Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
113,15 KB
Nội dung
Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN oOo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ THựC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TÉ NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 : TS Tô Trọng HùngGiáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị HuyềnSinh Trang viên thực :6 Khóa : Kinh tế Ngành : Ke hoạch phát triểnChuyên ngành : Kinh tế phát triển Khoa Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, đuợc thực duới cố vấn huớng dẫn khoa học TS Tô Trọng Hùng Các thông tin số liệu tơi sử dụng khóa luận trung thực Các luận điểm, liệu đuợc trích dẫn đầy đủ, không ý tuởng kết tổng hợp thân tơi Nếu thơng tin sai thật tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu kỷ luật Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Huyền Trang 1 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết xin gửi đến thầy cô giáo khoa Kinh tế phát triển trường Học viện Chính sách Phát triển lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn TS.TÔ Trọng Hùng - khoa Kinh tế phát triển, người hướng dẫn tận tình để giúp tơi hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, cơng chức thuộc phịng ban Cục Thống kê Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tìm hiểu suốt q trình nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu quan Cuối cùng, xin cảm ơn tới cán cơng chức phịng Thống kê Nơng nghiệp Cục Thống kê Vĩnh Phúc giúp đỡ cung cấp số liệu thực tế để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Do thời gian, kĩ năng, vốn kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp tơi khơng tránh khỏi thiếu xót, mang tính chủ quan nhận định, đánh đề xuất giải pháp Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy khoa Kinh tế phát triển để hoàn thiện Tồi xin chân thành cảm ơn ì hi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC BẢNG BIỂU .vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Đối tượng mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận .3 Chương 1: SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan phát triển kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Nông nghiệp 1.1.2 Tăng trưởng phát triền .4 1.1.3 Phát triển kinh tế nông nghiệp 1.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá ý nghĩa phát triển kinh tế nông nghiệp 1.2.1 Nội dung 1.2.2 Tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp kinh tế 1.2.3 Ỷ nghĩa phát triển kinh tế nông nghiệp .8 1.3 Vai trị đặc điểm kinh tế nơng nghiệp - nông thôn phát triển kinh tế 1.3.1 Vai trò .9 1.3.2 Đặc điểm .10 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế nông nghiệp 12 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.4.2 Điều kiện kinh tế 13 1.4.3 Điều kiện xã hội 13 1.5 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp 14 1.5.1 Kinh nghiệm sổ nước ChâuA 14 1.5.2 Kinh nghiệm sổ địa phương Việt Nam 17 1.5.3 Rút học kinh nghiệm 18 Chương 2: THựC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2014-2018 20 2.1 Tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp .20 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 20 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 26 2.1.3 Đặc điểm xã hội 27 2.1.4 Cơ sở hạ tầng 27 2.1.5 Các hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp 28 2.1.6 Đánh giá chung tình hình bàn tiềm phát triển kinh tế nồng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 28 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 29 2.2.1 Giá trị sản xuất nồng nghiệp 29 2.2.2 GRDP nông nghiệp tỉ trọng GRDP nông nghiệp so với tổng giá trị GRDP toàn kinh tế 30 2.2.4 Giá trị tạo đất nồng nghiệp 32 2.2.5 Thu nhập bình quân người lao động 33 2.2.6 Chuyển dịch cẩu kinh tế ngành nơng nghiệp 33 2.2.7 Tình hình sử dụng nguồn lực 40 2.3 Đánh giá chung phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 41 2.3.1 Những thành tựu đạt 41 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 46 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC TRONG THỜI GIAN TỚI 51 3.1 Định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp 51 3.2 Mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 53 3.3 Giải pháp để phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới 54 3.3.1 Bổ sung hoàn thiện chỉnh sách kinh tế liên quan đến phát triển nông nghiệp nông thôn 54 3.3.2 Đầu tư vào nồng nghiệp 54 3.3.3 Tiến hành quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất 54 3.3.4 Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể kinh tế nông nghiệp mở rộng quy mồ sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề dịch vụ nồng thôn, tăng cường mối liên kết sản xuất nông sản 55 3.3.5 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nồng nghiệp 55 3.3.6 Xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường tiêu thụ đem lại lợi nhuận hiệu kinh tế cao 56 3.3.7 Nân g cao chất lượng nguồn nhân lực .56 3.3.8 Phát triển làng nghề truyền thổng nông nghiệp .57 3.3.9 Đổi với nội ngành nồng nghiệp 58 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Giá trị sản xuất ngành kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc 30 giai đoạn 2014 - 2018 Bảng 2.2 Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) 30 giai đoạn 2014 - 2018 Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng trưởng GRDP nông nghiệp tỉnh 31 Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 - 2018 Bảng 2.4 Thu nhập bình quân tháng người lao động 33 ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014 - 2018 Bảng 2.5 Diện tích, sản lượng, suất lúa giai đoạn 33 2014 - 2018 Bảng 2.6 Diện tích, sản lượng, suất ngô 34 giai đoạn 2014 - 2018 Bảng 2.7 Số lượng gia súc, gia cầm tỉnh Vĩnh Phúc 36 giai đoạn 2014 - 2018 Bảng 2.8 Diện tích rừng trồng tỉnh Vĩnh Phúc 38 giai đoạn 2014 -2018 Bảng 2.9 Diện tích, sản lượng ni trồng thủy sản tỉnh 39 Vĩnh Phúc giai đoạn 2014 - 2018 Bảng 2.10 Vốn đầu tư thực địa bàn phân theo ngành kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014 - 2018 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế coi xương sống quốc gia gồm ba mảng là: cơng nghiệp, nơng nghiệp dịch vụ Việt Nam nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng vốn lên từ nông nghiệp nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế Khu vực nông nghiệp nguồn cung cấp vốn cho phát triền kinh tế Nơng nghiệp cịn ngành sản xuất vật chất xã hội, cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, thị trường rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực tạo nên tích lũy ban đầu cho nghiệp phát triển toàn đất nước Vì nên phát triển kinh tế nơng nghiệp vơ cần thiết phát triền đảm bảo tăng trưởng, phát triển ổn định lâu dài mặt kinh tế nơng nghiệp, góp phần tích vào phát triền kinh tế quốc gia, cộng đồng Trên thực tế trình phát triển, tỉnh Vĩnh Phúc trọng đầu tư, tạo nhiều chế, sách ưu tiên dành cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp gắn với xây dựng nông thơn để với xây dựng kinh tế nông nghiệp phát triển Trong năm gần đây, kinh tế nông nghiệp Vĩnh Phúc liên tục tăng trưởng, cấu ngành chuyển dịch tích cực theo hướng giảm dần tỉ trọng trồng trọt, tăng dần tỉ trọng chăn nuôi Riêng lĩnh vực trồng trọt, cấu trồng mùa vụ chuyển dịch mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh, bước thích ứng với biến đổi khí hậu, đồng thời khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc cịn hạn chế, khó khăn, là: tình trạng nơng dân bỏ ruộng hoang giá trị sản xuất thấp; sản xuất dàn trải, quy mô sản xuất nhỏ, đất đai manh mún, phân tán, công tác dồn thửa, đổi ruộng để tích tụ ruộng đất cịn gặp nhiều khó khăn; chưa đủ điều kiện để áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, nhằm nâng cao giá trị gia tăng nông dân; liên kết sản xuất tiêu thụ theo chuỗi sản phẩm yếu, thị truờng tiêu thụ nông sản không ổn định Các sở chế biến nhỏ lẻ, phát triển Sản phẩm nông nghiệp chua xây dụng đuợc thuơng hiệu Hoạt động nhiều hợp tác xã nơng nghiệp yếu; hình thức tổ chức sản xuất nhu tổ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới, hợp tác xã chuyên - chậm hình thành; hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu hộ gia đình nên hiệu suất lao động thấp, giới trẻ không muốn gắn bó với nơng nghiệp Tất khó khăn làm cho kinh tế nông nghiệp thời gian phát triển chua đuợc ổn định Từ vấn đề cấp thiết trên, lựa chọn đề tài: "Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014 - 2018" để thấy đuợc thực trạng nông nghiệp mặt kinh tế tỉnh từ đua đuợc giải pháp phù hợp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh thời gian tói Đối tượng mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc - Mục đích nghiên cứu: + Hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến phát triển kinh tế nông nghiệp + Phân tích thực trạng phát triển kinh tế nơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua + Đề xuất giải pháp để phát triển kinh tế nông nghiệp cho tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đề tài nghiên cứu lĩnh vực Phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc - Thời gian: Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014 - 2018 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sử dụng bắt đầu tiếp cận với đề tài nghiên cứu nhằm mục đích thu thập thông tin liên quan đến sở lý thuyết đề tài phát triển kinh tế nông nghiệp, kết nghiên cứu liên quan đến đề tài cơng bố, chủ trương sách số liệu thống kê liên quan - Phương pháp thu thập thông tin: thu nhập thông tin cần thiết phát triển kinh tế nông nghiệp Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, đồng thời thu thập thêm thông tin báo, internet - Phương pháp vấn chuyên gia: tham khảo nhiều ý kiến chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp Vĩnh Phúc chuyên gia khác để tài khóa luận phân tích chuẩn xác Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chưng phát triển kinh tế nông nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014-2018 Chương 3: Giải pháp để phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới vật nuôi; chất lượng trồng, vật nuôi ổn định; khả tiêu thụ sản phẩm tăng lên; thu nhập ròng từ sản xuất nông nghiệp tăng lên Thứ tư, xây dựng thương hiệu để tăng sức cạnh tranh cho nông sản tất yếu Dựa vào mơ hình giá trị thương hiệu đề xuất, đơn vị, cá nhân mặt cần đặt tên thương hiệu phù hợp cho sản phẩm, mặt khác đẩy mạnh quảng bá thương hiệu để tăng liên tưởng tích cực tăng chất lượng cảm nhận thương hiệu nhằm tăng trung thành thương hiệu thay đăng ký sở hữu tên để tự sản phẩm “trôi nổi” thị trường Thêm vào đó, giải pháp xây dựng thương hiệu mạnh xác định rõ nhóm khách hàng mục tiêu, khảo sát nhu cầu thật nhóm nơng sản, từ định vị thương hiệu dựa khách hàng xây dựng thông điệp truyền thông phù hợp để nâng cao hiệu xây dựng thương hiệu Thứ năm, đẩy mạnh truyền thơng khuyến khích nơng dân áp dụng khoa học công nghệ tiêu chuẩn quản lý chất lượng vào sản xuất nông nghiệp Giải pháp làm rõ lợi ích việc truyền thông đến hộ nông dân thông qua chương trình đài truyền địa phương, đội ngũ khuyến nông, buổi gặp gỡ lãnh đạo địa phương với nông dân, đồng thời xây dựng câu lạc nhóm nơng dân thành cơng tun truyền “tấm gương” đến hộ nông dân Thứ sáu, đẩy mạnh nhập loại giống nông sản miễn dịch để nghiên cứu lai tạo, thử nghiệm nhằm sản xuất đại trà Việt Nam, trọng giống nông sản mạnh quốc gia khác so với Việt Nam, đặc biệt giống từ Trung Quốc, Thái Lan để hạn chế dần thay nông sản nhập từ nước Thứ bảy, lãnh đạo địa phương có điều kiện tự nhiên để phát triển nông nghiệp nên cân nhắc xây dựng Phòng/Ban hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho hộ nông dân xúc tiến thị trường tiêu thụ Giải pháp cụ thể xây dựng thương hiệu chung kêu gọi bà nông dân sử dụng thương hiệu chung với tỷ lệ đóng góp doanh thu bán hàng định (chỉ nên tượng trưng) để làm kinh phí quảng bá thương hiệu (Nhà nước cấp thêm kinh phí), đồng thời xây dựng tỷ lệ chiết khấu (trích lại) cho đơn vị hỗ trợ cho nơng dân bán hàng Tóm lại, xu hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc thù đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hướng phát triển phù hợp Việt Nam nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng Thêm vào đó, để phát triển nơng nghiệp có lợi cạnh tranh nhằm phát triển bền vững định hướng cần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao xây dựng thương hiệu nơng sản Chính hai định hướng nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp tạo lợi cạnh tranh cho nơng sản nhằm góp phần nâng cao doanh thu sản xuất nông nghiệp thu nhập cho bà nông dân cách bền vững 3.2 Mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc - Tái cấu ngành Nông nghiệp gắn với giải lao động việc làm nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc dựa lợi thế, đổi tổ chức sản xuất, ứng dụng khoa học cơng nghệ, chun mơn hóa lao động ngành nghề, đẩy mạnh liên kết, phát triển thương mại - dịch vụ nông sản nhằm phát triển chuỗi giá trị nơng nghiệp đại, an tồn, xanh, có giá trị gia tăng cao - Tăng nhận thức cho toàn người dân ngành nghề sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp nghề nghề khác - Tăng kiến thức, kỹ người nông dân hoạt động sản xuất nông nghiệp - Tăng số lượng hộ nông dân áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp - Tăng số lượng hộ nông dân áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng vào sản xuất nông nghiệp - Hình thành số thương hiệu nơng sản lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng số khu vực, địa phương thuộc tỉnh - Tăng ổn định thị trường tiêu thụ nông sản - Tăng ổn định thu nhập bình quân đầu nguời nguời lao động ngành nông nghiệp 3.3 Giải pháp để phát triển kinh tế nơng nghiệp bền vững tỉnh Vĩnh Phúc thịi gian tói 3.3.1 Bỗ sung hồn thiện sách kinh tế liên quan đến phát triển nông nghiệp nông thôn 3.3.2 Đầu tư vào nông nghiệp - Tăng cuờng đầu tu trực tiếp cho nông nghiệp, nông thôn đẩy mạnh việc đua khí hố vào sản xuất nông nghiệp; phát triển công nghiệp chế biến nông sản để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân - Tiếp tục đầu tu cho cơng trình thuỷ nơng, kiên cố hố kênh muơng, cơng trình phục vụ phịng chống bão lụt hạ tầng kinh tế nông nghiệp, nông thôn - ưu tiên đầu tu từ ngân sách tỉnh cho việc ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật nơng nghiệp, cơng nghệ sinh học, hình thành khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, hỗ trợ nơng dân tìm kiếm thị truờng, đầu tu thỏa đáng cho đào tạo, bồi duỡng, nâng cao kiến thức kỹ nghề cho nông dân, tăng cuờng đầu tu cung cấp thông tin cho nông dân - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tu vào nơng nghiệp lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao, chế biến nông sản lĩnh vực sản xuất giống trồng, vật nuôi, phôi giống - Thu hút cá nhân nuớc đấu thầu quyền sử dụng đất Đua chế, sách nơng nghiệp để tạo cho nông dân hội phát triển nhu: Nơng dân đuợc góp vốn giá trị quyền sử dụng đất vào dự án đầu tu Có chế cải tiến chế hỗ trợ, cho vay để nơng dân có vốn phát triển sản xuất 3.3.3 Tiến hành quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đẩt - Tổng kiểm kê đánh giá trạng sử dụng đất đai để nhằm có biện phát thu hồi mảnh đất bỏ hoang, không đuợc sử dụng vào phục vụ sản xuất nông nghiệp - Kế hoạch sử dụng đất phải xây dựng linh hoạt, phù hợp với hồn cảnh kinh tế - Diện tích đất sử dụng vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản hoạt động kinh tế khác cần rà soát, kiểm tra, xem xét đánh giá hiệu sử dụng đất hàng năm để từ đưa biện pháp kịp thời, hợp lý như: điều chỉnh hoạt động sử dụng đất không mang lại hiệu cao sang hoạt động sử dụng mang lại hiệu hơn; gắn liền việc sử dụng đất với nguồn lợi tự nhiên bên lòng đất nguồn nước ngầm, khoáng sản vi sinh vật tự nhiên 3.3.4 Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể kinh tế nông nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn, tăng cường mối liên kết sản xuất nông sản - Rà sốt, bổ sung sách khuyến khích chủ thể kinh tế nông nghiệp mở rộng quy mô, phát triển sản xuất, tạo chuyển biến rõ rệt suất, chất lượng sản phẩm - Tăng cường liên kết theo chuỗi hộ nông dân, tổ hợp tác, hợp tác xã với doanh nghiệp từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, dần đưa sản xuất nông nghiệp lên quy mô lớn, giá trị gia tăng cao - Kịp thời hướng dẫn bà nông dân sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường, tăng cường cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ nông sản cho bà nông dân 3.3.5 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp - Phát triển mạnh nghiên cứu lai tạo giống trồng vật nuôi để tạo kết lợi ích cao phục vụ cho kinh tế nơng nghiệp tỉnh - Khuyến khích bà nơng dân giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa đồng ruộng cách tập trung ruộng đất lại để đảm bảo thực tốt áp dụng khoa học công nghệ với quy mô rộng nhằm thu kết xác nghiên cứu - Tỉnh cần tập trung nghiên cứu chuyển giao ứng dụng khoa học - công nghệ truớc, sau thu hoạch để nâng cao đuợc suất, chất luợng trồng nhu vật ni 3.3.6 Xây dựng thương hiệu, tìm kiếm thị trường tiêu thụ đem lại lợi nhuận hiệu kinh tế cao Các sản phẩm nông nghiệp tỉnh tiếp tục đăng ký thuơng hiệu, tập trung theo quy mô, chất luợng để đảm bảo tăng sức cạnh tranh từ mở rộng thị truờng tiêu thụ, xuất nơng sản mạnh khu vực giới nhu: lúa giống, sản phẩm thịt gia súc, gia cầm, nguyên liệu từ rừng 3.3.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Mở rộng loại hình đào tạo nhu: đào tạo chỗ, gửi đào tạo sở sản xuất lớn; quan tâm đến việc đào tạo lao động tay nghề kỹ thuật cho nguời lao động - Kết hợp chặt chẽ việc đạo tạo nghề giới thiệu việc làm để đảm bảo đuợc phận lao động qua đào tạo đuợc bố trí việc làm ngành nghề - Huớng dẫn cho cán nguời lao động giải pháp nông nghiệp thông minh, ứng dụng công nghệ thông tin cho ngành nông nghiệp; huớng dẫn sử dụng dịch vụ xác thực nguồn gốc hàng hóa, - Đối với nguời lao động: - + Đầu tu nâng cấp sở đào tạo nghề, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia khu vực nơng thơn từ nâng cao tỷ lệ đào tạo nghề dài hạn cho lao động nơng nghiệp - nơng thơn + Tích cực đẩy mạnh hoạt động tập huấn, chuyển giao tiến khoa học - công nghệ, kiến thức quản lý, kiến thức kinh tế - thị truờng cho nông dân, xây dựng phổ biến mơ hình sản xuất hàng hóa có hiệu phù hợp với điều kiện thực tế vùng để nơng dân áp dụng vào thực tế + Ngành Nông nghiệp, phịng Nơng nghiệp huyện, thành, thị tổ chức lớp tập huấn cho bà nông dân thăm quan mơ hình trồng rau, hoa nhà kính đuợc triển khai nhằm giúp họ hiểu học tập mơ 56 hình Đồng thời, tun trun, phổ biến sâu rộng tới địa phuơng dự án, vận động thêm tổ chức cá nhân tham gia mơ hình Sở Khoa học Cơng nghệ tu miễn phí cá nhân tập thể gặp khó khăn thiết kế vẽ kỹ thuật xây dụng mơ hình nhằm tiến tới mục tiêu phát triển nông nghiệp áp dụng công nghệ cao, sản xuất cung ứng sản phẩm an tồn cho nguời tiêu dùng + Dạy cho nguời nơng dân cách làm ăn, kinh doanh, sản xuất đúng, hợp lý cho mang lại hiệu kinh tế cao - Đối với cán bộ: + Thực tốt sách đào tạo, thu hút cán khoa học, cán quản lý lĩnh vực nông nghiệp + Cải tiến đồng bộ, tăng cuờng nội dung thời luợng cho việc thực hành, thực tập, tiếp thu kiến thức, lý thuyết quy trình phuơng pháp đào tạo theo công nghệ tiên tiến giới vào phuơng pháp đào tạo cán công chức ngành nông nghiệp 3.3.8 Phát triển làng nghề truyền thống nông nghiệp Phát triển làng nghề truyền thống nông nghiệp, cụ thể làng nghề truyền thống nuôi rắn nhu: Làng rắn truyền thống Vĩnh Sơn (xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tuờng), Làng nghề nuôi rắn thôn Hùng Mạnh (xã Bạch Lựu, huyện Sông Lô), Làng nghề nuôi rắn thơn Xóm Làng (xã Bạch Lựu, huyện Sơng Lơ) - ứng dụng công nghệ chế biến sản phẩm thuốc thực phẩm chức từ rắn mang lại thuơng phẩm làng nghề chăn nuôi, chế biến rắn - ứng dụng tiến khoa học công nghệ để phát triển sản phẩm làng nghề chăn nuôi, chế biến rắn - Xây dụng mơ hình liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm Làng nghề chăn nuôi, chế biến rắn định huớng phát triển thành sản phẩm đặc trung tỉnh trở thành sản phẩm mang “Thuơng hiệu Quốc gia”, có mặt thị truờng nội địa xuất - Trong thời gian tới, cấp, ngành cần nghiên cứu chế sách để phát triển thương hiệu làng nghề rắn, góp phần mở rộng, phát triển bền vững làng nghề, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho người dân, phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Đặc biệt nâng cao giá trị, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm, góp phần bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo vệ môi trường sinh thái đa dạng sinh học - Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân di dời việc chăn nuôi chế biến rắn, khỏi khu vực dân cư Để làm giải vấn đề đề nghị Đảng, quyền quan tâm đạo thực việc quy hoạch xây dựng khu làng nghề theo Quyết định 2488/QĐ-UBND ngày 13/10/2006 UBND tỉnh Vĩnh Phúc để bước đưa tách biệt nơi sinh sống người dân với khu chăn nuôi rắn Đây giải pháp cho việc phát triển quy mơ mơi trường làng nghề - Tích cực, chủ động thực đồng giải pháp để tuyên truyền quảng bá thương hiệu “Rắn Vĩnh Sơn” nước - Đầu tư nguồn lực xây dựng xã Vĩnh Sơn thành điểm tham quan du lịch làng nghề 3.3.9 Đối với nội ngành nông nghiệp 3.3.9.1 Nông nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp bảo đảm bảo cân đối đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm theo hướng: - Xây dựng phát triển nông nghiệp sạch, an tồn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, theo hướng cơng nghiệp hố đại hố, gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường - Tiếp tục triển khai sớm hồn thành chương trình dồn ghép ruộng đất; quy hoạch vùng sản xuất tập trung; đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, bước đưa khí vào nơng nghiệp - Quy hoạch tăng diện tích trồng cơng nghiệp thực phẩm, trồng hàng năm có giá trị kinh tế cao, giảm tỷ trọng đất trồng lúa, bảo - đảm an ninh lương thực a Trồng trọt - Xây dựng hình thành vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh, sử dụng trồng chuyển gen để nâng cao suất, chất lượng hàng nông sản, hiệu sản xuất đơn vị diện tích đất nơng nghiệp, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm - Chuyển đổi cấu trồng, vùng trồng lúa hiệu sang trồng loại có giá trị kinh tế cao - Quản lý chặt chẽ vật tư đầu vào đồng thời theo dõi, kiểm sốt có hiệu dịch bệnh trồng - Phát huy lợi nguồn nước thủy lợi để xây dựng vùng chuyên canh lúa có suất, chất lượng , bố trí gọn vùng thuận lợi cho việc giới hóa khâu canh tác, thu hoạch ứng dụng đồng tiến kỹ thuật - Chú trọng phát triển loại có giá trị kinh tế cao để phục vụ nhu cầu thị trường ngày tăng Tăng diện tích trồng cơng nghiệp ngắn ngày cơng nghiệp dài ngày lạc, đậu tương, hoa cảnh, Ổn định sản lượng lương thực có hạt khoảng 36-38 vạn tấn/năm - Cải tạo vườn tạp thành vườn ăn quả, phát triển kinh tế trang trại, vườn đồi; chuyển đổi phần đất lâm nghiệp sang diện tích ăn quả, ổn định diện tích ăn khoảng 10.000 -11.000 ha, diện tích trồng khoảng 2000 - 3000ha - Giảm diện tích lượng thực có củ; phát triển cơng nghiệp hàng năm có giá trị hàng hóa cao; Quy hoạch xây dựng vùng chuyên canh sản xuất rau an tồn có quy mơ đạt khoảng 3000 - 3200ha giống suất cao, phẩm chất tốt kết hợp với áp dụng quy trình chăm sóc phù hợp - Phát triển kinh tế trang trại vườn đồi, chuyển đổi phần đất lâm nghiệp thích hợp sang trồng có giá trị kinh tế cao, phù hợp với đất đai, khí hậu Vĩnh Phúc xoài, chuối, long ruột đỏ - b Chăn ni - Khuyến khích xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao số địa bàn có điều kiện Xây dụng nhân rộng mơ hình khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao có hiệu - Tiếp tục phát triển mạnh chăn ni sản phẩm chủ lực lợn, bị sữa, bị thịt số vật ni đặc sản khác - Nhân rộng nhanh mơ hình hiệu chăn ni lợn, bị, gà theo huớng tập trung, công nghiệp nhằm tạo khối luợng sản phẩm lớn - Phát triển chăn ni bị thịt địa phuơng có điều kiện đồng cỏ; chăn ni bị sữa xã vùng bãi huyện Vĩnh Tuờng, Yên Lạc, Lập Thạch Tam Đảo; chăn nuôi lợn theo mơ hình cơng nghiệp, bán cơng nghiệp thủy cầm vùng đồng ven sông - Chú trọng đầu tu công tác giống để phát triển đàn lợn huớng nạc, đàn bò sữa, bò thịt suất chất luợng cao - Tập trung cải tạo giống nâng cao suất, chất luợng đàn vật nuôi - Từng buớc chuyển chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi tập trung theo mơ hình trang trại, gia trại - Khuyến khích tổ chức, cá nhân liên kết chăn ni theo chuỗi đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm để nâng cao hiệu đầu ra, ổn định thị truờng tiêu thụ Làm tốt cơng tác phịng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm - Giám sát kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng chất cấm, chất độc hại chăn nuôi 3.3.9.2 Lâm nghiệp - Đảm bảo ổn định vốn rừng để bảo vệ môi truờng sinh thái cảnh quan du lịch, kết hợp với trồng ăn quả, góp phần chuyển dịch nhanh cấu nội ngành nông nghiệp - Bảo vệ diện tích có loại rừng, khoanh ni tái sinh rừng tự nhiên, trồng rừng tập trung phân tán để bảo đảm độ che phủ theo quy hoạch lâm nghiệp đuợc duyệt Vừa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế vừa - phát huy chức phòng hộ rừng, tăng tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen động thực vật, đồng thời hạn chế đuợc hiểm họa thiên tai gây nên - Xây dựng trung tâm sản xuất giống chất luợng cao, vuờn uơm giống để phục vụ công tác trồng rừng trồng phân tán - Xây dụng trung tâm giống, trung tâm kiểm định chất luợng giống cây, để thực chuơng trình sản xuất nơng nghiệp phát triển bền vững - Tiếp tục thực Đề án trồng rừng thay - Gắn bảo vệ phát triển rừng với sách giảm nghèo, nâng cao thu nhập nguời dân - Nâng cao lực phòng chống cháy rừng - Thu hút đầu tu vào trồng rừng sản xuất chế biến lâm sản, phát triển du lịch sinh thái rừng 3.3.9.3 Thủy sản - Tăng cuờng đầu tu thâm canh ni trồng thuỷ sản diện tích mặt nuớc, ruộng trũng có; ứng dụng tiến kỹ thuật giống nuôi trồng thuỷ sản, chuyển từ quảng canh sang bán thâm canh thâm canh - Đầu tu, nâng cấp sở sản xuất giống thủy sản có, áp dụng cơng nghệ vào sản xuất giống để đảm bảo giống sản xuất có chất luợng, đa dạng chủng loại Đầu tu xây dựng vài sở sản xuất giống huyện có tiềm phát triển thủy sản nhu Lập Thạch, Sơng Lơ, Bình Xun để chủ động giống nuôi trồng địa phuơng - Phát triển nuôi trồng thủy sản theo huớng bền vững, hiệu quả, nâng cao suất chất luợng sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị truờng - Đa dạng hóa đối tuợng, phuơng thức ni trồng thủy sản - Đẩy mạnh áp dụng thực hành ni trồng thủy sản tốt, có chứng nhận truy xuất nguồn gốc sản phẩm chủ lực - KẾT LUẬN Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng tỉnh Vĩnh Phúc Phát triển nông nghiệp kinh tế năm gần tỉnh Vĩnh Phúc trọng thực Vì vậy, đề tài "Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014 - 2018" với nội dung giới thiệu nghiên cứu đáp ứng phần yêu cầu tỉnh đặt Qua trình phân tích đánh giá phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc năm gần thấy nơng nghiệp tỉnh đạt số thành tựu định nhiên cịn vấp phải khơng khó khăn tồn tác động đến phát triển định hướng phát triển nông nghiệp mặt kinh tế, với làm giảm phát triển ngành nơng nghiệp nói chung Vì vậy, để phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh năm tới cần phải có quan tâm, ủng hộ, đồng lịng quyền người dân địa phương để nỗ lực phát huy kết đạt khắc phục hạn chế tồn để nâng cao giá trị, chất lượng, suất ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh nói riêng với phát triển nơng nghiệp tồn tỉnh nói chung để phù hợp với định hướng phát triển tỉnh Vĩnh Phúc tương lai - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, “Quyết định 3246/QĐ-BNNKHCN Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2013-2020”, (27/2/2012) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, “Quyết định 3246/QĐ-BNN-KHCN Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2013-2020”, (27/ 12/2012) Bùi Hữu Đức (2008) "Phát triển thị trường nông sản nước ta điều kiện gia nhập tổ chức thương mại giới" Tạp chí Cộng sản, số 788 tháng Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2018) Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2017 Nhà xuất Thống kê Hà Nội Đặng Kim Sơn (2008) Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hơm ngày mai Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đặng Kim Sơn, Nguyễn Minh Tiến (2000) Báo cáo "Phát triển hợp tác xã nông hội Nhật Bản, Đài Loan Hàn Quốc" Viện Chính sách Chiên lược phát triển nơng nghiệp nơng thôn (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) "Điều kiện tự nhiên - tài nguyên môi trường" (2018) https://vinhphuc.gov.vn/ Hồ Đức Hùng, Lê Tấn Bửu, Lê Đăng Lăng Trương Bình Ngun (2014) “Nơng nghiệp cơng nghệ cao: Cách hiểu tiêu chí xác định”.Tập san khoa học công nghệ, Sở KHCN Đắk Nông, số 03/2014 Hội nghị TW khóa X , “Nghị 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân nông thôn”,05/08/2008 10 Hội nghị TW khóa X , “Nghị 26-NQ/TW nông nghiệp, nông dân nông thôn”,05/08/2008 11 Ngọc Anh (2018) "Thái Lan hướng tới nông nghiệp bền vững" https://baoquocte.vn/ 12 Nguyễn Sinh Cúc (1998) "Nông nghiệp Nhật Bản chuyển mạnh sang chất lượng cao" Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 237 13 Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2002) Giáo trình kinh tế nơng nghiệp Nhà xuất Thống kê 14 Nguyễn Tri Thức (2018) "Vĩnh Phúc: Cơ cấu lại ngành nông nghiệp để nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững", www.tapchicongsan.org.vn 15 Nguyễn Xuân Thảo (2004) Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia 16 Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc Bản tin Nông nghiệp Phát triển nông thôn Vĩnh Phúc số 46 17 Phạm Thăng (2012) “Kinh nghiệm giới phát triển nông nghiệp nông thơn”.Tạp chí Phát triển & Hội nhập, (12), 82-88, tháng 1- 2/2012 18 Phương Un "An Giang: Mơ hình nông nghiệp bền vững" http://nongthonmoi.angiang.gov.vn/ 19 Sở Khoa học Công nghệ Vĩnh Phúc (2017) "Vĩnh Phúc: Phát triển thương hiệu Làng nghề chăn nuôi, chế biến rắn Vĩnh Sơn" https://www.khoahocvacongnghevietnam.com.vn/ 20 Thanh Hồi (2018) "Vĩnh Phúc: ứng dụng cơng nghệ thông minh sản xuất nông nghiệp", https://congluan.vn/ 21 ThS Nguyễn Hồng Thư "Phát triển Nông nghiệp, nông thôn Nhật Bản - kinh nghiệm cho Việt Nam", http://iasvn.org/ 22 Thủ tướng Chính phủ, “Nghị định 61/2010/NĐ-CP Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn”, 04/06/2010 23 Thủ tướng Chính phủ, “Quyết định 176/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020”, 29/01/2010 24 Thủ tướng Chính phủ, “Quyết định 1895/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ đến năm 2020”, 17/12/2012 25 Thủ tướng Chính phủ, “Quyết định 418/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020”, 11/04/2012 26 Thủ tướng Chính phủ, “Quyết định số 418/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020”, 11/04/2012 27 Thủ tướng Chính phủ, “Quyết định 62/2013/QĐ-TTg “Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác , liên kết sản xuất gắn vói tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn”, 25/10/2013 28 Thủ tướng Chính phủ, “Quyết định 68/2013/QĐ-TTg Chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp”, 14/11/2013 29 Thường Đức (2016) "Vĩnh Phúc phát triển nông nghiệp công nghệ cao", http://www.nhandan.com.vn/ 30 ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Báo cáo tình hình thực mục tiêu Đại hội tỉnh Đảng tỉnh lần thứ XVI nhiệm kỳ 2015 - 2020 31 ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Báo cáo tổng hợp Đề án phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 - 2020 32 ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc Dự thảo quy hoạch Tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 33 "Vĩnh Phúc tái cấu theo hướng đại, phát triển bền vững" https://nongnghiep.vn/ 34 Võ Văn Dũng (2018) "Điện Biên tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng bền vững", https://dantocmiennui.vn/ 35 Vũ Quang Đồng (2019) "Giải toán phát triển nông nghiệp bền vững" http://baovinhphuc.com.vn/ ... chưng phát triển kinh tế nông nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014- 2018 Chương 3: Giải pháp để phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc. .. vào phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Chương 2: THựC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TÉ NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2014 - 2018 2.1 Tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh. .. cứu lĩnh vực Phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc - Thời gian: Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014 - 2018 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích