Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tại xã khao mang, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái

60 2 0
Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tại xã khao mang, huyện mù cang chải, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ KHAO MANG, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ NGÀNH: 7620155 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp Năm Hà Nội, 2021 : ThS Vũ Thị Thúy Hằng : Vàng A Sềnh : 1754050129 : K62 - KTNN : 2017 -2021 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm liên quan đến phát triển kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm kinh tế nông nghiệp 1.1.2 Khái niệm cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.3 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.4 Khái niệm phát triển kinh tế nông nghiệp 1.2 Vai trò đặc điểm kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế 1.2.1 Vai trị kinh tế nơng nghiệp phát triển kinh tế 1.2.2 Đặc điểm kinh tế nông nghiệp 1.3 Nội dung phát triển kinh tế nông nghiệp 1.3.1 Phát triển kinh tế nông nghiệp lượng 1.3.2 Phát triển kinh tế nông nghiệp chất 11 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp 13 1.4.1 Chính sách Đảng Nhà nước 13 1.4.2 Nhân tố điều kiện tự nhiên 14 1.4.3 Nhân tố kinh tế - xã hội 15 i 1.4.4 Nhân tố tổ chức – kĩ thuật 16 1.5 Các tiêu đánh giá phát triển kinh tế nông nghiệp 16 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ KHAO MANG, HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI 18 2.1 Điều kiện tự nhiên xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải 18 2.1.1 Vị trí địa lý 18 2.1.2 Diện tích tự nhiên 18 2.1.3 Đặc điểm địa hình 18 2.1.4 Khí hậu thời tiết 19 2.1.5 Thủy văn 19 2.1.6 Tài nguyên 19 2.2 Tình hình kinh tế - xã hội xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải 22 2.2.1 Dân số lao động 22 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 22 2.2.3 Cơ cấu kinh tế 25 2.3 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải 28 2.3.1 Thuận lợi 28 2.3.2 Khó khăn 30 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ KHAO MANG 31 3.1 Thực trạng sản xuất kinh tế nông nghiệp xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 31 3.1.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp xã Khao Mang 31 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế theo nội ngành nông nghiệp xã Khao Mang 32 3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Khao Mang 42 3.2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 42 ii 3.2.2 Nhóm nhân tố đất đai 43 3.2.3 Nhóm nhân tố khoa học – kỹ thuật 43 3.2.4 Nguồn nhân lực 43 3.2.5 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 43 3.3 Đánh giá chung phát triển kinh tế nông nghiệp xã Khao Mang 44 3.3.1 Những kết đạt 44 3.3.2 Những mặt hạn chế 44 3.4 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Khao Mang 45 3.4.1 Định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Khao Mang 45 3.4.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp xã Khao Mang 48 KẾT LUẬN 52 TÀI LỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật CBQL Cán quản lý CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa Ha Hecta Km Ki lơ mét NXB Nhà xuất TBCN Tư chủ nghĩa Tđptbq Tốc độ phát triển bình quân Tđptlh Tốc độ phát triển liên hoàn UBND Ủy Ban Nhân Dân VSATTP XHCN Vệ sinh an toàn thực phẩm Xã hội chủ nghĩa iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Khao Mang năm 2020 20 Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lượng số trồng xã Khao Mang năm 2020 25 Bảng 2.3: Số lượng gia súc, gia cầm xã Khao Mang năm 2018 – 2020 27 Bảng 3.1: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp xã Khao Mang giai đoạn năm 2018 – 2020 31 Bảng 3.2: Diện tích gieo trồng lúa xã Khao Mang năm 2018 – 2020 33 Bảng 3.3: Năng suất lúa xã Khao Mang giai đoạn năm 2018 – 2020 34 Bảng 3.4: Sản lượng lúa xã Khao Mang giai đoạn năm 2018 – 2020 35 Bảng 3.5: Diện tích, suất sản lượng ngô xã Khao Mang giai đoạn năm 2018 – 2020 37 Bảng 3.6: Số lượng vật nuôi địa bàn xã Khao Mang giai đoan năm 2018 – 2020 38 Bảng 3.7: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Khao Mang giai đoạn 2018 – 2019 40 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Diện tích đất xã Khao Mang năm 2020 20 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu sử dụng đất xã Khao Mang năm 2020 21 Biểu đồ 3.1: Thể giá trị ản lượng lúa xã Khao Mang giai đoạn năm 2018 – 2020 36 Biểu đồ 3.2: Thể chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Khao Mang giai đoạn năm 2018 – 2020 41 vi LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng phát triển kinh tế, đặc biệt nước phát triển Bởi nước đa số người dân sống dựa vào nghề nông Để phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi cho nhân dân Chính phủ cần có sách tác động vào nông nghiệp nhằm nâng cao suất trồng tạo nhiều việc làm nông thôn Trừ số nước dựa vào tài nguyên phong phú để xuất khẩu, đổi lấy lương thực, hầu phát triển phải sản xuất lương thực cho nhu cầu tiêu dùng dân số nông thôn thành thị Nơng nghiệp cịn cung cấp yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế Để đáp ứng nhu cầu lâu dài phát triển kinh tế việc tăng dân số khu vực thành thị không đủ khả đáp ứng Xã Khao Mang xã có bước phát triển kinh tế xã hội vượt bậc năm gần Huyện Mù Cang Chải – Tỉnh Yên Bái Định hướng chung xã năm tới hướng tới phát triển bền vững kinh tế xã hội Ngành nơng nghiệp xã khơng nằm ngồi xu hướng đó, phát triển bền vững hướng tương lai Những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp xã đạt thành tựu bước tiến đáng kể, nhiên so với nhu cầu tiền cịn nhiều hạn chế Trình độ dân trí khơng đồng đều, chưa qua đào tạo CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn cịn diễn chậm, sản xuất nhỏ lẻ manh mún, đầu sản phẩm chưa ổn định, công nghiệp chế biến chưa phát triển, đặt nhiều thách thức cho phát triển ngành nông nghiệp xã Khao Mang Từ vấn đề thực tiễn sản xuất nông nghiệp diễn địa bàn xã Khao Mang trên, để góp phần thực mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững xã tương lai, em lựa chọn đề tài: “Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp xã Khao Mang, Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Khao Mang - Huyện Mù Cang Chải - Tỉnh Yên Bái từ năm 2018 - 2020, từ đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân số, kinh tế - xã hội xã Khao Mang - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Khao Mang giai đoạn 2018 – 2020 - Phân tích yếu tố ảnh hưởng thuận lợi, khó khăn đến phát triển kinh tế nơng nghiệp xã Khao Mang - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp xã Khao Mang tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu phát triển kinh tế nông nghiệp, bao gồm: trồng trọt chăn nuôi 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tại xã Khao Mang, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái - Về thời gian: Từ năm 2018 - 2020 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận phát triển kinh tế nông nghiệp - Đặc điểm xã Khao Mang - Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Khao Mang giai đoạn 2018 - 2020 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Khao Mang Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: + Thu thập số liệu liên quan đến tình hình, đặc điểm xã Tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp xã + Thu thập báo cáo kết sản xuất nông nghiệp hàng năm xã Khao Mang - huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018 - 2020 + Thu thập tài liệu, thông tin cơng bố có liên quan đế đề tài nghiên cứu như: tài liêu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu + Thu thập đề tài nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tác động nghiên cứu đề xuất giải phát đề tài + Các tài liệu thu thập từ UBND xã Khao Mang Ngồi cịn thu thập tài liệu vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp tạp chí chun ngành, sách, báo thơng tin phương tiện truyền thông đại chúng 5.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Căn vào mục tiêu đề tài, tiến hành thu thập số liệu cần có phân tích số liệu Tuy nhiên để phân tích được, tơi bắt đầu sử dụng phương pháp tính tốc độ phát triển bình qn, tốc độ phát triển liên hồn tỷ lệ nhằm cho thấy thay đổi qua năm kinh tế nông nghiệp xã Từ nhận biết thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục để đưa kinh tế nông nghiệp xã ngày phát triển - Phương pháp thống kê so sánh, mô tả: mô tả số lớn nhất, nhỏ nhất, tổng số, số bình quân, tỷ trọng - Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu: thơng qua cơng cụ xử lý số liệu Microsoft Excel qua tiến hành phân tích đánh giá Kết cấu khóa luận Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển kinh tế nông nghiệp; Chương 2: Đặc điểm xã Khao Mang; Chương 3: Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp xã Khao Mang; Kết luận; Tài liệu tham khảo Đối với lợn: số lượng có xu hướng tăng từ 2.687 năm 2018 lên 3.220 năm 2020 với tốc độ phát triển bình quân 109,47% Nguyên nhân nuôi lợn mang lại thu nhập cao cho người nông dân, địa bàn xã ngành chăn ni chủ yếu dùng nơng sản làm làm thức ăn chăn nuôi nên tiết kiệm chi phí cải thiện thu nhập cho người nông dân trạng chăn nuôi địa bàn xã nhỏ lẻ, manh mún, chưa có quy mơ sản xuất mang tính chất hàng hóa Đối với đàn dê: số lượng có xu hướng tăng năm, tăng mạnh năm 2020 đạt 910 tăng 76 so với năm 2019 tăng 118 so với năm 2018 Nguyên nhân tăng dê loại động vật ăn tạp, chăn thả tự nên công chăn thả khơng chi phí cho thức ăn, dễ ni có dịch bệnh, sinh sản nhanh đặc biệt giá thành sản phẩm đầu cao nên số lượng đàn dê có xu hướng tăng nhanh Với tốc độ phát triển bình quân 107,19% Đối với tổ ong: có xu hướng tăng với tốc độ phát triển bình quân 114,34% Cụ thể với số lượng tổ ong 218 năm 2018, đến năm 2019 265 tổ tăng 47 tổ so với năm trước, đến năm 2020 285 tăng 20 tổ so với năm 2019 tăng 67 tổ so với năm 2018 Nguyên nhân hộ nông dân cán xã trọng làm tốt công tác quản lý chăm sóc cho tổ ong nên số tổ bị chết thời tiết mưa, lạnh giá di rời tổ rừng hạn chế Đối với gia cầm: có xu hướng tăng mạnh mẽ, tăng mạnh năm 2019 tăng 1.565 so với năm 2018 số lượng cao năm 2020 đạt 18.920 Với tốc độ phát triển bình quân gia cầm qua năm 107,52% Do hộ chăn nuôi thay đổi phương thức chăn nuôi từ quy mô nhỏ lẻ sang quy mô lớn hơn, địa bàn xã xuất nhiều trang trại nuôi gà, vịt thịt để lấy trứng với số lượng lớn, ngun nhân góp phần cho chăn ni gia cầm chuyển dịch nhanh từ dạng chăn nuôi quy mô nhỏ sang quy mơ chăn ni lớn 39 3.1.2.3 Tình hình phát triển ngành ni trồng thủy sản Diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2018 ha, sang năm 2019 10 tăng so với năm 2018, đến năm 2020 10 khơng có thay đổi diện tích Nguyên nhân chủ yếu địa bàn xã bà nuôi cá để phục vụ sinh hoạt gia đình, xã chưa có định hướng nuôi trồng thủy sản người dân chưa quan tâm đến việc nuôi trồng thủy sản, xã vùng miền núi nên việc tăng diện tích ni trồng thủy sản khó khăn 3.1.2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Chuyển dịch cấu kinh tế nông ngiệp xã Khao Mang thể qua bảng số liệu sau: Bảng 3.7: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Khao Mang giai đoạn 2018 – 2019 Năm 2018 STT Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Giá trị Cơ Giá trị Cơ Giá trị Cơ (triệu cấu (triệu cấu (triệu cấu đồng) (%) đồng) (%) đồng) (%) Trồng trọt 4.314,5 47 4.864,6 46,95 5.167,1 50,08 Chăn nuôi 4.865,3 53 5.497 53,05 5.150 49,92 100 10.361,6 100 10.317,1 100 Tổng 9.179,8 Nguồn: UBND xã Khao Mang Từ bảng 3.7 ta có biểu đồ thể chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã sau: 40 Năm 2018 Năm 2019 47 46.95 53.05 53 Trồng trọt Trồng trọt Chăn nuôi Chăn nuôi Năm 2020 49.92 50.08 Trồng trọt Chăn nuôi Biểu đồ 3.2: Thể chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xã Khao Mang giai đoạn năm 2018 – 2020 Qua biểu đồ 3.2 cho thấy cấu kinh tế nông nghiệp có biến đổi qua năm, cụ thể sau: Ngành trồng trọt giảm từ 47% năm 2018 xuống 46,95% năm 2019, đến năm 2020 50,08% tăng lên 3,13% so với năm 2019 Nguyên nhân chuyển 41 đổi số trồng khác để đạt năm suất cao đem lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân, nên làm thay đổi tỷ trọng ngành trồng trọt Ngành chăn ni có xu hướng giảm năm 2018 đạt 53% giảm xuống 49,92% năm 2020 Nguyên nhân ảnh hưởng dịch bệnh, thời tiết biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến đàn gia súc người chăn nuôi, gây thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi, khiến cho ngành chăn nuôi giảm vào năm 2020 3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Khao Mang Trong năm qua ngành kinh tế nông nghiệp xã Khao Mang có thay đổi chuyển biến ảnh hưởng nhiều nhân tố sau: 3.2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên Yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nơng nghiệp, nhân tố tự nhiên yếu tố đất đai làm ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô, cấu, suất phân bổ trồng, vật nuôi Tại địa bàn xã, đất đai tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp Thuộc vùng núi, độ dốc cao nên hình thành vùng diện tích lớn, đất phì nhiêu, đất thịt thuận lợi cho phát triển lúa nước ngô Và nhờ yếu tố đất đai hình thành, địa bàn xã hình thành vùng canh tác trồng, vật ni Bên cạnh thuận lợi khơng yếu tố đất đai yếu tố khách quan tác động đến sản xuất nông nghiệp xã khí hậu, thời tiết với lượng mưa bình qn tương đối cao đảm bảo nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt đời sống người dân Những năm thời tiết thuận lợi, trồng cho suất cao, sản xuất mùa Bên cạnh thuận lợi nêu cong nhiều khó khăn cho việc sản xuất nơng nghiệp điều kiện thời tiết không thuận lợi như: Mùa mưa thường kéo dài, lượng mưa lớn gây lũ lụt, sạt lở Nắng nhiều khô hạn cạn kiệt nguồn nước vùng địa hình cao Khí hậu ẩm ướt sâu bệnh, dịch bệnh dễ phát sinh lây lan gây nhiều tổn thất lớn mùa màng 42 3.2.2 Nhóm nhân tố đất đai Chất lượng đất ngày suy thối bạc màu, bón phân nhiều làm thay đổi tính chất hóa học đất, công tác phục hồi đất chưa thực gây nhiều khó khăn cho canh tác nơng nghiệp 3.2.3 Nhóm nhân tố khoa học – kỹ thuật Trên địa bàn xã Khao Mang phát triển khoa học kỹ thuật chưa phát triển việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa phổ biến chủ yếu sử dụng sức kéo trâu, bò, số lượng máy cày, máy bừa xã cịn đưa vào sử dụng năm gần số lượng nên chưa đáp ứng nhu cầu người nông dân, phải phục thuộc nhiều vào sức kéo cày trâu bò 3.2.4 Nguồn nhân lực Nguồn lao động xã ngành nông nghiệp giảm so với năm trước, số lượng người độ tuổi lao động có phần làm công nhân khu công nghiệp tỉnh, thành phố khác chủ yếu niên khỏe mạnh, thu nhập khu công nghiệp cao so với ngành nông nghiệp ổn định nên chuyển đổi cấu lao động xã có thay đổi Cịn lực lượng lao động chủ yếu xã ngành nông nghiệp chủ yếu đa phần trung niên, người già trẻ nhỏ nên suất lao động ngành nông nghiệp xã cịn chưa cao 3.2.5 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến q trình phát triển sản xuất nông nghiệp xã Với dân số sống dải rác, lực lượng độ tuổi lao động ít, gây khó khăn lớn q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm địa bàn xã, lực lượng lao động lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Trình độ kỹ thuật cịn hạn chế, chưa qua đào tạo hay tập trung vào độ tuổi trung niên, phong tục tập quán lạc hậu Nên gặp khơng khó khăng q trình chuyển giao cơng nghệ, tiếp cận khoa học kỹ thuật 43 3.3 Đánh giá chung phát triển kinh tế nông nghiệp xã Khao Mang 3.3.1 Những kết đạt Trong giai đoạn năm 2018 – 2020 ta thấy tình hình phát triển xã Khao Mang gặp khơng khó khăn lũ lụt, mưa gió, sạt lở, hạn hán, rét đậm rét hại gây thiệt hại nhiều đến diện tích lúa, nhiên với cố gắng người dân sản lượng suất đạt kết cao lượng lương thực, thực phẩm cung cấp cho người dân đáp ứng đầy đủ Ngành chăn nuôi tương đối ổn định Những thành tựu nhờ có đường lối đắn Đảng Nhà nước, cấp sở, cán khuyến nơng nhiệt tình xuống tận nơi hướng dẫn, giúp người dân thực để đạt kết đáng mong đợi 3.3.2 Những mặt hạn chế Bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế nông nghiệp xã tồn hạn chế như: Trong sản xuất gặp phải thời tiết xấu, lũ lụt, sạt lở cơng tác phịng chống chưa thực quan tâm, rủi ro việc gieo trồng diễn Thủy lợi chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất, hiệu suất tưới cơng trình thấp Sản xuất nơng nghiệp chưa khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, manh mún Chăn ni cịn mang tính quảng canh, phân tán nhỏ lẻ Quy mơ sản xuất nơng nghiệp chủ yếu theo hình thức hộ gia đình, chưa có mơ hình trang trại sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Một số phận dân cịn nghèo, trình độ dân trí thấp Hệ thống trồng hạn chế, chưa đa dạng, chủ yếu trồng truyền thống Việc triển khai thực số đề án phát triển kinh tế địa phương hạn chế Nguyên nhân tập quán nhân dân xã lấy lúa giữ vai trò chủ đạo, số công nghiệp ăn chưa đầu tư mức, nhỏ, lẻ, chưa đồng 44 Việc áp dụng khoa học kỹ thuất vào sản xuất chưa phổ biến địa bàn xã, tập trung số nơi điển hình Nguyên nhân điều kiện địa hình Chưa biết đầu tư quy hoạch để xây dựng khu nuôi thả lại với ni lợn thả cá, ni trâu bị với thả cá Đó ngun nhân dẫn đến lãng phí nguồn lực sản xuất nơng nghiệp Chưa có khả tổ chức hàng hóa cung ứng quy mơ lớn số lượng, chất lượng cho nhu cầu tiêu thụ nơng sản thị trường có cạnh tranh Ngun nhân lao động không quen làm ăn lớn, thiếu vốn, hệ thống canh tác chưa đủ điều kiện thâm canh, chuyên canh chưa tạo chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ Quy trình phát triển kinh tế nơng nghiệp xã có tác động lớn đến mơi trường môi trường đất nước Việc khai thác đất đai không hợp lý việc lạm dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu làm ô nhiễm đất, nước làm ảnh hưởng đến chất lượng đất dẫn đến suất sản lượng trồng, vật nuôi giảm 3.4 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Khao Mang 3.4.1 Định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn xã Khao Mang 3.4.1.1 Định hướng phát triển kinh tế nơng nghiệp xã Khao Mang Hình thành vùng chuyên canh vùng lúa chất lượng cao, vùng rau an tồn, vùng chăn ni tập trung Tận dụng khai thác diện tích mặt nước ao hồ, suối để phát triển thủy sản Đẩy mạnh trình đầu tư thâm canh nâng cao chất lượng sản phẩm, sở phát triển vùng chuyên canh ứng dụng rộng rãi khoa học công nghệ vào sản xuất, đặc biệt công nghệ sinh học, kỹ thuật phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Tăng cường đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp cơng trình thủy lợi, giao thông sở hạ tầng nông thôn khác Đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu nội ngành nông, lâm, thủy sản theo hướng sản xuất nơng nghiệp 45 Chuyển đổi diện tích loại trồng suất thấp, hiệu sang công nghiệp nuôi trồng thủy sản, chuyển đổi loại trồng vật ni có chất lượng suất thấp sang loại trồng, vật ni có chất lượng suất cao trồng rau, màu Phát triển nông, lâm, thủy sản kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại theo phương thức công nghiệp Liên kết, kêu gọi nhà đầu tư hoạt động nông nghiệp Tăng trưởng sản xuất nông nghiệp bền vững theo hướng sản xuất hàn hóa, đảm bảo suất, chất lượng sản phẩm Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông sản, tận dụng tối đa thị trường tiêu thụ huyện, tỉnh thành phố lân cận Hình thành kênh phân phối chất lượng cao, ngồi mở rộng diện tích trồng ngô, đậu tương, lạc, hoa màu ăn Trong chăn nuôi, phát triển đàn lợn, đàn trâu, đàn bị, dê thủy sản Tạo mơi trường kinh tế thuận lợi cho loại thị trường thị trường vốn, lao động, hàng hóa nơng sản loại hoạt động dịc vụ khác để phát triển nông nghiệp, nơng thơn Có sách tín dụng ưu đãi hộ nơng dân có nhu cầu đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa theo hướng trang trại lớn, tạo nguồn hàng hóa lớn, ổn định, lâu dài Phường chủ động phối hợp với quan chức tìm kiếm hình thức bảo hiểm sản xuất cho nông dân, giúp nông dân hạn chế rủi ro dịch bệnh biến động thị trường nông sản, sản phẩm chặt chẽ với nhà máy, xí nghiệp chế biến sản phẩm nơng sản địa bàn để có kế hoạch chế biến, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nơng sản 3.4.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp xã Khao Mang * Mục tiêu phát triển chung đến năm 2025 Trên sở khai thác tốt nguồn lực, hội lợi thế, phấn đấu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã Khao Mang nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng với mục tiêu đến năm 2025 là: - Đạt mức độ phát triển kinh tế toàn xã từ 10 – 15%/năm; tốc độ phát triển ngành nơng nghiệp từ -7%/năm Nông nghiệp kết hợp với công 46 nghiệp, dịch vụ ngành nghề nông thôn, giải việc làm, nâng cao thu nhập dân cư gấp lần so với - Đến năm 2025, giá trị sản xuất bình qn nơng nghiệp đạt từ 70 – 80 triệu đồng/ha đất nông nghiệp; tỷ trọng giá trị sản xuất trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp tương ứng 59%, 33% 8% - Xây dựng sở hạ tầng nông thôn: nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng nông thôn, trọng xây dựng nâng cao hệ thống điện, hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thông nông thôn 100% xã có trường học, trạm y tế kiên cố; tăng cường đội ngũ cán có trình độ, nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động * Mục tiêu phát triển năm 2021 - Tổng sản lượng lương thực có hạt 4.950,0 tấn, đó: Thóc 2.950,0 tấn, Ngô 1990,0 - Tổng đàn gia súc 4.980 ( Trong đó: Đàn trâu 1.215 con, Đàn bò 640 con, Đàn lợn 3.125 con); Đàn dê 840 Tổng đàn gia cầm 18.000 Sản lượng thịt xuất chuồng loại 230 tân - Tỷ lệ che phủ rừng 55,17% - Giá trị sản xuất công nghiệp ( giá so sánh năm 2010) 160 tỷ đồng - Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng 29 tỷ đồng - Tổng thu ngân sách năm 2021 3.941.310.000 đồng, đó: + Thu ngân sách cấp là: 3.581 310.000 đồng; + Thu địa bàn: 395.000.000 đồng Trong xã thu 195.000.000 đồng - Giải việc làm cho 86 lao động - Giảm tỷ lệ hộ nghèo 7% (tương đương giảm 67 hộ; dự kiến tổng số hộ 1025 hộ) - Về y tế: 99% nhân dân sử dụng thẻ bảo hiểm y tế Tỷ lệ giảm sinh 0,5% Tỷ lệ phát triển tự nhiên 1,51% Tỷ lệ trẻ em tiêm chủng đủ loại vắc xin 98% 47 - Vệ sinh mơi trường: Tỷ lệ gia đình có nhà vệ sinh 95% Tỷ lệ hộ gia đình có nước hợp vệ sinh 100% 3.4.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp xã Khao Mang 3.4.2.1 Một số giải pháp chung * Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, bảo vệ nguồn nước, tăng cường khả ứng phó, thiên tai dịch bệnh thời kỳ mùa màng Dựa vào đặc điểm địa hình, mà bố trí ni trồng phù hợp Lựa chọn trồng, vật nuôi phù hợp với yếu tố tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên để nâng cao suất Nắm bắt tình hình thời tiết, loại sâu, dịch bệnh dể tránh bớt tác động tự nhiên hạn hán, lũ lụt để chủ động ứng phó cách kịp thời hiêu * Phát triển thị trường sản xuất, nông lâm thủy sản Nắm bắt thị trường tiêu thụ, dự báo giá nhằm định hướng sản xuất nông nghiệp hợp lý Các doanh nghiệp tiếp tục triển khai thực ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản cho nông dân theo tinh thần định số 80/2002/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ Xây dựng nâng cấp sở chế biến nơng, lâm sản địa bàn Phịng kinh tế làm tốt công tác xúc tiến thương mại, thơng tin kinh tế, nghiên cứu thị trường sách phát triển thị trường loại sản phẩm, hàng hóa Cần kiểm sốt tốt thị trường đầu vào phục vụ cho nơng nghiệp như: giống, phân bón, thuốc bảo vệ thức vật Tổ chức tốt hoạt động chợ địa bàn, giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm, tăng thu nhập để tái đầu tư * Xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn Để phát triển nông nghiệp, nông thơn tồn diện việc xây dựng sở hạ tầng phải trước bước Trong năm tới cần nâng cấp cơng trình có phải đầu tư xây dựng cơng trình quan trọng khác Hệ thống vận tải, thông tin liên lạc phải bảo đảm thông suốt phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp Xây dựng hệ thống chợ, trung tâm bán bn cac vùng nơng sản hàng hóa tập trung 48 Giao thông: tập trung cải tạo, mở rộng nâng cấp hệ thống đường giao thông xã, với phương châm nhà nước nhân dân làm, áp dụng linh hoạt hình thức qun góp nhân dân Thủy lợi: xã cần nâng cao hiệu quản lý, khai thác triệt để lực tưới tiêu, đáp ứng yêu cầu thâm canh tăng vụ, bảo vệ sản xuất đời sống, giảm đến mức tối thiểu thiệt hại thiên tai gây Hệ thống điện: Hiện toàn xã với 85% số hộ sử dụng điện lưới quốc gia phục vụ cho sản xuất sinh hoạt Song việc cung cấp thêm điện, cải tạo nâng cấp hệ thống điện cũ xây dựng lắp đặt thêm trạm biến áp để đảm bảo tốt cho sản xuất việc nên làm thường xuyên Giải vấn đề góp phần vào việc thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn xã năm tới * Tăng cường phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển nông lâm thủy sản địa bàn xã phải thực mối quan hệ hưu với chiến lược phát triển kinh tế huyện Phát triển nông lâm thủy sản theo chiều sâu sở khai thác có hiệu nguồn lực với thực CNH – HĐH để tạo nông nghiệp hàng hóa có chất lượng cao, đảm bảo thỏa mãn nhu cầu tương lai Đẩy mạnh tổ chức lại hệ thống nông nghiệp theo hướng nông thơn Tập trung thực tiêu chí nơng thôn mới, bao gồm: tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Quy hoạch phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản thành vùng sản xuất hàng hóa tập trụng Đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất, trọng tâm công nghệ sinh học, công nghệ sản xuất, thu hoạch bảo quản Khuyến khích hoạt động tiêu thụ nông sản Xây dựng mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm, thú y, bảo vệ thực vật sở Hỗ trợ khuyến khích phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp để áp dụng có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 49 Phối hợp với ngành huyện, tỉnh thực chuyển giao khoa học công nghệ cho nông dân, gắn kết nhà khoa học với doanh nghiệp nông dân Phối hợp với địa phương tăng cường nâng cao chất lượng công tác khuyến nơng, khuyến lâm Khuyến khích phát triển cửa hàng cung ứng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, đồng thời vận động, hướng dẫn tổ chức cho nông dân làm phân chuồng để cải tạo đất * Thực số sách nơng nghiệp, nơng thơn Chính sách giá cho sản phẩm nơng nghiệp: Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên gặp rủi ro thiên tai, đặc biệt việc cung cầu hàng hóa nông sản co giãn so với biến động giá chế thị trường Như vậy, việc hỗ trợ, trợ giá, bảo hiểm sản xuất nông nghiệp cần thiết Hơn nữa, nông sản sản phẩm phục vụ nhu cầu đời sống xã hội cần phải định hướng phát triển, đảm bảo nhu cầu định cho xã hội Chính sách đào tạo nghề: Tăng cường công tác dạy nghề cho nông dân theo phương pháp huấn luyện IPM, học gắn liền với thực hành Phối hợp với Sở ngành liên quan tổ chức lớp dạy nghề cho nông dân trung tâm dạy nghề trung tâm giáo dục cộng đồng Khuyến khích nơng dân tự học thơng qua hình thức tham quan học hỏi mơ hình sản xuất tiên tiến Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực: Phân bổ lao động hợp lý vùng biện pháp quan trọng để sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn nhân lực trọng nông nghiệp Thực chuyển dịch cấu lao động nông thôn, mở mang ngành nghề để thu hút lao động, giải việc làm khai thác hiệu thời vụ nơng nhàn Chính sách đất đai: Đẩy nhanh tiến độ cấp quyền sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp đến hộ nông dân theo chủ trương Nhà nước Xác định mức độ hạn điền đất nông nghiệp đặc biệt hộ phát triển trang trại Thực rà sốt lại diện tích đất lâm nghiệp để quản lý tốt Ưu tiên 50 khuyến khích nơng hộ mở trang trại nơng lâm nghiệp, thơng qua sách cấp, cho th đất sử dụng lâu dài 3.4.2.2 Một số giải pháp năm 2021 - Xây dựng triển khai kế hoạch sản xuất mù vụ năm, đồng thời làm tốt cơng tác tu, bảo dưỡng cơng trình thủy lợi đảm bảo đủ nước tưới cho sản xuất Chủ động phương án phịng chống chống khơ hạn phòng trừ sâu bệnh kịp thời - Tiếp tục tuyên truyền thực tốt công tác chăn nuôi, phát triển đàn gia súc, gia cầm, phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm - Theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết, khí hậu; trì nghiêm cơng tác phịng chống lũ lụt, bão, giảm nhẹ thiên tai, tìm kiếm cứu nạn; xây dựng kế hoạch phịng cháy chữa cháy rừng mùa khô hạn 2020 -2021 - Đẩy nhanh tiến độ thực tiêu đăng ký xây dựng nông thôn năm 2021 - Triển khai thực tốt chương trình sách địa bàn; tăng cường thực giải pháp thu ngân sách địa phương đảm bảo đạt vượt tiêu giao, tăng cường kiểm tra, kiểm soát, chống thất thu ngân sách, kiểm tra giám sát chặt chẽ khoản thu, chi địa bàn - Chủ động nắm tình hình liên quan đến an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn, tình hình xuất nhập cảnh, tình hình tơn giáo tình hình tệ nạn ma túy - Thực tốt sách an sinh xã hội địa bàn soát, cấp bổ sung thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng cịn tồn sót phát sinh, sổ hộ nghèo, sổ cận nghèo 51 KẾT LUẬN Trong năm qua kinh tế nông nghiệp, đời sống nhân dân địa bàn xã Khao Mang, có phát triển mạnh suât, chất lượng sản phẩm giá trị sản xuât, cấu có chuyển dịch hướng phát huy khả lợi vùng lĩnh vực Mục tiêu, quan điểm, phương hướng giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp năm qua góp phần thực thắng lợi cơng CNH – HĐH nơng nghiêp, nơng thơn góp phần thay đổi đáng kể, nâng cao thu nhập cho đời sống nhân dân địa bàn xã Sau trình tìm hiểu thực trạng phát triển kinh tế nơng nghiệp xã Khao Mang – huyện Mù Cang Chải – tỉnh Yên Bái, ta thấy kết sản xuất nông nghiệp xã đạt thành tựu định Tuy vậy, vấn cịn vấp phải khơng khó khăn tồn tại, kìm hãm phát triển nông nghiệp tác động thiên tai, lạm phát, cải tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất chậm, Chất lượng sản phẩm xã chưa cao, suất lao động thực tế thấp, thương hiệu sản phẩm chưa biết đến nhiều thị trường, tác động môi trường ngành diễn biến phức tạp, sách định hướng phát triển quyền địa phương chưa đồng tác động đến phát triển ngành định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp xã Vì vậy, tương lai để phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững xã cần quan tâm ủng hộ đồng lịng quyền, người dân địa phương để nố lực phát huy kết đạt khắc phục khó khăn gặp phải để nâng cao giá trị, chất lượng nông nghiệp, phát triển bền vững nông nghiệp xã phù hợp với định hướng phát triển tương lai 52 TÀI LỆU THAM KHẢO Đỗ Kim Chung (2009), Giáo trình nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp UBND xã Khao Mang, Báo cáo tình hình thực nhiêm phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019 UBND xã Khao Mang, Báo cáo tình hình thực nhiêm phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020 UBND xã Khao Mang, Báo cáo tình hình thực nhiêm phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, phương hướng nhiệm vụ năm 2021

Ngày đăng: 19/07/2023, 17:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan