1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu sử dụng đất bền vững vùng cửa ba lạt, huyện giao thủy, tỉnh nam định

145 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 10,02 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Tính bền vững nhìn nhận cách rộng khắp đặc trưng quan trọng phần lớn hoạt động người Khái niệm phát triển bền vững lần thịnh hành chiến lược bảo tồn giới (IUCN, 1980) hiểu tổ hợp hoạt động giúp cải thiện chất lượng sống người khuôn khổ phạm vi sức chứa hệ sinh thái trợ giúp (Thaddeus, 2001) Các hệ sinh thái trợ giúp cho sống người liên quan đến đất đai đa dạng hệ sinh thái tự nhiên (các cửa sông ven biển, rừng ngập mặn, đất ngập nước ) hệ sinh thái nhân tạo (hệ sinh thái nông nghiệp ) Ngày phát triển bền vững nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển quốc gia Việt Nam Chiến lược phát triển bền vững quốc gia bao gồm nhiều lĩnh vực sử dụng bền vững tài nguyên đất đặt lên hàng đầu với ưu tiên trì hệ sinh thái tự nhiên nâng cao suất sinh học hệ sinh thái nhân tạo Vùng cửa sông nơi chuyển tiếp sơng - biển có hệ sinh thái độc đáo đa dạng tài nguyên, đồng thời hệ đệm, song lại hoàn toàn khác với hệ đệm khác đất liền phụ thuộc vào thủy chế dịng sơng, hoạt động thuỷ triều, với đặc điểm độc lập tương đối, đa dạng nguồn gốc có tính mẫn cảm ảnh hưởng môi trường từ thượng nguồn ảnh hưởng chỗ (Vũ Trung Tạng, 1994) Hệ sinh thái cửa sơng ven biển mắt xích quan trọng chu trình trao đổi chất khép kín Bất tác động phá vỡ cấu trúc hệ sinh thái tối ưu vùng, sử dụng đất đai khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên không hợp lý điều kiện thành tạo dẫn tới hậu xấu: giồng cát di động, đất nhiễm mặn nhanh chóng biến thành hoang hóa, đất glây hóa nặng úng trũng chua phèn, nước triều lũ sơng khơng lưu thơng gây thối hóa rừng ngập mặn giảm sút sản lượng thủy sản Do phát triển bền vững vừa mục tiêu hướng tới, vừa đòi hỏi cấp bách, sống lãnh thổ cửa sông ven biển Phát triển bền vững phát triển dựa sở đảm bảo cho tài nguyên tái tạo có điều kiện phục hồi, trì đa dạng sinh học hệ sinh thái, sử dụng hợp lý tài nguyên không tái tạo, cải thiện môi trường sống người Tuy nhiên sức ép dân số, nhu cầu riêng ngành, địa phương việc khai thác vùng cửa sông ven biển ngày đẩy mạnh không nghiên cứu đầy đủ tiềm định hướng sử dụng bền vững, nhiều nơi khai thác bừa bãi, tùy tiện đưa đến hậu sinh thái làm giảm sút nguồn lợi đối tượng khai thác có giá trị vùng Vùng Cửa Ba Lạt, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định vùng đất bãi bồi nơi sơng Hồng đổ biển, có tiềm phong phú kinh tế đa dạng sinh học Đây vùng cửa sông ven biển tiêu biểu cho mẫu chuẩn hệ sinh thái đất ngập nước điển hình miền Bắc Việt Nam, bao gồm vùng lõi vùng đệm vườn Quốc gia Xuân Thủy Đây số hệ sinh thái quan trọng trái đất ví phổi xanh vùng với giá trị đặc thù đa dạng sinh học, phong phú nguồn gen phong phú, trì hệ sinh thái tự nhiên suất cao, điều hịa khí hậu, lọc nước thải, bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử, du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học Nông, lâm, ngư nghiệp đóng vai trị chủ yếu phát triển kinh tế xã hội vùng, đặc biệt nuôi trồng khai thác thủy sản vùng bãi bồi đê, mặt khác nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học, trì bảo vệ mơi trường trọng yếu Tuy nhiên xu hướng biến động sử dụng đất vùng đệm năm qua phụ thuộc chủ yếu vào hiệu kinh tế, tính đến tác động môi trường xã hội vùng đệm, việc sử dụng đất hướng tới mục tiêu phục hồi bền vững vùng lõi chưa yêu cầu Một nguyên nhân thiếu nghiên cứu chuyên sâu, thiếu sở khoa học sử dụng đất bền vững cho vùng bãi bồi đặc thù Chính đề tài “Nghiên cứu sử dụng đất bền vững vùng Cửa Ba Lạt huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định” thực với nghiên cứu chi tiết loại hình sử dụng đất theo khu vực đặc thù để góp phần tìm định hướng sử dụng đất bền vững vùng Cửa Ba Lạt 2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định tiềm đất, đánh giá phân hạng mức độ thích hợp đất đai, đề xuất giải pháp sử dụng bền vững cho sản xuất nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản vùng Cửa Ba Lạt huyện Giao Thủy Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp sở khoa học cho việc đề xuất sử dụng đất bền vững, bổ sung vào phương pháp luận đánh giá tiềm đất đai để có nhiều lựa chọn phù hợp với quy mơ khác sử dụng đất - Bổ sung vào phương pháp luận cho việc nghiên cứu đánh giá sử dụng bền vững đất vùng cửa sông ven biển Việt Nam Đặc biệt đóng góp sở khoa học cho việc đề xuất sử dụng đất bền vững vùng bãi bồi cửa sông thuộc đồng Bắc Bộ 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững cho vùng Cửa Ba Lạt, giúp địa phương khai thác có hiệu quả, sử dụng khôn khéo bền vững nguồn tài nguyên khu vực Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên sinh thái môi trường vùng Cửa Ba Lạt - Các loại hình sử dụng đất vùng Cửa Ba Lạt 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá sử dụng bền vững đất nông, lâm nghiệp, thủy sản vùng đất bãi bồi nằm phía Nam Cửa Ba Lạt huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định (thuộc địa bàn xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải) Những đóng góp đề tài - Lựa chọn đề xuất loại hình sử dụng đất bền vững vùng cửa sông ven biển vừa đáp ứng hiệu kinh tế xã hội, môi trường vừa đáp ứng mục tiêu bảo vệ tài nguyên - Bổ sung sở liệu đánh giá chất lượng đất tiềm sử dụng đất sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản vùng cửa sông quan điểm khai thác sử dụng đất hiệu bền vững phương pháp đánh giá tổng hợp đa tiêu MCE CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nghiên cứu đánh giá sử dụng đất bền vững 1.1.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất bền vững 1.1.1.1 Nguyên tắc phát triển bền vững Theo Ủy ban giới môi trường phát triển (WCED): “Phát triển bền vững phát triển để đáp ứng nhu cầu đời không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu đời sau” (Thaddeus, 2001) Một số tổ chức tài quốc tế phát triển vấn đề theo hướng xây dựng tiêu số để đánh giá phát triển bền vững, theo Ngân hàng Thế giới (WB): “Phát triển bền vững phải thể ba mặt: kinh tế, xã hội, môi trường phải định lượng hoá số” (Thaddeus, 2001) Những tiêu bền vững sinh thái kể đến tính tồn vẹn hệ sinh thái; khả chuyển tải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; bền vững mặt xã hội Tuy tiêu nghèo định lượng (đặc biệt tiêu mặt xã hội) giúp đánh giá nét phát triển bền vững Theo WCED nguyên tắc để đảm bảo phát triển bền vững là: - Giảm đến mức thấp cạn kiệt tài nguyên môi trường như: đất, nước ngọt, thuỷ vực, khoảng sản, không khí, đảm bảo sử dụng lâu dài dạng tài nguyên không tái tạo cách tái chế, tránh lãng phí, sử dụng tìm cách thay chúng - Bảo tồn tính đa dạng di truyền lồi động vật, thực vật ni trồng hoang dại Đảm bảo việc sử dụng lâu bền tài nguyên tái tạo cách quản lý phương thức mức độ sử dụng, làm cho nguồn tài ngun cịn đủ khả hồi phục - Duy trì hệ sinh thái thiết yếu để đảm bảo cho sống cộng đồng, sức chịu đựng hệ sinh thái trái đất có hạn Cho nên hoạt động kinh tế - xã hội người cố gắng trì tác động khả chịu đựng trái đất để phục hồi môi trường bị suy thoái, giữ cân hệ sinh thái 1.1.1.2 Quan điểm nguyên tắc phát triển nông nghiệp bền vững Theo FAO (1990), nông nghiệp bền vững bao gồm “việc sử dụng, quản lý có hiệu tài nguyên cho nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu sống người, đồng thời gìn giữ, cải thiện môi trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” Trong năm cuối kỷ 20, vấn đề đặt chủ yếu tập trung vào sản xuất nông nghiệp bảo vệ đất, nước đề xuất số hệ thống canh tác bền vững Mục đích tạo hệ thống bền vững sinh thái, có tiềm lực kinh tế, có khả thỏa mãn nhu cầu người mà không làm thối hóa đất, khơng làm nhiễm mơi trường (Turlough, 2001) Theo Julian Dumasky (2000): “Nền tảng nơng nghiệp bền vững trì tiềm sản xuất sinh học, đặc biệt trì chất lượng đất, nước tính đa dạng gen Nền nơng nghiệp bền vững phải đảm bảo yêu cầu là:(1) Quản lý đất bền vững; (2) Công nghệ cải tiến; (3) Hiệu kinh tế phải nâng cao, quản lý đất bền vững đặt hàng đầu” (Dumanski, 1993) Theo quan điểm Mollison Remy Mia Slay (1999) - Triết lý nông nghiệp bền vững hợp tác với thiên nhiên, tuân theo quy luật tự nhiên, không ngược/chống lại quy luật tự nhiên - Nông nghiệp bền vững khơng bảo vệ hệ sinh thái có mà cịn tìm cách khơi phục hệ sinh thái suy thối - Mục đích nơng nghiệp bền vững tạo hệ sinh thái bền vững có tiềm lực kinh tế, thỏa mãn nhu cầu người mà khơng bóc lột tài ngun, khơng hủy hoại môi trường sống - Nguyên tắc xây dựng nông nghiệp bền vững: áp dụng khoa học kỹ thuật khác tùy vào điều kiện khí hậu vùng/miền điều kiện kinh tế địa phương xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp phù hợp Việc áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại hay việc sử dụng hóa chất làm phân bón cần phải tính tốn cẩn thận Khi áp dụng cần thực theo ngun tắc: tính đa dạng; nhìn nhận đất thực thể sống; khả tái chu chuyển; tính kết cấu nhiều tầng Như vậy, nơng nghiệp giữ vai trị động lực cho phát triển kinh tế hầu phát triển Một nông nghiệp bền vững cần thiết để tạo lợi ích lâu dài, góp phần vào phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo Tiêu chí đánh giá phát triển nơng nghiệp bền vững: tốt mơi trường, có hiệu kinh tế, phù hợp với nhu cầu xã hội, nhạy cảm văn hóa, áp dụng cơng nghệ thích hợp, có sở khoa học hoàn thiện đem lại phát triển chung cho cộng đồng (Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên, 1999) 1.1.1.3 Quan điểm nguyên tắc sử dụng đất bền vững Đất đai thành phần quan trọng hệ sinh thái ảnh hưởng to lớn đến sống người nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng Với chức khác như: môi trường sống, sản xuất, cân sinh thái, dự trữ cung cấp nước, không gian sống, bảo tồn, bảo tàng lịch sử, cuối vật mang sống Đất nguồn tài nguyên đảm bảo cho khả điều chỉnh cân hệ sinh thái tự nhiên trước thay đổi Tuy nhiên tác động người làm hệ sinh thái bị biến đổi theo chiều hướng xấu nhiều vượt khả tự điều chỉnh đất Vậy nên, nhằm đảm bảo sống người tương lai cần phải có chiến lược sử dụng đất để khơng trì khả đất mà cịn khơi phục khả đất Trong sản xuất nông nghiệp đất đai coi sử dụng bền vững phải dựa sở đảm bảo khả hoạt động sản xuất ổn định trồng, chất lượng tài nguyên đất không bị suy giảm theo thời gian việc sử dụng đất không ảnh hưởng xấu tới người sinh vật Theo Smith Dumanski (1993) “Mục tiêu quản lý đất bền vững quản lý sử dụng đất sở điều hoà mục tiêu kinh tế, xã hội tạo hội để bảo vệ môi trường, lợi ích người khơng cho hệ hơm mà cịn cho hệ mai sau trì nâng