1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Du lịch bền vững tại hạ long – vai trò giữa các bên

45 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 554,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH o0o ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH Tên đề tài DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HẠ LONG – VAI TRÒ GIỮA CÁC BÊN Sinh viên thực hiện LÊ PHƯƠNG THẢO Mã sinh viên 1[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -o0o - ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH Tên đề tài: DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HẠ LONG – VAI TRÒ GIỮA CÁC BÊN Sinh viên thực : LÊ PHƯƠNG THẢO Mã sinh viên : 12145292 Lớp : QTDN K26B Chuyên ngành : Quản trị doanh nghiệp Giáo viên hướng dẫn : TS Lương Thu Hà HÀ NỘI, 12/2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường vai trò bên phát triển du lịch bền vững Hạ Long .2 CHƯƠNG 1: DU LỊCH VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG .3 1.1.1 Du lịch loại hình du lịch 1.1.2 Khái niệm du lịch bền vững 1.1.3 Vai trò bên phát triển du lịch bền vững .9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HẠ LONG .13 2.1 Các điều kiện để phát triển du lịch bền vững Hạ Long 13 2.1.1 Điều kiện phát triển du lịch thành phố Hạ Long 13 2.1.2 Về môi trường 13 2.1.3 Về kinh tế 15 2.1.4 Về văn hóa – xã hội 17 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước phát triển du lịch bền vững TP Hạ Long 18 2.3 Thực trạng vai trò doanh nghiệp phát triển du lịch bền vững HạLong 23 2.4 Thực trạng vai trò người dân địa phương phát triển du lịch bền vững Hạ Long 28 2.5 Thực trạng vai trò du khách phát triển du lịch bền vững Hạ Long 31 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HẠ LONG 34 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế -xã hội thành phố Hạ Long giai đoạn tới 34 3.2 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước 35 3.3 Tăng cường vai trò doanh nghiệp 36 3.4 Tăng cường vai trò người dân .37 3.5 Tăng cường vai trò du khách 38 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BÀNG BIỂU Hình 2.1.1 Doanh thu thu nhập du lịch Thành phố Hạ Long giai đoạn 2011 – 2015 (tỷ đồng) .25 Bảng 2.1.2 Doanh thu du lịch Thành phố Hạ Long giai đoạn 2011 - 2015 26 Bảng 2.2 Tỷ trọng du lịch GDP Thành phố Hạ Long giai đoạn 2011 2015 27 Bảng 2.3 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch địa bàn tỉnh 29 Bảng 2.4 Khách du lịch đến Thành phố Hạ Long 31 Hình 2.2 Cơ cấu khách du lịch Thành phố Hạ Long giai đoạn 2011 – 2015 (lượt người) 32 MỞ ĐẦU Hạ Long thành lập năm 1993 mở rộng thêm vào năm 2001, có tổng diện tích tự nhiên khoảng 636,11km2, diện tích đất tự nhiên 208,552km2, dân số khoảng 26 vạn người với 20 đơn vị hành Trong năm qua, Hạ Long có bước phát triển vược bậc du lịch, sở vật chất hạ tầng đầu tư, nâng cấp Nhiều sản phẩm du lịch chất lượng cao loại sở lưu trú, tầu thuyền vận chuyển khách tham quan Vịnh, dịch vụ vui chơi giải trí.v.v., đưa vào khai thác tạo nên diện mạo cho Hạ Long xếp hạng, cịn có khoảng 30 doanh nghiệp lữ hành nhà hàng, điểm mua sắm cấp biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch Hạ Long thành phố trung tâm tỉnh Quảng Ninh, nơi có Vịnh Hạ Long UNESCO lần công nhận Di sản thiên nhiên Thế giới Vịnh Hạ Long bầu kỳ quan thiên nhiên giới Du lịch Hạ Long ngày thu hút nhiều khách du lịch nước quốc tế, tốc độ tăng trưởng cao, giải nhiều việc làm tăng thu nhập cho người dân.v.v…, góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế thành phố theo hướng cơng nghiệp hố – đại hố điểm sáng đồ du lịch Việt Nam khu vực Có kết trên, trước hết phải nói đến phát huy nội lực ngành du lịch Quảng Ninh nói chung Hạ Long nói riêng Đặc biệt, Tỉnh ủy, UBND Thành phố đạo, ban hành chế sách phù hợp cho phát triển du lịch, coi trọng đầu tư cho ngành du lịch Đồng thời Hạ Long nhận quan tâm đạo, giúp đỡ Chính phủ, phối hợp Bộ, ngành Trung ương tỉnh Quảng Ninh định hướng phát triển thời kỳ, đầu tư sở hạ tầng du lịch Bên cạnh thành tựu đạt được, du lịch Hạ Long thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, đòi hỏi sớm khắc phục, như: du lịch nước ta gặp nhiều thách thức lớn như: Ơ nhiễm mơi trường, sản phẩm du lịch chưa có nhiều tính sáng tạo, du lịch làm ăn manh mún, tạm thời, dịch vụ nhiều bất cập…Chúng ta cần du lịch bền vững - du lịch tốt cho đất nước lúc bền vững dài lâu mai sau Trong phần sau tìm hiểu phát triển du lịch bền vững gì? Tại lại cần phát triển du lịch bền vững? Việt Nam gặp khó khăn việc tiếp cận mơ hình phát triển du lịch bền vững? Và đâu giải pháp cho khó khăn này? Trước thực trạng trên, đòi hỏi cấp, ngành chức cần phải nghiên cứu, xây dựng hệ thống giải pháp đồng nhằm khắc phục tồn tại, yếu công tác quản lý nhà nước du lịch Vì vậy, tơi chọn đề tài: "Du lịch bền vững Hạ Long – vai trị bên" làm đề tài Kết cấu đề án: Chương 1: Du lịch du lịch bền vững Chương 2: Thực trạng vai trò bên phát triển du lịch bền vững Hạ Long Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường vai trò bên phát triển du lịch bền vững Hạ Long Nhưng kiến thức kinh nghiệm nhiều hạn chế nên đề án môn học Quản Trị doanh nghiệp em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để đề án mơn học em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS Lương Thu Hà giúp đỡ em hồn thành đề án mơn học Quản trị doanh nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG 1: DU LỊCH VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1.1 Du lịch loại hình du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch Xét từ góc độ quốc sách phát triển du lịch: dựa tảng tài nguyên du lịch để hoạch định chiến lược phát triển du lịch, định hướng kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn Lựa chọn sản phẩm du lịch độc đáo đặc trưng từ nguồn nguyên liệu trên, đồng thời xác định phương hướng qui hoạch xây dựng sở vật chất - kỹ thuật sở hạ tầng dịch vụ du lịch tương ứng Xét từ góc độ sản phẩm: sản phẩm đặc trưng du lịch chương trình du lịch Nội dung chủ yếu liên kết di tích lịch sử, di tích văn hố cảnh quan thiên nhiên tiếng với sở vật chất - kỹ thuật sở lưu trú, ăn uống, vận chuyển Xét từ góc độ thị trường: mục đích chủ yếu nhà tiếp thị du lịch tìm kiếm thị trường du lịch, tìm kiếm nhu cầu cuả du khách để “mua chương trình du lịch” 1.1.1.2 Điều kiện để phát triển du lịch Theo Luật Du lịch, “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người sử dụng nhằm thõa mãn nhu cầu du lịch người Là yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch” [20, tr.2] Du lịch ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến lãnh thổ ngành du lịch, đến việc hình thành chun mơn hóa vùng du lịch hiệu kinh tế hoạt động dịch vụ Tài nguyên du lịch phân thành loại sau: Thứ nhất, tài nguyên du lịch tự nhiên đối tượng, tượng, môi trường tự nhiên xung quanh lôi vào việc phục vụ cho mục đích du lịch Tài nguyên du lịch tự nhiên thành phần tự nhiên trực tiếp gián tiếp khai thác, sử dụng tạo sản phẩm du lịch, phục vụ cho mục đích phát triển du lịch Trong thành phần tự nhiên, có số thành phần tác động trực tiếp thường xuyên hoạt động du lịch thành phần có số yếu tố định khai thác nguồn tài nguyên du lịch Các thành phần tự nhiên tác động mạnh đến hoạt động du lịch địa hình, khí hậu, nguồn nước sinh vật Các dạng tài ngun ln gắn bó với nhau, có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung hỗ trợ cho khai thác tạo nên sản phẩm du lịch hồn chỉnh có tính tổng hợp cao Vì tài nguyên du lịch tự nhiên ln xem xét góc độ tổng hợp dạng tài nguyên với đơn vị lãnh thổ có khơng gian thời gian xác định Ngoài tài nguyên du lịch tự nhiên có tính chất cố định kể xếp vào dạng tài nguyên vào tài nguyên du lịch tự nhiên khơng có tính chất cố định Đó tượng thiên nhiên đặc biệt, đặc sắc, diễn định kỳ khơng định kỳ, có sức hấp dẫn lớn khách du lịch xuất chổi, tượng nhật thực, tượng phun trở lại núi lửa, tượng cực quang mưa Trong phân loại tài nguyên du lịch tự nhiên, tùy vào mục đích sử dụng kết việc phân loại mà người ta phân chia tài nguyên du lịch tự nhiên thành nhiều loại khác theo tiêu chí phân loại khác Nếu vào đặc điểm tính chất giá trị sử dụng tài nguyên du lịch tự nhiên chia làm loại vài loại khác Song vào khả tái tạo tài nguyên tài nguyên du lịch tự nhiên phân chia thành hai loại: tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo Tài nguyên tái tạo tài nguyên dựa vào nguồn lượng cung cấp liên mục vụ tận từ vũ trụ vào trái đất, dựa vào quy luật thiên nhiên hình thành để tiếp mục tồn phát triển khơng cịn nguồn lượng thơng tin Theo cách đơn giản ta định nghĩa tài nguyên tôn tạo tài ngun tự trì tự bổ sung cách liên mục khai thác quản lý tốt: lượng mặt trời, lượng nước, gió, tài nguyên sinh học tài nguyên tái tạo Tài ngun khơng tái tạo tồn cách hữu hạn, chúng bị hồn tồn bị biến đổi, khơng cịn giữ tính chất ban đầu sau q trình sử dụng: Các loại khống sản, nhiên liệu khống, thơng tin di truyền bị mai không giữ lại cho đời sau tài nguyên không tái tạo Về lý thuyết với thời gian hàng trăm triệu năm tài nguyên có khả tái tạo lại cách tự nhiên, xét cách thực tế theo yêu cầu đời sống người tài nguyên phải xem không tái tạo Thứ hai, tài nguyên du lịch nhân văn đối tượng, tượng người tạo suốt trình tồn có giá trị phục vụ cho nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị nhận thức nhiều giá trị giải trí, bị phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thường tập trung khu vực quần cư thu hút du khách có mức thu nhập, có trình độ văn hóa yêu cầu nhận thức cao Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm loại di tích lịch sử, lễ hội, đối tượng du lịch gắn với dân tộc học, đối tượng văn hóa, thể thao, kiến trúc hoạt động nhận thức khác Thứ ba, phát triển du lịch kinh tế: Có tầm quan trọng hàng đầu phát triển du lịch Trước hết, làm xuất nhu cầu du lịch, biến nhu cầu thành thực mở rộng nhu cầu du lịch Sự phát triển sản xuất xã hội ngành kinh tế cho đời hoạt động du lịch, sau chi phối lại tốc độ tăng trưởng hoạt động du lịch Giữa nhu cầu du lịch thực du lịch có khoảng cách định trình độ sản xuất xã hội cao khoảng cách ngày rút ngắn Sự phát triển du lịch bị chi phối ngành kinh tế khác, đặc biệt số ngành nông nghiệp, cơng nghiệp giao thơng vận tải, bưu viễn thông, Đây ngành giúp cho việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu du khách ăn, ở, lại, 1.1.2 Khái niệm du lịch bền vững 1.1.2.1 Khái niệm “Phát triển du lịch bền vững hoạt động khai thác cách có quản lí giá trị tự nhiên nhân văn nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch, có quan tâm đến lợi ích kinh tế dài hạn đảm bảo đóng góp cho bảo tồn tơn tạo nguồn tài ngun, trì tồn vẹn văn hóa để phát triển hoạt động du lịch tương lai; cho cơng tác bảo vệ mơi trường góp phần nâng cao mức sống cộng đồng địa phương” (PGS.TS Phạm Trung Lương, Phát triển bền vững từ góc độ môi trường, tài liệu Nhân học du lịch) Phát triển du lịch bền vững đáp ứng đầy đủ nhất, tiện nghi nhu cầu khách du lịch, tạo sức hút du khách đến vùng, điểm du lịch đồng thời bảo vệ nâng chất lượng cho tương lai Nó định để hướng việc quản lý toàn tài nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá kèm theo, theo cách mà thoả mãn nhu cầu kinh tế, xã hội thẩm mỹ, đồng thời trì tính tồn vẹn văn hố, q trình sinh thái chủ yếu, đa dạng sinh học hệ thống trì ni dưỡng sống Phát triển du lịch bền vững việc quản lý toàn thành phần cấu thành ngành du lịch đảm bảo phát triển cân để mang lại kết có lợi kinh tế, xã hội mang tính lâu dài mà khơng gây tổn hại cho môi trường tự nhiên sắc văn hố du lịch Qúa trình phát triển du lịch bền vững phải kết hợp hài hoà nhu cầu tương lai hai góc độ sản xuất tiêu dùng du lịch, nhằm mục đích bảo tồn tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn phát huy bảo sắc văn hố dân tộc 1.1.2.2 Tiêu chí đánh giá du lịch bền vững a Tiêu chí kinh tế Gia tăng lợi ích kinh tế xã hội giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phương Công ty du lịch tích cực ủng hộ sáng kiến phát triển sở hạ tầng xã hội phát triển cộng đồng xây dựng cơng trình giáo dục, y tế hệ thống thoát nước ... tăng cường vai trò bên phát triển du lịch bền vững Hạ Long .2 CHƯƠNG 1: DU LỊCH VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG .3 1.1.1 Du lịch loại hình du lịch ... niệm du lịch bền vững 1.1.3 Vai trò bên phát triển du lịch bền vững .9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HẠ LONG .13 2.1 Các điều... 1: DU LỊCH VÀ DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1.1 Du lịch loại hình du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch Xét từ góc độ quốc sách phát triển du lịch: dựa tảng tài nguyên du lịch

Ngày đăng: 21/02/2023, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w