yếu kinh nghiệm, tuân thủ lịch thời vụ hướng dẫn khoa học chăm sóc trồng, vật ni *Vốn đầu tư vào nông nghiệp Các nguồn vốn vay hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp chủ yếu từ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Vốn ngân sách phục vụ thực mơ hình sản xuất hiệu quả, Chương trình chuyển giao cơng nghệ, đào tạo nghề nơng thơn, cơng tác chống hạn, tiêm phịng, cải tạo giống đàn bị, nạc hóa đàn heo… nên góp phần quan trọng vào phát triển ngành nông nghiệp Đầu tư hỗ trợ giới hóa sản xuất nơng nghiệp, hỗ trợ giá mua sắm loại máy cày, bừa loại nhỏ, đầu tư máy bơm nước di động cho thơn, xóm cịn hạn chế *Năng lực chủ thể sản xuất Xã chủ trương nâng cao trình độ đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp thông qua chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thôn, dự án chuyển giao khoa học công nghệ, dự án FAO thơng qua chương trình, dự án hỗ trợ kiến thức sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, chủ động mở rộng sản xuất hướng đến nông sản hàng hóa, đồng thời xây dựng đội ngũ cán kỹ thuật nơng nghiệp nịng cốt hỗ trợ kiến thức cho nông dân địa phương tương trợ sản xuất, nhóm nịng cốt thường xun bổ sung kiến thức để theo dõi, hướng dẫn nông dân thực hiện, bước xã hội hóa kiến thức sản xuất kinh 52 doanh cho nông hộ 3.4 Đánh giá chung 3.4.1 Thành tựu đạt Nông nghiệp phát triển tạo điều kiện thuận lợi phát triển cho ngành chăn ni Diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng giảm xuống nhiều nguyên nhân có ngun nhân chủ quan chuyển đổi diện tích nơng nghiệp sang diện tích khác, để tạo tiền đề nâng cao suất, đem lại thu nhập cho người nông dân Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa đa dạng đáp ứng số lượng, suất đất loại trồng ngày tăng lên tao môt số lượng ổn định cho xã Đời sống nhân dân cải thiện lớn, thu nhập bình quân đầu người tăng, nên kinh tế xã có bước thay đổi rõ rệt đời sống xã hội, y tế, văn hóa giáo dục nâng cao Khả tổ chức nông nghiệp chun mơn hóa theo vùng: Nhìn chung, tồn xã phát triển nơng nghiệp đa dạng hóa phù hợp với điều kiện tự nhiên, đất đai, địa hình xã như: lúa, hoa màu, cơng nghiệp, ăn quả, trồng rừng, chăn nuôi gia súc, gia cầm, ni trồng thủy sản Tuy vậy, tồn huyện chia thành 03 vùng rõ rệt theo địa hình, địa chất: (1) vùng thấp: Bao gồm thơn, nằm dọc theo chiều dài dịng sơng; (2) vùng cao – xa: bao gồm thơn vùng sâu phía Tây xã vùng cao phía Bắc; (3) vùng sâu – xa: bao gồm thôn, vùng sâu phía Tây phía Đơng xã Theo cách phân chia vùng phát triển chun mơn hóa theo quy mô lớn trồng lúa rau chất lượng cao chất đất đất phù sa, phì nhiêu màu mỡ; vùng phát triển chun mơn hóa trồng rừng, công nghiệp giá trị cao, chăn nuôi đại gia súc; vùng phát triển chun mơn hóa 53 ăn quả, công nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm nuôi trồng thủy sản Trên sở phân nhóm vùng tổ chức sản xuất nơng nghiệp theo hướng chun mơn hóa điều kiện tốt để áp dụng mơ hình tổ chức sản xuất tiên tiến nhằm tận dụng triệt để lợi nhờ quy mơ nâng cao hiệu tính hàng hóa sản xuất nơng nghiệp tồn xã Trong đó, vùng có khả tạo động lực phát triển nơng nghiệp vùng thấp chạy dọc theo dịng sơng, vùng có điều kiện kinh tế, xã hội phát triển so với vùng khác, bên cạnh thơn vùng hội tụ nhiều yếu tố tiềm phát triển nông nghiệp như: đất đai cho phép trồng lúa cao sản, hoa màu, rau chất lượng cao 3.4.2 Tồn hạn chế Vị trị địa lý địa hình: nhìn chung xã Tân Tú xã miền núi, địa hình hiểm trở, điều gây khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội phát triển kinh tế nơng nghiệp Địa hình đồi núi, chia cắt mạnh, độ dốc lớn nên việc quy hoạch vùng sản xuất tập nông nghiệp tập trung gặp khó khăn; Nền kinh tế chậm phát triển: Kinh tế chủ yếu xã nông nghiệp nông, điểm xuất phát thấp, tập quán canh tác, thói quyen dựa kinh nghiệm ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thiếu vốn đầu tư vào sản xuất nên hiệu kinh tế nông nghiệp đạt thấp, bên cạnh ngành nghề phụ trợ tạo động lực phát triển nơng nghiệp chưa có nên nơng nghiệp chậm phát triển; Mức sống thấp, nguồn nhân lực hạn chế: thu nhập bình quân đầu người xã 1/2 toàn huyện, ngân sách thu thấp (hằng năm thu chưa đảm bảo 22% nhu cầu chi) Mức sống thấp làm cho hoạt động kinh tế xã nơng nghiệp trì trệ, nơng dân quen sản xuất ngắn hạn để giải đói nghèo trước mắt nên việc đầu tư phát triển loại hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, điều kiện để ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp xã hạn chế nên phận nông dân giả chưa mạnh dạng đầu tư, cịn thụ động trơng chờ Hiện lao động nông 54 nghiệp xã chủ yếu người tuổi lao động sinh sống địa phương (lao động trẻ thường di chuyển đến tỉnh thành có hội tìm việc làm th), lao động phần lớn trình độ văn hóa thấp, đa phần chưa nắm bắt hạn chế năm bắt kiến thức sản xuất nông nghiệp nên việc tổ chức sản xuất nơng nghiệp huyện gặp khó khăn; Hạn chế sở hạ tầng: Rào cản lớn cho phát triển kinh tế xã hội xã nói chung nơng nghiệp nơng thơn nói riêng hệ thống hạ tầng giao thông thấp Mạng lưới giao thông nơng thơn, đường liên xã, liên thơn, xóm, đường lâm sinh, đường nội đồng thơ sơ, khó khăn q trình vận chuyển, lưu thơng Hệ thống thủy lợi chưa khái thác tiềm nguồn nước, phân bố không đều, chất lượng kỹ thuật cơng trình thủy lợi thấp nên việc dẫn nước vào đồng, cấp nước tưới hoa màu, vườn đồi hạn chế, nhiều nơi khơng có, điểm yếu tổ chức sản xuất, phát triển nông nghiệp 3.5 Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp xã Tân Tú 3.5.1 Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, thích ứng tự nhiên Trong sản xuất nông nghiệp, việc quan trọng hàng đầu xác định tiềm mạnh vùng mà cụ thể xác định đặc điểm thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn, địa hình phù hợp với loại trồng, vật nuôi, phù hợp với loại hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp, từ phát huy hiệu kinh tế nông nghiệp Sử dụng hợp lý tài nguyên đất, bảo vệ nguồn nước; tăng cường khả ứng phó thiên tai, dịch bệnh Dựa vào đặc điểm địa hình đặc tính thỗ nhưỡng bố trí loại trồng phù hợp; tùy vào điều kiện vị trí địa lý vùng cân nhắc bố trí ni trồng phù hợp Lựa chọn trồng vật nuôi phù hợp với yếu tố tự nhiên, tài nguyên thiên thiên để tăng suất nơng nghiệp điều kiện tự nhiên ảnh hưởng lớn tới suất tự nhiên Nắm bắt tình hình thời tiết, dịch bệnh để đưa lịch thời vụ, lịch nuôi trồng, tránh bớt tác động tự nhiên hạn hán, bão lũ, rét hại chủ động ứng phó thiên tai, dịch bệnh 55 Với việc bố trí không gian lãnh thổ dựa đặc điểm vùng khai thác tối đa hiệu từ tiềm phát triển vùng Các loại trồng, vật ni phát triển thuận lợi có nhiều điều kiện tổ chức sản xuất, thâm canh phù hợp hơn, loại trồng vật nuôi phát triển điều kiện thuận lợi thích ứng với mơi trường tự nhiên cho suất tự nhiên cao hơn, từ tạo giá trị kinh tế cao sản xuất nông nghiệp 3.5.2 Giải pháp thị trường sản xuất, tiêu thụ nông sản Nắm bắt thị trường, dự báo giá cả, nhằm định hướng sản xuất nông nghiệp hợp lý Liên kết doanh nghiệp hỗ trợ sản xuất bao tiêu sản phẩm Thành lập Hội liên kết nhà nông chủ động tiêu thụ sản phẩm, ngăn chặn hiệu tình trạng tư thương ép giá Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm nông nghiệp, xây dựng thương hiệu nông sản địa bàn Cần kiểm soát tốt thị trường đầu vào phục vụ nơng nghiệp giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Tổ chức tốt hoạt động chợ địa bàn, mạng lưới giao thông vùng núi để giảm chi phí, giúp nơng dân dễ tiêu thụ sản phẩm, tăng thu nhập để tái đầu tư Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm nông nghiệp, xây dựng thương hiệu địa bàn… thông qua liên kết liên doanh để mở rộng sản xuất, dự báo thị trường… nhằm ổn định phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Huyện phải thường xuyên theo dõi nắm bắt thông tin thị trường để định phương án quy hoạch, kế hoạch; xác định cấu sản xuất phù hợp, gắn với thị trường sản xuất để sản phẩm có khả tiêu thụ Đẩy mạnh việc xây dựng hợp tác xã tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp để thực việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm hàng hố hộ nơng dân Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh chế biến thương mại thuộc thành phần kinh tế thực ký hợp đồng tiêu thụ với Hợp tác xã ký trực tiếp với nông dân, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm 56 3.5.3 Giải pháp kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp Hồn thiện hệ thống sở hạ tầng giao thông nông thôn, thủy lợi, lưới điện nông thôn khâu then chốt để tổ chức sản xuất nông nghiệp, chủ động, thuận lợi ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào canh tác, mang lại giá trị, hiệu kinh tế nông nghiệp cao Trước hết hồn thiện tuyến giao thơng xã, phát triển mạng lưới giao thơng liên thôn, liên xã, liên vùng, hệ thống đường lâm sinh, đồng nội đồng, phát triển hệ thống thủy lợi, hệ thống điện thông tin, mấu chốt để phát triển kinh tế - xã hội liên kết vùng xã, xã với địa phương khác Phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp đảm bảo: (1) giao thông đảm bảo quán phù hợp với quy hoạch tổng thể tỉnh, khai thác có hiệu tiềm địa bàn, phục vụ tốt nhu cầu phát triển kinh tế xã hội xã Đảm bảo hệ thống giao thơng liên thơn, xóm, giao thơng nội đồng, phấn đấu đến 2025 nhựa hóa 100% tuyến đường xã quản lý, cứng hóa 70% tuyến đường thơn, nội đồng Đường nông thôn cần mở rộng mặt đường, nâng cấp chất lượng mặt đường, đảm bảo giao thơng thuận lợi xun suốt đến tận thơn xóm, đảm vận chuyển, lại tốt mùa mưa 3.5.4 Giải pháp khoa học công nghệ, môi trường phát triển bền vững Áp dụng rộng rãi tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất kinh doanh giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế nông nghiệp huyện nhà Để thực thành công giải pháp xã cần thực tốt biện pháp sau: - Chủ động phối hợp với trung tâm nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghiệp phát triển nông nghiệp, trước hết tập trung vào chuyển đổi cấu trồng, hình thành vùng chuyên canh tập trung lớn, vùng sản xuất hàng hóa chất lượng cao, vùng trồng hoa, cảnh Tìm kiếm giống vật ni trồng có suất cao đưa vào sản xuất thử nghiệm, chọn giống tốt địa phương, ứng dụng biện pháp khoa học kỹ thuật, thâm canh để tăng suất, tăng hiệu kinh tế 57 - Có sách ưu tiên cho sở hộ nông dân tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ việc phát triển kinh tế trang trại chuyển đổi cấu trồng, sở chuyển đổi phương hướng sản xuất kinh doanh Thực chế ưu tiên hỗ trợ vốn, miễn giảm thuế, ưu tiên xét duyệt đầu tư tạo điều kiện để hộ nơng dân, chủ trang trại có công cụ sản xuất đại, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, đẩy mạnh sử dụng loại máy móc vào sản xuất Tăng cường ứng dụng công nghệ thu hoạch, sơ chế, bảo quản nông sản, đồng thời đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin thị trường nông sản để nông dân chủ động việc điều tiết sản xuất có biện pháp chủ động cho đầu hợp lý để tăng giá trị kinh tế sản xuất nông nghiệp 3.5.5 Tăng cường đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp tổ chức hệ thống nông nghiệp theo hướng nông thôn Để thực thành công mục tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế nông nghiệp cần phải huy động nhiều nguồn lực đầu tư Các nguồn lực huy động bao gồm vốn ngân sách vốn ODA chủ yếu đầu tư vào sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống, đẩy mạnh xã hội hóa, phát triển mạnh hình thức thu hút nguồn vốn dân nguồn vốn từ tổ chức nước Huy động đầu tư mạnh cho giao thông, thủy lợi, thực phương châm nhà nước nhân dân làm, đóng góp tiền theo tỷ lệ phù hợp để xây dựng cơng trình giao thơng liên vùng trọng điểm Cần có chế thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp Các nguồn vốn ngân sách cấp trên, ngân sách địa phương, vốn tín dụng, vốn đầu tư xây dựng bản, vốn chương trình mục tiêu Quốc gia tham gia vào đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn hiệu Tăng cường lực cho nông hộ, chủ trang trại Hỗ trợ xây dựng mơ hình sản xuất mới, hỗ trợ chuyển đổi giống mới, phòng chống dịch bệnh, hỗ trợ lãi xuất vốn vay để nông dân đầu tư sản xuất nông nghiệp Đầu tư ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất 58 3.5.6 Thâm canh tăng suất trồng, vật nuôi phù hợp Thực thâm canh nông nghiệp giải pháp tất yếu để góp phần xây dựng nơng nghiệp tồn diện, mạnh mẽ vững chắc, bước phân bố lại lao động nông nghiệp Thâm canh cần ý dựa vào đặc tính sinh trưởng tự nhiên trồng vật ni mà có biện pháp thâm canh phù hợp, nhằm tăng sức sản xuất tự nhiên thúc đẩy tăng suất nông nghiệp Thâm canh phải đôi với việc mở rộng diện tích có khả canh tác, nâng cao suất, tăng nhanh sản phẩm nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc dân, trọng tâm lương thực thực phẩm Cần tổ chức triển khai ứng dụng nhanh thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông, lâm, thuỷ sản Đầu tư trang thiết bị máy móc, giống mới, tăng giá trị đơn vị diện tích Huy động thành phần kinh tế tham gia đầu tư trang thiết bị công nghệ cao vào chế biến mặt hàng nông lâm sản, sản phẩm gỗ nguyên liệu nhằm nâng cao giá trị nông sản Đào tạo kiến thức sản xuất nông nghiệp cho học sinh phổ thông, nghiên đào tạo kỹ thuật sản xuất nông nghiệp nhằm chuẩn bị lực lượng lao động kế thừa 59 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu nghiên cứu tình hình phát triển nơng nghiệp xã Tân Tú giai đoạn 2019-2021 Ta thấy xã có nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp tục phát triển ngành nông nghiệp, phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, coi trọng phát triển lương thực, cơng nghiệp, ăn phù hợp với lợi phát triển vùng, bố trí cấu trồng hợp lý; Phát triển chăn nuôi phù hợp với nhu cầu thị trường, phòng trừ dịch bệnh, tiến tới phát triển nông nghiệp bền vững Tuy nhiên qua nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn xã, đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp xã Để khắc phục tồn tại, hạn chế phát triển kinh tế nông nghiệp xã Tân Tú, thời gian tới cần rà sốt quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp, nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp; đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp địa bàn xã Tân Tú theo quy hoạch, phân chia theo vùng điều kiện tự nhiên; Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng hoạt động dịch vụ phục vụ phát triển nông nghiệp xã Tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp; Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; Đẩy mạnh tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm nông lâm thủy sản Trong q trình thực phải có quan tâm, đạo Đảng, quyền cấp, với toàn nhân dân để thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thế Tuấn (1991), Những lý thuyết kinh tế nơng thơn, Tạp chí Thơng tin lý luận, Hà Nội Nguyễn Hữu Tiến (2008), Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội UBND xã Tân Tiến (2019), Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2019 phương hướng nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2020, Bắc Kạn UBND xã Tú Trĩ (2019), Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2019 phương hướng nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2020, Bắc Kạn UBND xã Tân Tú (2020), Kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế Xã hội,Quốc phòng - An ninh năm 2020 phương hướng, nhiệm vụ năm 2021, Bắc Kạn UBND xã Tân Tú (2021), Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2021- nhiệm vụ giải pháp chủ yếu năm 2022, Bắc Kạn 61

Ngày đăng: 19/07/2023, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan