1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm dệt may việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế

127 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, ngành dệt may giữ vai trò quan träng nỊn kinh tÕ ®Êt níc; dƯt may hiƯn sử dụng gần 5% lao động toàn quốc ( 20%) lao động khu vực công nghiệp, đóng góp 8% giá trị xuất công nghiệp chế biến, kim ngạch xuất đứng thứ ( sau xuất dầu thô) đóng góp 16% kim ngạch xuất nớc Trong 10 năm qua, ngành dệt may Việt Nam đà đạt tăng trởng bình quân cao nhiều mặt, đặc biệt kể từ Chính phủ ban hành định 55/2001CP QĐ ngày 21/4/2001 phê duyệt chiến lợc tăng tốc phát triển sách hỗ trợ ngành dệt may lực sản xuất thơng mại ngành đà phát triển mạnh mẽ So với năm 2001, lực sản xuất toàn ngành năm 2004 đà tăng gần hai lần kim ngạch xuất tăng 2,23 lần Đặc biệt thị trờng Mỹ, năm 2001 kim ngạch xuất dệt may đạt 47 triệu USD, nhng bớc sang năm 2002 kim ngạch xuất dệt may vào Mỹ tăng trởng mạnh, đạt gần 900 triệu USD, đến năm 2005 kim ngạch xuất dệt may đạt 2,6tỷ USD sản phẩm may mặc Việt Nam đợc hầu hết nhà nhập lớn giới đánh giá cao đà bớc đầu có vị thị trờng nớc Các chủ trơng quan điểm vĩ mô phát triển dệt may Đảng Nhà nớc đề đắc, nhiên từ năm 2001 đến giới đà có nhiều thay đổi nên số định hớng tiêu cụ thể Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Công nghiệp dệt may đến năm 2010 Chiến lợc tăng tốc phát triển ngành dệt any Việt Nam đến 2010 định 55/2001/Cổ phần đầu t thơng mại Hải Nam QĐ ngày 21/4/2001 đà không phù hợp với giai đoạn Thêm vào đó, nớc ta tiến trình hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới đà trở thành thành viên thức cuả Hiệp hội nớc Đông Nam (ASEAN) từ tháng 7/1995, thành viên Diễn đàn Kinh tế Châu Thái Bình Dơng (APEC) từ tháng 11/1998; thành viên Tổ chức Thơng mại giới (WTO) từ tháng 11/2006 Khi tham gia tổ chức buộc phải thực cam kết gia nhËp, thĨ nh chóng ta ®ang thùc hiƯn lé trình cắt giảm thúe theo Hiệp định u đÃi thuế quan ( CEPT) cđa Khu vùc mËu dÞch tù AFTA BÃi bỏ u đÃi cho dệt may định 55/2001/CP-QĐ ngày 21/4/2000 theo thoả thuận với Mỹ gia nhập WTO Trong bối cảnh thị trờng xuất khÈu dƯt may thÕ giíi réng më vµ tù hoá hoàn toàn từ 1/1/2005 (chế độ hạn ngạch dệt may đà đợc xoá bỏ với nớc thành viên WTO) làm cho mức độ cạnh tranh bình diện quốc tế trở nên gay gắt hơn, u đÃi cho ngành dệt may không làm cho giá thành sản phẩm tăng lên, giảm khả cạnh tranh Điều đà đặt cho ngành dệt may nớc ta câu hỏi lớn: Làm để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may? Để góp phần vào việc trả lời câu hỏi trên, tác giả luận văn đà chọn vấn đề: Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ” để làm đề tài luận văn cao học Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn lĩnh vực công tác tác giả Tính hình nghiên cứu đề tài Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may không nhu cầu đơn vị, doanh nghiệp mà nhu cầu chung toàn ngành đất nớc Do đó, xung quanh vấn đề nâng cao lực cạnh tranh dệt may đà có nhiều công trình nghiên cứu khác Tuy nhiên, việc đánh giá chi tiết lực cạnh tranh nh đa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phÈm dƯt may ViƯt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tế quốc tế Việt Nam đà gia nhập WTO hầu nh cha có công trình nghiên cứu phân tích tổng hợp đầy đủ đợc Chính mà đề tài: Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ” cã ý nghÜa rÊt thiÕt thùc c¶ vỊ lý ln thực tiễn, đáp ứng đợc yêu cầu xúc ngành dệt may Việt Nam, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển toàn ngành dệt may thêi kú héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam thông qua sản phẩm: sản phẩm may mặc, Sản phẩm sợi tơ tằm để từ nêu lên định hớng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ * Nhiệm vụ khoa học - Phân tích khái quát vấn đề lý luận thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh - Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam, tập trung vào sản phẩm: sản phẩm may mặc, sản phẩm sợi tơ tằm Đề xuất định hớngvà giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Vit Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Đối tợng phạm vi nghiên cứu *Đối tợng: Đối tợng nghiên cứu luận văn nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Vit Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế *Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, giải vấn đề nâng cao lực sản phẩm dệt may Vit Nam mà cụ thể sản phẩm : sản phẩm may mặc, sản phẩm sợ tơ tằm điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu,luận văn sử dụng phơng pháp khoa học vật biện chứng vật lịch sử, với công cụ trừu tợng hoá, phơng pháp logíc kết hợp với lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp theo hệ thống sáng tỏ nội dung nghiên cứu Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phơng pháp khảo sát thực tiễn doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam nh»m thu thËp c¸c sè liƯu thống kê ngành kết hợp ý kiến chuyên gia để minh hoạ cho nhận định 6.Những đóng góp luận văn Luận văn góp phần hệ thống hoá vấn đề lý luận việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Vit Nam điều kiện héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Th«ng qua sè liƯu thống kê, khảo sát thực tế doanh nghiệp để đánh giá thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Vit Nam nói chung lực cạnh tranh sản phẩm may mặc, sản phẩm sợi tơ tằm nói riêng Đề xuất định hớng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phÈm dƯt may Việt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tế quốc tế 7.Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc chia làm chơng, bao gồm: Chơng I: Những vấn đề lý luận thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh sản phÈm Việt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ quốc tế Chơng II: Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Vit Nam Chơng III: Định hớng giải pháp lực cạnh tranh sản phÈm dƯt may Việt Nam thêi gian tíi Chơng I: Những vấn đề lý luận thực tiễn lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tế I.1.Những vấn đề lực cạnh tranh yếu tố ảnh hởng đến lực cạnh tranh sản phẩm 1.1.1.năng lực cạnh tranh nội dung lực cạnh tranh sản phẩm 1.1.1.1.Cạnh tranh -Khái niệm cạnh tranh Theo C.Mác Cạnh tranh TBCN ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà TB nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoấ để thu lợi nhuận siêu ngạch: Cạnh tranh quy luật khách quan sản xuất hàng hoá, yếu tố chế vận động thị trờng Sản xuất hàng hoá phát triển, hàng hoá bán nhiều, số lợng ngời cung ứng đông cạnh tranh gay gắt Kết cạnh tranh có số doanh nghiệp bị thua bị gạt khỏi thị trờng, số doanh nghiệp tồn phát triển Cũng nhờ cạnh tranh không ngừng mà kinh tế thị trờng vận động theo hớng ngày nâng cao suất lao động xà hội Đó yếu tố đảm bảo cho thành công quốc gia đờng phát triển Ngày nay, hầu hết nớc giới thừa nhận cạnh tranh coi cạnh tranh môi trờng vừa động lực phát triển kinh tế xà hội Cạnh tranh đợc hiểu nh sau: Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắthu nhp liệt chủ thể kinh doanh với thị trờng hàng hoá cụ thể mà giành giật khách hàng thị trờng, thông qua mà tiêu thụ đợc nhiều hàng hoá thu đợc lợi nhuận cao -Các loại hình cạnh tranh Nếu vào chủ thể tham gia thị trờng, ngời ta chia cạnh tranh làm loại: +Cạnh tranh ngời bán ngời mua: Là cạnh tranh diễn theo quy luật mua rẻ bán đắt +Cạnh tranh ngời mua với nhau: Là cạnh tranh diễn theo quy luật cung cầu Khi cung nhỏ cầu cạnh tranh ngời mua trở lên liệt, giá hàng hoá dịch vụ tăng lên +Cạnh tranh ngời bán với nhau: Là cạnh tranh gay go liệt Đây cạnh tranh định sống doanh nghiệp Tất doanh nghiệp muốn giành lợi cạnh tranh Để đứng vững phát triển, doanh nghiệp phải sử dụng biện pháp khác để tạo cho lợi đối thủ Nếu vào mức độ cạnh tranh thị trờng, ngời ta chia ra: -Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh thị trờng có nhiều ngời bán có u nh Các sản phẩm bán đợc xem nh đồng Các doanh nghiệp tham gia thị trờng nàychủ yếu tìm biện pháp cắt giảm chi phí vào sản xuất số lợng sản phẩm đến mức giới hạn mà chi phí cận biên doanh thu cận biên -Cạnh tranh không hoàn hảo cạnh tranh thị trờng mà phần lớn sản phẩm không đồng với Ngời bán ấn định giá linh hoạt theo khu vực bán sản phẩm, tuỳ theo khách hàng cụ thể la mức lợi nhuận mong muốn -Cạnh tranh độc quỳên cạnh tranh thị trờng mà số ngời bán số sản phẩm -Vai trò cạnh tranh -Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh định tồn phát triển doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, ảnh hởng đến uy tín doanh nghiệp thị trờng -Đối với ngời tiêu dùng, cạnh tranh giúp họ thoả mÃn nhu cầu hàng hoá dịch vụ, chất lợng sản phẩm ngày cao với mức giá ngày phù hợp với khả họ -Đối với kinh tế quốc dân cạnh tranh động lực thúc đẩy phát triển bình đẳng thành phần kinh tế, tạo điều kiện để phát huy lực lợng sản xuất, nâng cao tiến khoa học kỹ thuật, đại hoá sản xuất xà hội Đó điều kiện để xoá bỏ độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ bất bình đẳng kinh doanh, phát huy tính tháo vát, động óc sáng tạo doanh nghiệp gợi mở nhu cầu thông qua việc tạo nhiều sản phẩm mới, nâng cao chất lợng đời sống xà hội, phát triển văn minh nhân loại Tuy nhiên, phủ nhận mặt tiêu cực cạnh tranh, Để khắc phục đợc tiêu cực vai trò Nhà nớc quan trọng Tóm lại: cạnh tranh đấu tranh gay gắt, định chủ thể hoạt động, nhằm giành giật điều kiện sản xuất thuận lợi nơi tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển 1.1.1.2.Năng lực cạnh tranh Nêú hiểu cạnh tranh đấu tranh gay gắt, liệt chủ thể kinh doanh thị trờng có cạnh tranh cá nhân, doanh nghiệp cạnh tranh kinh tế, cạnh tranh hàng hoá Vì thân hàng hoá chủ thể kinh doanh tự cạnh tranh đợc Nói cạnh tranh nói đến hành vi chủ thể hành vi doanh nghiệp kinh doanh, cá nhân kinh doanh kinh tế , hành vi hàng hoá Trong trình chủ thể cạnh tranh với nhau, để giành lợi phía mình, chủ thể phải áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp nhằm trì phát triển vị thị trờng Các bịên pháp thể sức mạnh đó, khả năng lực chủ thể, đợc gọi sức cạnh tranh chủ thể lực cạnh tranh chủ thể khả cạnh tranh chủ thể Một số nhà kinh tế xem khả cạnh tranh quốc gia tợg kinh tế vĩ mô phụ thuộc vào số biến số nh tỷ giá hối đoái,lÃi suất hay thâm hụt ngân sách chi tiêu phủ Nhng nhiều quốc gia đà phát triển nhanh mức sống ngày đợc nâng lên nhanh chóng ,mặt dù nớc đà phải chịu thâm hụt ngân sách (nhà Nhật Bản, ý hay Hàn quốc), có đồng tiền nội tệ bị tăng giá (Nh Đức hay Thuỵ Sỹ) hay cã l·i suÊt cao (Nh ý, Hµn quèc) Mét số nhà kinh tế khác lại lập luận khả cạnh tranh hàm số lao động rẻ d thừa Nhng quốc gia nh Thuỵ sỹ, Đức đà tăng trởng nhanh tiền lơng nớc cao có thời kỳ nớc chịu thiếu hụt lao động nghiêm trọng Một số quan điểm khác cho khả cạnh tranh phụ thuộc vào việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Tuy nhiên, thực tế cho thấy số quốc gia thành công nhÊt vỊ mỈt kinh tÕ thêi gian qua nh Đức, Hàn Quốc, Nhật bảnđều nớc không giàu có tài nguyên thiên nhiên phải nhập hầu hết nguyên liệu thô Ngay nội nớc Hàn Quốc, Đức, Anh quốc vùng nghèo tài nguyên lại phát triển vùng giàu tài nguyên Gần đây, nhiều nhà kinh tế đà lập luận sách phủ gây ảnh hởng mạnh đến khả cạnh tranh Quan điểm xác định sách bảo hộ, khuyến khích xuất hay trợ giá yếu tố dẫn đến thành công kinh tế tầm quốc gia (chủ yếu Hàn Quốc Nhật Bản) số ngành công nghiệp lớn nh chế tạo xe h¬i,

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w