1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững rau an toàn tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

119 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 864,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH THỊ KIM YẾN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RAU AN TOÀN TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH THỊ KIM YẾN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RAU AN TOÀN TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HỢP HÀ NỘI, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đƣợc nêu Luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ trình thực Luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày…tháng năm 2016 Ngƣời cam đoan (Ký, ghi rõ họ tên) Đinh Thị Kim Yến ii LỜI CẢM ƠN Để luận văn đƣợc hồn thành, tơi nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Kinh tế trƣờng Đại học Lâm nghiệp lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cơ, đến tơi hồn thành luận văn, đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển bền vững rau an toàn huyện Lƣơng Sơn tỉnh Hịa Bình” Khoa đào tạo Sau đại học, Phịng tổ chức hành Khoa, Phòng ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hƣớng dẫn TS Nguyễn Văn Hợp quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn thời gian qua Với điều kiện thời gian nhƣ kinh nghiệm cịn hạn chế, luận văn khơng tránh đƣợc thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Tôi xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững rau an toàn 1.1.1 Những vấn đề chung rau an toàn 1.1.2 Những vấn đề chung phát triển bền vững rau an toàn 11 1.1.3 Mục tiêu để phát triển bền vững rau an toàn 16 1.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển bền vững sản xuất rau an toàn 17 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển bền vững sản xuất rau an toàn 20 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn Việt Nam 20 1.2.2 Các sách liên quan đến quản lý sản xuất rau an toàn 22 1.2.3 Kinh nghiệm phát triển bền vững sản xuất rau an toàn 24 1.2.4 Bài học kinh nghiệm 26 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm huyện Lƣơng Sơn tỉnh Hịa Bình 28 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 2.1.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 31 2.1.3 Đánh giá chung 35 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 36 2.2.2 Nguồn liệu 36 2.2.3 Phƣơng pháp thu thập liệu 38 iv 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 40 2.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 40 3.1 Thực trạng phát triển bền vững sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Lƣơng Sơn tỉnh Hịa Bình 42 3.1.1 Thực trạng phát triển sản xuất rau an toàn huyện Lƣơng Sơn 42 3.1.2 Nghiên cứu thực trạng diện tích, suất, sản lƣợng rau an tồn huyện Lƣơng Sơn 44 3.1.3 Thực trạng tổ chức sản xuất RAT địa bàn huyện Lƣơng Sơn 49 3.1.4 Tổ chức tiêu thụ, phân phối rau an toàn địa bàn huyện Lƣơng Sơn 53 3.1.5 Tính bền vững phát triển rau an toàn địa bàn xã nghiên cứu 58 3.1.6 Những kết đạt đƣợc tồn tại, nguyên nhân phát triển bền vững RAT địa bàn huyện Lƣơng Sơn 66 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển bền vững rau an toàn huyện Lƣơng Sơn tỉnh Hịa Bình 70 3.2.1 Chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc 70 3.2.2 Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn 71 3.2.3 Các điều kiện sản xuất rau an toàn 73 3.2.4 Trình độ ngƣời sản xuất 75 3.2.5 Thị trƣờng tiêu thụ rau an toàn 76 3.3 Một số giải pháp phát triển bền vững rau an toàn huyện Lƣơng Sơn tỉnh Hịa Bình 77 3.3.1 Phân tích SWOT cho phát triển bền vững RAT địa bàn huyện 77 3.3.2 Định hƣớng phát triển bền vững rau an toàn huyện Lƣơng Sơn 78 3.3.3 Giải pháp phát triển bền vững rau an toàn địa bàn huyện Lƣơng Sơn tỉnh Hịa Bình 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ ADDA Tổ chức phát triển nông nghiệp Châu Á Đan Mạch AFTA Khu vực thƣơng mại tự BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu DT Diện tích DH Duyên hải ĐBSCL Đồng sông cửu long ĐBSH Đồng sông hồng FAO Tổ chức lƣơng thực thới GAP Good Agricultural Practice HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ LĐ Lao động QĐ Quyết định RAT Rau an toàn TDMN Trung du miền núi UBND Uỷ ban nhân dân VietGap Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt VSATTP vệ sinh an toàn thực phẩm WHO Tổ chức Y tế gới WTO Tổ chức thƣơng mại giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Diện tích sản lƣợng rau nƣớc giai đoạn 2011 - 2015 20 1.2 Diện tích, suất, sản lƣợng rau phân theo vùng 21 Tình hình phân bố sử dụng đất huyện Lƣơng Sơn 2.1 giai đoạn 2013 - 2015 30 2.2 Tình hình lao động huyện Lƣơng Sơn giai đoạn năm 2013 - 2015 32 2.3 Giá trị kinh tế cấu kinh tế huyện Lƣơng Sơn năm 2013 - 2015 34 3.1 Tổng hợp vùng có diện tích sản xuất RAT huyện Lƣơng Sơn 43 3.2 Diện tích rau an tồn huyện Lƣơng Sơn giai đoạn năm 2013 - 2015 44 Diện tích số loại RAT địa bàn huyện Lƣơng Sơn 3.3 giai đoạn 2013 - 2015 45 3.4 Chủng loại RAT thời gian reo trồng năm 2015 46 3.5 Năng suất, sản lƣợng loại RAT huyện năm 2015 47 3.6 Giá trị sản xuất chủng loại RAT huyện Lƣơng Sơn năm 2015 48 3.7 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất rau an toàn huyện Lƣơng Sơn 51 3.8 Tình hình nơng dân tham gia đào tạo trồng RAT huyện Lƣơng Sơn 52 3.9 Phƣơng thức tiêu thụ số loại RAT địa bàn huyện Lƣơng Sơn 54 3.10 Đội ngũ kiểm tra, giám sát sản xuất rau an toàn 57 3.11 Tổ chức, tra, giám sát sản xuất rau an toàn 58 3.12 Diện tích, suất, sản lƣợng, giá trị sản xuất rau an toàn năm 2015 phân theo chủng loại rau 59 vii 3.13 Diện tích, suất, sản lƣợng rau an toàn năm 2015 phân theo xã 59 3.14 Chi phí sản xuất rau an tồn tính đất sản xuất 60 3.15 3.16 Hiệu kinh tế số loại RAT điểm nghiên cứu năm 61 2015 Hiệu kinh tế số mơ hình canh tác vùng 63 sản xuất RAT (tính ha) 3.17 Hành vi sử dụng phân bón thuốc BVTV địa bàn 66 3.18 Trình độ sản xuất hộ điều tra (tính bình qn hộ điều tra) 76 3.19 Phân tích SWOT vùng tập trung sản xuất RAT 78 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TT 3.1 Tên hình Hệ thống phân phối rau an tồn huyện Lƣơng Sơn Trang 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nƣớc ta nƣớc phát triển với nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế xã hội Chính việc đầu tƣ phát triển bền vững ngành nông nghiệp nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội lồi ngƣời Trong đó, sản xuất rau an tồn lĩnh vực cần thiết cho sống ngày phát triển Rau sản phẩm tiêu dùng thiếu ngƣời, cung cấp nhiều vitamin mà thực phẩm khác thay đƣợc Hiện nay, nhu cầu hội nhập quốc tế phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc, hoạt động sản xuất tiêu dùng rau an toàn Việt Nam đƣợc triển khai rộng khắp, đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trƣờng sức khỏe cộng đồng Để có đƣợc rau an tồn cần phải giám sát, áp dụng theo quy trình từ khâu giống, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản đặc biệt sử dụng phân bón hóa học Chất lƣợng sản lƣợng rau an toàn mối quan tâm lớn ngƣời tiêu dùng Trong năm qua thị trƣờng rau củ nƣớc ta đƣợc cải tiến nhiều, đa dạng chủng loại mặt hàng rau nƣớc mà cịn xuất nƣớc Song thời gian qua nhu cầu rau xanh không đáp ứng đủ tiêu thụ xã hội nên có số phận nông dân chạy theo lợi nhuận mà không quan tâm đến vấn đề vệ sinh an toàn họ trực tiếp dùng sản phẩm thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật mức cho phép, hóa chất độc hại kim loại nặng dầu nhớt để bón cho rau gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến sức khỏe cộng đồng Hiện nay, có nhiều sản phẩm rau an toàn đƣợc tiêu thụ thị trƣờng, phần đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng bối cảnh thị trƣờng hóa thực phẩm diễn ngày phức tạp Tuy nhiên, phát triển rau an Tình hình đầu tƣ sản xuất số loại rau an toàn Chỉ tiêu Sản lƣợng Chi ph vật chất Giống Phân đạm phân lân Phân kali Phân NPK Thuốc BVTV Thuốc kích thích Phân vi sinh Khác Lao động LĐ gia đình LĐ thuê CP khác Năm 2013 Cây Tên giống Mùa vụ - Chính vụ - Trái vụ Thời gian thu hoạch Diện tích Số lƣợng Đơn giá (kg) (đ/kg) Thành tiền (1000đ) Năm 2014 Cây Tên giống Mùa vụ - Chính vụ - Trái vụ Thời gian thu hoạch Diện tích Số lƣợng Đơn giá (kg) (đ/kg) Thành tiền (1000đ) Năm 2015 Cây Tên giống Mùa vụ - Chính vụ - Trái vụ Thời gian thu hoạch Diện tích Số lƣợng Đơn giá (kg) (đ/kg) Thành tiền (1000đ) Tình hình tiêu thụ rau an tồn địa bàn huyện Khối lƣợng rau an toàn bán cho đối tƣợng (%) Năm 2013 Rau Bán buôn Bán lẻ Thu gom Khối Giá Khối Giá Khối Giá lƣợng lƣợng lƣợng Năm 2014 Trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng Năm 2015 Trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng Khối Giá Khối Giá Khối Giá lƣợng lƣợng lƣợng Trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng Khối Giá Khối Giá lƣợng lƣợng Tỷ lệ phân cấp rau an toàn Rau Loại Khối Giá lƣợng Chú thích: Loại 1: Loại 2: Loại 3: Năm 2013 Loại Khối Giá lƣợng Loại Khối lƣợng Giá Loại Khối Giá lƣợng Năm 2014 Loại Khối Giá lƣợng Loại Khối Giá lƣợng Năm 2015 Loại Loại Khối Giá Khối lƣợng lƣợng Loại Giá Nguồn thu từ canh tác nông nghiệp hộ năm 2015 Nguồn thu Từ trồng rau Từ trồng rau an toàn Từ trồng lúa Từ trồng ngô Từ chăn nuôi Nghề phụ Làm thuê Ngƣời khác gửi cho Quà biếu Lƣơng Khác (ghi rõ) Khối lƣợng sản phẩm (kg) Giá bán (đ/kg) Thành tiền (1000đ) KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH RAU AN TOÀN CỦA HỘ STT Công thức luân canh I Vụ Xuân Bắp cải Xu hào Cà chua Cải xanh Cà rốt Dƣa chuột Vụ Mùa II Bắp cải Xu hào Cà chua Cải xanh Cà rốt Dƣa chuột Vụ Đông III Bắp cải Xu hào Cà chua Cải xanh Cà rốt Dƣa chuột Diện t ch Trồng loại đất STT Cây trồng I Vụ Xuân Bắp cải Xu hào Cà chua Cải xanh Cà rốt Dƣa chuột II Vụ Mùa Bắp cải Xu hào Cà chua Cải xanh Cà rốt Dƣa chuột III Vụ Đông Bắp cải Xu hào Cà chua Cải xanh Cà rốt Dƣa chuột Diện t ch Năng (sào) suất(kg/sào) Sản lƣợng (kg) Đơn giá đồng/kg Giá trị STT Thu chi số loại rau an toàn ch nh vụ năm 2015 Đơn vị Cây trồng số lƣợng Đơn giá Giá trị tính I Tổng thu Thu sản phẩm Thu sản phẩm phụ Thu khác II Chi phí trung gian Giống Phân chuồng Đạm Lân Kali Phân NPK Phân vô khác Thuốc BVTV Các khoản phải nộp Thuế Thủy lợi phí Cơng bảo vệ nội đồng Thuê công lao động III Thu nhập VI Công lao động gia đình Làm đất Gieo trồng Chăm sóc Thu hoạch Công khác PHỤ LỤC 2: PHÂN BỔ PHIẾU ĐIỀU TRA Stt Đối tƣợng Hộ nông dân Số phiếu Phƣơng pháp 90 phiếu Liên nhóm sản xuất rau an toàn - Xã Thành Lập - Xã Nhuận trạch 07 phiếu Hỏi, Phỏng vấn trực - Thị trấn Lƣơng sơn Hợp tác xã nông nghiệp 01 phiếu Cán kỹ thuật 05 phiếu Doanh nghiệp tiêu thụ rau an toàn 04 phiếu Cán xã 07 phiếu tiếp, gián tiếp Phô lôc Mức giới hạn tối đa cho phép hàm l-ợng nitrat (NO-3) số sản phẩm rau t-ơi (mg/kg) TT Tên rau (mg/kg) Bắp cải 500 Su hào 500 Suplơ 500 Cải củ 500 Xà lách 1.500 Đậu ăn 200 Cà chua 150 Cµ tÝm ≤ 400 D-a hÊu ≤ 60 10 D- bë ≤ 90 11 D- chuột ≤ 150 12 Khoai tây 250 13 Hành tây 80 14 Hành 400 15 Bầu bí 400 16 Ngô rau 300 17 Cà rốt 250 18 Măng tây 200 19 Tỏi 500 20 ớt ngät ≤ 200 21 cay ≤ 400 22 Rau gia vị 600 TT Hàm l-ợng tối đa cho phép số kim loại nng độc tố sản phẩm rau t-ơi Tên nguyên tố độc tè Møc giíi h¹n (mg/kg,l) ≤ 0.2 Asen (As) Chì (Pb) Thuỷ Ngân (Hg) Đồng (Cu) ≤ 5.0 Cadimi (Cd) ≤ 0,02 KÏm (Zn) ≤ 10,0 Bo (B) ≤ 1,8() ThiÕc (Sn) ≤ 200 Antimon ≤ 1,00 10 Patulin (®éc tè) ≤ 0,05 11 Aflatoxin ( ®éc tè) ≤ 0,005 Tt ≤ 0,5 – 1,0 ≤ 0,005 Sè l-ỵng mét sè vi sinh vật tối đa cho phép rau t-ơi (Tiªu chn ViƯt Nam cđa Bé Y tÕ ) Vi sinh vËt Møc cho phÐp (CFU/g) Salmonella ( 25g rau) 0/25g Coli forms Staphylococcus aureus Giíi h¹n bëi GAP Escherichia coli Giíi h¹n bëi GAP Clostridium perfringens Giíi h¹n bëi GAP 10/g  Chó ý: Số l-ợng Salmonella không đ-ợc có 25 g rau Mức d- l-ợng tối đa cho phép (MRLs) số thuốc bảo vệ thực vật rau t-ơi (ở không ghi thuốc đà cấm sử dụng h¹n chÕ sư dơng ë ViƯt Nam) STT Lo¹i rau Tên hoạt chất MRLs (D- l-ợng thuốc BVTV tối đa Common names cho phÐp) * (≤ mg/kg) (≤ ppm) Bắp cải Abamectin 0,02 Acephate 2,0 Alachlor 0,20 Carbaryl 5,0 Chlorfluazuron 2,0 Chlorothalonil 1,0 Cypermethrin 1,0 Diafenthiuron 2,0 Dimethoate 2,0 10 Fenvalerate 3,0 11 0,03 Fipronil 12 Indoxacarb 2,0 13 Flusulfamide 0,05 14 0,5 Metalaxyl 15 Permethrin 5,0 16 1,0 Spinosad 17 Streptomycin sulfate 18 Trichlorfon 0,5 19 Triadimefon 0,5 Sóp l¬ 20 Chlorothalonil 1,0 21 Fenvalerate 2,0 22 0,5 Metalaxyl 23 Permethrin 0,5 24 0,2 Rotenone Rau c¶i 25 Abamectin 0,02 26 Acephate 1,0 27 Carbendazim 4,0 28 Chlorothalonil 1,0 29 Deltamethrin 0,5 30 Difenoconazole 31 Fenvalerate 2,0 32 0,05 Flusulfamide 33 Metolachlor 0,2 34 35 36 Metalaxyl Permethrin Rotenone 2,0 5,0 Acephate Permethrin Rotenone 5,0 2,0 0,2 Xà lách 37 38 39 0,2 Cà chua 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Abamectin Benomyl Cyromazin Carbaryl Chlorothalonil Carbendazim Dimethoate Fenvalerate Metalaxyl Permethrin 0,02 0,5 5,0 5,0 1,0 1,0 1,0 0,5 1,0 6.Khoai t©y 50 51 52 53 54 55 56 Carbendazim Chlorothalonil Fenitrothion Metalaxyl Methidation Permethrin Rotenone 3,0 0,2 0,05 0,05 0,02 0,05 0,2 Đậu ăn 57 58 59 Carbendazim Chlorothalonil Rotenone 1,0 5,0 0,2 D-a chuét, 60 61 62 63 64 65 Chlorothalonil Carbendazim Fipronil Metalaxyl Metalaxyl Rotenone 5,0 0.5 Chlorothalonil Metalaxyl 0,5 2,0 0,01 0.5 0.5 0,2 Hành 66 67 10 D-a lê 68 0,2 Metalaxyl * Mức d- l-ợng mg/kg theo Codex ASEAN, ppm theo Đài Loan D lng hoỏ cht Bo v thc vật đất Theo TCVN 5941-1995 (Giới hạn tối đa cho phép) TT Hố chất Cơng thức hố học Tác dụng Mức cho phép (≤ mg/kg) Altrazine C8H14ClN5 Trừ cỏ 0,2 2,4 – D C8H6Cl2O3 Trừ cỏ 0,2 Dalapon C3H4Cl2O2 Trừ cỏ 0,2 MPCA C9H9ClO3 Trừ cỏ 0,2 Sofit C17H26ClNO2 Trừ cỏ 0,5 Fenoxaprop-ethyl(Whip S) C16H12ClNO5 Trừ cỏ 0,5 Simazine C7H12ClN5 Trừ cỏ 0,2 Cypermethrin C22H19Cl2NO3 Trừ cỏ 0,5 Saturn(Benthiocarb) C12H16ClNOS Trừ cỏ 0,5 10 Dual (Metolachlor) C15H22ClNO2 Trừ cỏ 0,5 11 Fuji – One C12H18O4S2 Diệt nấm 0,1 12 Fenvalerat C25H22ClNO3 Trừ sâu 0,1 13 Lindan C6H6Cl6 Trừ sâu 0,1 14 Monitor(Methamidophos) C2H8NO2PS Trừ sâu 0,1 15 Monocrotophos C7H14NO5P Trừ sâu 0,1 16 Dimethoate C5H12NO3PS2 Trừ sâu 0,1 17 Methyl Parathion C8H10NO5PS Trừ sâu 0,1 18 Triclofon (Clorophos) C4H8Cl3O4P Trừ sâu 0,1 19 Padan C7H16N3O2S2 Trừ sâu 0,1 20 Diazinon C12H21N2O3PS Trừ sâu 0,1 21 Fenobucarb (Bassa) C12H21NO2 Trừ sâu 0,1 22 DDT Trừ sâu 0,1 Giới hạn tối đa cho phép kim loại nặng đất (mg/kg) (Theo: TCVN 7209: 2000) (≤ mg/kg) (ppm) Nguyên tố Arsenic (As) 12 Cardimi (Cd) Đồng (Cu) 50 Chì (Pb) 70 Kẽm (Zn) 200 ChÊt l-ỵng n-ớc t-ới (theo TCVN 6773:2000) TT Thông số chất l-ợng Đơn vị Mức thông số cho phép Tổng chất rắn hoà tan (với mg/lít EC1,75 S/cm,25C) 2 pH mg/lÝt 5.5-8.5 Clorua(Cl) mg/lÝt < 350 Ho¸ chÊt trõ cá mg/lÝt < 0,001 Thủ ng©n mg/lÝt < 0,001 Cadmi(Cd) mg/lÝt 0,005-0,01 10 Asen(As) mg/lÝt 0.05-0.1 11 Ch×(Pb) mg/lÝt

Ngày đăng: 08/05/2018, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w