Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty điện thoại hà nội 1

127 0 0
Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty điện thoại hà nội 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học kinh tế quốc dân LI NểI ĐẦU Vai trị ngành Bưu – Viễn thơng trở nên quan trọng hết giới bước vào kỉ 21- kỉ thông tin, kinh tế tri thức .Khi hội nhập WTO, doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam có thêm hội tiếp cận công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý kinh doanh giới thử sức đấu trường quốc tế, sân chơi rộng, bình đẳng Điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải chịu thêm sức ép cạnh tranh lớn không doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam mà cịn với tập đồn viễn thơng lớn giới Thành lập năm 2003 sở tổ chức lại Bộ máy Công ty điện thoại Hà Nội, Công ty Điện thoại Hà Nội – trực thuộc Bưu điện thành phố Hà Nội Tập đồn Bưu viễn thơng Việt nam – phải đối đầu với cạnh tranh gay gắt từ tên tuổi làng Viễn thơng EVN Telecom, Viettel, FPT… Vì việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa chiến lược tồn phát triển Công ty Đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại cố định Internet băng thông rộng Công ty Điện thoại Hà Nội nguyên vật liệu yếu tố đầu vào có chủng loại đa dạng, có giá trị lớn định đến chất lượng sản phẩm dịch vụ Công ty Nhận thức tầm quan trọng việc hạnh tốn ngun vật liệu cơng tác kế tốn nói riêng cơng tác quản lý nói chung Cơng ty, em chọn sâu nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện kế tốn nguyên vật liệu Công ty Điện thoại Hà Nội 1” Khóa luận tốt nghiệp gồm ba phần chính: Phần I: Khái quát đặc điểm tổ chức quản lý, họat động kinh doanh Công ty Điện thoại Hà Nội Phần II: Thực trạng tổ công tác kế tốn ngun vật liệu Cơng ty Điện thoại Hà Nội Phần III: Một số nhận xét, đánh giá giải pháp hồn thiện kế tốn ngun vật liệu Công ty điện thọai Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Trần Quý Liên cán Phịng KTTC Cơng ty Điện thoại Hà Nội giúp em hồn thành khóa lun ny Trờng đại học kinh tế quốc dân PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU QUẢN LÝ CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU 1.1.1 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU Một điều kiện quan trọng đểu tiến hành sản xuất đối tượng lao động Nguyên vật liệu đối tượng lao động thiết yếu cấu thành nên thực thể vật chất giá trị sản phẩm Đặc điểm nguyên vật liệu tham gia vào chu kì sản xuất – kinh doanh định toàn giá trị nguyên vật liệu chuyển hết lần vào giá trị sản phẩm Nguyên vật liệu tồn nhiều loại khác tính chất lý hóa hay giá trị Chúng chịu ảnh hưởng yếu tố bên bên ngồi q trình sản xuất như: lao động người, tác động tư liệu lao động, điều kiện bảo quản, giá thị trường… Nguyên vật liệu tài sản ngắn hạn doanh nghiệp, yếu tố thiếu để tạo sản phẩm, chiếm tỉ trọng lớn tổng giá thành sản phẩm, từ ảnh hưởng đến tính cạnh tranh sản phẩm, kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Những đặc điểm sở để doanh nghiệp định hướng tổ chức cơng tác kế tốn từ khâu tính giá, kế tốn chi tiết đến kế toán tổng hợp 1.1.2 YÊU CẦU QUẢNL Ý NGUYÊN VẬT LIỆU Xuất phát từ vai trò đặc điểm nguyên vât liệu, công tác quản lý nguyên vật liệu doanh nghiệp cần tôn trọng số nguyên tắc sau: - Quản lý khâu thu mua: Để cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh kịp thời, kế hoạch chủng loại, số lượng chất lượng đảm bảo công tác thu mua phải thực theo: kế hoạch, thời gian, số lượng, chủng loại chất lượng Ngoài ra, cần tránh gây thất q trình thu mua, giỏ Trờng đại học kinh tế quốc dân mua nguyên vật liệu phải hợp lý so với giá thị trường nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm - Ở khâu bảo quản: Để bảo quản tốt nguyên vật liệu, tránh hư hỏng, mát, giảm sút chất lượng, doanh nghiệp phải bố trí hệ thống kho bãi trang thiết bị đảm bảo yêu cầu kĩ thuật loại nguyên vật liệu Tại kho, phải bố trí thủ kho nhân viên bảo quản có trách nhiệm trình độ chun mơn Các quy trình nhập, xuất kho phải thực nghiêm túc chặt chẽ theo quy định - Khâu sử dụng: xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu phù hợp, dự tốn chi phí hợp lý để giảm giá thành sản phẩm Kiểm tra đôn đốc việc sử dụng nguyên vật liệu hợp lý theo định mức quy định Phải theo dõi, tổ chức ghi chép đầy đủ tình hình sử dụng nguyên vật liệu, phản ánh kịp thời tình hình sử dụng nguyên vật liệu cho ban quản lý để theo dõi có biện pháp điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguyên vật liệu - Khâu dự trữ: doanh nghiệp cần tính tốn, xác định mức dự trữ tối đa mức dự trữ tối thiểu cho danh điểm nguyên vật liệu, phải khoa học, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đảm bảo yêu cầu sản xuất kinh doanh đồng thời tránh tình trạng ứ đọng làm ảnh hưởng đến hiệu xuất sử dụng vốn lưu động mặt khác, phải đảm bảo không để gián đoạn ngừng trệ trình sản xuất kinh doanh thiếu nguyên vật liệu 1.1.3 Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Kế toán nguyên vật liệu với chức phản ánh giám đốc tình hình nguyên vật liệu số lượng, chất lượng, giá trị cung cấp thông tin quan trọng quản lý nguyên vật liệu nói riêng tình hình họat động kinh doanh doanh nghiệp nói chung Do vậy, để góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nguyên vật liệu doanh nghiệp, kế toán nguyên vật liệu cn thc hin tt cỏc nhim v sau: Trờng đại häc kinh tÕ quèc d©n - Tổ chức đánh giá, phân loại nguyên vật liệu phù hợp với yêu cầu quản lý Nhà nước yêu cầu quản trị doanh nghiệp - Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng doanh nghiệp - Tổ chức ghi chép, tính tốn, phản ánh xác, trung thực, kịp thời số lượng, chất lượng giá thành thực tế nguyên vật liệu nhập kho - Tổ chức phản ánh đầy đủ, xác kịp thời số lượng giá trị nguyên vật liệu xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hàng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, định mức dự trữ ngun vật liệu - Tính tốn, phân bổ hợp lý giá trị nguyên vật liệu sử dụng vào đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh - Tham gia kiểm kê nguyên vật liệu Phát kịp thời nguyên vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng phẩm chất để doanh nghiệp có biện pháp sử lý kịp thời, hạn chế tối đa thiệt hại xảy 1.2 PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU 1.2.1 PHÂN LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU Để quản sử dụng chặt chẽ, hiệu nhiều loại nguyên vật liệu trước hết doanh nghiệp cần phải phân loại đắn khoa học nguyên vật liệu Có nhiều tiêu thức để phân loại nguyên vật liệu  Theo công dụng Đây cách phân loại phổ biến áp dụng doanh nghiệp Theo cách nguyên vật liệu phân thành loại sau: Nguyên vật liệu chính: nguyên vật liệu cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu sản phẩm Nguyên vật liệu phụ: vật liệu có tác dụng phụ trình sản xuất – kinh doanh, giúp hồn thiện, nâng cao tính năng, chất lượng sn phm hay c s Trờng đại học kinh tế qc d©n dụng để đảm bảo cho cơng cụ lao động họat động bình thường, hay phục vụ cho nhu cầu kĩ thuật, nhu cầu quản lý Nhiên liệu: loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị họat động q trình sản xuất kinh doanh Nhiên liệu tồn thể lỏng, thể rắn, thể khí xăng, dầu, than củi, khí gas… Phụ tùng thay thế: Gồm loại phụ tùng, chi tiết sử dụng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải… Vật liệu thiết bị xây dựng bản: loại vật liệu thiết bị sử dụng cho công việc xây dựng loại cơng cụ, khí cụ, vật kết cấu… Phế liệu: loại nguyên vật liệu trình sản xuất loại ra, phế liệu thu hồi từ việc lý tài sản cố định  Theo nguồn hình thành Xét theo nguồn hình thành nguyên vật liệu chia thành loại: Nguyên vật liệu mua ngoài: nguyên vật liệu mà doanh nghiệp tiến hành thu mua thị trường nhằm phục vụ cho trình sản xuất Nguyên vật liệu doanh nghiệp tự gia công chế biến: Là nguyên vật liệu doanh nghiệp tự sản xuất để trực tiếp phục vụ cho trình sản xuất Ngun vật liệu nhận vốn góp liên doanh đơn vị khác: nguyên vật liệu mà doanh nghiệp có từ nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần, cấp, phát, biếu tặng… Trong doanh nghiệp, việc phân loại nguyên vật liệu cần chi tiết, tỉ mỉ tùy thuộc vào yêu cầu quản lý doanh nghiệp Để đảm bảo thuận tiện, tránh nhầm lẫn cho công tác quản lý kế toán số lượng giá trị thứ nguyên vật liệu, sở phân loại theo vai trị, cơng cụ ngun vật liệu, doanh nghiệp phải tiếp tục chi tiết hình thành nên “Sổ danh điểm vật liệu” Sổ xác nh Trờng đại học kinh tế quốc dân thng tên gọi, ký mã hiệu, quy cách, số hiệu, đơn vị tính giá hạch tốn danh điểm ngun vật liệu 1.2.2 TÍNH GIÁ NGUN VẬT LIỆU Tính giá nguyên vật liệu dùng thước đo tiền tệ để biểu giá trị nguyên vật liệu Các nguyên tắc chi phối tính giá nguyên vật liệu: - Nguyên tắc giá phí lịch sử: theo nguyên tắc việc tính tốn giá trị ngun vật liệu phải dựa giá trị thực tế mà không quan tâm đến giá thị trường - Nguyên tắc quán: tất khái niệm, nguyên tắc, chuẩn mực cách tính tốn phải doanh nghiệp thực qn từ kì sang kì khác Theo đó, phương pháp tính giá hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp dụng chấp nhận khơng nên thay đổi Nếu có thay đổi đáng kể phương pháp kế tốn cần phải cơng bố đầy đủ ảnh hưởng thay đối đến báo cáo tài - Nguyên tắc thận trọng: Cuối kì kế tốn năm, giá trị thực nguyên vật liệu nhỏ giá gốc phải lập dự phịng giảm giá ngun vật liệu, việc lập dự phòng thực sở mặt hàng tồn kho 1.2.2.1 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho Tuỳ theo nguồn nhập mà giá thực tế nguyên vật liệu xác định khác nhau:  Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: Khi mua ngồi mua nước nhập Mua nước: Giá thực tế NVL mua vào = Giá hóa đơn + Chi phí thu mua thực tế Thuế tiêu thụ + đặc biệt (nếu có) Cỏc khon - chit khu TM, gim giỏ Trờng đại häc kinh tÕ qc d©n Trong đó: Giá mua ghi hóa đơn nguyên vật liệu loại chi phí xác định theo hai trường hợp: - Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ giá mua khoản phí khác không bao gồm thuế GTGT - Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp sản xuất mặt hàng không thuộc diện chịu thuế GTGT giá mua chi phí khác bao gồm thuế GTGT Chi phí thu mua bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí bao bì; chi phí phận thu mua độc lập; chi phí thuê kho, thuê bãi; tiền phạt lưu kho, lưu hàng, lưu bãi… Trường hợp nhập khẩu: Giá thực tế NVL nhập = Giá hóa đơn + Chi phí thu mua thực tế Thuế tiêu thụ + đặc biệt, thuế Các khoản - nhập chiết khấu TM, giảm giá Trong thuế nhập tính theo cơng thức: Số thuế nhập phải nộp = Số lượng hàng nhập x Giá tính thuế nhập X Thuế suất thuế nhập Giá tính thuế nhập thuế suất thuế nhập xác định theo quy định nhà nước  Đối với nguyên vật liệu tự sản xuất: Giá thực tế NVL = Giá trị vật liệu xuất để tự chế biến + Chi phớ ch bin Trờng đại học kinh tế quốc dân  Đối với nguyên vật liệu thuê gia công chế biến: Giá thực NVL tế = Giá trị vật liệu + Chi xuất chế biến phí gia + cơng th ngồi Chi phí khác liên quan  Đối với NVL nhận góp vốn liên doanh: Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho giá thỏa thuận hội đồng liên doanh đánh giá  Đối với nguyên vật liệu thưởng, biếu tặng: giá thực tế nguyên vật liệu tính theo kế hoạch giá ước tính thị trường chi phí liên quan đến việc tiếp nhận  Đối với phế liệu thu hồi từ trình sản xuất: giá thực tế đánh giá theo giá ước tính (giá thực tế sử dụng giá bán thị trường) 1.2.2.2 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho Chuẩn mực số 02 – Hàng tồn kho quy định việc tính giá xuất hàng tồn kho áp dụng theo phương pháp sau: - Phương pháp giá đích danh - Phương pháp nhập trước – xuất trước - Phương pháp nhập sau xuất trước - Phương pháp bình qn gia quyền Ngồi thực tế số doanh nghiệp sử dụng phương pháp giá hạch toán Tùy theo đặc điểm hoạt động, yêu cầu quản lý trình độ nghiệp vụ kế tốn mà doanh nghiệp lựa chọn phương pháp phù hợp  Phương pháp giá đích danh Theo phương pháp này, xuất kho lơ hàng tính giá theo giá thực tế nhập kho đích danh lơ hàng Phương pháp thích hợp với doanh nghiệp có điều kiện cất trữ bảo quản riêng lô hàng nhập kho số lượng hàng nhập kho không nhiều, tng sut khụng ln Trờng đại học kinh tế quèc d©n Ưu điểm: cho kết đạt độ xác cao đồng thời theo dõi thời hạn bảo quản lô hàng Nhược điểm: Tuy nhiên để thực phương pháp đòi hỏi doanh nghiệp phải có điều kiện tốt kho tàng, bến bãi để tách riêng nguyên vật liệu lần nhập khác (chỉ nhập chung nguyên vật liệu chủng loại, chất lượng, đơn giá)  Phương pháp Nhập trước – Xuất trước Phương pháp giả thiết vật liệu nhập trước xuất trước Do đó, giá thực tế vật liệu mua trước dùng để tính giá thực tế vật liệu xuất trước giá trị vật liệu tồn kho cuối kì giá thực tế cảu số vật liệu mua vào sau Ưu điểm: Phương pháp cho phép kế toán tính giá ngun vật liệu xuất kho kịp thời Nhược điểm: Nếu doanh nghiệp thực kế toán thủ cơng phương pháp tốn cơng tốn sức kế tốn phải tính giá theo danh điểm nguyên vật liệu phải hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo loại giá nên tốn nhiều cơng sức Ngồi phương pháp thích hợp trường hợp giá ổn định có xu hướng giảm  Phương pháp Nhập sau – Xuất trước Phương pháp giả định lô vật liệu nhập sau tính đến thời điểm xuất sử dụng trước Cách xác định giá trị nguyên vật liệu xuất thực ngược với phương pháp FIFO Giá trị nguyên vật liệu tồn cuối kì giá lần nhập Về bản, ưu điểm, nhược điểm điều kiện áp dụng phương pháp Nhập sau – Xuất trước tương tự phương pháp Nhập trước – Xuất trước Tuy nhiên phương pháp thích hợp trường hợp lạm phát, đảm bảo nguyên tắc thận trọng Trêng đại học kinh tế quốc dân 10 Phng phỏp giá bình quân Theo phương pháp này, giá thực tế ngun vật liệu xuất kì tính theo cơng thức: Giá thực tế NVL xuất dùng = Giá đơn vị x bình quân Số lượng NVL xuất dùng Trong giá đơn vị bình qn tính theo ba cách sau: Cách 1: Tính theo giá bình quân kì dự trữ Giá đơn vị bình quân kì dự trữ Giá thực tế NVL tồn đầu kì nhập kì = Số lượng thực tế NVL tồn kho đầu kì nhập kì Phương pháp có ưu điểm đơn giản khối lượng cơng việc kế tốn bị dồn phần lớn vào cuối tháng, cuối kì đến cuối tháng xác định giá đơn vị bình quân kì Cách 2: Tính theo giá đơn vị bình qn cuối kì trước: Giá đơn vị bình quân cuối kì trước Giá trị thực tế NVL tồn kho đầu kì ( cuối kì trước) = Số lượng thực tế NVL tồn kho đầu kì (hoặc cuối kì trước) Phương pháp có ưu điểm đơn giản độ xác khơng cao xác định giá trị NVL xuất sở khơng tính đến biến động giá thời điểm Cách 3: Tính theo giá đơn vị bình quân sau lần nhập (bình qn liên hồn) Giá trị thực tế NVL xuất kho = Số lượng thực tế NVL xuất kho X Đơn giá bình quân thời điểm xuất NVL xuất kho Đơn giá bình quân thời điểm xuất ngun vật liệu xuất kho tính theo cơng thức sau:

Ngày đăng: 12/07/2023, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan