Chuyên đề thực tập phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa giá trị cao và bền vững trên địa bàn huyện quốc oai, tp hà nội giai đoạn 2018 2020

23 4 0
Chuyên đề thực tập  phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa giá trị cao và bền vững trên địa bàn huyện quốc oai, tp hà nội giai đoạn 2018 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ và tên Nguyễn Thị Thu Luyến MSV 11142648 Lớp Kinh tế Nông nghiệp 56A Môn Đề án Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn GVHD Th S Phùng Chí Cường MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 2 I Tính cấp thiết của đề[.]

Họ tên: Nguyễn Thị Thu Luyến - MSV: 11142648 Lớp: Kinh tế Nông nghiệp 56A Môn: Đề án Kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn GVHD: Th.S Phùng Chí Cường MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài .2 II Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 III Mục đích nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG Chương 1: Các vấn đề lý thuyết sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa giá trị cao bền vững Sản xuất nông nghiệp hàng hóa giá trị cao Sản xuất nông nghiệp bền vững Chương 2: Thực trạng sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa tại huyện Quốc Oai I Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Quốc Oai Điều kiện kinh tế, xã hội II Thực trạng, tồn nguyên nhân sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa giá trị cao bền vững Huyện Quốc Oai 10 Thực trạng kết đạt 10 Tồn hạn chế nguyên nhân .13 Chương Một số giải pháp khắc phục 15 Giải pháp cụ thể với đối tượng 15 Giải pháp chung 18 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 I Kết luận 21 II Kiến nghị .22 ĐỀ ÁN: PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HÀNG HÓA GIÁ TRỊ CAO VÀ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỐC OAI, TP HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2018-2020 A PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Quốc Oai địa phương nằm ngoại thành thủ đô Hà Nội với nhiều lợi việc sản xuất kinh doanh nông nghiệp Trong năm qua, với nỗ lực cố gắng quyền địa phương việc tuân thủ chặt chẽ hộ nông dân việc thực sách, dự án kế hoạch quyền, kinh tế nơng nghiệp Quốc Oai có bước tiến đáng kể, đạt nhiều thành tựu không đáp ứng nhu cầu người dân mà cịn khơng ngừng đưa thị trường mặt hàng nông sản chất lượng cao Bằng việc thực sách đổi chuyển dịch cấu lao động theo vùng, dồn điền đổi giai đoạn 2014-2016 hay hồn thành tốt giải pháp cho nơng nghiệp nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm, nông sản địa phương dần tiếp cận nhu cầu thị trường sản phẩm nông nghiệp chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; sản xuất nơng nghiệp bước đầu hình thành số khu sản xuất tập trung, chuyên canh; kinh tế trang trại phát triển, kinh tế hộ phát triển đem lại hiệu kinh tế cao.… Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng trưởng bình quân đạt 1,66%/năm; giá trị sản xuất nông nghiệp – thủy sản đến đạt 200 triệu đồng/ha đất canh tác Diện tích trồng lúa giảm dần, giống lúa đưa vào sản xuất chủ yếu sử dụng giống tiến kỹ thuật, chất lượng cao Diện tích loại trồng có giá trị kinh tế cao ngày tăng như: rau, ăn quả, hoa, cảnh giá trị thu nhập đạt 300 - 500 triệu đồng/ha Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Ngành nơng nghiệp phát triển cịn bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất ngành nơng nghiệp cịn chậm, phổ biến sản xuất nhỏ, phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hóa Nơng nghiệp Huyện phát triển thiếu quy hoạch mang tính đồng bộ, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cịn yếu kém, mơi trường ngày nhiễm; lức thích ứng, đối phó với thiên tai cịn nhiều hạn chế Hiện tại, nơng nghiệp địa bàn Huyện Quốc Oai nhiều vấn đề đặt cần phải giải như: sản xuất dàn trải nhiều lĩnh vực, không dựa lợi thị trường; phát triển thiếu đồng bộ, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi sản phẩm yếu; biện pháp sách hỗ trợ tập trung vào kỹ thuật, thiếu tính tập trung vào ngành hàng chủ lực tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu hộ gia đình; kinh tế HTX, kinh tế trang trại phát triển chậm hoạt động hiệu chưa cao; chưa thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp; quy mơ hàng hóa nhỏ, chất lượng sản phẩm không đồng Một số lĩnh vực gây ô nhiễm môi trường chăn nuôi nhỏ lẻ khu dân cư… Xuất phát từ khó khăn hạn chế cần thiết việc đổi giải pháp sản xuất kinh doanh nhằm đạt kết tốt nhất, Em chọn đề tài: “PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HÀNG HĨA GIÁ TRỊ CAO VÀ BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỐC OAI, TP HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2018-2020” nhằm tìm hiểu kĩ thực trạng sản xuất kinh doanh địa phương, tồn hạn chế từ nghiên cứu đề xuất giải pháp hợp lí để giải vấn đề cách khoa học, đạt kết cao II Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, chủ trang trại tham gia đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; tổ chức sơ chế, chế biến sản phẩm nông nghiệp khu sản xuất chuyên canh theo quy hoạch xã, thị trấn UBND huyện phê duyệt -Các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác tham gia đầu tư phát triển sản xuất, sơ chế, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo chuỗi khu sản xuất nông nghiệp chuyên canh theo quy hoạch xã, thị trấn UBND huyện phê duyệt, có trụ sở đóng địa bàn huyện Phạm vi nghiên cứu Phạm vi Đề án lĩnh vực nông nghiệp nói chung bao gồm: ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản dịch vụ phát triển sản xuất nông nghiệp Tập trung