Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
896,9 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NÀNG ĐƠN, HUYỆN HỒNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG NGÀNH: KINH TẾ MÃ SỐ :7310101 Giảng viên hướng dẫn: TS MAI QUYÊN Sinh viên thực hiện: Thèn Đức Nguyên Lớp:K63- Kinh tế Mã sinh viên: 1854020284 Khóa học: 2018-2022 Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ em trình hoàn thiện bào cáo Lời đầu tiền em xin gửi đến cô Mai Quyên khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh lời cảm ơn sâu sắc nhất, Cô người hướng dẫn em trình làm bàimặc dù thời gian có bận bịu cô không quản ngại hưỡng dẫn em chi tiết nhiệt tình Em xin chân thành cảm ơn đến anh Lù Tiến Chức phó bí thư đồn xã Nàng Đơn, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang giúp đỡ em trình thu thập xử lí số liệu Em xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo ban ngành xã anh chị nhân viên văn phòng ủy ban nhân dân xã Nàng Đơn, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thiện tốt báo cáo Em xin chân thành cảm ơn đến thầy cô khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trường Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện cho em có hội tiếp xúc với thực tiễn rút kinh nghiệm đáng quý khóa luận tốt nghiệp em tốt Em xin chân thành cảm ơn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.2 Vị trí tầm quan trọng nông nghiệp sống 1.3 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.3.1 Đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu thay 1.3.2 Đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng vật nuôi 1.3.3 Sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ 1.3.4 Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên 1.3.5 Trong kinh tế đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa 1.4 Vai trò kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế 11 1.4.1 Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội 11 1.4.2 Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp khu vực đô thị 11 1.4.3 Làm thị trường tiêu thụ công nghiệp dịch vụ 12 1.4.4 Nông nghiệp tham gia vào xuất 12 1.4.5 Nơng nghiệp có vai trị quan trọng bảo vệ môi trường 12 1.5 Nội dung hoạt động phát triển kinh tế nông nghiệp 13 1.5.1 Phát triển kinh tế nông nghiệp lượng 13 1.5.2 Phát triển kinh tế nông nghiệp chất 14 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nơng nghiệp 17 1.6.1 Chính sách Đảng nhà nước 17 1.6.2 Yếu tố điều kiện tự nhiên 17 1.6.3 Yếu tố kinh tế xã hội 18 1.6.4 Yếu tố nguồn lực đầu tư sản xuất hoạt động cung ứng dịch vụ nông nghiệp 20 ii CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ NÀNG ĐÔN 21 2.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.1.1 Vị trí địa lí 21 2.1.2 Địa hình 21 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 21 2.1.4 Đất đai 22 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 2.2.1 Dân số lao động 31 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 33 2.2.3 Văn hóa 34 2.2.4 Giáo dục 34 2.2.5 Y tế, sức khỏe 35 2.3 Tình hình phát triển kinh tế địa phương 36 2.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 37 2.4.1 Khó khăn 37 2.4.2 Thuận lợi 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ NÀNG ĐÔN 40 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế nói chung xã Nàng Đơn 40 3.1.1 Nông nghiệp 41 3.1.2 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 41 3.1.3 Thương mại, dịch vụ 42 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế nơng nghiệp xã Nàng Đơn, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang 43 3.2.1 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp xã Nàng Đôn 43 3.2.2 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp theo nội ngành xã Nàng Đôn 46 3.2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp xã Nàng Đôn 50 iii 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp xã Nàng Đơn 52 3.3.1 Chính sách đảng Nhà nước 52 3.3.2 Yếu tố điều kiện tự nhiên 52 3.3.3 Yếu tố kinh tế xã hội 54 3.4 Một số biện pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp xã Nàng Đơn 57 3.4.1 Đánh giá chung tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Nàng Đơn 57 3.4.2 Mục tiêu, định hướng 59 3.4.3 Biện pháp phát triển kinh tế nông nghiệp xã Nàng Đôn 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BHYT Bảo hiểm y tế BVTV Bảo vệ thực vật CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số KH-CN Khoa học-cơng nghệ KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KT-XH Kinh tế, xã hội SXNN Sản xuất nông nghiệp THCS Trung học sở TMĐT Thương mại điện tử UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Tình hình diện tích đất xã Nàng Đôn qua năm (2019 – 2021) 30 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động xã Nàng Đôn 32 Bảng 3.1 Tình hình phát triển kinh tế xã Nàng Đơn giai đoạn 2019-2021 40 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp xã Nàng Đôn 45 theo khái niệm nông nghiệp mở rộng 45 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất nông nghiệp xã Nàng Đôn theo nghĩa hẹp 45 Bảng 3.4 Năng suất sản lượng trồng xã Nàng Đôn (2019-2021) 47 Bảng 3.5: Tổng đàn gia súc, gia cầm xã Nàng Đôn 49 Bảng 3.6 Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành xã Nàng Đôn (20192021) 51 Bảng 3.7 Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo nội ngành xã Nàng Đôn (2019-2021) 51 Bảng 3.8 Diện tích số loại trồng xã Nàng Đơn (2019-2021) 52 Biểu đồ 3.1: Tổng giá trị thương mại dịch vụ xã Nàng Đôn 42 Biểu đồ 3.2 Tổng giá trị thủy sản xã Nàng Đôn 2019-2021 49 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Lí nghiên cứu Nơng nghiệp ngành sản xuất chủ yếu kinh tế nước ta nay, cung cấp sản phẩm thiết yếu sống lương thực, thực phẩm cho người tồn Ngồi sản phẩm nơng nghiệp cịn nguồn ngun liệu cho ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Nông nghiệp sản xuất mặt hàng có giá trị xuất làm tăng thêm nguồn thu nhập ngoại tệ cho quốc gia Ngày nay, trước nhu cầu người tiêu dùng chất lượng sản phẩm phục vụ cho sức khỏe, sản phẩm nông nghiệp truyền thống chuyển dần từ chiều rộng sang chiều sâu, trọng vào sản phẩm nông sản sạch, thân thiện với môi trường Những học giai đoạn phát triển vừa qua cho thấy hạn chế, khiếm khuyết sản xuất phát triển nói chung sản xuất phát triển nơng nghiệp nói riêng Vì lợi ích trước mắt, người quan tâm đến sản lượng nông nghiệp thu nhập kinh tế gây tổn thương nghiêm trọng mặt môi trường, làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên trái đất Chính điều đặt vấn đề khơng phát triển nơng thơn đơn mà cần phải phát triển nông thôn bền vững bền vững Xã Nàng Đơn, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang có truyền thống sản xuất nơng nghiệp từ lâu đời Là xã miền núi có điều kiện kinh tế phát triển thấp nên sản xuất nơng nghiệp ngành người dân Mặc dù có truyển thống sản xuất nông nghiệp lâu đời chủ yếu sản xuất nông với ngành nghề trồng trọt, chăn ni…vẫn thiếu tính bền vững hiệu kinh tế từ sản xuất nông nghiệp chưa cao, chưa đắp ứng nhu cầu, chuyển dịch câu kinh tế chậm Tuy nhiên tình hình sản xuất nơng nghiệp xã chủ yếu kinh tế hộ gia đình với quy mô nhỏ lẻ chưa áp dụng nhiều khoa học kỹ thuật vào sản xuất Chính mà chưa thể phát huy hết tiềm mạnh kinh nghiệm phong phú của người dân địa phương Trước vấn đề ngành sản xuất nơng nghiệp xã Nàng Đơn, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang đứng trước thách thức lớn làm để sản xuất phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững người dân thực người chủ nhân q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, họ định hướng phát triển tham gia vào q trính phát triển Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Nàng Đơn, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế nơng nghiệp địa bàn xã Nàng Đơn, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang từ đề xuất số biện pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển kinh tế nơng nghiệp - Phân tích đặc điểm xã Nàng Đơn - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Nàng Đơn - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp xã Nàng Đôn - Đề xuất biện pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp xã Nàng Đơn, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng phát triển kinh tế nơng nghiệp xã Nàng Đơn, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu địa bàn xã Nàng Đơn, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang - Phạm vi thời gian: Số liệu sử dụng khoá luận thu thập thu thập năm từ 2019 đến 2021 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lí luận phát triển kinh tế nông nghiệp - Đặc điểm xã Nàng Đôn - Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Nàng Đôn - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp xã Nàng Đôn - Biện pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp xã Nàng Đơn, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập tài liệu, thông tin công bố có liên quan đến đề tài nghiên cứu là: tài liệu điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu, báo cáo, sổ sách theo dõi, dân số, lao động đất đai xã Nàng Đôn Thu thập báo cáo kết phát triển kinh tế, phát triển kinh tế nông nghiệp hàng năm xã Nàng Đôn, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2019 – 2021 Thu thập đề tài nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu địa bàn nghiên cứu, phân tích sử dụng cho việc triển khai hoạt động nghiên cứu đề xuất biện pháp 5.2 Phương pháp phân tích xử lí số liệu - Phương pháp xử lý số liệu: Dựa vào số liệu công bố, tổng hợp, đối chiếu để chọn thông tin phù hợp với hướng nghiên cứu đề tài Toàn số liệu điều tra xử lý theo chương trình Microsoft Excel 3.2.2.3 Ngành Lâm nghiệp Cơng chăm sóc bảo vệ rừng địa bàn trú trọng quan tâm thường xuyên Người dân tiếp tục trồng bảo vệ rừng địa bàn diện tích đất lâm nghiệp lớn thu nhập từ tài nguyên rừng đem lại cho người dân đáng kể Trong vài năm trở lại trồng gỗ chủ yếu để làm nhà củi người dân học hỏi kinh nghiệm từ nơi khác bắt đầu trồng thêm loại keo, thơng, sa mộc… nguồn lợi kinh tế nêu lớn đảm bảo cho người dân có sống tốt ấm no 3.2.3 Thực trạng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp xã Nàng Đôn Trong nội cấu kinh tế nơng nghiệp xã Nàng Đơn có chuyển dịch ngày tích cực theo hướng cơng nghiệp hoá, đại hoá Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tăng lên 1,68% năm Trên sở đó, tác động tích cực đến chuyển dịch cấu lao động xã hội nông thôn mà biểu rõ thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu hộ nông thôn theo hướng ngày tăng thêm hộ làm công nghiệp, thương mại dịch vụ; số hộ làm nông nghiệp tuý giảm dần Giá trị nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp, ngư nghiệp) tăng từ 11,83 tỷ đồng lên 12,32 tỷ đồng, cấu nơng nghiệp có xu hướng giảm dần theo năm Về dịch vụ ngành có phát triển mạnh mẽ thời buổi hội nhập kinh tế xã hội, ước tính đạt tỉ trọng cao 0,144 tỷ đồng bình quân năm 7,49% So với yêu cầu đặt ra, tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế chậm chất lượng chưa cao, yếu tố đại toàn ngành chưa quan tâm mức, trình độ kỹ thuật cơng nghệ nhìn chung, mức trung bình Cơng nghiệp chế biến, đặc biệt ngành công nghệ cao chưa phát triển Những ngành dịch vụ có hàm lượng chất xám giá trị gia tăng cao dịch vụ tài - tín dụng, dịch vụ tư vấn chậm phát triển Tình 50 trạng độc quyền, dẫn tới giá dịch vụ cao, chất lượng dịch vụ thấp tồn nhiều ngành điện lực, viễn thông Một số ngành có tính chất động lực giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ, tính chất xã hội hố cịn thấp, chủ yếu dựa vào nguồn vốn Nhà nước Bảng 3.6 Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành xã Nàng Đôn (2019-2021) Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Toàn ngành 100,00 100 100,00 Nông nghiệp 60,02 59,09 58,85 Lâm nghiệp 26,20 26,66 26,06 Thủy sản 13,78 14,25 15,10 Nguồn: Thống kê xã Nàng Đơn, 2021 tính toán tác giả) Qua năm 2019-2021 cấu ngành sản xuất nông nghiệp xã dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng thuỷ sản, giảm tỷ trọng nông nghiệp cấu ngành lâm nghiệp tăng giảm không đồng Cụ thể năm 2021 nông nghiệp giảm 1.17% so với năm 2019, ngành thủy sản năm 2021 tăng 1,32% so với năm 2019 Bảng 3.7 Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo nội ngành xã Nàng Đôn (2019-2021) Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Trồng trọt 57,75 56,86 56,83 Chăn nuôi thuỷ sản 32,39 32,53 32,55 Dịch vụ nông nghiệp 9,86 10,61 10,62 100 Tổng 100 100,00 (Nguồn: Thống kê xã Nàng Đơn, 2021 tính tốn tác giả) Trong giai đoạn 2019-2021 cấu kinh tế theo nội ngành xã Nàng Đôn chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt tăng tỉ trọng chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp, cụ thể ngành trồng năm 2021 57,75% giảm xuống 56,83% năm 2021, chăn nuôi thủy sản tăng 0,16% so với năm 2019 cịn dịch vụ nơng nghiệp tăng lên 0,76% vào năm 2021 51 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp xã Nàng Đơn 3.3.1 Chính sách đảng Nhà nước Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với sách phát triển kinh tế làm thay đổi kinh tế nông nghiệp nơng thơn nói chung kinh tế nơng nghiệp xã Nàng Đơn nói riêng Lao động xã Nàng Đơn giảm dần, sản xuất nông nghiệp xã phải cạnh tranh lao động, nguồn lực với ngành khác Cùng với đẩy mạnh công tác cập nhật ứng dụng khoa học công nghệ cho nông nghiệp, đặc biệt nghiên cứu thức ăn chăn ni, phân bón, loại thuốc hóa học trừ sâu, diệt cỏ làm ảnh hưởng đến chất lượng đất nông nghiệp nguồn nước xã Nàng Đôn 3.3.2 Yếu tố điều kiện tự nhiên 3.3.2.1 Đất đai Bảng 3.8 Diện tích số loại trồng xã Nàng Đơn (2019-2021) 2019 Chỉ tiêu Diện tích (ha) 340 Cơ Diện Cơ cấu tích cấu (%) (ha) (%) 36,30 355.5 38,63 Tốc độ phát triển quân (%) 105,4 2020 2021 Cây lúa Diện Cơ tích cấu (ha) (%) 320 35,29 Cây ngô 20,6 2,27 19,7 2,10 22,7 2,46 104,97 Cây chè 44,7 4,92 44,7 4,77 43,1 4,68 98,19 Cây sắn 34,6 3,81 17,6 1,87 38,9 4,22 106,03 Cây lâm nghiệp 486,8 53,71 516,26 54,96 500,2 50,01 101,37 STT (Nguồn: Thống kê xã Nàng Đôn, 2021) Tổng diện tích đất nơng nghiệp từ 2019-2021 có biến động gần khơng đáng kể Trong nhóm đất sản xuất nơng nghiệp đất trồng lúa lâm nghiệp có tỉ trọng lớn Đất trồng loại ngô, sắn chiếm tỉ trọng thấp trồng cho chăn nuôi gia súc 52 Đất trồng chè không thay đổi thay đổi ba năm 2019 đến 2021 nguyên nhân người dân trồng chủ yếu chè cổ thụ trồng lâu, nhiều lên đến 100 tuổi Đất tài nguyên vô quý giá tư liệu sản xuất thay ngành nông nghiệp Tài nguyên đất xã Nàng Đôn đa dạng với nhiều nhóm đất khác nhau, đất xám chiếm diện tích lớn Việc sử dụng hợp lý có hiệu tài nguyên đất quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp xã Nàng Đơn, đặc biệt diện tích đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, xói mịn, bạc màu ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp cần cải tạo 3.3.2.2 Khí hậu nguồn nước Hà Giang tỉnh miền núi biên giới phía Bắc với 03 vùng sinh thái là: Vùng cao núi đá phía Bắc, vùng cao núi đất phía Tây vùng núi thấp Xã Nàng Đôn nằm vùng sinh thái vùng cao núi đất phía Tây cho khí hậu nhiệt đới gió mùa, song mang tính chất lạnh, có khác biệt rõ rệt so với vùng thấp trung du kế cận Vào mua đơng thơn Hồng Lao Chải xã Nàng Đơn nhiệt độ xuống thấp đến độ nhiều nhiệt độ xuống âm gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhiều loại trồng vật ni, trung bình năm trâu bị chết rét vào mùa đơng thơn Hồng Lao Chải làm tổn thất nặng nề đến kinh tế Người dân vùng cao, đặc biệt hộ nông dân trâu bò tài sản lớn họ, trâu, bò tổn thất lớn đến kinh tế họ, trí có gia đình cịn phải gánh thêm nợ ni cho người khác Do vị trí địa lí xã Nàng Đôn núi cao nên thiếu nguồn nước tưới, tiêu phục vụ sản xuất, hàng năm người dân phải tu sửa, nạo vét tuyến kênh mương để có đủ nước để phục vụ sản xuất, ngồi phải phụ thuộc phần vào lượng mưa đến mùa vụ trồng lúa nước Tổng số tuyến kênh mương địa bàn xã 27 tuyến với tổng chiều dài 38.000m, đó: 11 tuyến kiên cố, 16 tuyến mương đất Hiệu ích tưới cho 50ha lúa xuân 113,5ha lúa mùa Mặc dù hệ thống kênh mương tu sửa hàng năm, 53 đến mùa vụ lúa nước người dân phải vụ thuộc chủ yếu vào lượng mưa, năm mà lượng mưa hoạc mưa chậm kéo theo người dân bị chậm thời gian gieo trồng, dẫn đến ảnh hưởng suất trồng 3.3.2.3 Sinh vật Sinh vật xã Nàng Đôn phong phú đa dạng với nhiều nhóm sinh vật khác có ảnh hưởng mức độ phong phú giống trồng vật nuôi, khả cung cấp thức ăn cho chăn nuôi tạo điều kiện cho phát triển chăn nuôi xã Nàng Đơn Ngồi sinh vật có lợi nơng nghiệp xã cịn chịu ảnh hưởng sinh vật gây hại sâu bọ, chuột, đặc biệt ốc bươu vàng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đến lúa người dân 3.3.3 Yếu tố kinh tế xã hội 3.3.3.1 Dân cư nguồn lao động Lao động nông nghiệp xã Nàng Đôn chiếm tỉ lệ cao, khoảng 90% Người dân giàu kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, gắn bó với đất đai, cần cù sáng tạo Các trồng vật nuôi cần nhiều công chăm sóc phân bố nơi đơng dân, có nhiều lao động, truyền thống sản xuất, tập quán ăn uống dân tộc có ảnh hưởng khơng nhỏ tới phân bố trồng vật nuôi Mấy năm trở lại nhiều niên bỏ quê xuống thành phố kiếm tiền làm cho lao động lĩnh vực nông nghiệp dần thiếu hụt, gây ảnh hưởng đến thời gian gieo trồng Cùng với dân số ngày tăng cao mà đất tự nhiên xã Nàng Đơn có giới hạn, buộc người dân phải xây nhà đất nông nghiệp làm cho đất sản xuất nông nghiệp kéo theo suất sản lượng trồng giảm theo 3.3.3.2 Tiến khoa học, kỹ thuật Trong nông nghiệp xã Nàng Đôn, KH - KT có tác động mạnh mẽ giới hố, điện khí hóa, thuỷ lợi hố, cách mạng sinh học Từ đó, hàng loạt giống trồng, vật ni có suất cao hiệu kinh tế bước đưa vào sản xuất Nhờ đó, nơng nghiệp rút bớt điều kiện để chuyển sang ngành sản xuất có giá trị sử dụng giá trị kinh tế cao Có 54 thể nói, phát triển KH - CN tạo điều kiện tiền đề cho chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Sự phát triển nông nghiệp nhờ tác động KH - CN tạo ngành nông nghiệp kinh tế nông thôn Cùng với phát triển KH – CN ngồi mặt tích cực cịn tồn nhiều khó khăn người dân lạm dụng chất hóa học làm biến đổi tính chất đất, gây ô nhiễm môi trường khủng hoảng sinh thái 3.3.3.3 Thị trường Bên cạnh việc cần đổi tư sản xuất cho nơng dân thị trường tiêu thụ thường khơng ổn định, chưa hình thành mối liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm khó khăn xã Ngồi sản phẩm chè sản phẩm cây, cịn mạnh khác địa phương dừng lại mức trọng đầu tư phát triển sản xuất, thị trường tiêu thụ chưa ổn định nên dễ xảy tình trạng mùa, giá; ảnh hưởng đến giá trị kinh tế trồng, vật nuôi tâm lý sản xuất người dân Do sản xuất nông nghiệp có mục đích sản xuất nơng sản hàng hoá, nên điều kiện thị trường nhân tố bên ngồi lại giữ vị trí định đến tồn phát triển kinh tế nông nghiệp Điều kiện thị trường bao gồm thị trường yếu tố đầu vào sản xuất nông nghiệp thị trường sản phẩm đầu ra, coi trọng thị trường sản phẩm đầu ra, mà coi nhẹ thị trường yếu tố đầu vào vùng chun mơn hố sản xuất nông nghiệp Thực tiễn cho thấy rằng, sản xuất nông sản không đạt yêu cầu chất lượng, sản phẩm có giá thành cao, dù cơng tác tiếp thị tiến hành hoàn hảo đến vơ ích Do vậy, đặt vấn đề giải thị trường cho việc sản xuất nông nghiệp, cần đặt tồn q trình kinh doanh, điều kiện thực tế vùng, địa phương để xem xét giải Thị trường tiêu thụ có tác động mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp giá nơng sản.Thị trường cịn có tác dụng điều tiết hình thành phát triển vùng chun mơn hóa nơng nghiệp Xung quanh thành phố, 55 trung tâm công nghiệp lớn nhiều nước giới hình thành vành đai nơng nghiệp ngoại thành với hướng chun mơn hóa sản xuất rau, thịt, sữa, trứng cung cấp cho nhu cầu dân cư Do việc phân tích đánh giá thị trường yếu tố quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp Ở xã Nàng Đôn thị trường buổi họp chợ phiên, từ năm 2020 đến nay, ảnh hưởng dịch Covid-19, thị trường tiêu thụ sản phẩm thu hẹp, có thời điểm người dân cịn khơng phép họp chợ, kỹ thuật bảo quản nơng sản người dân chưa tốt mà thị trường lại đóng cửa khiến mặt hàng nông sản xã Nàng Đôn dễ bị hư hỏng gây ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế hộ nông dân 3.3.3.4 Yếu tố nguồn lực đầu tư sản xuất hoạt động cung ứng dịch vụ nông nghiệp Hiện nay, thu nhập người dân ngày tăng, sản phẩm tiêu dùng họ đòi hỏi khắt khe chất lượng Việc đầu tư cho nông nghiệp làm tăng suất lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm Các yếu tố nguồn lực tồn hình thái vật chất, bao gồm: đất đai, máy móc, thiết bị, kho tàng, nguyên nhiên vật liệu, giống trồng, vật ni, phân bón, thức ăn, sức lao động với kỹ kinh nghiệm sản xuất định… Nguồn lực sản xuất nơng nghiệp tồn hình thái giá trị Chúng ta sử dụng đồng tiền làm thước đo để định lượng quy đổi nguồn lực khác hình thái vật chất sử dụng vào nông nghiệp thành đơn vị tính tốn thống Sự kết hợp hợp lý nguồn lực đầu tư cho sản xuất hoạt động cung ứng dịch vụ nơng nghiệp có ảnh hưởng lớn tới quy mô, sản lượng chất lượng đầu sản phẩm nông nghiệp, định thành công sản xuất nông nghiệp Để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nhu cầu vốn lớn Cơ sở hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm, phát sinh nhu cầu 56 từ khu vực lân cận nhằm phát huy tiềm tự nhiên, khai thác lợi vùng, tạo điều kiện phát triển ngành nghề kinh doanh Cùng với khó khăn trên, việc xây dựng, đăng ký dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể hạn chế; hệ thống sở hạ tầng chưa đồng bộ, giao thơng lại khó khăn, xa trung tâm kinh tế, thương mại lớn nên chưa thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn…, khó khăn cho việc hình thành sản xuất nơng nghiệp hàng hóa xã Nàng Đơn 3.4 Một số biện pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp xã Nàng Đơn 3.4.1 Đánh giá chung tình hình sản xuất nông nghiệp xã Nàng Đôn 3.4.1.1 Những kết đặt ba năm 2019-2021 Trong ba năm vừa qua tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Nàng Đơn, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang cịn nhiều khó khăn có dấu hiệu thay đổi đáng kể thực tốt đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh năm qua xã tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh; giúp người dân làm giàu từ nguồn lực mạnh sẵn có địa phương Xác định cấu lại ngành nông nghiệp nhiệm vụ quan trọng, xã huy động vào mạnh mẽ từ cấp ủy, quyền cấp đến đông đảo tầng lớp nhân dân Qua thời gian thực đến nay, ngành nơng nghiệp xã có bước chuyển biến mạnh mẽ đạt nhiều kết quan trọng Năm 2021, giá trị sản xuất nông nghiệp thủy sản đạt 9,11tỷ đồng, tăng 300 triệu đồng so với năm 2019 Giá trị sản phẩm thu hoạch bình quân đất trồng hàng năm đạt 30 triệu đồng, tăng triệu đồng so với năm 2019 Tỷ trọng ngành chăn nuôi năm 2020 chiếm 35% giá trị sản xuất NNN, tăng 0,1% so với năm 2019 Nàng Đơn xã có điều kiện khí hậu mát mẻ, số thơn vùng cao thơn quanh năm có sương mù bao phủ Một số hộ dân thơn Hồng Lao Chải mạnh dạn trồng thử nghiệm Thảo Quả diện tích đất lâm nghiệp 57 xen canh với gỗ lâu năm Nhờ áp dụng kỹ thuật, vườn Thảo Quả hộ phát triển tốt; sau năm cho thu lứa Với đặc điểm có màu nâu đỏ vân sần sùi, chia thành ngăn ngăn khoảng 8-20 hạt Các hạt có hình đa giác khơng nhau,ép sát thể chất khô rắn, thơm; nên Thảo Quả xã Nàng Đôn nhiều khách hàng ưa chuộng, thu hoạch đến đâu, thương lái người tiêu dùng mua hết đến Với giá bán giao động từ 180 – 220 nghìn đồng/kg khô đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho hộ trồng Thảo Quả Hiện nay, thơn Hồng Lao Chải có khoảng 10 hộ trồng Thảo Quả, với tổng diện tích ha; sản lượng năm bán thị trường gần tấn, giá trị kinh tế mang lại đạt 200 triệu đồng Cùng với chuyển đổi cấu trồng, xã xác định phát triển chăn nuôi khâu đột phá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Với nhiều sách khuyến khích, hỗ trợ tỉnh, huyện; đến nay, xã Nàng Đơn có gia trại trang trại chăn ni, gồm: gia trại trâu, bị; gia trại lợn, gia trại dê gia trại gia cầm 3.4.1.2 Những tồn hạn chế nguyên nhân tồn Mặc dù đạt số kết bước đầu khả quan, để hướng đến nơng nghiệp sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị xã Nàng Đơn cịn nhiều việc phải làm Với xuất phát điểm xã vùng sâu vùng xa huyện giáp biên, điều kiện KT – XH cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, trình độ dân trí cịn nhiều hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến tư sản xuất đại phận nông dân Nhiều hộ quen với tập quán sản xuất truyền thống, quy mô nhỏ lẻ, tự cung tự cấp, chưa mạnh dạn vay vốn để sản xuất hàng hóa Thực sách Nghị 209, Nghị 86 Nghị 29 HĐND tỉnh; đến nay, gần năm triển khai, tồn xã có 15 hộ đăng ký vay vốn Trong đó, có 10 hộ đủ điều kiện vay; số khiêm tốn so với nhiều địa phương khác huyện 58 Bên cạnh việc cần đổi tư sản xuất cho nông dân, thị trường tiêu thụ thường khơng ổn định, chưa hình thành mối liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm khó khăn xã Ngồi sản phẩm chè sản phẩm cây, mạnh khác địa phương dừng lại mức trọng đầu tư phát triển sản xuất, thị trường tiêu thụ chưa ổn định nên dễ xảy tình trạng mùa, giá; ảnh hưởng đến giá trị kinh tế trồng, vật nuôi tâm lý sản xuất người dân Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất địa bàn xã gặp nhiều khó khăn điều kiện kinh tế, tập quán sản xuất người dân Bên cạnh thiếu sở vật chất kỹ thuật, vốn hỗ trợ thực ít, trình độ người dân không đồng đều, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chưa hình thành vùng sản xuất tập trung, hàng hóa lớn khiến việc ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn Trong lĩnh vực chăn nuôi, người dân theo tập qn cũ, đầu tư chuồng trại, máy móc, thiết bị phục vụ chăn nuôi nên ảnh hưởng không nhỏ đến suất, chất lượng vật nuôi Cùng với khó khăn trên, việc xây dựng, đăng ký dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể hạn chế; hệ thống sở hạ tầng chưa đồng bộ, giao thơng lại khó khăn, xa trung tâm kinh tế, thương mại lớn nên chưa thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn…, khó khăn cho việc hình thành sản xuất nông nghiệp xã Nàng Đôn 3.4.2 Mục tiêu, định hướng * Mục tiêu Sản xuất phát triển kinh tế nông nghiệp với nguồn nguyên liệu tận thu địa phương, đảm bảo đầu cho nguồn nguyên liệu trồng trọt địa phương, nâng cao vùng trồng địa phương lên quy mô công nghiệp, nâng cao thu nhập cho người sản xuất trực tiếp Tạo công ăn việc làm cho nhiều nông dân từ hộ dân địa phương, góp phần ổn định sống nâng 59 cao thu nhập cho nhân dân Tiếp tục nghiên cứu thị trường nơng nghiệp tìm hướng phát triển vững cho sản phẩm nông nghiệp địa phương * Định hướng Kêu gọi, thu hút nguồn lực để khai thác, phát huy tiềm năng, mạnh địa phương, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế cịn hạn chế Tích cực vận dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất Thực kỹ thuật sấy, phịng trừ tổng hợp, bón phân hữu để nâng cao suất, sản lượng chất lượng loại trồng, mở rộng thị trường, nâng cao đời sống cho nơng hộ, xây dựng vùng nông thôn vững mạnh phát triển Nghiên cứu đề biện pháp giải pháp cho trình phát triển kinh tế nông nghiệp chất lượng, đồng thời quy hoạch vùng sản xuất cụ thể Xây dựng phương hướng sản xuất chế biến tạo điều kiện mở rộng thị trường, hỗ trợ cho vùng chế biến, đầu tư sản xuất, kỹ thuật, máy móc chế biến 3.4.3 Biện pháp phát triển kinh tế nông nghiệp xã Nàng Đơn 3.4.2.1 Biện pháp sách Để giá sản phẩm nông nghiệp đỡ bấp bênh đảm bảo cho người nông dân tham gia sản xuất nông nghiệp không trồng tự phát bắt buộc quyền địa phương cần có chiến lược lâu dài, biện pháp quy hoạch để giao nhiệm vụ phát triển cấu nơng nghiệp nói chung địa phương có hiệu quả, nhờ địa phương quản lý dễ dàng nguồn cung, qua dễ dàng điều chỉnh giá, dự báo nhu cầu, góp phần quan trọng để người dân phát triển kinh tế bền vững tạo nguồn thu nhập ổn định Khuyến khích tham gia, thành lập hợp tác xã để chuyển đổi quy mô sản xuất từ nhỏ lẻ sang sản xuất tập trung, vừa lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình cải tiến máy móc thiết bị chế biến nông sản Từ thủ công sang máy móc chế biến có cơng suất cao đồng kỹ thuật nhằm tạo sản phẩm đồng chất lượng hình thức 60 3.4.2.2 Biện pháp sử dụng lao động Thực có hiệu chương trình dạy nghề cho lao động nơng thơn gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Công tác đào tạo nghề phải xuất phát từ nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp xã hội; đồng thời, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sản xuất quy hoạch xây dựng nơng thơn địa phương Nội dung, chương trình, quy trình phương pháp đào tạo cho lao động nơng thơn cần có đổi theo hướng kết hợp lý thuyết thực hành Đa dạng hóa phương thức, mơ hình đào tạo, đẩy mạnh hình thức liên kết, phối hợp đào tạo theo đề án, dự án, mơ hình sản xuất nơng nghiệp hiệu địa bàn thông qua doanh nghiệp có hợp đồng liên kết sản xuất - tiêu thụ với nông dân Chú trọng dạy nghề cho niên nông thôn, nông dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, lao động nữ, đối tượng sách lao động vùng thị hóa 3.4.2.3 Biện pháp chế biến, bảo quản Vấn đề bảo quản sau thu hoạch nơng sản đóng vai trị quan trọng, song cơng nghệ ứng dụng sau thu hoạch yếu nên sản phẩm chế biến tinh chưa khai thác hiệu Bên cạnh đó, người dân khó tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ sau thu hoạch để nâng cao giá trị chất lượng nông sản, giảm tỷ lệ hao hụt nông sản Do ứng dụng cơng nghệ sau thu hoạch yếu nên dẫn đến tình trạng dư thừa nông sản người dân chuyển sang chế biến, bảo quản Cần kêu gọi xây dựng nhà máy sơ chế nông sản để có nhiều tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội địa phương Đóng góp vào phát triển tăng trưởng nên kinh tế nói chung xã nói riêng Địa phương có nguồn thu ngân sách từ Thuế GTGT, Thuế Thu nhập doanh nghiệp Tạo công ăn việc làm cho người lao động thu nhập cho nhà đầu tư Tạo điều kiện để biến ngành nông nghiệp trở thành ngành nghề chủ lực giúp xã, huyện nghèo cải thiện sống, xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu 61 3.4.2.4 Biện pháp vốn sản xuất Hiện địa bàn xã Nàng Đơn cịn nhiều hộ thiếu vốn sản xuất, điều cần Ngân hàng nông nghiệp Ngân hàng sách xã hội quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để bà vay vốn, ổn định sản xuất Các đơn vị cho vay cần đơn giản hóa thủ tục cho vay, xác định mức lãi suất hợp lý Hiện thủ tục cho vay bất cập, mức lãi suất tổ chức tín dụng cịn cao nên việc vay vốn người dân cịn gặp nhiều khó khăn Do việc đơn giản hóa thủ tục vay vốn người dân việc xác định mức lãi suất hợp lý việc làm cần thiết cần tiến hành Chính quyền xã Nàng Đơn tiếp tục đẩy mạnh tun truyền sách nơng nghiệp, nơng thơn nhiều hình thức để nhân dân nắm tiếp cận, tập trung vào việc triển khai thực hiện; Tăng mức vốn cho vay thời hạn vay hộ sản xuất cần vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu với khoảng thời gian vay năm trở lên để hộ có đủ thời gian thu hồi vốn tiến hành trả vốn gốc, lãi tiếp tục đầu tư tái sản xuất mở rộng quy mô 3.4.2.5 Biện pháp thị tường tiêu thụ Nhằm phục vụ sản xuất thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm quyền địa phương phối hợp với người dân xây dựng đường giao thông nối liền thôn, xã, huyện tỉnh Mở rộng phiên chợ giao dịch, hệ thống điện nông thôn, hệ thống giao dịch thơng tin để giúp người dân có điều kiện thuận lợi sản xuất tìm kiếm thông tin thị trường 62 KẾT LUẬN Xã Nàng Đôn có điều kiên tự nhiên ví trị địa lý tương đối thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững Có khí hậu mùa, nhiệt cao, độ ẩm lớn, mưa nhiều tạo điều kiện phát triển nông nghiệp lúa nước thâm canh tăng vụ, đa dạng hóa trồng vật ni, giao thông nối liền thôn bản, xã, huyện tỉnh với thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán, trao đổi hàng hóa, phát triển thương mại dịch vụ Xong xã chưa thực phát huy tiềm to lớn điều kiện tự nhiên đem lại Qua đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp xã Nàng Đơn thấy nơng nghiệp xã đạt số thành tựu định cịn vấp phải khó khăn tồn tại, kìm hãm phát triển nơng nghiệp tác động thiên tai, lạm phát, cải tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất chậm Chất lượng sản phẩm nông nghiệp xã chưa cao, suất lao động thực tế thấp, thương hiệu sản phẩm chưa biết đến nhiều thị trường, tác động môi trường ngành diễn biến phức tạp, sách quản lí định hướng phát triển quyền địa phương chưa đồng rõ ràng…đã tác động đến phát triển ngành nông nghiệp định hướng phát triển bền vững nơng nghiệp xã Vì tương lai, để phát triển bền vững nơng nghiệp xã cần có quan tâm ủng hộ đồng lịng quyền, người dân địa phương để nỗ lực phát huy kết đạt khắc phục khó khăn gặp phải đển nâng cao giá trị, chất lượng nông nghiệp, từ tiến đến phát triển bền vững nơng nghiệp xã phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững xã Nàng Đôn 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng ủy xã Nàng Đôn (2021), Báo cáo tổng kết thực cơng tác dân vận quyền năm 2021, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2022, Hà Giang Thu Ngà (2016), Hà Giang chung sức xây dựng nông thôn mới, Cổng thông tin điện tử Hà Giang (http://baohagiang.vn/an-ninh-quocphong/202205/phong-trao-quan-doi-chung-suc-xay-dung-nong-thonmoi-o-bac-quang-f6d66d5/ Mạnh Phương (2021), Hà Giang áp dụng công nghệ cao vào nơng nghiệp, báo kinh tế (https://vov.vn/kinh-te/ha-giang-ap-dung-cong-nghe-caovao-nong-nghiep-post936107.vov) Phịng quản lý đất đai – địa xã Nàng Đơn (2021), Báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai xã Nàng Đôn năm 2019 – 2021, Hà Giang Duy Tuấn (2022), Phát triển nông nghiệp bền vững, Báo Hà Giang (http://baohagiang.vn/kinh-te/202204/phat-trien-nong-nghiep-ben-vung1016c42/) Ngô Thị Thủy, Nguyễn Thị Hải Ninh (2019), Bài giảng kinh tế nông nghiệp, Đại học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội UBND xã Nàng Đôn, Báo cáo giá trị sản xuất nông nghiệp xã Nàng Đôn năm 2019, Hà Giang UBND xã Nàng Đôn, Báo cáo giá trị sản xuất nông nghiệp xã Nàng Đôn năm 2020, Hà Giang