cao chất lượng tài nguyên đất” Cộng đồng khoa học Thế giới, đứng đầu Hội khoa học đất quốc tế, Ủy ban nghiên cứu đất, FAO, WB, Trung tâm Phát triển phân bón quốc tế, Tổ chức Rockefeler nhiều quan khác phối hợp với để xây dựng khung chung cho việc đánh giá quản lý đất bền vững Để quản lý đất bền vững cần xác định: (i) Lợi ích, giải pháp quản lý đất có đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường, đem lại lợi ích cho người hay không; (ii) Thời hạn, giải pháp có sớm đạt bền vững hay khơng; (iii) Hỗ trợ sách, giải pháp thực khn khổ tổ chức sách quốc gia hay không Khung đánh giá sử dụng đất bền vững: xem xét sở thuộc tính khái niệm bền vững tính sản xuất hiệu quả, tính an tồn, tính bảo tồn, tính lâu bền tính chấp nhận (FAO,1991) Nhóm cơng tác FAO khung đánh giá quản lý đất dốc bền vững hội nghị Nairobi,1991 đưa định nghĩa: "Quản lý bền vững đất đai bao gồm tổ hợp cơng nghệ, sách hoạt động nhằm liên hợp nguyên lý kinh tế, xã hội với quan tâm môi trường để đồng thời trì nâng cao sản lượng (hiệu sản xuất), giảm rủi ro sản xuất (an toàn), bảo tồn tiềm ngăn ngừa thối hóa đất nước (bảo vệ) xã hội chấp nhận (chấp nhận)"(Trần An Phong, 1995) Như vậy, sử dụng đất bền vững có nghĩa sử dụng đất phù hợp với điều kiện sinh thái hạn chế tác động xấu tới môi trường Thực tế chứng minh phương thức sử dụng đất không hợp lý với tác động yếu tố khí hậu khắc nghiệt làm cho đất trình thối hố Vì vậy, muốn quản lý sử dụng đất bền vững phải nhận thức tổ chức thực có kết phương thức sử dụng đất hợp lý gắn với việc bảo vệ bồi dưỡng đất, coi phận quan trọng hợp thành chiến lược sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền Khái niệm sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên đất bao hàm nội dung chủ yếu sau đây: - Bố trí loại sử dụng đất phù hợp với điều kiện đất đai: coi giải pháp tốt cần thiết trước tính đến biện pháp cải tạo đất - Hạn chế, giảm thiểu thiệt hại thiên tai trở ngại điều kiện tự nhiên liên quan đến sử dụng đất - Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo đất thông qua sử dụng để cải tạo đất Từ tiếp cận nêu khái niệm sử dụng đất bền vững sau: sử dụng đất đai hợp lý, điều hịa nhu cầu mục đích sử dụng, đảm bảo hài hồ lợi ích kinh tế, xã hội đồng thời tạo hội để bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển cho tương lai 1.1.2 Nghiên cứu đánh giá đất giới Việt Nam 1.1.2.1 Nghiên cứu đánh giá đất giới Quá trình nghiên cứu phát triển đánh giá đất giới hình thành nhiều trường phái đánh giá khác nhau, đáng ý số trường phái phương pháp đánh giá đất sau đây: 1/ Đánh giá đất đai Liên Xô (cũ) - Việc đánh giá đất Liên Xô cũ thực theo quan điểm đánh giá đất V.V Docuchaev bao gồm bước: + Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng + Đánh giá khả sản xuất đất + Đánh giá kinh tế đất Đối với loại hình sử dụng đất nơng nghiệp việc phân hạng thích hợp tập trung chủ yếu vào đánh giá yếu tố tự nhiên đất đai chưa chưa xem xét kỹ đến khía cạnh kinh tế - xã hội, mơi trường (Đỗ Nguyên Hải, 2000) 2/ Đánh giá đất đai Hoa Kỳ Phương pháp “Đánh giá tiềm đất đai” Hoa Kỳ phân chia đất đai thành lớp (class), lớp phụ (subclass) đơn vị (unit) Cơ sở đánh giá tiềm sử dụng đất dựa vào nhóm yếu tố hạn chế vĩnh viễn nhóm yếu tố hạn chế tạm thời, sau phát triển thành phương pháp yếu tố: Bằng cách thống kê yếu tố tự nhiên, kinh tế để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa 100 điểm 100% để làm mốc so sánh với sử dụng đất khác Phương pháp đánh giá khả sử dụng thích hợp (USDA) khơng sâu vào loại sử dụng cụ thể sản xuất nông nghiệp hiệu kinh tế -xã hội, song quan tâm đến yếu tố hạn chế bất lợi đất đai việc xác định biện pháp bảo vệ đất, điểm mạnh phương pháp mục đích trì bảo vệ mơi trường sử dụng đất bền vững (Đỗ Nguyên Hải, 2000) 3/ Đánh giá đất tổ chức FAO Từ năm 1970, tổ chức Nông - Lương liên hợp quốc (FAO) xây dựng tài liệu “Đề cương đánh giá đất đai” Đến năm 1976, phương pháp đánh giá đất FAO đời (A Framework for land Evaluatinon,1976) nhằm thống tiêu chuẩn đánh giá đất toàn giới hoàn thiện vào năm sau để áp dụng cho đối tượng cụ thể như: - Đánh giá đất cho nông nghiệp nước trời (FAO, 1983) - Đánh giá đất cho nông nghiệp tưới (FAO, 1985) - Đánh giá đất cho phát triển nông nghiệp (FAO, 1990) - Đánh giá đất cho phát triển nông thôn (FAO, 1988) - Đánh giá đất cho đồng cỏ quảng canh (FAO, 1991) - Đánh giá đất phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất (FAO, 1989) Cơ sở khoa học phương pháp đánh giá đất theo FAO dựa vào phân hạng đất thích hợp đất đai, đối chiếu mức độ thích hợp yêu cầu loại hình sử dụng với điều kiện kinh tế, xã hội mơi trường có liên quan đến hiệu sử dụng đất để lựa chọn phương án sử dụng đất tối ưu Cấu trúc phân hạng thích hợp đất đai FAO thể cấp: (order), lớp (class), lớp phụ (subclass), đơn vị (unit) Trong quy trình đánh giá đất FAO, điều tra đất xem phần thiết yếu yêu cầu thu thập thông tin từ nhiều phương diện đất đai bao gồm thổ nhưỡng, địa hình, địa mạo, điều kiện địa chất, khí hậu, thuỷ văn, lớp phủ thực vật điều kiện kinh tế - xã hội có liên quan đến mục đích sử dụng đất (Đỗ Nguyên Hải, 2000) Năm 1996 tổng kết hệ thống đánh giá đất FAO có nhận định: Các nhân tố kinh tế, xã hội yêu cầu phải cân nhắc kỹ đánh giá đất Phương pháp đánh giá đất đai thích hợp cịn liên quan đến các yếu tố kinh tế, xã hội sở hữu đất đai, khả lao động, định mặt sách, luật pháp, hệ thống hạ tầng, thị trường khả đầu tư tài chính…các nhân tố kinh tế, xã hội kết để giúp cho việc đánh giá đất Việc nhấn mạnh yếu tố hạn chế sử dụng quản lý đất có tính đến vấn đề môi trường phương pháp đánh giá đất FAO Hoa Kỳ có ý nghĩa cho việc tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái, đặc biệt loại đất có vấn đề dễ bị suy thối Tiêu chí đánh giá sử dụng đất bền vững FAO (1976) với nhóm mơi trường - sinh thái, tác động đến xã hội hiệu kinh tế Cụ thể sau: Môi trường - sinh thái gồm tiêu: - Xét quan điểm hệ sinh thái: nhân tạo hay tự nhiên, suất sinh học cao hay thấp, dễ hay khó bị thay đổi - Tác động đến môi trường: nước thải (hàm lượng chất thải độc hại có nước thải); đất, trầm tích (hàm lượng dinh dưỡng chất thải độc hại có đất theo độ sâu tầng đất); dịch bệnh (có hay không khả xảy dịch bệnh sản xuất) - Điều kiện tự nhiên khác: thay đổi bề mặt tự nhiên đất - Tác động đến sức khoẻ người: khả tạo chất độc hại đến sức khỏe người Tác động đến xã hội gồm tiêu: - Công ăn việc làm: số công lao động/ha/năm - Khả chấp nhận người lao động (thu hút lao động) - Khả chấp nhận sản phẩm thị trường - Phân hoá xã hội (phân chia giàu nghèo, khả đầu tư nợ vốn) - Các xung đột xã hội môi trường (mang lại hiệu kinh tế cao trước mắt tổn hại lâu dài đến môi trường ) Hiệu kinh tế gồm tiêu: - Giá trị sản xuất (sản lượng * giá sản phẩm) - Tổng chi phí biến đổi (đầu tư hàng năm) - Thu nhập hỗn hợp 10 Từ bảng 3.33 cho thấy theo phương án đề xuất toàn diện tích đất chưa sử dụng 974,74 đưa vào sử dụng chủ yếu trồng rừng ngập mặn chắn sóng rừng phi lao chắn cát Đất sản xuất nơng nghiệp có diện tích 2.441,99 tăng 120,30 so với trạng sử dụng đất lúa tôm tăng 105,54 hàng năm tăng 14,76 Đất lâm nghiệp có diện tích 3.311,68 tăng 950,97 so với trạng sử dụng rừng ngập mặn tăng 643,24 rừng phi lao tăng 307,72 Đất có mặt nước ni trồng thủy sản có diện tích 2.987,68 giảm 96,53 so với trạng sử dụng đất chuyên nuôi trồng thủy sản giảm 523,55 chuyên ngao giảm 15,35 ha; diện tích tơm rừng ngập mặn giảm 273,30 ha, tôm rừng ngập mặn cá cua tăng 715,68 đưa tổng diện tích thủy sản kết hợp lên 1.737,79 tăng 442,38 so với trạng sử dụng 3.5.2 Đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững vùng Cửa Ba Lạt Căn kết đánh giá phân hạng mức độ thích hợp đất đai loại hình sử dụng đất, kết theo dõi mơ hình sử dụng đất nông nghiệp qua năm cho thấy: để khai thác tốt tiềm đất Cửa Ba Lạt, đảm bảo phát triển nông, lâm nghiệp thủy sản bền vững đáp ứng mục tiêu bảo tồn Vườn quốc gia cần thực đồng số giải pháp sau: 3.5.2.1 Giải pháp kỹ thuật - Duy trì khả cố định bùn, cát, phù sa bồi tụ đất: cần tăng cường trồng bảo vệ rừng ngập mặn nhằm hạn chế xói lở tác động dòng chảy thủy triều đồng thời giữ bồi tụ đất Tại đầm nuôi chặt phá rừng trước trồng dặm phục hồi rừng (>50% - 75 % diện tích đầm), khu vực đất bồi, ven bờ sông, kênh cần trồng rừng Bảo vệ rừng ngập mặn có đầm ni cách trì lượng nước mức phù hợp với độ ngập rễ rừng, cải thiện hệ thống cống để nước triều lưu thông Hoàn thiện hệ thống đê bao giữ đất vùng bãi bồi ổn định, đủ cao trình - Duy trì bảo vệ đất nước vùng bãi bồi: loại hình sử dụng đất có ni trồng thủy sản cần cải tiến kỹ thuật làm đầm, kiểm sốt số lần nạo vét đầm 131 ni kỹ thuật nạo vét, vệ sinh đầm nhằm hút vừa đủ lượng thức ăn chất cặn bã dư thừa q trình ni, khơng ảnh hưởng đến mặt đất tự nhiên Các đầm nuôi cần chia thành có diện tích từ 0,5-1ha có bờ bao thấp cống liên thơng với nhằm kiểm sốt chất lượng nước hệ thống, cống cấp thoát nước đầm thiết kế hai tầng đảm bảo lấy nước triều thoát nước thải hàng Trồng rừng giữ đất bao bên đầm nuôi ngao (vây vạng) để tăng thêm lượng bùn, sét khơng đổ thêm cát Những đầm có cốt đất thấp chuyển sang trồng rừng - Xác lập tiêu kỹ thuật đắp bờ đầm nuôi, xây dựng cống cấp, thoát nước phù hợp; lựa chọn giống rừng ngập mặn có sinh khối lớn, chiều cao thích ứng với mực nước biển lúc triều cường Bần, Đâng, Mắm; xác lập thời vụ giống thủy sản thích ứng với nhiệt độ tăng, đảm bảo thu hoạch trước mùa mưa bão Hoàn thiện hệ thống đê bao cho toàn vùng, nâng chiều cao bờ đê biển bờ bao,cống cấp, thoát nước (hơn cũ 10 cm) phù hợp với mực nước biển dâng theo kịch biến đổi khí hậu đến năm 2030 mức phát thải trung bình (Bộ Tài ngun Mơi trường, 2012) - Xây dựng hệ thống luân canh, xen canh phù hợp: để tăng hiệu kinh tế sử dụng đất khu vực bãi bồi đầm chuyên nuôi tôm cần ni xen cua, cá vừa đảm bảo ln có thu hoạch làm giảm khả bị dịch bệnh đa thành phần lồi - Duy trì bảo vệ đất khu vực đê Ngự Hàn: tăng hàm lượng chất dinh dưỡng đất, giữ mặt đất ẩm mùa khô: vùi, đốt rơm rạ trả lại kali cho đất, che phủ đất rơm rạ tăng cường trồng vụ đông đất vụ với trồng có khả cải tạo đất tốt họ đậu, phân xanh - Đầu tư hoàn thiện hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh cho vùng bãi bồi bao gồm: kênh mương cấp thoát nước, hệ thống đầm xử lý nước bùn thải trước hòa vào hệ thống chung Đây giải pháp cấp thiết đảm bảo đầm nuôi phát triển bền vững tránh dịch bệnh vào mùa hè 132 3.5.2.2 Giải pháp quản lý đất đai Giám sát chất lượng đất, nước, quy trình sản xuất diện tích rừng ngập mặn khu vực bãi bồi đê: định kỳ quan trắc chất lượng nước, bùn đáy đầm nuôi giữ ổn định thông số theo dõi; giám sát độ cao bờ đầm nuôi khoảng 1,2m cống nước đầm ni từ 0,7-0,8 m để đảm bảo nước lưu thơng Giám sát diện tích, cấu sử dụng kiểu sử dụng đất theo khu vực xã vùng đệm, khu vực khai thác tích cực, khu vực khai thác hạn chế khu vực bảo vệ nghiêm ngặt cho xã sở định hướng sử dụng đất bền vững đề xuất nhằm ổn định diện tích cho kiểu sử dụng đất Giao đất để sử dụng lâu dài vùng bãi bồi, đồng thời có giám sát chặt chẽ để quản lý mật độ rừng đất giao (các đầm nuôi) để bảo vệ diện tích chất lượng rừng 100 % số hộ hỏi mong muốn giao đất ổn định lâu dài diện tích đầm vùng bãi bồi tập trung đầu tư cải tạo đầm nuôi, hệ thống cấp, thoát nước trồng rừng, bảo vệ rừng theo thời gian sử dụng 3.5.2.3 Một số biện pháp hỗ trợ, tun truyền Ngồi hai nhóm giải pháp nêu trên, cần áp dụng số biện pháp như: Hỗ trợ tiền mặt giống lúa, phân bón cho hộ nơng dân ổn định diện tích trồng lúa tăng thêm vụ đông đất trồng lúa Hơn 70 % số hộ hỏi đồng ý giữ ổn định diện tích vụ lúa đồng thời xem xét khả tăng vụ hỗ trợ địa phương Do nuôi trồng thủy sản trồng rau màu hiệu kinh tế cao trồng lúa nên cần hỗ trợ để đảm bảo giữ ổn định diện tích đất trồng lúa theo phương án đề xuất Hỗ trợ người dân trồng bảo vệ rừng (phát triển đai rừng): Trên 75 % số chủ đầm hỏi đồng ý việc tăng diện tích rừng đầm ni, giảm diện tích ngao tăng cường mơ hình rừng tơm cua cá kết hợp nhằm bảo vệ mơi trường, nhiên đề nghị có hỗ trợ địa phương Do để đảm bảo diện tích trữ lượng rừng phương án đề xuất, địa phương cần có sách hỗ trợ giảm chậm nộp tiền thuê đất, hỗ trợ cây, giống, thuốc bảo 133 vệ, ưu tiên cấp nước giảm phí thủy lợi cho chủ đầm giữ ổn định tăng diện tích rừng đầm Hỗ trợ dự án đầu tư (giống, kỹ thuật, vốn, cơng chăm sóc) trồng rừng diện tích đất bồi trồng bù diện tích rừng bị chặt phá cho tổ chức quản lý đất rừng Trạm kiểm lâm, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Xn Thủy Ngồi cịn cần có phối hợp quản lý quyền địa phương việc giám sát diện tích rừng trồng Hỗ trợ nhằm đảm bảo nuôi trồng thủy sản bền vững: gần 95% số chủ đầm hỏi đề xuất để trì suất ni mà giữ chất lượng đất, nguồn nước cần địa phương hỗ trợ chủ đầm việc xây dựng hệ thống thủy lợi theo quy hoạch, kỹ thuật chung toàn vùng riêng đầm Đảm bảo nước thải nội đồng thoát trùng với thời điểm đầm sau thu hoạch tháo nước Đồng thời hỗ trợ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, kiểm soát thị trường giống, thức ăn, thuốc trị bệnh để đảm bảo chất lượng đầu vào sản phẩm đầu vấn đề tối quan trọng định mơ hình sản xuất có bền vững hay không Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật sản xuất nông, lâm, thủy sản gắn liền với sử dụng cải tạo, bảo vệ đất Tuyên truyền nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường: nhận biết giá trị đai rừng chắn sóng, phịng hộ đê điều, giá trị đất ngập nước cần bảo tồn, bảo vệ Để quản lý, sử dụng bền vững vùng bãi bồi phải tổ chức phổ biến, tuyên truyền phát triển bền vững cho cán nhân dân vùng, họ chủ thể trực tiếp quản lý sử dụng tài nguyên có tài nguyên đất 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vùng Cửa Ba Lạt huyện Giao Thủy thiên nhiên ưu đãi với điều kiện khí hậu, đất đai, địa hình tài nguyên đặc thù cho vùng bãi bồi ngập mặn phù hợp cho phát triển kinh tế nông nghiệp tổng hợp trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, phát triển rừng ngập mặn Trong năm qua biến đổi khí hậu với đặc trưng bão muộn hơn, nhiệt độ bình quân cao nước biển dâng cao nhiên ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất sử dụng đất vùng nghiên cứu đặc trưng có rừng ngập mặn phịng hộ bố trí lịch sản xuất hợp lý Đất vùng Cửa Ba Lạt huyện Giao Thủy chia thành nhóm với đơn vị đất, bao gồm đơn vị phụ đất Nhóm đất mặn có diện tích lớn 7.498,01 ha, chiếm 77,61% tổng diện tích điều tra với đặc trưng đất mặn clorua Đất phù sa có 1859,16 chiếm 19,24% diện tích điều tra, tính chất bật bị nhiễm mặn nhẹ Nhóm đất cát có diện tích thấp với 303,71 chiếm 3,14 % diện tích điều tra,đất nghèo dinh dưỡng độ bão hòa bazơ cao Diễn biến chất lượng đất, mặt nước bùn đáy khu vực khai thác sử dụng khác bắt đầu có dấu hiệu nhiễm: nhiễm mặn, phú dưỡng (hàm lượng chất NH4+, PO43- cao mức cho phép) Hàm lượng chất biến động tùy thuộc vào quy trình sản xuất chủ sử dụng với quy mơ, cấu diện tích đất mơ hình Hiện trạng sử dụng đất vùng có LUT với 13 kiểu sử dụng đất nơng nghiệp LUT chun lúa (2.053,76 ha), chuyên rừng (2.360,71 ha), chuyên nuôi trồng thủy sản (1.338,34 ha) thủy sản kết hợp rừng (1.295,41 ha) loại sử dụng đất chiếm tỷ trọng lớn vùng Kết đánh giá tính bền vững kiểu sử dụng đất nông nghiệp vùng Cửa Ba Lạt theo khu vực khai thác sử dụng đất đặc thù cho thấy: 13 kiểu sử dụng đất có kiểu sử dụng có tính bền vững cao chuyên lúa, chuyên rau màu, ăn lúa - tôm sú; kiểu sử dụng có tính bền vững cao rừng ngập mặn tôm - rừng ngập mặn,cá, cua; kiểu sử dụng có tính bền vững trung 135 bình rừng phi lao, tôm - rừng ngập mặn tôm sinh thái; kiểu sử dụng cịn lại (tơm - rau câu; chuyên ngao;tôm sú công nghiệp;tôm cua quảng canh) khu vực nghiên cứu khác mức độ bền vững khác Kết hoàn toàn phù hợp với thực tế, phần lớn diện tích đất sử dụng có tính bền vững cao đến cao, có 820,50 sử dụng bền vững mức trung bình chiếm 10,6% 189,8 sử dụng bền vững mức thấp chiếm 2,4% tổng diện tích đất nơng nghiệp Kết đánh giá phân hạng sử dụng đất thích hợp vùng nghiên cứu cho thấy đất vùng Cửa Ba Lạt thích hợp cao kiểu sử dụng đất rừng ngập mặn (55,95 %), tiếp đến tôm rừng ngập mặn (cá,cua) tôm cua quảng canh, tôm sinh thái (xấp xỉ 30%), chuyên lúa (25,2%), diện tích thích hợp cho chun ngao lúa tơm thấp (< 10%) diện tích đánh giá Tính thích hợp phụ thuộc nhiều vào chất lượng đất, nguồn nước, địa hình, theo khu vực khai thác Đất có khả thích hợp tự nhiên có tính bền vững cao đến cao tập trung kiểu sử dụng: chuyên lúa khu vực xã vùng đệm (2.053,76 ha); tôm rừng ngập mặn cá cua khu vực khai thác tích cực, khai thác hạn chế (1.737,79 ha), rừng ngập mặn khu vực khai thác hạn chế bảo vệ nghiêm ngặt (2.896,60 ha) Qua thực nghiệm theo dõi bổ sung biện pháp kỹ thuật mơ hình sử dụng đất kết có mơ hình sử dụng đất có tính bền vững cao, đề xuất giữ ổn định diện tích đất chun lúa, mở rộng diện tích đất lúa tơm, tơm - rừng ngập mặn cá, cua rừng ngập mặn Ba mơ hình cịn lại chun ni ngao, tơm rau tôm cua cá quảng canh xử lý kỹ thuật để có tính bền vững cao trung bình đề xuất giảm diện tích chuyển đổi sang kiểu sử dụng khác khu vực khai thác có tính bền vững trung bình thấp có tác động đến mơi trường nước bùn đáy Hướng sử dụng đất nông nghiệp vùng Cửa Ba Lạt tập trung vào số LUT có tính thích hợp bền vững cao như: rừng ngập mặn 2.906,95 ha, rừng phi lao 404,72 khu vực bảo vệ nghiêm ngặt, tôm - rừng ngập mặn cá, cua 1.747,79 ha, lúa - tôm 138,52 khu vực khai thác tích cực hạn chế, chuyên 136 rau màu 31,12 vùng đệm Các LUT có tính bền vững cao diện tích thích hợp hạn chế đề xuất giữ ổn định chuyên lúa 2.053,76 ha, ăn 218,59 Để sử dụng bền vững đất bãi bồi Giao Thủy cửa sơng Ba Lạt cần thực nhóm giải pháp, biện pháp sau: - Các giải pháp kỹ thuật tập trung trì bảo vệ mơi trường đất, nước, bùn đáy, khai thác tiềm đất đai hiệu quả, bền vững - Các giải pháp quản lý đất đai: tập trung giám sát diện tích chất lượng rừng, quan trắc chất lượng đất, nước; giám sát diện tích, cấu sử dụng đất theo khu vực đặc thù đảm bảo sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững - Các biện pháp hỗ trợ, tuyên truyền nhằm giúp người dân tự nguyện giữ ổn định đất lúa, tăng diện tích đất rừng giảm hợp lý diện tích thủy sản nhằm bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Kiến nghị Các cấp quyền tỉnh Nam Định, huyện Giao Thủy ngành liên quan xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản cần nghiên cứu phương án đề xuất đề tài với nhóm giải pháp nêu nhằm khai thác sử dụng có hiệu bền vững tài nguyên đất vùng cửa sông ven biển địa bàn Nghiên cứu sâu biến đổi chất lượng động, thực vật đáy loại hình sử dụng đất theo khu vực vùng Cửa Ba Lạt huyện Giao Thủy nhằm bổ sung tiêu định lượng phục vụ đánh giá hiệu môi trường để đạt kết cao 137 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Hữu Thành (2011), “Thực trạng sử dụng đất vùng Cửa Ba Lạt huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định”, Tạp chí Khoa học Phát triển Tập 9, số 6, trang 994 - 1003 Nguyễn thị Thu Trang, Nguyễn Hữu Thành (2012), “Nghiên cứu tính chất đất vùng Cửa Ba Lạt huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định”, Tạp chí Khoa học Phát triển Tập10, số 1, trang 173 - 181 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban Quản lý Vườn Quốc gia Xuân Thủy (2005), Báo cáo Hiện trạng vườn Quốc gia Xuân Thủy 2005, Giao Thủy - Nam Định Lê Thái Bạt, Nguyễn Võ Linh, Bùi Minh Tuyết, Trần Thị Loan Nguyễn Hùng Cường (2008), "Phân hạng thích hợp đất đai đề xuất chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi hợp lý huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh", Tạp chí Khoa học đất 30, tr 126-132 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009 a), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, Phương pháp phân tích đất, Tập 7, NXB Khoa học Kỹ thuật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009 b), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, Đại cương đất, phân loại lập đồ đất, Tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009 c), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp, Phân hạng đánh giá đất đai, Tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo chất lượng đất ven biển vùng Đồng sông Hồng thuộc hợp phần 1: Điều tra đánh giá quy hoạch sử dụng đất vùng ven biển hải đảo - Dự án điều tra đánh giá quy hoạch sử dụng đất, nước mặt thủy vực ven biển; tiềm nước đất vùng ven biển hải đảo Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực công ước Ramsar Bộ Tài nguyên Môi trường (2010)a, "Điều tra đánh giá thối hóa đất vùng Trung du miền núi phía Bắc phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững" Bộ Tài nguyên Môi trường (2010)b, "Điều tra đánh giá thối hóa đất vùng dun hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững" 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011)a, "Điều tra đánh giá thối hóa đất vùng Bắc Trung Bộ phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững” 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011)b, "Điều tra đánh giá thối hóa đất vùng Đồng sơng Cửu Long phục vụ quản lý sử dụng đất bền vững" 12 Nguyễn Văn Cách (2009), Tác động biến đổi khí hậu mực nước biển dâng đến hệ sinh thái Vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định 139 13 Huỳnh Văn Chương Lê Quỳnh Mai (2012), "Đánh giá đất đa tiêu chí phục vụ phát triển loại hình sử dụng đất trồng cao su vùng đồi núi huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa học đất 39, tr 123-127 14 Nguyễn Văn Cư (2006) “Chuyên khảo Bãi bồi ven biển cửa sông Bắc Việt Nam” Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 15 Phạm Ngọc Đăng, Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Khắc Kinh, Trần Đông Phong Trần Văn Ý (2006), Đánh giá môi trường chiến lược, Tập 16 Lê Cảnh Định (2011), "Tích hợp GIS phân tích định nhóm đa tiêu chuẩn đánh giá thích nghi đất đai", Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, tr 82 - 89 17 Hồ Quang Đức, Nguyễn Văn Đạo Trương Xuân Cường (2010), "Đặc điểm phân bố tính chất đất mặn vùng Đồng Sơng Hồng", Tạp chí Khoa học đất 33, tr 13-17 18 Hồ Quang Đức Nguyễn Văn Đạo (2012), Sử dụng đất mặn, đất phèn Việt Nam, hạn chế nguy thối hóa, Hội thảo khoa học Quản lý bền vững đất nơng nghiệp: Hạn chế thối hóa phịng chống sa mạc hóa, tr 15-28 19 Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Khang Phạm Dương Ưng (1995), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Hà Nội 21 Phạm Quang Khánh (1994), Đánh giá đất hệ thống sử dụng đất nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ 22 Phạm Quang Khánh Lê Cảnh Định (2005), "Ứng dụng phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn đánh giá đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Lâm Hà - tỉnh Lâm Đồng", Tạp chí Khoa học đất 21, tr 111-117 23 Lê Tấn Lợi (2012), "Phân vùng sinh thái nông nghiệp đánh giá thích hợp đất đai huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu", Tạp chí Khoa học đất 40, tr 78-83 24 Nguyễn Văn Nhân (1996), Đặc điểm đất đánh giá khả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long, Luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam 25 Nguyễn Công Pho (1995), "Đánh giá đất vùng đồng sông Hồng quan điểm sinh thái phát triển lâu bền", Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất, tr 13-14 140 26 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Trần An Phong Hà Ban (2008), "Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất phát triển bền vững nơng nghiệp tỉnh Kon Tum", Tạp chí Khoa học đất 29, tr 105-124 28 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Giao Thủy (2010), Báo cáo thuyết minh kết thống kê đất đai năm 2010 29 Ngơ Đình Quế, Nguyễn Ngọc Bình Đinh Thanh Giang (2012), Đất rừng ngập mặn Việt Nam quản lý đất bền vững, Hội thảo khoa học Quản lý bền vững đất nơng nghiệp: Hạn chế thối hóa phịng chống sa mạc hóa, tr 88-103 30 Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thoái hóa phục hồi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 31 Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 32 TCVN 406:1985 (1985), Đất trồng trọt Phương pháp lấy mẫu 33 TCVN 5992:1995 (1995), Chất lượng nước Lấy mẫu Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu 34 TCVN 5994:1995 (1995), Chất lượng nước Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu hồ ao tự nhiên nhân tạo 35 TCVN 5998:1995 (1995), Chất lượng nước Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước biển 36 TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) (2008), Chất lượng nước Lấy mẫu Phần 3: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu 37 TCVN 6663-13:2000 (ISO 5667-13:1997) (2000), Chất lượng nước Lấy mẫu Phần 13: Hướng dẫn lấy mẫu bùn nước, bùn nước thải bùn liên quan 38 TCVN 6663-14:2000 (ISO 5667-14:1998) (2000), Chất lượng nước Lấy mẫu Phần 14: Hướng dẫn đảm bảo chất lượng lấy mẫu xử lý mẫu nước môi trường 39 TCVN 6663-15:2004 (ISO 5667-15:1999) (2004), Chất lượng nước Lấy mẫu Phần 15: Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu bùn trầm tích 40 Thaddeus.C.Trzyna (2001), Thế giới bền vững, Viện nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ, Hà Nội 141 41 Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 171:2001 (2001), Quy trình cơng nghệ ni thâm canh tơm sú 42 Trịnh Văn Tồn (2005), "Nghiên cứu đánh giá thực trang chuyển đổi đất lúa sang nuôi trồng thủy sản vùng ven biển" Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ - Bộ Tài nguyên Môi trường 43 Trịnh Văn Toàn (2007), "Nghiên cứu thực trạng đề xuất mơ hình sử dụng bền vững đất ven biển vùng Bắc Trung Bộ " Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ - Bộ Tài nguyên Mơi trường 44 Trạm Nơng hóa cải tạo đất tỉnh Nam Định (2001), Báo cáo tổng hợp kết điều tra xây dựng tài liệu đồ thổ nhưỡng tỉnh Nam Định tỷ lệ 1/50.000 theo tiêu chuẩn FAO-UNESCO, Nam Định 45 Nguyễn Thị Thu Trang (2006), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý bảo vệ đất có mặt nước, bãi bồi ven biển vùng Đồng sông Hồng Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ Bộ Tài nguyên Môi trường 46 Lê Quang Trí, Văn Phạm Đăng Trí Phạm Thanh Vũ (2006), "Đánh giá đa mục tiêu kết hợp với phân vùng thích nghi đất đai tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội cấp huyện Nghiên cứu cụ thể huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long", Tạp chí Khoa học đất 26, tr 73-78 47 Đinh Đức Trường (2010), Đánh giá giá trị kinh tế phục vụ quản lý tài nguyên đất ngập nước – Áp dụng vùng đất ngập nước cửa sông Ba Lạt, tỉnh Nam Định, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 48 UBND huyện Giao Thủy (2010)a, Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Giao Thủy đến 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011 - 2015 49 UBND huyện Giao Thủy (2010)b, Báo cáo quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội huyện Giao Thủy giai đoạn 2010-2020 50 Viện Địa lý-Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2006), "Bãi bồi ven biển cửa sông Việt Nam" 51 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất nước ta theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 52 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2004), Báo cáo thuyết minh đồ đất tỉnh Nam Định (kèm theo đồ đất tỷ lệ 1/50.000) 53 Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa (1998), Sổ tay phân tích đất, phân bón, trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 142 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 54 Bill Mollison and Reny Mia Slay (1999), Permaculture: A Designers' Manual, Tagari Publication, Tyalgum Australia 55 Carver S.J (1991), "Integrating multi-criteria evaluation with Geographical Information Systems", International Journal of Geographical Information Systems Số 56 Dumanski.J (1993), Sustainable land management for the 21st century, Proceeding of the International Workshop on Sustainable land management for the 21st century, University of Lethbrige, Canada 57 Dumanski.J (2000), "Assessing sustainable land management (SLM)"", Agrictulture, Ecosystems and Environment 81, tr 83-92 58 Eastman J.R., A.K.Kyem, J.Toledamo and W.Jin (1993), GIS and decision making, Geneva: the United Nation Institute for Training and Research (UNITAR) 59 Fairbridge (1980), Estuary Ecosystem 60 FAO (1983), Guidelines: Land evaluation for rainfed agriculture, FAO Soils Bulletin 52 61 FAO (1985), Guidelines: Land evaluation for irrigated agriculture, FAO Soils Bulletin 55 62 FAO (1988), Guidelines: Land Evaluation for Rural Development, FAO, Rome 63 FAO (1989), Guidelines: Land Evaluation and Farming Systems Analisys for Land Use Planning, FAO, Rome 64 FAO (1990), Soil map of the world (revised legend), chủ biên, Rome 65 FAO (1991), Guidelines: land evaluation for extensive grazing, FAO Soils Bulletin 58 66 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Soil bulletin 32, ed, FAO, Rome 67 FAO (1990), Guidelines: Land Evaluation for Agriculture Development, Soil bulletin 64, ed, FAO, Rome 68 Goodwin and G.Wright (1998), Decision analysis for management judgment, England: Wiley 69 Ivan Valiela (2006), Global Coastal Change, Blackwell Publishing Ltd, USA 70 Ivan Valilea, Jennifer L Bowen and Toannak.york (2001), Mangrove Forests: One of the World’s Theatened Major Tropical Environments, Vol.51 No.10 143 71 J.Ronald Eastman (2009), "IDRISI Taiga Tutorial", Clark University, MA, USA 72 C.W Kirkwood (1997), Strategic decision making: multiobjective decision analysis with spreadsheets, CA:Duxbury Press, Belmont 73 Lai S.K and L.D.Hopkins (1995), "Can decision makers expess multiattribute evaluation methods: a comparison", Environment and Planning B 16(2) 74 F.A Lootsma (1999), Multi-Criteria Decision Analysis visa Ratio and Difference Judgment, Kluwer Academic Publisher, Netherlands 75 Malczewski J (1999), GIS and Multicriteria Dicision analysis, John Wiley&Sons 76 Võ Quang Minh (2003), "Delineation and incorporation of socio-infrastructure database into GIS fro land use planning: A case study of Tan Phu Thanh village, Chau Thanh district, Can Tho province ", Map Asia 77 Naylor R.I and etc (1998), "Nature’s subsidies to shrimp and salmon farming", Science 282, tr 883 - 884 78 Peter J.Wangersky (2005), "Estuary – The Handbook of Environmental Chemistry", Springer, Berlin - Germany 79 Ramanathan.AL, Bhattacharya.P, Dittmar.T, Bala Krishna Prasad.M and Neupane.BR (2010), "Management and Sustainable Development of Coastal Zone Environments", Springer, India 80 Saaty T.L (1996), The Analytic Hierarchy Process, McGraw Hill, 1980 reprinted by RWS Publications, New York 81 Sahoo.Nihar.R., P.Jothimani and G K Tripathy (2002 ), Multi-criteria analysis in GIS environment for natural resource development - a case study on gold exploration, Map India, India 82 Smith.AJ and Dumanski.J (1993), FESLM an International Framework for Evaluating Sustainable Land Management, World soil Report 73 FAO, Rome - P.74 83 Turlough.F.Guerin (2001), "Why sustainable innovation are not always adopted", Resources, Conservation and Recycling 34 84 Voogd.H (1983), Multi-criteria evaluations for urban and regional planning, London Princeton Univ, London 144 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 145 ... khả bao bọc, bảo vệ nên đánh giá tính bền vững mức cao 1.3.3 Một số nghiên cứu có liên quan đến sử dụng đất vùng Cửa Ba Lạt, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Vùng Cửa Ba Lạt, huyện Giao Thủy, tỉnh. .. dụng đất nông nghiệp năm 2010 vùng Cửa Ba Lạt, huyện Giao Thủy - Đánh giá sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng Cửa Ba Lạt, huyện Giao Thủy - Đánh giá khả thích hợp đất đai kiểu sử dụng đất vùng. .. dụng đất vùng Cửa Ba Lạt, huyện Giao Thủy - Đánh giá khả thích hợp đất đai với tính bền vững kiểu sử dụng đất vùng Cửa Ba Lạt, huyện Giao Thủy 2.1.4 Nghiên cứu mơ hình sử dụng đất bền vững cho sản

Ngày đăng: 23/02/2023, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN