Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty vật tư nông sản

99 0 0
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty vật tư nông sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Qua 10 năm đổi mới, kinh tế nước ta vào ổn định phát triển theo chế thị trường với điều tiết vĩ mô Nhà nước Trong chế thị trường yêu cầu tất yếu khách quan đặt tất vấn đề kinh doanh doanh nghiệp phải giải thị trường Bên cạnh tình hình sản xuất nông nghiệp nước ta thời gian vừa qua có bước tiến lớn Tương ứng với phát triển nông nghiệp nước nhà, nhu cầu hàng hóa đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp gia tăng đáng kể, phân bón vơ nước ta coi mặt hàng thiết yếu chiến lược Tình hình phân bón giới nước ta 10 năm vừa qua thường xuyên có biến động lớn phức tạp Do việc đáp ứng nhu cầu phân bón cho sản xuất nơng nghiệp gặp khơng khó khăn Nằm hệ thống doanh nghiệp nhà nước có chức kinh doanh mặt hàng vật tư chiến lược này, Công ty vật tư nông sản thuộc Tổng Công ty vật tư nơng nghiệp Việt Nam ln có ý thức vượt qua khó khăn, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhằm phục vụ sản xuất nơng nghiệp tốt Công ty vật tư nông sản gặp phải nhiều khó khăn từ nhiều khía cạnh, điều kiện cho hoạt động kinh doanh, đồng thời thân doanh nghiệp cịn có nhiều vướng mắc Hoạt động kinh doanh Cơng ty có thành tựu đáng kể chưa thật vận dụng tất nguồn lực bên để đáp ứng cho hội kinh doanh xuất thị trường Sau thời gian thực tập nghiên cứu Công ty Vật tư nông sản, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty vật tư nông sản” Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung chuyên đề gồm chương: CHƯƠNG I Lý luận hoạt động kinh doanh hiệu kinh doanh doanh nghiệp thương mại chế thị trường CHƯƠNG II Thực trạng hoạt động kinh doanh hiệu kinh doanh công ty Vật tư nông sản CHƯƠNG III Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty vật tư nông sản CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG I- HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Khái niệm thị trường Ra đời từ phát triển sản xuất phân công lao động xã hội doanh nghiệp thương mại trở thành phận trung gian độc lập sản xuất với tiêu dùng, thực chức phục vụ nhu cầu sản xuất, tiêu dùng loại hàng hoá, kinh doanh dịch vụ thương mại, thương mại tổng hợp Tất hoạt động chủ yếu nhằm mục đích kiếm lợi nhuận xã hội Hoạt động kinh doanh hoạt động doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức kinh doanh thực chiến lược kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận theo khả Trong kinh tế hàng hố, doanh nghiệp, người tiêu dùng chủ thể độc lập tách biệt tương đối, đồng thời phải dựa vào nhau, liên hệ với Mâu thuẫn giải thị trường Thị trường trở thành phận kinh doanh hàng hoá Thị trường phạm trù kinh tế nghiên cứu học thuyết kinh tế Theo nghĩa cổ điển thị trường nơi diễn quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá Theo nghĩa thị trường hiểu theo nghĩa thu hẹp cửa hàng, chợ Theo quan điểm đại thị trường lĩnh vực trao đổi hàng hố mà chủ thể cạnh tranh với để xác định giá sản lượng hàng hoá Khái niệm chế thị trường Cơ chế thị trường tổng thể nhân tố, quan hệ, tồn mơi trường động lực, quy luật chi phối vận động thị trường Trong chế thị trường động lực hoạt động lợi nhuận, nhân tố thị trường hàng hoá, tiền tệ, người mua người bán Thị trường bị chi phôi sbở quy luật sau: - Quy luật giá trị - Quy luật lưu thông tiền tệ - Quy luật cung-cầu Khái niệm thương mại Thương mại lĩnh vực trao đổi hàng hố thơng qua mua bán thị trường Thương mại hình thành phát triển dựa sở phát triển lực lượng sản xuất đến mức mà sản xuất xã hội trở thành sản xuất hàng hoá Khái niệm kinh doanh thương mại Kinh doanh thương mại dùng tiền của, cơng sức vào việc bn bán hàng hố nhằm mục đích kiếm lời Kinh doanh thương mại trước hết địi hỏi có vốn kinh doanh Kinh doanh thương mại đòi hỏi phải thực hành vi mua bán, mua hàng khơng phải để dùng mà mua hàng để bán cho người khác hoạt động bán buôn Kinh doanh thương mại dùng vốn (tiền của, cơng sức) vào hoạt động kinh doanh địi hỏi sau chu kỳ kinh doanh phải đảm bảo bảo tồn vốn có lãi Có mở rộng phát triển kinh doanh Ngược lại thua lỗ doanh nghiệp dẫn tới phá sản Mục đích kinh doanh thương mại Kinh doanh thương mại dạng lĩnh vực đầu tư để thực dịch vụ lưu thơng hàng hố thị trường nhằm mục đích sinh lời - Mục đích lợi nhuận mục tiêu trước mắt, lâu dài thương xuyên hoạt động kinh doanh nguồn động lực kinh doanh Muốn có lợi nhuận doanh thu bán hàng dịch vụ phải lớn chi phí kinh doanh dịch vụ, phải bán nhanh hàng hoá giảm khoản chi phí kinh doanh khơng cần thiết điều kiện cạnh tranh thị trường Việc thu hút khách hàng đòi hỏi doanh nghiệp phải kinh doanh loại hàng hoá phù hợp với nhu cầu khách hàng khách hàng chấp nhận Mức độ đạt kỳ vọng lợi nhuận phụ thuộc vào loại hàng hoá chất lượng chúng, khối lượng giá hàng hoá bán, cung cầu hàng hoá thị trường cấu thị trường, chi phí kinh doanh tốc độ tăng giảm chi phí kinh doanh - Thế lực mục đích kinh doanh thương mại thị trường có nhiều người cung ứng hàng hố, cạnh tranh thị trường đòi hỏi kinh doanh thương mại phải thu hút nhiều khách hàng khách hàng tương lai Phải không ngừng tăng doanh số bán hàng thị trường, từ quy mơ nhỏ tiến lên quy mô lớn, từ chỗ chen vào thị trường tiến tới chiếm lĩnh thị trường, thị trường kinh doanh phụ thuộc vào nguồn lực, vào tài phụ thuộc vào chế quản lý kinh tế Nhà nước giai đoạn - An toàn mục đích kinh doanh thương mại thị trường cạnh tranh đầy biến động, có nhiều loại rủi ro hoạt động kinh doanh Vấn đề bảo toàn vốn phát triển vốn để kinh doanh liên tục phát triển đòi hỏi phải đặt mục đích an tồn kinh doanh thương mại, với mục đích an tồn cần phải đa dạng hố kinh doanh, phải có chi phí bảo hiểm kinh doanh định phải nhanh nhậy, dám chịu mạo hiểm suy nghĩ cân nhắc việc lợi hại, tầm nhìn xa trơng rộng lĩnh người định ln phải qn triệt mục đích an toàn để tránh rủi ro, thiệt hại xẩy 6.Vai trị kinh doanh thương mại Kinh doanh thương mại lĩnh vực hoạt động chun nghiệp lưu thơng hàng hố, có vị trí trung gian cần thiết sản xuất tiêu dùng tiền đề sản xuất hậu cần sản xuất tái sản xuất xã hội Kinh doanh thương mại có tác dụng nhiều mặt lĩnh vực sản xuất vật chất lĩnh vực tiêu dùng xã hội Một là, kinh doanh thương mại cung ứng vật tư, hàng hoá cần thiết cách đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, số lượng, chất lượng cách thuận lợi với quy mô ngày mở rộng Hai là, kinh doanh thương mại thúc đẩy việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất đồng thời thúc đẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu đảm bảo cho người tiêu dùng mua mặt hàng tốt nhất, văn minh, đại thông qua việc đảm bảo máy móc thiết bị, nguyên vật liệu mới, đại Kinh doanh thương mại thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất sử dụng loại máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu tiên tiến, đại đồng thời mua loại sản phẩm tốt, chất lượng tốt, suất cao, tiên tiến để cung ứng cho doanh nghiệp sử dụng mặt hàng tiêu dùng, nhờ tiếp xúc với thị trường nước kinh doanh thương mại đưa mặt hàng tốt, thuận tiện, văn minh đại cho người tiêu dùng, có tác dụng kích thích nhu cầu, gợi mở nhu cầu, hướng giới tiêu dùng tới hàng hoá chất lượng cao, thuận tiện sử dụng Ba là, kinh doanh thương mại thực việc dự trữ yếu tố sản xuất hàng tiêu dùng đảm bảo cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh người tiêu dùng giảm bớt dự trữ lớn khâu sản xuất dự trữ tiêu dùng cá nhân dự trữ hàng hố khâu lưu thơng tăng lên, bảo đảm linh hoạt lưu chuyển nhanh, tránh ứ đọng nhiều khâu dự trữ Bốn là, kinh doanh thương mại bảo đảm điều hoà cung cầunó làm đắt nơi có nguồn hàng rẻ, nhiều, phong phú làm rẻ hàng hoá nơi có hàng hố ít, nghèo nàn Trong phạm vi toàn kinh tế quốc dân, thương mại có tác dụng lớn việc thúc đẩy việc sử dụng nguồn lực phân bổ nguồn lực cách có hiệu hợp lý Năm là, kinh doanh thương mại nhờ việc áp dụng ngày nhiều dịch vụ hoạt động kinh doanh hàng hoá, đảm bảo vật tư kỹ thuật ngày kịp thời, thuận tiện văn minh cho doanh nghiệp sản xuất, bảo đảm ngày nhiều hàng hoá tốt, đại, văn minh với dịch vụ thuận lợi cho người tiêu dùng, giải phóng người khỏi cơng việc khơng tên gia đình, doanh nghiệp, quan, giúp người có nhiều thời gian tự hơn, bảo đảm cung ứng hàng hoá ổn định bình thường xã hội Nhiệm vụ kinh doanh thương mại - Nâng cao hiệu kinh doanh cách thoả mãn kịp thời thuận lợi nhu cầu hàng hoá cho sản xuất tiêu dùng - Phát triển hoạt động dịch vụ khách hàng kịp thời thuận tiện văn minh phát triển loại dịch vụ mua bánhàng hoá dự trữ bảo quản hàng hoá nhằm bảo đảm cách thuận lợi nhất, kịp thời nhất, văn minh cho khách hàng - Giảm chi phí kinh doanh, bảo toàn phát triển vốn kinh doanh, tuân thủ luật pháp sách xã hội II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA KINH DOANH THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường loại hàng hoá dịch vụ để lựa chọn kinh doanh Đối tượng kinh doanh thương mại hàng hoá dịch vụ bn bán hàng hố kinh doanh loại hàng hố nhóm loại hàng hố, trước tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thương mại phải nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường loại hàng hố đó, loại hàng hố cụ thể có đặc tính lý, hố học trạng thái khác nhau, có nhu cầu tiêu dùng cho đối tượng khác nhau, cho sản xuất cho người tiêu dùng, doanh nghiệp phải nghiên cứu xác định nhu cầu khách hàng đáp ứng cho nhu cầu đó, đồng thời doanh nghiệp thương mại, nghiên cứu xác định khả nguồn hàng, khả khai thác, để đặt hàng mua hàng đáp ứng nhu cầu khách hàng Huy động sử dụng hợp lý nguồn lực đưa vào kinh doanh Trong kinh doanh doanh nghiệp huy động nguồn vốn người đưa chúng vào hoạt động để tạo tiền cho doanh nghiệp, mà doanh nghiệp huy động gồm: + Vốn hữu hình như: nhà cửa, tiền vốn, kho tàng, cửa hàng, quầy hàng + Vốn vơ hình: tiếng nhãn hiệu hàng hố tín nhiệm cửa hàng, người với tài năng, kinh nghiệm nghề nghiệp đào tạo, huy động vào kinh doanh, doanh nghiệp biết kết hợp nguồn tài lực người, để doanh nghiệp tiến hành kinh doanh cách nhanh chóng thuận lợi rút ngắn thời gian chuẩn bị, có kết kinh doanh nhanh chóng phát triển kinh doanh bề rộng bề sâu Tổ chức hoạt động nghiệp vụ mua bán, dự trữ, bảo quản, vận chuyển, khuyến mại hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng Hoạt động kinh doanh bản, tổ chức nguồn hàng, khai thác, đặt hàng ký kết hợp đồng kinh tế để bảo đảm nguồn hàng cho doanh nghiệp nghiệp vụ kinh doanh có hàng hố để đáp ứng cho nhu cầu khách hàng, tổ chức phân phối bán hàng nghiệp vụ kinh doanh quan trọng nhất, có bán hàng doanh nghiệp thu hồi vốn, có nguồn trang trải chi phí lưu thơng có lợi nhuận Để thực nghiệp vụ mua, bán, dự trữ hàng hoá doanh nghiệp phải tổ chức thu mua, kho dự trữ, cửa hàng, quầy hàng để bán hàng đồng thời phải thực nghiệp vụ vận chuyển, giao nhận, toán với người mua hàng, người bán hàng Trong hoạt động kinh doanh cần phải thực nghiệp vụ phục vụ khách hàng, có thực hoạt động dịch vụ thu hút khách hàng khách hàng tương lai đến với doanh nghiệp Quản trị kinh doanh thương mại phải quản trị vốn kinh doanh, chi phí kinh doanh, hàng hố nhân kinh doanh TM Vốn kinh doanh doanh nghiệp thương mại thể tiền của, tài sản lưu thông tài sản cố định, vốn hữu hình vốn vơ hình doanh nghiệp quản trị vốn thực sử dụng vốn kinh doanh theo dõi kết sử dụng vốn có lãi hay lỗ Chi phí kinh doanh khoản chi phí cho q trình mua dự trữ bán hàng Trong có chi phí mua hàng (vốn) chi phí lưu thơng hàng hố, phải quản lý khoản chi và phải kế hoạch, chi phải có thu, chi để tạo thu, chi phí phải tiết kiệm, tránh khoản chi có tính chất phơ trương hình thức hạn chế khoản thiệt hại làm tăng chi phí kinh doanh Quản trị nhân sự lựa chọn, bố trí, xếp phân cơng việc phù hợp với trình độ, lực người để hoàn thành tốt chức nhiệm vụ doanh nghiệp, quản trị nhân quản trị hoạt động kinh doanh khác, phải quản trị chức hoạch định tổ chức cán huy kiểm tra sử dụng người đắn thành cơng ngược lại Đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp TM Cần phải đánh giá điều kiện kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ kinh doanh để đưa giải pháp mơí mang lại hiệu kinh tế cao Kết quả kinh doanh doanh nghiệp gồm: kết tồn q trình kinh doanh (kết tài chính) kết khâu, giai đoạn, trình, hoạt động kinh doanh tạo thành như: cung cấp sản xuất tiêu thụ hoạt động kinh doanh chính, hoạt động kinh doanh phụ, kết xác định nội dung phạm vi kết kinh doanh thường mang tính ổn định Mỗi doanh nghiệp có biểu lên hệ thống tiêu bao gồm nhiều chủng loại chẳng hạn so sánh tiêu (phản ánh quy mô kết hay điều kiện kinh doanh tiêu chất lượng phản ánh hiệu suất kinh doanh hay hiệu suất sử dụng yếu tố, tiêu số tuyệt đối, số bình quân, thông thường để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp người ta dựa vào số tiêu sau: a Chỉ tiêu tình hình vfa khả toán * Hệ số toán ngắn hạn * Hệ số toán nhanh = Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Vốn tiền+ Các khoản phải thu = Nợ ngắn hạn b Chỉ tiêu cấu tài * Hệ số cấu tài sản * Hệ số cấu nguồn vốn * Hệ số nợ tổng tài sản Tài sản cố định = Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu = Tổng nguồn vốn Tổng nợ phải trả = Tổng tài sản c Chỉ tiêu lực hoạt động 3

Ngày đăng: 12/07/2023, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan