Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN NAM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN NAM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN THỊ TÂM Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cám ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Nam ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân cịn có hƣớng dẫn nhiệt tình thầy cô giáo, quan, tổ chức, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi nhƣ động viên ủng hộ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo sau Đại học, thầy ngồi trƣờng, ngƣời trang bị cho kiến thức quý báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình PGS.TS, Nhà giáo Ƣu tú Nguyễn Thị Tâm - Khoa Kế toán Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội trực tiếp hƣớng dẫn suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời xin gửi lời cám ơn tới HTX Nông nghiệp , Đảng Ủy, UBND các xã Phƣơng Đì nh, Liên Hà, Tân Lập, Trung tâm khuyến Nông, Hội Nơng dân tập thể , Phịng Thớng kê hụn Đan Phƣợng - Thành phố Hà Nội đã nhiệt tì nh giúp đỡ hoàn thành luận văn này Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nam iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAT 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất RAT 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm SX rau an toàn 1.1.3 Vai trò việc phát triển sản xuất RAT 1.1.4 Nội dung của vấn đề phát triển sản xuất RAT 10 1.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển sản xuất RAT 11 1.1.6 Hệ thống tiêu nghiên cƣ́u về phát triển sản xuất RAT 18 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất tiêu thụ rau xanh giới nƣớc 19 1.2.1 Tình hình sản xuất rau giới 19 1.2.2 Tình hình phát triển sản xuất tiêu thu rau Việt Nam 22 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đặc điểm huyện Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Đan Phƣợng: 29 2.1.2 Các đặc điểm kinh tế xã hội huyện Đan Phƣợng: 30 iv 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: 34 2.2.1 Thu thập thông tin 34 2.2.2 Phƣơng pháp phân tí ch 37 2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cƣ́u 40 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ RAT địa bàn huyện Đan Phƣợng thành phố Hà Nội 43 3.1.1 Thƣ̣c trạng phát triển sản xuất RAT ở huyện Đan Phƣợng 43 3.1.2 Tình hình giới hóa làm đất tƣới tiêu phục vụ sản xuất RAT 49 3.1.3 Tình hình sử dụng tiến kỹ thuật đầu tƣ thâm canh sản xuất RAT hộ điều tra huyện Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội 52 3.1.4 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm RAT xã nghiên cứu 60 3.1.5 Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển SX RAT huyện Đan Phƣợng 69 3.1.6 Đánh giá chung tình hình phát triển SX và tiêu thụ RAT Đan Phƣơ ̣ 78 ng 3.1.7 Phân tích ma trận SWOT 80 3.2 Định hƣớng giải pháp phát triển SX RAT huyện Đan Phƣợng 82 3.2.1 Định hƣớng phát triển SX RAT huyện Đan Phƣợng 82 3.2.2 Một số giải pháp phát triển sản xuất RAT ở huyện Đan Phƣợng 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nội dung Stt Ký hiệu Rau an toàn RAT Good Agricultural Practice GAP Bảo vệ thực vật Hợp tác xã Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN Tố chức ADDA Đan Mạch ADDA Hợp tác xã Học viên HV Sản xuất SX BVTV HTX HTX vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT 1.1 Trang Mức giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật hoá chất gây hại sản phẩm rau tƣơi 1.2 Diện tích suất sản lƣợng rau giới giai đoạn 1980 - 2010 18 1.3 Diện tích suất sản lƣợng rau châu lục năm 2010 19 1.4 Diện tích sản lƣợng rau nƣớc giai đoạn 1996 - 2010 21 1.5 Diện tích suất sản lƣợng rau vùng năm: 2003 2010 22 2.1 Tình hình sử dụng quỹ đất huyện Đan Phƣợng 30 2.2 Một số tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện 32 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành sản xuất huyện 33 3.1 Quy mô diện tí ch sản xuất RAT của huyện qua năm 43 3.2 Năng suất RAT của huyện các năm 2011 đến 2013 44 3.3 Tình hình giới hóa làm đất CSVC phục vụ sản xuất RAT 49 3.4 Các điều kiện sản xuất nhóm hộ điều tra năm 2012 51 3.5 sản lƣợng số loại rau bì nh quân hộ điều tra 52 3.6 3.7 3.8 Kết hiệu sản xuất ngành trồng trọt nhóm hộ điều tra năm 2013 (Tính bình qn cho1 sào/vụ hộ) 54 Tình hình đầu tƣ chi phí sản xuất nhóm hộ trồng rau Cải bắp năm 2013 (Tính bình qn cho sào/vụ) 55 Tình hình đầu tƣ chi phí sản xuất nhóm hộ trồng rau Cà chua năm 2013 (Tính bình qn cho sào/vụ) 56 3.9 Ảnh hƣởng yếu tố đầu vào tới suất RAT 57 3.10 Tỷ lệ lựa chọn mua rau nhóm hộ gia đình 64 3.11 So sánh giá RAT chợ bán buôn Nhổn và siêu thị Lan Chi mart 65 vii 3.12 Sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm theo vùng địa lý GĐ 2011 - 2013 65 3.13 Sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm theo vùng địa lý GĐ 2011 - 2013 67 3.14 Tình hình nơng dân tham gia đào tạo nghề trồng RAT huyện Đan Phƣợng 71 3.15a Giá bán RAT theo mùa vụ tại xã Phƣơng Đì nh 72 3.15b Giá bán RAT theo mùa vụ tại xã Liên Hà 74 3.15c Giá bán RAT theo mùa vụ tại xã Tân Lập 74 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 Tóm tắt ma trận SWOT phân tích sản xuất tiêu thụ RAT ở Đan Phƣợng 80 Dự kiến quy hoạch phát triển diện tích RAT huyện Đan Phƣợng đến năm 2016 85 Quy hoạch chủng loại rau theo vùng sản xuất rau tập trung đến năm 2016 87 Dự kiến phát triển số lƣợng hộ trồng RAT huyện Đan Phƣợng đến năm 2016 89 Dự kiến số hộ trồng theo loại RAT bình quân/hộ huyện Đan Phƣợng đến năm 2016 90 Dự kiến DT- NS- SL các loại rau theo mùa vụ cho đến 2016 94 viii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Diện tí ch rau thƣờng và RAT ở huyện Đan Phƣợng qua năm 46 3.2 Sản lƣợng rau thƣờng RAT huyện Đan Phƣợng qua năm 46 3.3 Diễn biến diện tí ch RAT của các đị a điểm nghiên cƣ́u qua năm 47 3.4 Diễn biến sản lƣợng RAT của các đị a điểm nghiên cƣ́u qua năm 47 3.3 Tỷ lệ tiêu thụ RAT huyện Đan Phƣợng địa phƣơng 66 3.1 Sơ đồ kênh phân phối RAT 60 3.2 Mô hì nh sản xuất tiêu thụ rau khép kí n 97 3.3 Kênh tiệu thụ RAT ở Đan Phƣợng và lân cận 102 3.4 Kênh tiệu thụ RAT có nguồn gốc ở xa Đan Phƣợng 103 103 sinh an toàn sản phẩm các loại rau tiêu thụ đị a bàn huyện Đan Phƣợng * Biện pháp cụ thể Hình thành chuỗi cung ứng RAT ổn định , đồng bộ gắn liền với quy hoạch khu dân cƣ , vùng sản xuất tập trung cơng trình cơng cợng khác, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội huyện Anh h ùng lao động thời kỳ đổi mới theo chế thị trƣờng + Đối với loại rau có nguồn gốc gần thị trƣờng Đan Phƣợng Hà Nội Gồm các loại rau sản xuất tại huyện Đan Phƣợng và lân cận thƣờng sƣ̉ dụng kênh tiêu thụ sau: - Kênh cấp (kênh 2): Các hộ sản xuất rau thông qua phận tiêu thụ HTX , doanh nghiệp chuyên ngành cung cấp rau theo hợp đồng hoặc các cam kết cho các chợ đầu mối nông sản , trung tâm sơ chế phân phối hoặc các cƣ̉a hàng siêu thị có bán rau - Kênh không cấp (kênh số 3): Khi các HTX sản xuất rau có các cƣ̉a hàng, quầy hàng trƣ̣c tiếp bán các sản phẩm của mì nh Kênh này chủ yếu HTX chuyên canh rau huyện và một số vùng lân cận Hà Nội HỢP TÁC XÃ SẢN XUẤT, Chợ đầu mối nông sản Trung tâm sơ chế phân phối DOANH (1) Ngƣời bán lẻ HỢP TÁC XÃ (2) Siêu thị , cƣ̉a hàng (3) NGHIỆP Sơ đồ 3.3: Kênh tiệu thụ RAT ở Đan Phượng và lân cận SẢN XUẤT, DOANH NGHIỆP + Đối với loại rau có nguồn gốc xa thị trƣờng Hà Nội Gồm các loại rau cao cấp, trái vụ nhƣ: cà chua, cải bắp, khoai tây,… có nguồn gốc xa nhƣ Đà Lạt (Lâm Đồng), Mộc Châu (Sơn La), Sa Pa (Lào Cai) hoặc các loại rau nhập khẩu 104 NGƢỜI BÁN BUÔN/ NHẬP Chợ đầu mối nông sản Trung tâm sơ chế phân phối (1) (2) Ngƣời bán lẻ NGƢỜI Siêu thị , Cƣ̉a hàng TIÊU DÙNG KHẨU (3) Sơ đồ 3.4: Kênh tiệu thụ RAT có nguồn gốc ở xa Đan Phượng Để thƣ̣c hiện các kênh tiêu thụ này cần phải: Đƣa nhƣ̃ng chủ thể hoạt động lĩ nh vƣ̣c lƣu thông phân phối này vào tổ chức nhƣ Hiệp hội, Liên minh nhƣ̃ng ngƣời bán buôn , bán lẻ , sở Thƣơng mại là quan giám sát Xây dƣ̣ng các chế tà,i nội quy, quy chế hoạt động của các tổ chƣ́c và giao cho các Ban quản lý và lƣ̣c lƣợng Quản lý thị trƣờng giasát ́ m thực * Đối với hình thức bán rong Cần phát huy mặt tich cƣ̣c, giảm dần tiêu cực cách: Tổ chƣ́c các hoạt động bán rong nhƣ̃ng tuyến đƣờng cụt, phố bộ Ngƣời bán rong cần đăng ký vớ i chí nh quyền đị a phƣơng về hoạt động bán rong để tiện quản lý Tăng cƣờng sƣ̣ thuận lợi cho các hì nh thƣ́c bán lẻ các cƣ̉a hàng , siêu thị, chợ truyền thống với các dị ch vụ ƣu đãi , cam kết chất lƣợn g, giá ,… nhằm thay thế các hoạt động bán rong 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Nghiên cứu sở lý luận PTSX tiêu thụ RAT luận văn đề cập đến số khái niệm RAT, PTSX RAT, đặc điểm SX RAT, vai trò việc SX RAT Đồng thời luận văn rõ nội dung việc PTSX RAT, đƣa nhân tố ảnh hƣởng tới SX RAT trình bày hệ thống tiêu nghiên cứu PTSX RAT Cơ sở thực tiễn giới nƣớc cho thấy muốn phát triển SX RAT cần tổ chức sản xuất tập tru ng chuyên canh, có sở hạ tầng tốt , có quy trình sản xuất tiên tiến Đồng thời cần thƣờng xuyên tổ chƣ́c tập huấn kỹ thuật giúp ngƣời sản xuất tiếp cận và áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến vào phát triển sản xuất RAT Luận văn tiến hành đánh giá thực trạng phát triển SX RAT huyện Đan Phƣợng cho thấy: * Tốc độ đô thị hóa của Đan Phƣợng khá cao , đất nông nghiệp bị thu hẹp, nhƣng diện tí ch RAT vẫn có x u hƣớng tăng , năm 2013 đạt 1.180,04 ha, tăng so với năm 2012 4,6% Tuy nhiên, diện tí ch sản xuất theo quy trì nh an toàn mức thấp chiểm khoảng 68,5% diện tí ch rau của cả huyện Sản lƣợng hàng năm tăng bì nh quân là 2,52%, khối lƣợng này về bản đáp ƣ́ng hoàn toàn cho tiêu dùng rau địa bàn cung ứng cho trung tâm Hà Nội khoảng 700 tấn/năm (trong đó RAT trồng theo quy trì nh chỉ đạt khoảng 37,8%), phần còn lại là các huyện lân cận cung cấp với chất lƣợng và vệ sinh an tồn thực phẩm khơng đƣợc kiểm soát * Đánh giá kết quả, hiệu SX RAT qua hộ điều tra cho thấy thu nhập hỗn hợp đạt bình quân hộ 1,9 tr.đ/sào; số MI/IC đạt bình quân 1,24 lần Nhƣ hiệu SX RAT Đan Phƣợng cao sản xuất lúa 106 Luận văn đánh giá đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến việc sản xuất RAT Đan Phƣợng bao gồm yếu tố nhƣ điều kiện tự nhiên (đất đai, thời tiết khí hậu), nhóm yếu tố kinh tế (vốn, lao động), yếu tố thị trƣờng, giá bán RAT, vấn đề tổ chức SX nhóm yếu tố kỹ thuật nhƣ (giống, phân bón,…) Trong ảnh hƣởng quan trọng yếu tố thị trƣờng Luận văn đƣa giải pháp nhằm mở rộng phát triển RAT huyện Đan Phƣợng Các giải pháp bao gồm(1) Quy hoạch và tổ chƣ́c các vùng phát triển sản xuất rau tập trung ;(2) Lƣ̣a chọn giống rau phù hợp với vùng đất Đan Phƣợng ;(3); Bố trí cấu SX hợp lý xây dựng công thức luân canh cho phát triển sản xuất RAT ; (4) Tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ , kỹ thuật tiên tiến để áp dụng vào sản xuất ; (5) Tăng cƣờng liên kết sản xuất với thị trƣờng ; (6) Tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng rau ; (7) Nâng cao chất lƣợng lao động sản xuất RAT ;(8) Đẩy mạnh tiêu thụ RAT ở Đan Phƣợng Thực tốt hệ thống giải pháp đƣa đảm bảo huyện Đan Phƣợng đạt đƣợc mục tiêu phát triển sản xuất RAT theo quy mô DT, NS, SL nâng cao chất lƣợng sản phẩm, phục vụ tiêu thụ Hà Nội vùng phụ cận II Kiến nghị Đối với Nhà nƣớc a Có s ách hỗ trợ phát triển sản xuất , sơ chế , chế biến , tiêu thụ RAT bao gồm : 100% kinh phí xây dƣ̣ng hệ thống cấp điện , cấp nƣớc sạch , đƣờng giao thông nội đồng và 50% kinh phí xây dƣ̣ng nhà xƣởng, thiết bị bảo quản, kho lạnh, mua sắm phƣơng tiện vận chuyển chuyên dùng b Có sách ƣu đãi vốn vay cho sản xuất , chế biến, tiêu thụ RAT và rau hƣ̃u , thời gian vay vốn tƣ̀ năm trở lên Lãi suất tiền vay dƣới 10% 107 năm hoặc không thu lãi năm đầu t iên xây dƣ̣ng sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển sản xuất RAT Đối với huyện Đan Phƣợng a Hoàn chỉnh quy hoạch vùng rau theo định số 106/2007/QĐ- BNN của Bộ Nông nghiệp và PTNT Tập trung giải quyết vấn đề về RAT theo “Đề án phát triển sản xuất RAT của huyện Đan Phƣợng giai đoạn 20142016” của Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện , phấn đấu 100% diện tí ch rau Đan Phƣợng đƣợc sản xuất theo quy trình sản xuất RAT b Phát triển h ình thức sản xuất hàng hóa tập trung với loại hình tở chƣ́c nhƣ: HTX, doanh nghiệp chuyên ngành với quy trì nh sản xuất , sơ chế phân phối đƣợc kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng vệ sinh an tồn thực phẩm theo hệ thống khép kín Xây dƣ̣ng thƣơng hiệu và chỉ dẫn đị a lý cho các vùng rau đƣợc quy hoạch Tăng cƣờng mối liên kết “ nhà” thực tốt quyết đị nh số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 Thủ tƣớng phủ “Tiêu t hụ nơng sản phẩm thông qua hợp đồng” Đặc biệt quyết đị nh số 28/2012/QĐ-UBND ngày 8/12/2012 UBND huyện Đan Phƣợng về việc “ Ban hành quy đị nh khuyến khí ch đầu tƣ phát triển sản xuất RAT, thƣ̣c phẩm sạch đị a bàn huy ện Đan Phƣợng” tạo điều kiện cho ngƣời sản xuất rau tham gia hệ thống cƣ̉a hàng, siêu thị c Tƣ̀ng bƣớc bố trí hợp lý hệ thống phân phối rau xanh, thay thế các chợ tạm, chợ cóc Trƣớc mắt, cần quy đị nh các tuyến phố , khu trung tâm đị a bàn các xã bố trí các đị a điểm cho hoạt động bán rong , giao cho các xã sở quản lý./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Bằng An (2008) “Nghiên cứu SX và tiêu thụ rau xanh ở H à N ộ i” , Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Anh (2011): “Giải pháp đẩy mạnh SX và tiêu thụ RAT ở hụn Lương Sơn , tỉnh Hịa Bình nay” , Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 11 Ban quản lý Trạm bơm Đan Hoài (2013), Báo cáo số 16/BC/2013/Đan Hoài ngày 25/10/2013 về tì nh hì nh hoạt động của Trạm bơm năm 2013 kế hoạch năm 2014, Đan Hồi Chính phủ (2007), Qút đị nh sớ 04/2007/QĐ - BNN & PTNT ngày 19/01/2007, Hà Nội Chính phủ (2007), Quyết đị nh 106/2007/QĐ - BNN & PTNT ngày 28/12/2007, Hà Nội Vũ Thị Dân (2009): “Nghiên cứu hành vi ứng xử của các hộ nông dân SX RAT ở huyện Gia Lâm - HN”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (25/02/2012), “Không đồng ý với khái niệm rau sạch”, (Trang 12 trang 13 Trung tâm Phân tích chuyển giao Cơng nghệ môi trƣờng) http://phantichmoitruong.com/detail/db-nguyen-lan-dung-ldquokhong-dongy-voi-khai-niem-rau-sachrdquo.html 10 Nguyên tắc sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn GAP (http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?tabID=5&ID=20&LangID=1 &NewsID=649&PageNum=31) PHỤ LỤC Phiếu điều tra Địa điểm vấn: …………………………………………………………… Ngƣời thực hiện: Nguyễn Văn Nam và các Cộng sƣ̣ Ngày thực hiện: / /2013 I Thông tin chủ hộ Họ tên chủ hộ: 2.Tơn giáo: Có Khơng Thể loại Tuổi: 4.Giới tính: Nam Nƣ̃ Dân tộc: Kinh Khác Khác Sơ lƣợc gia đình 6.Tổng số nhân của hộ Lao đợng chí nh Trình độ văn hố thành viên gia đình: a Cấp1 b Cấp c Cấp d.Trung cấp, CĐ e ĐH f Khác Thu nhậP BQ gia đình/tháng (Tr.đ) Chi tiêu BQ gia đình/tháng (Tr.đ) II Thơng tin hộ năm 2013 10 Số khẩu: 11 Số lao động: Trong đó: Nam Nữ 12 Đất đai hộ: Chỉ tiêu Đất thổ cƣ Đất hàng năm đất lâu năm Vƣờn Đất khác Tổng số (m2) Đƣợc chia (m2) Thuê hay mua Cho thuê Giá Giá DT thuê DT (m ) thuê (m2) (đ/năm) (đ/năm) III Tài sản phục vụ cho sản xuất hộ Tên tài sản ĐVT Máy cày Chiếc Máy bơm Chiếc Bình phun thuốc Chiếc Cày Cái Bƣ̀a Cái Cuốc Cái Xẻng Cái Dao Con Dƣ̣a Chiếc Xe bò cải tiến Chiếc Quang gánh Chiếc Trâu, bò cày kéo Số lƣợng Thời gian dùng Giá trị (năm) (1000đ) Loại khác IV Chi phí cho sản xuất sinh hoạt hộ năm 2013 1/ Cây trồng: Rau: (tính bình qn sào) Khoản mục CP ĐVT A Chi phí vật tƣ Giống Lƣợng sử dụng kg Lƣợng mua kg Mua chịu kg Giá mua chịu 000đ Tổng cộng sử dụng (kg) Rau Cà chua 2.Đạm Lƣợng mua kg Mua chịu kg Giá mua chịu 000đ Lân Lƣợng mua kg Mua chịu kg Giá mua chịu 000đ Kali Lƣợng mua kg Mua chịu kg Giá mua chịu 000đ NPK Lƣợng mua kg Mua chịu kg Giá mua chịu 000đ 6.Thuốc sâu Lƣợng mua kg Mua chịu kg Giá mua chịu 000đ Chi khác B.Cơng lao động 8.LĐ gia đình cơng Lao đợng thuê Công 10 Đơn giá thuê 1000 đ C Chi phí dịch vụ 1000đ 10.Làm đất 1000đ 11.Thuỷ lợi 1000đ 12.Khuyến nông 1000đ 13.BVTV 000đ 14.BV đồng ruộng 000đ 15.Vận chuyển 1000đ 16.Thuế đất 1000đ 17.Phí dịch vụ khác 1000đ Nhu cầu chi tiêu hộ năm 2013 Khoản mục ĐVT 1.Lƣơng thực kg/tháng 2.Thực phẩm 1000/tháng 3.Tiền điện, nƣớc 000/tháng Chi giáo dục 000/năm Hiếu,hỷ,lễ tết 000/năm 6.Các khoản đóng góp 000/năm 7.Chi y tế 000/năm 8.Chơi hụi, họ 000/năm 9.Mua sắm TS 000/năm 10.Xây dựng 000/năm 11 Thăm quan 000/năm 12.Nhu cầu khác 000/năm Đơn giá Thành tiền Thời điểm (1000đ) chi V Kết sản xuất hộ năm2013 1/ Trồng trọt Dt (m2) Cây trồng NSBQ SL (cây/sào) (cây) Giá bán L1 L2 Lƣợng Thời điểm bán L1 L2 L1 L2 Mục đích* 1.Su hào Cải bắp Súp lơ Cà chua Khoai tây *1 Đầu tƣ cho trồng trọt: 1.1 Su hào 1.2 Cải bắp 1.3 Súp lơ 1.4 Cà chua 1.5 Khoai tây 2.Trả nợ: 2.2Đại lý vật tƣ 2.1 Ngân hàng 2.3.Trả nợ vay khác 2/ Thu chi hoạt động khác hộ (1000đ) Dịch vụ Tháng Tổng thu Ngành nghề Chi phí Tự có Vay Tổng thu Chi phí Tự có Vay Làm th Tổng thu Chi phí Lƣơng + Thu khác Tổng thu Chi phí 10 11 12 Cả năm VI.Tình hình vay vốn sử dụng vốn vay cho sản xuất năm 2013 hộ Diễn giải 1.Nhu cầu cần vay -Nguồn -Nguồn 2.Thực tế đƣợc vay a/Nguồn thống -TừNHNN&PTNT -Từ NH sách -Từ hội nơng dân - Từ hội phụ nữ - Quỹ tín dụngND - Khác b/Nguồn khơng thống - Tƣ nhân - Anh,em, họhàng - Bạn bè - Mua chịu vật tƣ Số lƣợng (000đ) Lãi suất (%/T) Thời hạn vay (tháng) Thời điểm vay Điều kiện vay* CP giao dịch (000đ) Thực tế dùng vào** (000đ) *Thế chấp: 1.Sổ đỏ 2.khơng 4.Đồ dùng giá trị 3.Trâu,bị Tài sản khác **1.Đầu tƣ cho trồng trọt: Su hào 1.2 Cải bắp 1.3 Súp lơ 1.4 Cà chua 1.5 Khoai tây VII.Tình hình vốn tiền hộ 1/Tình hình vốn kinh doanh tiền hộ năm2013 Tổng số Chỉ tiêu (triệu Vụ chiêm Vụ mùa Vụ đông-xuân đồng) 1.Tiền mặt,tiền gửi đầu kỳ 2.Nợ phải thu 3.Nợ phải trả 2/Tình hình tốn nợ năm 2011 Số lƣợng Chỉ tiêu toán (trđ) 1.Nợ phải thu 2.Nợ phải trả - Số lƣợng Ngày đến hạn toán Nguyên nhân tốn đúng hạn q hạn (trđ) VIII Xin ơng (bà) cho biết thêm số thông tin sau: Có ngƣời gia đình tham gia: a Trồng RAT b Trồng lúa c Chăn nuôi d Nghề Khác d Dịch vụ đ.Khác 2.Thu nhập nguồn thu nhập a Trờng RAT b Trờng lúa c Chăn ni Thời gian gia đình ơng bà làm Nơng nghiệp (tính đến năm 2013): Nếu gia đình làm Nghề thời gian là năm (tính đến năm 2013) 5.Ơng (bà) có mong muốn tham gia vào tổ chức tiêu thụ Sản phẩm khơng? a Có b Khơng Nếu có cần HTX nào: Mục đích để làm gì? Ơng (bà) đã làm hờ sơ vay vốn mà khơng đƣợc đáp ứng? a Có b Khơng Nếu có lý mà ơng (bà) khơng đƣợc vay? Ông (bà) rơi vào tình trạng khơng trả đƣợc nợ vay? a Có b Khơng Nếu có lý sao? Tháng năm ông (bà) thiếu tiền cho SX nhất? Tại sao? Năm qua ông (bà) vay vốn từ nguồn nào? a Ngân hàng b Các đồn thể c Quỹ TDND 10 Ơng (bà) thƣờng chấp cho việc vay vốn? d.Tƣ nhân 11.Gia đình có cần thêm vốn để mở rộng sản xuất khơng? a Có b Khơng 22 Ơng bà có biết tổ chức hay quan cho vay tín dụng: 23.Những đề xuất hộ cho tăng cƣờng tiếp cận tín dụng đ.Khác ... thực trạng sản xuất kênh tiêu thụ RAT địa bàn huyện ? ?an Phƣợng, thành phố Hà Nội thời gian qua Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất RAT huyện ? ?an Phƣợng Hà Nội Đề xuất giải pháp nhằm... NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN NAM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN Ở HUYỆN ? ?AN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN... nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ RAT địa bàn huyện ? ?an Phƣợng, thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: Là giải pháp phát triển sản xuất RAT địa