ưu tiên phát triển khu chuyên canh Quy hoạch: Khu rau an toàn; khu ăn quả; khu phát triển kinh tế trang trại tổng hợp; khu phát triển chăn nuôi; sơ chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung địa bàn III Mục đích nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu thực trạng, thuận lợi, khó khăn sản xuất nơng nghiệp huyện Quốc Oai, từ đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện nhằm góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn nông nghiệp, phát triển kinh tế nơng nghiệp - Đánh giá, phân tích thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Quốc Oai, giai đoạn 2012-2017 - Xác định yếu tố tác động, thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa giá trị cao bền vững Huyện giai đoạn 2018-2020 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề án em lựa chọn phương pháp nghiên cứu phương pháp thu thập thông tin, tổng hợp phân tích thơng tin, phương pháp so sánh, thống kê, đánh giá… B NỘI DUNG Chương 1: Các vấn đề lý thuyết sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa giá trị cao bền vững Sản xuất hàng hóa là khái niệm sử dụng trong kinh tế trị Marx-Lenin dùng để kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra khơng phải để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán Hay nói cách khác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để bán Những ưu trội sản xuất hàng hóa hẳn phương pháp sản xuất tự cung tự cấp biểu khía cạnh sau: Thứ nhất, yêu cầu quy luật cạnh tranh, liên quan đến sống người sản xuất hàng hóa, buộc người sản xuất hàng hóa phải hạ thấp chi phí sản xuất thơng qua việc cải tiến kĩ thuật sản xuất, áp dụng công nghệ mới, cải tiến tổ chức sản xuất…từ khẳng định vị trí vững vàng người sản xuất thị trường thúc đẩy lực lượng sản xuất ngày phát triển Thứ hai, động lực lợi nhuận thúc đẩy, người sản xuất hàng hóa vơ tình hay hữu ý thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội ngày phát triển Cuối cùng, cạnh tranh để hạ thấp chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm người sản xuất hàng hóa khơng đem lại lợi nhuận mà tạo cho xã hội ngày nhiều sản phẩm chất lượng cao, giá hạ Sản xuất nơng nghiệp hàng hóa giá trị cao Sản xuất hàng hóa giá trị cao mục tiêu thực theo định hướng Nhà nước ta thời gian tới Chính mục tiêu khơng để nâng cao chất lượng sống người dân mà đem sản phẩm nông nghiệp đặc trưng Việt Nam sang trường quốc tế, sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa giá trị cao bước vơ quan trọng, tạo tảng vững cho mục tiêu phát triển đất nước Sản xuất nông nghiệp bền vững Nông nghiêp bền vững nông nghiệp thỏa mãn yêu cầu hệ nay, mà không giảm khả với hệ mai sau Cụ thể hơn, bền vững nơng nghiệp khả trì hay tăng thêm suất sản lượng nông sản thời gian dài mà không làm ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái Vậy sản phẩm hàng hóa nông nghiệp cần sản xuất theo hướng bền vững? Thứ nhất, điều mang lại hiệu kinh tế cao, sức cạnh tranh nông nghiệp lớn, nông nghiệp phát triển ổn định, sở vật chất, kĩ thuật nơng nghiệp ngày tăng cường…góp phần to lớn vào việc ổn định đời sống kinh tế, xã hội đất nước Thứ hai, người đặt vào vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội, người có hội phát huy tài năng, trí tuệ để tham gia vào trình phát triển, làm cho chất lượng sống không ngừng nâng cao Tiếp nữa, phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa bền vững cịn góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái như: tăng diện tích che phủ rừng, tăng diện tích trồng xanh khu đô thị, nhân dân sử dụng nước sạch, sản xuất áp dụng công nghệ sử dụng thiết bị tránh làm ô nhiễm mơi trường q trình xử lí rác thải, chất thải… Chương 2: Thực trạng sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa tại huyện Quốc Oai I Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Quốc Oai Đặc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Huyện Quốc Oai nằm khoảng khu vực phía tây Hà Nội, giáp ranh với tỉnh Hồ Bình Cách trung tâm Hà Nội 20 km phía Tây, huyện giới hạn bởi: Phía Bắc giáp với huyện Thạch Thất; Phía Đơng giáp huyện Hồi Đức; Phía Nam giáp huyện Chương Mỹ; Phía Tây giáp với huyện Lương Sơn Diện tích tự nhiên huyện khoảng 147km 2, chiếm 4,4% diện tích tự nhiên Hà Nội Quốc Oai vốn có lợi định vị trí địa lý, đất đai: Không nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, mà thuộc phạm vi quy hoạch chuỗi đô thị lớn: Miếu Môn – Xuân Mai – Hòa Lạc – Sơn Tây, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 372/TTg ngày 02/6/1997 Là huyện có lợi vị trí địa lý, đất đai giao thơng, có Đại lộ Thăng Long, đường Hồ Chí Minh chạy qua, tỉnh lộ 421A, 421B hệ thống đường giao thông huyện tạo điều kiện cho huyện Quốc Oai phát triển nhanh kinh tế, sớm trở thành huyện phát triển Thành phố Hà Nội 1.2 Địa hình Huyện Quốc Oai thuộc đồng Bắc Bộ, vừa có nét chung địa phương thuộc khu vực địa lý phía Tây tam giác châu thổ sơng Hồng, vừa có sắc thái riêng, có đồng (các xã ven sơng Đáy sơng Tích), có vùng bán sơn địa, đồi núi (các xã Đơng n, Hịa Thạch, Phú Cát, Phú Mãn, Đơng Xn) Địa hình mang tính chất chuyển tiếp miền núi, đồng Chiều Đông - Tây cách 25,555 km, chiều Bắc - Nam cách 15,725 km Địa hình huyện chia thành ba vùng địa hình rõ rệt: - Vùng (vùng đồi gò): Các xã tập trung phía Tây Bắc huyện Vùng đồi thấp chạy dài từ Trung Hà qua khu vực Xn Mai đến Miếu Mơn Độ rộng qua địa hình huyện bình qn – 5km, có nơi 8km, địa hình vùng khơng đồng đều, gồm đồi thấp xen kẽ dốc trũng Đất đai chủ yếu nằm đá phong hoá xen lấn lớp sỏi ong Tầng đất canh tác thấp Vùng phù hợp đầu tư phát triến sinh thái, lâm nghiệp, ăn có giá trị kinh tế cao, cơng nghiệp dài ngày (chè), nguyên liệu, chăn nuôi gia súc - Vùng (vùng nội đồng): Nằm phía Đơng, đất đai phẳng thuận lợi giao thơng có nhiều tiềm phát triển nông nghiệp, thuận lợi cho phát triển hạ tầng kỹ thuật, dân cư tập trung, giao thông thuận tiện vùng bán sơn địa vùng mục tiêu dự án đầu tư sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Vùng 3(vùng bãi ven sông đáy): Nằm trung tâm huyện, có độ dốc cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Đất đai phì nhiêu phù hợp cho trồng ăn quả, chuyên canh sản xuất rau màu, lúa chất lượng cao, nuôi trồng thuỷ sản, phát triển trang trại theo mơ hình kinh tế VAC, song lại gây khó khăn cho cơng tác thuỷ lợi 1.3 Khí hậu, thời tiết, thuỷ văn Quốc Oai nằm đới khí hậu miền Bắc Việt Nam, khu vực chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đa dạng Vùng ven sông phù hợp để canh tác ăn quả, nơng nghiệp Vùng đồi gị phát triển công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn Do đặc điểm địa hình, Quốc Oai chia thành hai vùng khác nhau: Vùng đồng chịu ảnh hưởng chủ yếu khí hậu đồng sơng Hồng, nhiệt độ trung bình năm 23,8 oC, lượng mưa trung bình 1700mm – 1800mm Vùng đồi, độ cao trung bình từ 15m – 50m chịu ảnh hưởng khí hậu “lục địa”, nhiệt độ, trung bình 24,5oC Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22,5-25 0C, chênh lệch nhiệt độ mùa hè mùa đông lớn Lượng mưa tập trung nhiều vào tháng 9, 10, 11 chiếm tỷ lệ từ 45 – 65% lượng mưa năm Lượng mưa phân bố đồng vùng mùa, nhiên lại không đồng mùa nên dễ gây hạn hán mùa khô gây ngập úng mùa mưa Điều kiện kinh tế, xã hội 2.1 Đất đai tình hình sử dụng đất đai Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Quốc Oai khoảng 147,6 km (14.760ha), có địa hình chuyển tiếp miền núi đồng Đất ít, dân số ngày tăng, nên bình quân đầu người diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm q trình thị hố CNH Q trình thị hóa đẩy mạnh địa bàn huyện Những năm gần diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang diện tích lớn phục vụ cho việc mở rộng đô thị, phát triển sản xuất Xu hướng năm tới, đất canh tác Quốc Oai theo dự báo vấn tiếp tục giảm việc xây dựng đô thị Quốc Oai, đô thị sinh thái Ngọc Liệp, Đơ Thị Thắng Đầu, cơng trình quốc gia; đường Hồ Chí Minh, đường Láng – Hồ Lạc giai đoạn II, cụm điểm công nghiệp, tiều thủ cơng nghiệp điểm dãn dân,… Nhóm đất dành cho sản xuất nông lâm nghiệp chiếm tỷ trọng tương đối lớn so tổng diện tích đất tự nhiên huyện Đặc điểm cho phép phát triển nông nghiệp đủ mạnh, nhiên cần phải chuyển dịch lại cấu sử dụng đất nơng nghiệp có suất thấp sang sử dụng vào mục đích khác mang lại hiệu kinh tế cao Huyện Quốc Oai có vị trí địa lý thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội giao lưu thương mại, có diện tích đất nơng nghiệp rộng, phù hợp với nhiều loại trồng vật nuôi, lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, nhanh động tương lai Tổng diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện là: 9.937,2 bao gồm: - Đất sản xuất nông nghiệp là: 7.993,7 đó: + Đất trồng lúa 5.579 ha, + Đất trồng hàng năm khác: 822,2 + Đất trồng lâu năm: 1.592,6 - Đất lâm nghiệp: 1.587,93 - Đất nuôi trồng thủy sản: 538,2 - Đất nông nghiệp khác: 292,9 Với vị trí địa lý tài nguyên đất đai cho phép huyện Quốc Oai phát triển nông nghiệp đa dạng: nơng sản nhiệt đới, cận nhiệt đới sản xuất vào mùa hạ, nông sản nhiệt đới sản xuất vào mùa xuân, mùa thu, nơng sản ơn đới sản xuất vào mùa đông, mùa xuân Trong điều kiện đất chưa sử dụng vào Sx tập trung cịn nhiều, việc tìm kiếm giải pháp tạo việc làm cho người dân nông thôn thúc đẩy chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, xây dựng khu sản xuất nông nghiệp chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cấp bách 2.2 Tình hình phát triển kinh tế Tình hình phát triển kinh tế năm 2011-2017: tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất (theo giá so sánh) bình quân năm đạt 11,8%, đó: Dịch vụ đạt 16,2%, Cơng nghiệp xây dựng đạt 12,1%, Nông Lâm nghiệp - Thủy sản đạt 6,0% Các ngành kinh tế phục hồi tiếp tục tăng trưởng, cấu giá trị sản xuất chuyển dịch theo hướng tích cực: Theo giá thực tế, tỷ trọng ngành CN-XD: 51%; Dịch vụ- Du lịch 19,99%; Nơng, lâm nghiệp, thủy sản: 29,01% Thu nhập bình qn đầu người đến năm 2016 đạt 34,2 triệu đồng/người/năm so với năm 2011 16,2 triệu đồng/người/năm a Nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp bước phát triển theo hướng nơng nghiệp hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, nâng cao suất, hiệu Bước đầu hình thành mở rộng số mơ thình vùng sản xuất có giá trị kinh tế cao Tổng giá trị sản xuất ngành Nông- Lâm- Thủy sản năm 2016 đạt 1.720 tỷ đồng, tăng 57% so với năm 2011 đạt 1094 tỷ đồng Trung bình giai đoạn đạt mức 1.430,6 tỷ đồng Ngành trồng trọt có nhiều chuyển biến tích cực, tiến khoa học kỹ thuật bước áp dụng đưa vào sản xuất, ưu tiên phát triển loại giống có suất, chất lượng cao vào sản xuất Các dịch vụ phụ trợ cho phát triển nông nghiệp, khuyến nông nâng lên đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu sản xuất Giá trị sản phẩm thu hoạch đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản tăng từ 78,5 triệu đồng/ha năm 2011 lên 97 triệu đồng/ha năm 2016 (tăng 24%) Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển mạnh, số trang trại năm 2011 năm 26 trang trại tăng lên 305 trang trại năm 2016, giá trị hàng hóa dịch vụ trang trại năm 2011 đạt 53,8 tỷ tăng lên 66,2 tỷ đồng năm 2015 Đã hình thành mơ hình trang trại chăn ni tập trung, áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội đầu tư, hệ thống đê, kè, giao thông nông thôn, thủy lợi, giao thông nội đồng củng cố nâng cấp Các đường liên xã, liên thôn, trục thơn, tuyến thơn, xóm cứng hóa 100% Cơ thơn có nhà văn hóa, hệ thống loa thuyền 100% xã có trạm y tế, có bác sỹ; 90,5% số xã đạt chuẩn quốc gia y tế Hệ thống trị nông thôn củng cố, dân chủ mở rộng; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững Đi đôi với xây dựng nông thôn mới, công tác dồn điền đổi tập trung đạo liệt, đạt mục tiêu đề Tổng diện tích dồn điền đổi 16 xã 4.000 ha, số bình quân giảm từ 8,2 thửa/hộ xuống 1,6 thửa/hộ Quy hoạch, xây dựng, cải tạo 610,4 km giao thông 562 km kênh mương nội đồng bước đầu tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Sau dồn điền đổi hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp tập trung, phát triển mơ hình trang trại b Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng Tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất (theo giá so sánh) đạt 13,5% năm 2015, tốc độ tăng bình quân đạt 12,1% năm 2011-2015 Ngành cơng nghiệp ảnh hưởng của suy thối kinh tế, doanh nghiệp địa bàn trì sản xuất, kinh doanh Giá trị sản xuất ngành CN- TTCN (theo giá so sánh) tăng từ 2.886 tỷ đồng năm 2011 lên 4.535 tỷ đồng năm 2015 Các Cụm công nghiệp quản lý tốt, hoạt động hiểu quả, tạo môi trường thuận lợi cho công tác thu hút đầu tư địa bàn Huyện Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống trì nhận nhiều quan tâm đặc biệt nghề chế biến nơng sản Tân Hồ, Cộng Hoà, đồ mộc cao cấp Ngọc Mỹ, c Hoạt động ngành thương mại, dịch vụ Huyện Quốc Oai địa phương có nhiều lợi giao thơng, nên có điều kiện tốt để đẩy mạnh hoạt động phát triển dịch vụ liên quan đến thương mại Tổng giá trị sản xuất nhóm ngành Thương mại dịch vụ (theo giá so sánh) năm 2015 đạt 2.130 tỷ đồng so với năm 2011 đạt 1.185 tỷ đồng Tồn huyện có 229 doanh nghiệp hoạt động thương mại, dịch vụ; 6.379 hộ kinh doanh cá thể hoạt động kinh doanh, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế địa phương Các ngân hàng sách, quỹ tín dụng hoạt động có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu vay vốn tổ chức, cá nhân, đặc biệt đối tượng sách Tổng số dư nợ ngân hàng Chính sách năm 2015 226,7 tỷ đồng so với năm 2011 150,0 tỷ đồng (tăng 33,8%), số dư nợ quỹ tín dụng 180 tỷ đồng Dịch vụ bưu chính, viễn thơng hoạt động rộng rãi thông suốt kịp thời phục vụ hoạt đông trị, kinh tế địa phương khách hàng II Thực trạng, tồn nguyên nhân sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa giá trị cao bền vững Huyện Quốc Oai Thực trạng kết đạt 1.1 Về mức tăng trưởng bình quân thu nhập quy hoạch sản xuất Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng trưởng bình qn đạt 1,66%/năm Tổng diện tích gieo trồng hàng năm đạt 11.000 Giá trị sản xuất Nông - Lâm - Thủy sản ước đạt 1.438 tỷ đồng chiếm 18,2% cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện - Đến tháng năm 2017, UBND huyện phê duyệt quy hoạch khu sản xuất nơng nghiệp tập trung với tổng diện tích 2703ha Trong đó: ni trồng thủy sản kết hợp trồng hang năm: 338ha, trồng rau an toàn: 132.8ha, trồng ăn quả: 1569ha, trang trại tổng hợp: 204ha chăn nuôi tập trung 104,8ha 1.2 Các lĩnh vực cụ thể 1.2.1 Trồng trọt Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 6987,1 Năm 2017 sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện gặp khó khăn thời tiết tiêu sản xuất nông nghiệp đạt vượt kế hoạch; giá trị sản phẩm thu hoạch 1ha đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản đạt 97 triệu/1ha, 107,1% kỳ, sản xuất vụ xuân đạt 6.340,7 ha, tăng 2,3% so kế hoạch, diện tích sản xuất vụ mùa đạt 5.850 ha, 115,8% kế hoạch a) Sản xuất lúa: Trong giai đoạn 2013-2017, diện tích lúa địa bàn huyện giảm dần, năm 2013 tổng diện tích gieo trồng lúa 10.511 ha, đến năm 2016 diện tích gieo trồng lúa cịn 9.800 ha; suất trung bình vụ xuân đạt 60-62 tạ/ha, vụ mùa đạt 55-57 tạ/ha; sản lượng đạt 60.000 tấn/năm, diện tích gieo trồng giống tiến kỹ thuật (gọi tắt TBKT), giống chất lượng ngày tăng Giá trị sản xuất khu lúa trung bình đạt 70-80 triệu đồng/ha (lúa vụ); diện tích mơ hình lúa chất lượng, lúa TBKT giá trị trung bình đạt 90-100 triệu đồng/ha Nhiều mơ hình sản xuất xã, thị trấn trì qua nhiều vụ, khẳng định hiệu sách hỗ trợ khuyến khích phát triển sản xuất huyện Với sách hỗ trợ ngày phù hợp, giống lúa có chất lượng tăng so với giống cũ sản xuất (các giống lúa: BC15, Thiên ưu 8, TH3-3, GS9… suất tăng so với Khang Dân từ 4-5 tạ/ha, cá biệt có giống BC15, GS9 tăng 10 tạ/ha) b) Sản xuất rau an toàn 10 Tổng diện tích đất canh tác cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn 447,3 ha; tập trung chủ yếu xã khu chuyên canh rau: Tân Phú, Yên Sơn, Nghĩa Hương, Phượng Cách ; diện tích rau gieo trồng theo quy trình rau an toàn ngày tăng Giá trị thu nhập trung bình khu rau đạt khoảng 300 triệu đồng/ha/năm; huyện hỗ trợ 02 mơ hình nhà lưới với diện tích 3,5ha xã Tân Phú Nghĩa Hương để trồng rau trái vụ c) Cây ăn Năm 2017, tổng diện tích ăn 1.019 Trong DT nhãn: 215 (Đại Thành 155 ha, khu Bán sơn địa 60 ha), Bưởi Diễn: 249 loại ăn khác 555 Với ăn chủ lực huyện Nhãn chín muộn Đại Thành Cục Sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận nhãn hiệu tập thể nhãn chín muộn Đại Thành năm 2013, năm 2016, 2017, UBND huyện có sách hỗ trợ mở rộng diện tích trồng nhãn chín muộn 05 xã khu Bán sơn địa với tổng diện tích 60ha Giá trị thu nhập trung bình khu trồng ăn đạt 200-300 triệu đồng/ha Nhiều mơ hình ăn mang lại hiệu kinh tế cao cho thu nhập trung bình 300-400 triệu đồng/ha Đầu tháng 11/2017, huyện Quốc Oai Hội đồng Khoa học thuộc Sở Nông Nghiệp thẩm định đề nghị công nhận thành phố Hà Nội công nhận 07 bưởi chua đầu tơm xã Sài Sơn đầu dịng bảo tồn gen có giá trị cao d) Cây chè: Năm 2017: Diện tích có 320 (chiếm 4,7% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, với 1.242 hộ có chè, diện tích chè trồng tập trung chủ yếu khu vực Nông trường chè Long Phú thuộc địa bàn xã Hịa Thạch, thơn n Thái (xã Đông Yên), thôn Phú Sơn (xã Phú Cát), chiếm 262,0 (chiếm 91,4%) Ngồi có vài hộ trồng phân bố rải rác địa bàn thôn Đồng Bèn, Đồng Rằng, Đồng Bồ xã Đông Xuân xã Phú Mãn Trồng thâm canh cải tạo 50 chè an toàn chè VietGap trồng 5-10 chè an tồn xã Hịa Thạch (năm 2015), tiến hành trồng xen canh cải tạo đồi chè chất lượng suất thấp Mục tiệu phấn đấu đẩy mạnh thâm canh tăng chất lượng chè nguyên liệu theo hướng “chè sạch”, ứng dụng công nghệ cao sản xuất, chế biến chè e) Lâm nghiệp: Diện tích năm 2015 tồn Huyện Quốc Oai là: 1.587,93 ha, Trong tập trung 04 xã: Đơng Xn, Đơng n, Hịa Thạch, Phú Mãn Tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp đó: - Diện tích quy hoạch là: 1.533,72 ha, gồm: 11 + Diện tích có rừng 895,64 ( rừng tự nhiên 374,75 ha; rừng trồng 520,89 ha) + Diện tích chưa có rừng 638,08 - Diện tích rừng ngồi quy hoạch : 54,21 ( rừng tự nhiên 15,63 ha; rừng trồng 38,58 ha) 1.2.2 Về chăn nuôi Chăn nuôi phát triển giúp chuyển dịch cấu sản xuất ngành nông nghiệp huyện theo hướng tích cực tăng dần tỷ trọng chăn nuôi giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt Chăn ni có nhiều chuyển biến số lượng, quy mô, chất lượng, giá trị; phát triển theo hướng trang trại, gia trại, bán công nghiệp, đảm bảo an tồn dịch bệnh, vệ sinh phịng dịch chiếm tỷ trọng ngày cao giá trị sản xuất nơng nghiệp Năm 2017, Trâu: 1.352 con, bị sinh sản + bò thịt: 3.544 con, Bò sữa: 217 con, lợn: 78.913 (trong đó: 9.589 lợn nái), gia cầm: 2.326.067 (trong gà sinh sản: 862.324 con) Tổng sản lượng thịt xuất chuồng ước đạt 19.450 tấn/năm tăng 1,08% năm 2010; Sữa bò tươi ước đạt 740 tấn/năm; Trứng loại ước đạt 200 triệu quả; Công tác thú y ngày quan tâm, tỷ lệ lợn có máu ngoại 90% Chăn ni đối tượng có giá trị kinh tế cao, an toàn sinh học tiếp tục quan tâm đầu tư, đưa giới hóa vào chăn ni máy vắt sữa, máy thái cỏ, máy phối trộn thức ăn Đã xây dựng thành công chuỗi sản xuất tiêu thụ lợn sinh học xã Cấn Hữu có 220 hộ chăn ni theo quy trình GAPH 1.2.3 Về thủy sản Diện tích ni trồng thủy sản khoảng 690 tăng 52 so với năm 2013 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đến 2013 đạt 704,91 tỷ đồng chiếm 55,71% cấu nghành Năm 2016 đạt 784 tỷ đồng, tăng bình quân 8,4% chiếm 59% nơng nghiệp 1.3 Tình hình triển khai, kết thực chủ trương, sách phát triển nơng nghiệp Trong năm qua, Thành phố Hà Nội ban hành nhiều sách khuyến khích, phát triển sản xuất nông nghiệp, huyện Quốc Oai phối hợp với đơn vị thuộc Sở nông nghiệp triển khai hỗ trợ nhiều mơ hình sản xuất hiệu theo Nghị 25 HĐND thành phố như: Phát triển khu Nhãn chín muộn Đại Thành, sản xuất chè an tồn xã Hịa Thạch, trồng rau an tồn xã Tân Phú, xử lý môi trường chăn nuôi tập trung xã Cấn Hữu với tổng kinh phí khoảng tỷ đồng; dự án lai tạo giống bò thịt BBB, bò sữa xã trọng điểm chăn ni bị sữa, bị thịt địa bàn huyện nhằm cải tạo, phát triển đàn bò thịt, bò sữa chất lượng, tạo giá trị thu nhập cao; Trong năm qua, huyện Quốc Oai cụ thể hóa quy định Trung ương, Thành phố chế hỗ trợ phát triển nơng nghiệp phù hợp với tính chất đặc thù nông nghiệp 12 huyện, tập trung vào nội dung chủ yếu như: Hỗ trợ sản xuất lúa nhằm đưa giống suất, chất lượng vào canh tác, chương trình giới hóa sản xuất, hỗ trợ trồng vụ đơng; hỗ trợ trồng nhãn chín muộn xã khu bán Sơn địa: xã Đông Xn, Phú Cát, Hịa Thạch, Phú Mãn, Đơng n, hỗ trợ nhà lưới khu sản xuất Rau an toàn với tổng kinh phí khoảng tỷ đồng Tuy nhiên việc triển khai thực sách huyện cịn gặp nhiều khó khăn; ngân sách huyện cịn hạn chế, sách hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, sách nhân rộng mơ hình có hiệu kinh tế sản xuất theo hướng hàng hóa Tồn hạn chế nguyên nhân 2.1 Những tồn hạn chế - Sản xuất nông nghiệp chủ yếu sản xuất quy mô nhỏ, chất lượng nông sản hiệu sản xuất chưa cao; chuyển đổi cấu giống trồng, vật ni cịn chậm - Việc đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp như: đường giao thông nội đồng, kênh mương, đường điện, sở sơ chế, chế biến, khu sản xuất trọng điểm cịn hạn chế - Tổ chức sản xuất nơng nghiệp chủ yếu kinh tế hộ; vai trò HTX, doanh nghiệp hỗ trợ kinh tế hộ chưa phát huy hiệu quả, chưa có tính liên kết từ sản xuất, chế biến, tiêu thụ Việc ứng dụng công nghệ mới, cơng nghệ sinh học, quy trình canh tác tiên tiến vào sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, sản xuất rau, ăn chăn nuôi - Việc hỗ trợ trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp cịn thấp Việc kiểm sốt quy trình sản xuất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; hỗ trợ xây dựng đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu, sản phẩm nông nghiệp chưa kịp thời nên ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm - Địa hình chia cắt nhiều đồi núi có độ dốc lớn Chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế Tư tưởng ỷ lại người dân ý thức vươn lên làm giàu chưa cao Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cải thiện chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn - Cơng tác quy hoạch cịn nhiều hạn chế chưa tạo đồng thuận cao từ nhân dân - Điểm xuất phát kinh tế thấp kém, phần lớn hộ nơng dân cịn sản xuất tự cung tự cấp - Là huyện dân cư có trình độ dân trí thấp, lao động phổ thơng chiếm tỷ lệ cao, số người đào tạo nghề cịn ít, ngồi cịn có nhiều phong tục tập qn lạc hậu, phần hạn chế khả tiếp thu khoa học kỹ thuật chuyển giao tiến khoa học, công nghệ cho người lao động - Hệ thống sở hạ tầng quan tâm trọng Nhưng bên cạnh đó, khu vực vùng sâu, vùng cao hệ thống cịn thiếu số lượng, chưa đảm bảo chất lượng Hệ thống dịch vụ 13 triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật trạm giống trồng vật nuôi sở kỹ thuật khác chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống - Cịn tình trạng người dân bỏ ruộng không cấy không đồng tình với cơng tác dồn điền đổi số xã - Sản phẩm một số trồng hay trạng thái mùa giá thấp, cịn mùa hoặc người dân chán nản không đầu tư dẫn đến sản lượng hàng hố thấp giá lại cao Đó điều mà người dân thời gian qua khơng thể kiểm sốt giá thị trường Ngoài giá cả và sản lượng tiêu thụ còn phụ thuộc rất nhiều vào tư thương Dẫn đến việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nông sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn - Năng lực việc cụ thể hố nghị Đảng, cơng tác quản lý, điều hành, tham mưu cấp ủy Đảng, quyền quan chun mơn đặc biệt sở hạn chế, khó khăn việc đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn 2.2 Nguyên nhân - Công tác định hướng sản xuất nông nghiệp theo khu chưa trọng, chưa có dự án cụ thể mang tính đột phá lĩnh vực nơng nghiệp - Cấp ủy đảng, quyền số địa phương cịn chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò tầm quan trọng phát triển sản xuất nông nghiệp, chưa quan tâm lãnh đạo, kiểm tra thường xuyên, sâu sát, liệt; thiếu giải pháp cụ thể, hiệu để tổ chức sản xuất, định hướng cho người dân chuyển đổi trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa, giá trị kinh tế cao - Chi ngân sách huyện để hỗ trợ, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp năm qua thấp 14 III Một số giải pháp khắc phục Giải pháp cụ thể với đối tượng 1.1 Đối với khu sản xuất lúa a) Định hướng phát triển - Đến năm 2020, ổn định đất canh tác lúa khoảng 3.300 – 3.500 ha, lúa chất lượng khoảng 2.500 chiếm 71- 75% diện tích - Duy trì phát triển khu chuyên canh lúa chất lượng cao có quy mơ diện tích từ 30 trở lên xã: Nghĩa Hương, Liệp Tuyết, Ngọc Liệp, Tuyết nghĩa, Cấn Hữu, Nghĩa Hương - Xây dựng 4-5 mơ hình ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) xã có diện tích khu sản xuất lúa ổn định b) Giải pháp - Tăng cường biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, đưa giống lúa chất lượng, giống TBKT có suất, chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh, giống lúa đặc sản vào sản xuất phù hợp với đất đai, quy hoạch trồng lúa đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa phục vụ nhu cầu lương thực nhân dân địa phương - Đầu tư nâng cấp hạ tầng theo quy hoạch khu sản xuất nông nghiệp, khuyến khích tích tụ ruộng đất, nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp - Tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật, tổ chức hội nghị đầu bờ cho nông dân học tập, hội thảo, kết hợp với thăm quan học tập nơi sản xuất lúa tiên tiến; khuyến khích mở rộng diện tích gieo sạ, đẩy mạnh giới hóa sản xuất lúa - Áp dụng xây dựng mơ hình sản xuất lúa ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) c) Nội dung hỗ trợ - Hỗ trợ phát triển mơ hình sản xuất lúa chất lượng, lúa tiến kỹ thuật: Ngân sách huyện hỗ trợ 100% năm thứ (2018), 50% năm thứ hai 50% năm thứ ba kinh phí giống để thực mơ hình giống tiến kỹ thuật, giống chất lượng quy mô tập trung, mơ hình thử nghiệm giống mới, mơ hình SRI, mơ hình gieo sạ (đối với mơ hình gieo sạ ngồi hỗ trợ kinh phí giống cịn hỗ trợ 100% kinh phí mua thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm, thuốc trừ ốc bươu vàng) Từ năm thứ tư thực đề án, ngân sách huyện hỗ trợ mơ hình sản xuất lúa hàng hóa có diện tích từ 30ha trở lên; mơ hình UBND huyện định chế hỗ trợ riêng để đem lại hiệu tốt - Hỗ trợ tập huấn: Hỗ trợ 100% kinh phí tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật, dạy nghề cho nông dân quy trình kỹ thuật sản xuất, thâm canh, phịng trừ sâu bệnh, công tác diệt chuột - Hỗ trợ giới hóa sản xuất: Hỗ trợ 30% kinh phí mua máy làm đất, máy gặt đập liên hợp, máy cấy không 75 triệu/máy; máy phun thuốc trừ sâu, bệnh không triệu đồng/máy để phục vụ sản xuất 1.2 Khu sản xuất ăn giống ăn a) Định hướng phát triển - Dự kiến đến 2020 diện tích ăn 1.200 Trong đó: Nhãn 350 ha; bưởi 400 ha; loại ăn khác 450 Diện tích quy hoạch tập trung xã vùng ven Sông đáy trì hướng sản 15 xuất chun mơn hóa rau an toàn , Cây ăn số xã Sài Sơn, Đồng Quang, Đại Thành, Tân Hịa, Đơng n, Hòa Thạch… chủ yếu chuyển từ đất trồng rau màu, đất bãi đáy khu bán sơn địa - Khu ăn quả: Duy trì phát triển khu ăn tập trung có quy mơ từ 20 trở lên xã: Sài Sơn, Đồng Quang, Tân hòa, Yên Sơn… b) Giải pháp - Khuyến khích hộ nơng dân chuyển đổi canh tác sang trồng ăn theo khu Quy hoạch; tạo điều kiện vay vốn cho nơng dân có khả nhu cầu đầu tư sản xuất nông nghiệp thông qua giao đất, cho thuê đất khu phát triển giống, ăn - Từng bước đầu tư hạ tầng như: Giao thông nội đồng, tưới tiêu, hệ thống đường điện… để đảm bảo thuận lợi cho sản xuất - Định hướng loại giống trồng cho phù hợp với thổ nhưỡng, tập quán canh tác giá trị kinh tế cao, tập trung loại có múi (Bưởi, cam, chanh,…), ổi, táo… Từng bước định hướng sản xuất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tiến tới theo tiêu chuẩn VietGAP gắn với xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu nhằm nâng cao giá trị thu nhập c) Nội dung hỗ trợ -Hỗ trợ 70% đầu tư hệ thống xây dựng hạ tầng ban đầu bể chứa nước tưới, hệ thống tưới nhỏ giọt khu trồng ăn phục vụ sản xuất khu quy hoạch đến năm 2020 - Hỗ trợ 100% kinh phí mua giống ăn có chất lượng chuyển đổi từ khu sản xuất lúa, màu sang trồng ăn theo quy hoạch - Hỗ trợ 50% kinh phí mua thuốc phịng trừ sâu bệnh có dịch (diệt ruồi vàng hại ổi, cam…) khu sản xuất tập trung Hỗ trợ xây thùng (bể) chứa vỏ bao bì thuốc BVTV khu chuyên canh ăn (2 thùng/ha) - Hỗ trợ 30% kinh phí xây dựng nhà màng, nhà kính, nhà lưới (khơng q 300 triệu/mơ hình) khu sản xuất giống ăn Hỗ trợ 01 giếng/01 khoan lấy nước tưới cho trồng, tối đa không 10 triệu đồng/ha - Hỗ trợ kinh phí cho HTX dịch vụ nơng nghiệp đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu; lắp đặt biển giới thiệu khu sản xuất an toàn: + Hỗ trợ 100% kinh phí đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, xây dựng nhãn hiệu tập thể cho khu sản xuất nơng nghiệp chun canh; + Hỗ trợ 70% kinh phí lắp đặt biển bảng giới thiệu khu sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung quan nhà nước chứng nhận đủ điều kiện sản xuất an tồn; tổng kinh phí hỗ trợ khơng q 70 triệu/khu + Hỗ trợ 50% kinh phí xây dựng Website giới thiệu sản phẩm mang tính thương hiệu địa phương, huyện; tổng kinh phí hỗ trợ khơng q 10 triệu đồng - Hỗ trợ 50% kinh phí vận chuyển tham gia hội chợ giới thiệu sản phẩm địa bàn huyện thành phố Hà Nội 1.3 Phát triển Chăn nuôi, kinh tế trang trại a) Định hướng phát triển 16 - Phát triển mơ hình kinh tế trang trại, kết hợp chăn nuôi, trồng trọt, dịch vụ tổng hợp như: VAC, VA, VC… vùng bán sơn địa (Đơng n, Hịa Thạch, Phú Cát, Phú Mãn, Đơng Xn) hướng chun mơn hóa: Mở rộng diện tích trồng ăn quả, phát triển trang trại; phát triển chăn ni gia cầm theo mơ hình trang trại, phát triển ni trồng thủy sản Đến năm 2020, diện tích loại hình trang trại tổng hợp dự kiến khoảng 200 ha, tăng mạnh xã như: Cấn Hữu, Đơng n, Hịa Thạch - Duy trì ổn định khu chăn nuôi tập trung, trọng điểm, bước đưa chăn nuôi nhỏ lẻ khu dân cư khu vực quy hoạch chăn nuôi tập trung gắn với bảo vệ mơi trường an tồn sinh học - Duy trì ổn định chăn ni bị thịt vùng đồi gị Đơng n - Khu chăn ni gà đồi, gà thả vườn: trì phát triển tập trung xã: Đông Yên, Đông Xuân Quy mô đến năm 2020 khoảng 27.000 - 28.000 con, sản lượng thịt đạt 5.000 tấn/năm b) Giải pháp -Chọn lọc giống gà có chất lượng ưa chuộng thị trường Đưa số giống bị thịt có chất lượng tốt vào để lai tạo nhân giống - Tăng cường hướng dẫn nông dân tổ chức tiêm phòng bắt buộc định kỳ loại bệnh - Tập huấn kỹ thuật phương pháp ủ phân vi sinh; xây chuồng trại đạt tiêu chuẩn kỹ thuật - Tăng cường quản lý, xây dựng mơ hình trang trại theo hướng kết hợp chăn nuôi, trồng ăn nuôi trồng thủy sản, trọng phát triển mô hình kết hợp du lịch sinh thái, nơng trại giáo dục - Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình, chủ trang trại thuê đổi đất, chuyển đổi cấu trồng, vật ni; khuyến khích chuyển đổi, tích tụ ruộng đất; tăng cường hướng dẫn cho chủ trang trại, gia trại bố trí trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện địa phương theo quy hoạch khu sản xuất duyệt; nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động trang trại gắn với việc bảo vệ môi trường sinh thái c) Nội dung hỗ trợ * Hỗ trợ phát triển sản xuất - Hỗ trợ 100% kinh phí cơng tác tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật, thăm quan học tập mơ hình trang trại tiêu biểu - Hỗ trợ 50% kinh phí vận chuyển tham gia hội chợ giới thiệu sản phẩm địa bàn huyện thành phố Hà Nội - Hỗ trợ 50% kinh phí xây bể biogas đệm lót sinh học xử lý mơi trường chăn nuôi gia cầm trang trại, gia trại chăn nuôi tối đa không triệu/gia trại 50 triệu/trang trại - Hỗ trợ giới hóa chăn ni: Máy chộn thức ăn, hệ thống làm mát chuồng trại, hệ thống điều chỉnh độ ẩm chuồng trại, máy ấp trứng gà, Kho đông lạnh bảo quản sản phẩm sau chế biến, hệ thống nước uống cho lợn, gà tự động Hỗ trợ 50% kinh phí lấy mẫu xét nghiệm, 50% chi phí phối giống để nhân giống bò thịt 1.4 Phát triển nuôi trồng thủy sản: 17 a) Định hướng phát triển: - Phát triển khu nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch: xã Đông Yên, Cấn Hữu, Tuyết Nghĩa, Hòa Thạch, Đồng Quang - Xây dựng số mơ hình ni thủy sản áp dụng cơng nghệ cao, mơ hình sơng ao số xã quy hoạch Cấn Hữu, Đồng Quang, Cộng Hòa b) Giải pháp: - Xây dựng sở ni, thủy sản an tồn dịch bệnh - Ưu tiên hỗ trợ số mơ hình điểm có giá trị kinh tế, hình thành chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi c) Nội dung hỗ trợ - Hỗ trợ xây dựng phương án phát triển khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư - Hỗ trợ 100% chi phí mua giống 30% chi phí mua vật tư thiết yếu chăn nuôi thủy sản - Hỗ trợ lần 50% kinh phí mua thiết bị làm giàu xy khu nước nuôi trồng thủy sản, tối đa không 15 triệu đồng/ha - Hỗ trợ 100% kinh phí tập huấn chuyển giao kỹ thuật chăn ni, tập huấn phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thăm quan mô hình tiêu biểu - Hỗ trợ quảng bá giới thiệu sản phẩm mang tính thương hiệu địa phương, huyện Giải pháp chung Ngồi giải pháp áp dụng cho đối tượng nêu trên, ta cần song song áp dụng biện pháp sau : 2.1 Công tác tuyên truyền: - Tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu vai trò quản lý Nhà nước hoạt động đồn thể trị - xã hội nghiệp phát triển nông nghiệp - nơng thơn nói chung sản xuất nơng nghiệp hàng hóa nói riêng - Tăng cường cơng tác thơng tin, tun truyền chủ trương sách hỗ trợ khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Thành phố Huyện tới hộ nông dân, sở sản xuất nông nghiệp, chủ trang trại để thu hút đầu tư phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa tập trung chất lượng cao 2.2 Chuyển giao tiến kỹ thuật, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất: - Làm tốt công tác chuyển giao ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất; phát huy có hiệu lực lượng khuyến nông; trọng công tác đào tạo nghề tập huấn kỹ thuật; tăng cường công tác thú y, công tác bảo vệ thực vật để quản lý tốt dịch bệnh vệ sinh an toàn thực phẩm - Tăng cường liên kết bốn “nhà” sản xuất tiêu thụ sản phẩm; hỗ trợ HTX, nhóm hộ nơng dân Khoa học cơng nghệ động lực phát triển ngành kinh tế đương nhiên ngành nông nghiệp Dù tình trạng phát triển nào, ứng dụng khoa học kỹ thuật giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp 18 Những định hướng ưu tiên áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp huyện Quốc Oai: - Giống trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên, lợi vùng, đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa Bố trí cấu mùa vụ, trồng hợp lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất - Công nghệ tiên tiến cho bảo quản hàng hóa nơng sản sau thu hoạch - Kỹ thuật sản xuất trang trại, đặc biệt trang trại chăn nuôi - Kỹ thuật công nghệ chống loại dịch gia súc, gia cầm - Để hạn chế ảnh hưởng đầu vào sản xuất nông nghiệp thuốc trừ sâu, phân bón hóa học cần kết hợp hài hịa cơng nghệ sinh học với kinh nghiệm truyền thống dân gian nhằm cân mơi trường sinh thái - Cơ giới hóa sản xuất, khuyến khích đưa giới hóa vào sản xuất nông nghiệp để tạo khâu đột phá suất giải phóng sức lao động nơng nghiệp - Tăng cường hệ thống khuyến nông đảm bảo đủ mạnh lực chuyên ngành, lực trình độ chuyên môn khoa học kỹ thuật Xây dựng mạng lưới dịch vụ khuyến nông tự quản sở Chú trọng việc xây dựng, tổng kết mơ hình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp có hiệu để nhân rộng 2.3 Bố trí nguồn kinh phí đầu tư hạ tầng Hiện điều kiện nguồn vốn bố trí đầu tư hạ tầng phục vụ sản xuất hạn chế, ngồi kế hoạch đầu tư cơng, sở nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương Thành phố vào nhu cầu đầu tư hạ tầng khu sản xuất nông nghiệp chuyên canh, UBND huyện ưu tiên bố trí nguồn vốn cho dự án địa phương hình thành khu sản xuất chuyên canh theo quy hoạch định hướng khu nơng nghiệp có sản phẩm mũi nhọn (khu quả, khu rau an tồn, chăn ni tập trung, hoa, cảnh) - Bố trí sử dụng có hiệu nguồn lực hỗ trợ từ ngân sách Trung ương, Thành phố thu hút nguồn lực đầu tư; thực lồng ghép chương trình, nguồn vốn đầu tư để đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa - Thu hút doanh nghiệp tham gia đầu tư, liên kết sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm, hình thành tổ chức sản xuất HTX, tổ, đội, nhóm sản xuất hàng hóa Tổ chức tốt hệ thống dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiệp, chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ bao tiêu sản phẩm cho nông dân - Đầu tư xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho khu sản xuất khu sản xuất chuyên canh hệ thống thủy lợi, giao thơng nội đồng, đường điện Khuyến khích đầu tư máy móc, thiết bị, đẩy mạnh áp dụng giới hóa khâu sản xuất, thu hoạch, sơ chế, bảo quản để nâng cao chất lượng sản phẩm tăng hiệu sản xuất 19 + Giao thông: Tập trung cải tạo, mở rộng nâng cấp hệ thống đường giao thơng huyện, đường liên xã, liên huyện với phương châm nhà nước nhân dân làm, áp dụng linh hoạt hình thức qun góp nhân dân + Thủy lợi: Huyện cần nâng cao hiệu quản lý, khai thác triệt để lực tưới tiêu, đáp ứng yêu cầu thâm canh tăng vụ, bảo vệ sản xuất đời sống, giảm thiểu đến mức tối thiểu thiệt hại thiên tai gây 2.4 Tiêu thụ sản phẩm Gắn phát triển sản xuất hàng hóa khu chun canh với thị trường; khuyến khích sản xuất hàng hóa theo hợp đồng bao tiêu sản phẩm; tăng cường hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm xúc tiến đầu tư hàng nông sản thực phẩm Xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, cấp chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm khu sản xuất nông nghiệp chuyên canh, sở sơ chế, chế biến sản phẩm nông nghiệp 2.5 Xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại -Xúc tiến đầu tư: Kêu gọi 2-3 nhà đầu tư vào để sản tập trung vào khu sản xuất cụ thể Khu sản xuất rau an toàn Tân Phú, Nghĩa Hương Đầu tư vào lĩnh vực thủy sản khu có lợi Hịa Thạch, Đơng n khu -Xúc tiến thươn mại: Thông qua phương tiện quảng cáo thương mại công cụ sử dụng để giới thiệu sản phẩm quảng cáo thương mại, bao gồm: Các phương tiện thông tin đại chúng; Các phương tiện truyền tin; Các loại xuất phẩm; Các loại bảng, biển, băng, pa-nô, áp-phích, vật thể cố định, phương tiện giao thơng vật thể di động khác; Các phương tiện quảng cáo thương mại khác Trưng bày, giới thiệu hàng hố, dịch vụ: ổ chức hội nghị, hội thảo có trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ.Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ Internet hình thức khác theo quy định pháp luật 2.6 Phát huy vài trò Nhà nước phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa giá trị cao bền vững Tăng cường lãnh đạo Cấp ủy Đảng, lực triển khai thực hệ thống quyền từ huyện đến sở thực thi sách Nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp Xác định tầm quan trọng mối quan hệ hữu phát triển kinh tế nông nghiệp với giải vấn đề xã hội Trên sở mục tiêu, tiêu lớn đặt ra, cấp, ngành cần hoạch định sách thúc đẩy phát triển kinh tế nơng nghiệp, kết hợp đồng phát triển ngành kinh tế khác Cần có chế vận dụng linh hoạt, phù hợp để nhận đồng tình hưởng ứng nhân dân Huyện cần xây dựng sách đất đai, có quy hoạch chế bảo vệ vững đất trồng lúa, hoa màu, đất canh tác, có chế sử dụng đất lâm nghiệp, đất vườn nhà, vườn đồi Xây dựng 20

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan