1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tnhh mtv cao su phú riềng giai đoạn 2017 2022

129 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty TNHH MTV Cao Su Phú Riềng Giai Đoạn 2017 - 2022
Tác giả Hoàng Quốc Hưng
Người hướng dẫn PGS.TS. Phước Minh Hiệp
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh (Hướng Ứng Dụng)
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2018
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ************** HỒNG QUỐC HƯNG ận Lu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG GIAI ĐOẠN 2017 - 2022 n vă n uả Q LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ lý nh ki tế TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ************** HỒNG QUỐC HƯNG ận Lu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG GIAI ĐOẠN 2017 - 2022 n vă Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh (Hướng ứng dụng) n uả Q MÃ SỐ: 8340101 lý LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ki nh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHƯỚC MINH HIỆP tế TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng giai đoạn 2017-2022” cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn trung thực xác Kết nghiên cứu trình bày luận văn không chép luận văn chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu trước HỌC VIÊN HỒNG QUỐC HƯNG ận Lu n vă n uả Q lý nh ki tế MỤC LỤC ận Lu n vă LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý thuyết lực cạnh tranh 1.1.1 Cạnh tranh kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh kinh doanh 1.1.1.2 Vai trò của cạnh tranh kinh doanh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.2.2 Các loại lực cạnh tranh chủ yếu 1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.2.2 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh của Doanh nghiệp 1.2.2.1 Năng lực quản trị 1.2.2.2 Năng lực tài 1.2.2.3 Năng lực Marketing 10 1.2.2.4 Năng lực nghiên cứu phát triển 17 1.2.2.5 Chất lượng nguồn nhân lực 19 1.2.2.6 Năng lực thông tin 20 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh của Doanh nghiệp 21 1.2.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 21 1.2.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô 22 1.2.4 Công cụ đánh giá lực cạnh tranh của Doanh nghiệp 24 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG 27 2.1 Tổng quan ngành Cao su 27 2.1.1 Khái quát ngành cao su giới 27 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển của ngành cao su Việt Nam 28 2.1.2.1 Lịch sử phát triển cao su Việt Nam 28 2.1.2.2 Tiềm năng, lợi vấn đề đặt 32 2.2 Tổng quan Công ty 34 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 34 n uả Q lý nh ki tế ận Lu n vă 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ các lĩnh vực hoạt động chủ yếu 36 2.2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 36 2.2.2.2 Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu 36 2.2.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty 39 2.2.4 Kết hoạt động kinh doanh tổng thể giai đoạn 2012-2017 41 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh Công ty Cao su Phú Riềng 42 2.3.1 Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty Cao su Phú Riềng 42 2.3.1.1 Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú (DORUCO) 42 2.3.1.2 Cơng ty Cổ phần Cao su Phước Hịa 44 2.3.1.3 Công ty TNHH MTV Cao su Bình Long 45 2.3.2 Xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty các đối thủ 47 2.3.2.1 Thiết kế khảo sát lực cạnh tranh của Công ty 47 2.3.2.2 Triển khai khảo sát Năng lực cạnh tranh của Công ty 48 2.3.2.3 Xử lý liệu khảo sát 49 2.3.2.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty các đối thủ 49 2.3.2.5 Phân tích lực cạnh tranh của Công ty 51 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU PHÚ RIỀNG 67 3.1 Căn để xây dựng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh 67 3.1.1 Định hướng phát triển đến năm 2025 của VRG 67 3.1.2 Định hướng phát triển đến năm 2025 của Công ty 69 3.2 Xây dựng Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty 70 3.2.1 Nhóm giải pháp phát huy điểm mạnh 70 3.2.1.1 Giải pháp tiếp tục trì vị thương hiệu ngành cao su 70 3.2.1.2 Giải pháp hạ giá thành sản phẩm 73 3.2.1.3 Giải pháp nâng cao lực quản lý 74 3.2.1.4 Giải pháp phát triển hệ thống phân phối 75 3.2.1.5 Giải pháp tăng cường chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng 76 3.2.1.6 Giải pháp củng cố sức mạnh tài chính của Công ty 76 3.2.1.7 Phát huy lợi nhờ quy mô sản xuất lớn 77 3.2.2 Nhóm giải pháp khắc phục điểm yếu của Công ty 80 3.2.2.1 Giải pháp khắc phục điểm yếu công nghệ chế biến 80 3.2.2.2 Giải pháp khắc phục điểm yếu chất lượng sản phẩm 81 3.2.2.3 Giải pháp khắc phục điểm yếu lực tiếp thị 83 3.2.2.4 Giải pháp khắc phục điểm yếu lực R-D 84 3.2.2.5 Giải pháp nâng cao lực thương mại điện tử 86 3.2.2.6 Giải pháp khắc phục điểm yếu chất lượng nguồn nguyên liệu 87 n uả Q lý nh ki tế 3.2.2.7 Giải pháp khắc phục điểm yếu vị trí xa thị trường lớn 88 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ận Lu n vă n uả Q lý nh ki tế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANRPC: Association of Natural Rubber Producing Countries (Hiệp hội nước sản xuất cao su thiên nhiên); CNTT: Công nghệ thông tin; Công ty (Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng); CIEM: Central Institute for Economic Management (Viên nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương); FSC: Forest Stewardship Council (Hội đồng phát triển rừng bền vững); Lu IRCo: International Rubber Consortium Limited (Hiệp hội cao su quốc tế); ận KHCN: Khoa học công nghệ; vă NLCT: Năng lực cạnh tranh; n OECD: Organization for Economic Co-operation and Development (Tổ chức Hợp tác Q Phát triển Kinh tế); uả RRIV: Rubber Research Institute of Viet Nam (Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam); n VRA: Vietnam Rubber Association (Hiệp hội cao su Việt Nam); lý VRG: Vietnam Rubber Group (Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam) nh ki tế DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ận Lu n vă Bảng 1.1 Ví dụ minh họa số tiêu chí đánh giá Cơng ty với đối thủ 25 Bảng 2.1 Cơ cấu sản phẩm Công ty năm 2017 38 Bảng 2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2012-2017 41 Bảng 2.3 Cơ cấu sản phẩm cao su sơ chế năm 2017 Cao su Đồng Phú 43 Bảng 2.4 Cơ cấu sản phẩm cao su sơ chế năm 2017 Cao su Phước Hòa 45 Bảng 2.5 Cơ cấu sản phẩm cao su sơ chế năm 2017 Cao su Bình Long 46 Bảng 2.6 Ma trận hình ảnh cạnh tranh Công ty đối thủ 50 Bảng 2.7: Thứ hạng lực cạnh tranh Công ty đối thủ 51 Bảng 2.8 So sánh lực tài năm 2017 công ty Cao su 57 Bảng 2.9 Tổng hợp Quy mơ diện tích vườn sản lượng sản xuất năm 2017 59 Bảng 2.10 Điểm yếu Năng lực cạnh tranh Công ty so với đối thủ 60 Bảng Kết khảo sát điểm lực cạnh tranh Công ty Cao su Phú Riềng Bảng Kết tính tốn lực cạnh tranh Cơng ty Cao su Phú Riềng Bảng Kết khảo sát lực cạnh tranh Công ty Cao su Đồng Phú Bảng Kết tính tốn lực cạnh tranh Công ty Cao su Đồng Phú Bảng Kết khảo sát điểm NLCT Công ty Cao su Bình Long Bảng Kết tính tốn lực cạnh tranh Cơng ty Cao su Bình long Bảng Kết khảo sát điểm NLCT Công ty Cao su Phước Hòa Bảng Kết tính tốn lực cạnh tranh Cơng ty Cao su Phước Hòa n uả Q lý nh ki tế DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình lực cạnh tranh Micheal E Porter 24 Hình 2.1 Quy trình sơ chế mủ cao su thiên nhiên Công ty 38 Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức Cơng ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng 40 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức quy trình công việc thu mua nguyên liệu 88 ận Lu n vă n uả Q lý nh ki tế PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cạnh tranh toán lớn, doanh nghiệp chế thị trường, với Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng (gọi tắt “Công ty”) không ngoại lệ Sau 40 năm xây dựng trưởng thành Công ty Công ty lớn ngành cao su Việt Nam, có lực cạnh tranh tốt Tuy nhiên, điều kiện hội nhập kinh tế giới; cạnh tranh thị trường ngành cao su gia tăng mạnh mẽ Công ty phải đối diện với nhiều doanh nghiệp có thực ận Lu lực mạnh kỹ quản lý, lực tài chính, trình độ nhân lực, thương hiệu marketing… Trong bối cảnh đó, Cơng ty bộc lộ hạn chế lực cạnh - Công ty không chủ động giá tiêu thụ Sản lượng tiêu thụ giá bán n vă tranh Điều thể khía cạnh sau: Q Cơng ty hồn tồn phụ thuộc vào biến động thị trường giới Tình hình làm uả cho Cơng ty gặp nhiều khó khăn (Giá bán năm 2015 khoảng 31-32 triệu đồng/tấn n sang giá bán năm 2016 đạt bình quân khoảng 28-30 triệu đồng/tấn; giảm khoảng lý 1% so với năm 2015 khiến Công ty phải tập trung vào thị trường Trung Quốc nh ki để đảm bảo sản lượng tiêu thụ) - Công nghệ chế biến mủ cao su thiên nhiên Việt Nam mức sơ tế chế, mặt hàng xuất chủ yếu bán thành phẩm Khi thị trường đình đốn, chuyển dịch sản xuất, khiến Công ty phải chịu trận lĩnh vực công nghệ hẹp lạc hậu Tình hình khiến Cơng ty gặp rủi ro cao (Theo VRA sản phẩm cao su phục vụ cho tiêu dùng xuất năm 2017 chiếm 18-20% tổng sản lượng cao su thiên nhiên mang lại kim ngạch khoảng 2,18 tỷ USD; Xuất cao su thiên nhiên chiếm tỷ trọng 80% mang có 2,25 tỷ USD) - Thị trường xuất Công ty phát triển 40 quốc gia, thị trường lại tập trung nhiều vào Trung Quốc (Chiếm 64% giá trị sản lượng xuất khẩu) Do đó, Cơng ty khó chuyển đổi sang thị trường chịu phụ thuộc

Ngày đăng: 05/12/2023, 17:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w