chiến lược và quản trị chiến lược
Trang 1I Khái niệm
1 Chiến lược.
Là tổng thể các quyết định, các hành động liên quan đến việc lựa
chọn các phương tiện và phân bổ các nguồn lực cần thiết nhằm đạt những mục tiêu nhất định
Có một vài định nghĩa khác:
- Là những mệnh lệnh được sử dụng cho toàn bộ kế hoạch và dẫn
dắt các hoạt động trên quy mô lớn
- Đó là các nhiệm vụ hoạt động, lựa chọn lĩnh vực hoạt động, sự bổ
sung các nguồn lực, các phương tiện và các chiến thuật hành động
Trang 2Nhiệm vụ Chúng ta thích làm gì? Chúng ta biết làm gì? Chúng
ta muốn làm gi?
Lĩnh vực hoạt động Chúng ta sản xuất gì? Thị trường nào?
Sự cộng hưởng 2 + 2 = 5
Phương tiện Con người, vật chất, tài chính.
Chiến thuật (phương
cách phát triển) Đổi mới, xâm nhập, mở rộng, đa dạng hóa.
Hướng ưu tiên Chúng ta làm gì trước tiên.
Chuẩn bị cho tình
huống bất thường. Cái gì sẽ xảy ra trong trường hợp môi trường KD có biến động.
2 Các nhân tố cơ bản của chiến lược
Trang 3II Quản trị chiến lược.
1 Khái niệm.
Đó là một quá trình xây dựng, thực hiện, kiểm tra và đánh giá các
quyết định liên quan đến các chức năng đạt được mục tiêu đề ra
Mục tiêu chính của quản trị chiến lược:
- Xem xét tại sao doanh nghiệp này thành công, doanh nghiệp khác
thất bại
- Sau thất bại có thể lại đạt được thành công.
- Thành công có thể chuyển thành thất bại
Trang 4Có 3 yếu tố chính cho thành công hay thất bại của một doanh nghiệp.(1) Ngành công nghiệp mà doanh nghiệp đang tham gia:
Ngành hấp dẫn tạo lợi nhuận cao cho DN DN thành công
(2) Quốc gia (các quốc gia) nơi DN đang hoạt động:
Quốc gia có lợi thế cạnh tranh hấp dẫn thu hút DN định vị DN
thành công
TD: Xe hơi + điện tử Nhật
Tài chính Mỹ, Anh
Lao động giá thấp Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam
(3) Các nguồn lực, khả năng và chiến lược của DN
Trang 52 Các thành phần của tiến trình quản trị chiến lược
Nhiệm vụ và mục tiêu
Phân tích môi trường bên
trong (điểm mạnh, điểm
Chiến lược chức năng.
Chiến lược kinh doanh Chiến lược toàn cầu.
Chiến lược hoạt động Thực hiện chiến lược
Mâu thuẩn, chính trị và cơ hội
Phối hợp chiến lược, cơ cấu và kiểm soát
Thiết kế hệ thống kiểm soát
Thiết kế cơ cấu tổ
chức
Trang 6I Sứ mạng
Sứ mạng của doanh nghiệp là bản tuyên bố của doanh nghiệp đối
với xã hội
Bản tuyên bố sứ mạng là điểm khởi đầu của quản trị chiến lược
Nhiệm vụ là thiết lập bối cảnh mà trong đó doanh nghiệp định hình
các chiến lược
Sứ mạng được đưa ra để cho thấy tại sao doanh nghiệp hiện diện,
doanh nghiệp thực hiện những hoạt động gì
Xác định chính xác sứ mạng là vô cùng quan trọng vì:
(1) Tạo cơ sở cho việc lựa chọn các mục tiêu và chiến lược
(2) Xây dựng và củng cố hình ảnh doanh nghiệp đối với xã hội và người
tiêu dùng
Trang 7sản xuất SP CB gỗ lớn nhất nước Mỹ.
1 Tầm nhìn của chúng tôi:
Cty sản xuất sản phẩm gỗ tốt nhất thế giới cung cấp cho khách hàng
2 Chiến lược của chúng tôi.
- Thực hiện TQM trong hoạt động kinh doanh
- Nghiêm khắc theo đuổi mục tiêu thỏa mãn khách hàng
- Tăng cường sức mạnh nguồn nhân lực
- Hệ thống sản xuất tuyệt hảo và đứng đầu trong ngành CN CB gỗ.
- Lợi ích tối đa cho cổ đông.
3 Giá trị của chúng tôi.
- Khách hàng : luôn lắng nghe khách hàng và cải thiện sản phẩm để
đáp ứng nhu cầu hiện tại cũng như tương lai
Trang 8- Con người: thành công của chúng tôi phụ thuộc vào kết quả hoạt động của mọi người, sự an toàn nơi làm việc Ở đó sẽ nhìn nhận giá trị của sự
đa dạng, sự phát triển và hoạt động của các nhóm
- Trách nhiệm: chúng tôi thực hiện xuất sắc chuyên môn của mình và
chịu trách nhiệm về mọi hành động cũng như kết quả của mình
Những nhà lãnh đạo của chúng tôi sẽ thiết lập rõ ràng các mục tiêu
và dự định, sẽ hỗ trợ, cung cấp cho các hoạt động và tìm kiếm phản hồi thường xuyên
- Quan hệ cộng đồng:
Chúng tôi tích cực hỗ trợ cộng đồng nơi chúng tôi đang hoạt động kinh doanh
Chúng tôi gìn giữ các tiêu chuẩn đạo đức cao nhất trong quản lý,
trách nhiệm đối với môi trường và các mối quan hệ với dân cư trong
cộng đồng
Trang 9Mối quan hệ giữa sứ mạng và chiến lược.
Các yếu tố bên trong:
-Triết lý kinh doanh
Các yếu tố bên ngoài:
-Khách hàng.
-Nhà cung cấp -Chính phủ -Nghiệp đoàn -Đối thủ cạnh tranh -Cộng đồng địa phương.
Định hình chiến lược.
Được hướng dẫn bởi bản tuyên bố sứ mạng
Trang 10II Xác định lĩnh vực kinh doanh.
Liên quan đến việc trả lời các câu hỏi:
- Chúng ta kinh doanh cái gì?
- Hoạt động kinh doanh nên như thế nào? Xu hướng tương lai?
Câu trả lời tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp: kinh doanh một
lĩnh vực hay nhiều lĩnh vực
Đối với câu hỏi: chúng ta kinh doanh cái gì? doanh nghiệp phải xác
định hoạt động kinh doanh của mình trên 3 phương diện:
- Ai là người được đáp ứng (thỏa mãn) khi doanh nghiệp tiến hành
kinh doanh? (nhóm khách hàng)
- Đáp ứng (thỏa mãn) những gì? (nhu cầu của khách hàng)
- Nhu cầu của khách hàng được đáp ứng như thế nào? (phân biệt
năng lực cạnh tranh đặc biệt)
Trang 11(Nhu cầu của khách hàng)
Nhu cầu của khách hàng sẽ được đáp ứng (thỏa mãn) như thế nào?
(Phân biệt năng lực cạnh tranh)
Xác định hoạt động kinh doanh
Trang 121 Doanh nghiệp kinh doanh một lĩnh vực.
Hoạt động kinh doanh nên định hướng khách hàng hơn là định
hướng sản phẩm
Thí dụ thảo luận: Doanh nghiệp kinh doanh đoàn tàu hỏa 3 sao tuyến TP
HCM – Nha Trang: sau một thời gian ngắn hoạt động đã thất bại Nguyên nhân của thất bại này là gì?
(1) Việc xác định kinh doanh ngay từ đầu đúng hay chưa?
(2) Khách hàng được gì khi sử dụng dịch vụ này?
(3) Sự khác biệt khi khách hàng sử dụng phương tiện này so với các
phương tiện khác là gì?
Trang 132 Doanh nghiệp kinh doanh đa lĩnh vực.
Câu hỏi: chúng ta kinh doanh cái gì? phải được đặt ra ở hai cấp độ:
cấp độ kinh doanh và cấp độ tổ chức hoạt động.
- Cấp độ kinh doanh: tập trung vào việc xác định định hướng khách
hàng
- Cấp độ tổ chức hoạt động: tập trung vào việc làm gia tăng giá trị
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Bản tuyên bố sứ mạng xác định rõ việc cấp độ tổ chức hoạt động
đóng góp vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN
Từ hiệu quả hoạt động kinh doanh cho biết tại sao DN này hoạt động
tốt hơn doanh nghiệp khác
Trang 14III Tầm nhìn và mục tiêu
1 Tầm nhìn của doanh nghiệp.
Được giới thiệu trong bản tuyên bố sứ mạng
Thể hiện chiến lược hoạt động của doanh nghiệp
2 Mục tiêu của doanh nghiệp.
Là những mục đích cụ thể mà doanh nghiệp mong muốn đạt được
trong một khoảng thời gian nhất định
Việc xác định đúng mục tiêu rất quan trọng đối với DN do:
(1) Mục tiêu là phương tiện để đạt mục đích của DN
(2) Giúp nhà quản trị nhận diện các ưu tiên
(3) Mục tiêu đóng vai trò là tiêu chuẩn cho việc thực hiện, là cơ sở cho
việc lập kế hoạch hoạt động, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đánh giá hoạt động
Trang 15(4) Mục tiêu hợp lý sẽ hấp dẫn các đối tượng liên quan (khách hàng, cổ
đông, công nhân, …)
Các doanh nghiệp hoạt động tìm kiếm lợi nhuận thường có hai nhóm
mục tiêu chủ yếu:
- Mục tiêu định hướng hoạt động: tối đa hóa tài sản DN.
xác định bằng chiến lược tối đa hóa suất sinh lợi từ vốn đầu tư (ROI)
- Mục tiêu thứ cấp: được thiết kế để cân bằng các dự định ngắn hạn và
dài hạn Thường liên quan đến:
• Thị phần.
• Cải tiến.
• Năng suất.
Trang 16• Các nguồn lực vật chất và tài chính.
• Nhiệm vụ và phát triển của nhà quản lý.
• Nhiệm vụ và thái độ của công nhân.
• Trách nhiệm xã hội
IV Triết lý kinh doanh.
Độ tin cậy, giá trị cơ bản, nguyện vọng và các ưu tiên có tính triết lý
Người xây dựng quyết định được giao phó và theo đó hướng dẫn việc
quản lý DN
Bản triết lý kinh doanh có thể có tác động quan trọng trên cách thức
mà doanh nghiệp tiến hành hoạt động
Trang 17- DN phải gắn chiến lược kinh doanh với môi trường mà mình đang hoạt động,
- Hoặc phải thiết lập lại môi trường thông qua lựa chọn chiến lược tương ứng
Các yêu cầu để cạnh
tranh thành công
Định hình môi trường (lựa chọn chiến lược)
Gắn với môi trường hiện hữu
Hình thành môi trường mới trong đó có sự gắn kết giữa chiến lược kinh doanh và môi trường
Cơ hội gia tăng khi môi trường có xu hướng hình thành tiềm năng cho một DN đạt được lợi thế cạnh tranh
Đe dọa gia tăng khi môi trường có xu hướng gây nguy hiểm cho lợi nhuận và hoạt động chung của DN
Trang 18I Để nhận diện cơ hội, nguy cơ, các nhà quản lý sử dụng công cụ
mô hình 5 lực lượng cạnh tranh (Porter)
Rủi ro do việc gia nhập của đối thủ tiềm năng.
Sức mạnh thương
thảo của nhà cung
cấp
Sức mạnh thương thảo của khách hàng
Nguy cơ từ các sản phẩm thay thế
Cạnh tranh giữa các DN trong ngành
Trang 191 Đối thủ tiềm năng.
(1) Rủi ro cao do việc đối thủ tiềm năng gia nhập ngành nguy cơ cho
DN
Nếu rủi ro thấp DN vẫn có thể đạt lợi thế cơ hội tăng giá bán
lợi nhuận cao
(2) Nếu rào cản gia nhập lớn chi phí gia nhập cao hạn chế sự xuất
hiện của đối thủ tiềm năng cơ hội cho DN có lợi nhuận cao
Những rào cản điển hình cho việc gia nhập ngành:
- Lòng trung thành đối với nhãn hiệu giảm nguy cơ từ đối thủ do chi
phí bẻ gãy rào cản này khá cao
- Lợi thế chi phí tuyệt đối: gia tăng từ kỹ thuật SX vượt trội giảm nguy
cơ gia nhập của đối thủ tiềm năng
Trang 20- Quy mô kinh tế: là lợi thế chi phí liên kết với quy mô DN lớn giảm
chi phí do khối lượng đầu ra lớn + giảm các chi phí đầu vào
Khi rủi ro này thấp DN có thể định mức giá cao lợi nhuận cao hơn
2 Đối thủ cạnh tranh trong ngành.
- Nếu lực lượng cạnh tranh này yếu DN có cơ hội nâng giá LN cao
hơn
- Nếu lực lượng cạnh tranh này mạnh cạnh tranh giá khốc liệt (thậm
chí đi đến chiến tranh giá) hạn chế LN
Cạnh tranh trong ngành đe dọa mạnh mẽ đến LN của doanh nghiệp
Trang 21Có 3 yếu tố tác động đến lực lượng cạnh tranh này:
(1) Cơ cấu cạnh tranh: liên quan đến số lượng và quy mô phân phối
của DN trong ngành
- Cơ cấu công nghiệp phân đoạn: bao gồm các DN quy mô vừa và
nhỏ, tác động không lớn đến ngành
Đặc trưng:
Rào cản gia nhập thấp DN gia nhập nhiều bùng nổ Cung >
Cầu chiến tranh giá lợi nhuận ngành giảm DN ngừng KD
Sản phẩm hàng hóa không đa dạng
Trang 22- Cơ cấu công nghiệp đồng nhất: một số lượng nhỏ các DN với quy
mô lớn, thậm chí có trường hợp chỉ một DN độc quyền
Bản chất và cường độ cạnh tranh trong ngành rất khó dự đoán
Hoạt động cạnh tranh của một DN tác động trực tiếp đến thị phần
của đối thủ đối thủ có phản ứng tương ứng lợi nhuận ngành suy giảm
Giải pháp: DN giảm nguy cơ bằng cách đi theo giá mà DN dẫn đầu
ngành thiết lập
(2) Điều kiện cầu:
- Cầu tăng DN tăng doanh thu (không cần tấn công thị phần của đối
thủ) cơ hội mở rộng hoạt động
- Cầu giảm DN phải cạnh tranh nhiều hơn để duy trì doanh thu và
thị phần nguy cơ
Trang 23(3) Rào cản rút lui: là các yếu tố KT, chiến lược và động lực giúp DN
cạnh tranh bao gồm:
- Đầu tư vào nhà xưởng, thiết bị (không thể thay thế hay bán)
- Chi phí cố định để rút lui cao (lương & bồi thường)
- Các mối quan hệ giữa các đơn vị kinh doanh
- Sự phụ thuộc kinh tế trong ngành
Trang 24(4) Tương tác giữa điều kiện cầu và rào cản rút lui.
Các điều kiện cầu
rút lui
Cao
Nguy cơ cao của vượt quá năng lực sản xuất và chiến tranh giá
Cơ hội để tăng giá thông qua giá cao
và mở rộng hoạt động
Thấp
Giảm nhẹ nguy cơ của việc vượt quá năng lực sản xuất
và chiến tranh giá
Cơ hội để tăng giá thông qua giá cao
và mở rộng hoạt động
Trang 253 Sức mạnh thương thảo của khách hàng.
Sức mạnh này cao nhất trong các tình huống;
- Số lượng khách hàng ít và mua với số lượng lớn, người bán là DN có
quy mô nhỏ
- Khi mua với số lượng lớn khách hàng có lực đẩy để thương thảo
giảm giá
- Khi DN phụ thuộc vào một tỷ lệ lớn đơn hàng của khách hàng.
- Khi khách hàng có thể mua các đầu vào sản xuất ở các nhà cung cầp
khác nhau
- Khi khách hàng có thể dịch chuyển các đơn hàng giữa các DN cung
cấp ở mức chi phí thấp gạt ra những DN không muốn giảm giá
Trang 264 Sức mạnh thương thảo của nhà cung cấp.
Đây là một nguy cơ khi họ có thể tạo áp lực tăng giá đối với DN,
thường gặp trong những tình huống sau:
- Sản phẩm của DN bán ít có sản phẩm thay thế và nó là quan trọng
đối với DN
- Khi DN mua không là khách hàng quan trọng.
- Khi sản phẩm của nhà cung cấp là chuyên biệt không thể thay thế.
5 Nguy cơ từ sản phẩm thay thế.
Sản phẩm càng giống nhau nguy cơ càng lớn
Trang 27Sự đổi mới của công nghệ thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp
hạ thấp chi phí giảm rào cản gia nhập các DN nhỏ và vừa
có thể cạnh tranh với các DN lớn
T 0 T 1 T 2
Giai đoạn mất cân bằng
Sự cân bằng gián đoạn và cơ cấu cạnh tranh
Từ T 0 đến T 1 : cơ cấu cạnh tranh trong ngành CN là ổn định với
ít DN chi phối thị trường.
Ở thời điểm T 1 : một vài đổi mới quan trọng được thực hiện bởi các DN hiện hữu hay mới gia nhập.
T 1 đến T 2 : giai đoạn xáo trộn.
Giai đoạn sau thời điểm T 2 : tái lập sự cân bằng mới Ngành
CN lúc này là phân đoạn
Trang 28III Vai trò của môi trường vĩ mô.
Thay đổi tác động các lực lượng cạnh tranh tác động trực tiếp
đến ngành
Đối thủ tiềm năng
DN trong ngành
SP thay thế
Sức mạnh của khách hàng
Sức mạnh của nhà cung cấp
Trang 291 Môi trường kinh tế vĩ mô.
Bốn chỉ số quan trọng của môi trường kinh tế vĩ mô:
- Tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế,
- Lãi suất ngân hàng,
- Tỷ giá hối đoái,
- Tỷ lệ lạm phát
2 Môi trường công nghệ.
Thay đổi công nghệ đưa đến thay đổi sản phẩm
Thay đổi rào cản gia nhập định hình lại cơ cấu ngành công nghiệp
3 Môi trường xã hội.
Tạo ra những cơ hội và nguy cơ cho DN
Trang 304 Môi trường dân số
Thay đổi dân số nguy cơ và cơ hội cho DN
- Dân số tăng nhu cầu tăng nhanh cơ hội cho một số DN
- Dân số già nguy cơ cho một số DN
5 Môi trường chính trị và luật pháp.
Một trong những xu hướng quan trong nhất hiện nay là dần xóa bỏ
các rào cản (một số điều lệ, quy tắc)
hạ thấp rào cản gia nhập,
mở cửa một số ngành cho DN mới tham gia
Trang 31I Chi phí thấp và khác biệt hóa.
DN đạt lợi thế cạnh tranh = có suất sinh lợi cao hơn mức trung bình
của ngành
Chỉ số cơ bản để xác định suất sinh lợi: lợi nhuận so với chi
phí.
P = (TR – TC)/TC
DN đạt mức lợi nhuận này khi:
tương đương với chi phí trung bình của ngành.
SP/DV phải tương đương mức giá trung bình của ngành.
Trang 32
(3) Doanh nghiệp phải có cả mức chi phí SP/DV thấp hơn và giá
SP/DV cao hơn mức trung bình của ngành.
Để đạt lợi thế cạnh tranh, DN hoặc là có mức chi phí thấp hơn đối
thủ, hoặc là phải khác biệt hóa SP/DV của mình Định mức giá cao hơn đạt lợi thế về giá
DN phải thêm vào SP một số giá trị mới khác biệt so với đối thủ.
M Porter: Đây chính là chiến lược kinh doanh với giá thấp và khác
biệt hóa SP/DV
- Chiến lược giá thấp: Làm mọi việc có thể để hạ thấp chi phí.
- Chiến lược khác biệt hóa: Làm mọi việc có thể để tạo sự khác biệt cho
SP/DV định mức giá cao hơn đối thủ
Trang 33II Xây dựng cơ sở của lợi thế cạnh tranh.
Có 4 yếu tố hình thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Chất lượng tốt nhất.
Hiệu quả cao nhất
Đổi mới tốt nhất
Thỏa mãn khách hàng cao nhất
Lợi thế cạnh tranh -Giá thấp.
-Khác biệt hóa
Trang 341 Hiệu quả
DN sản xuất càng hiệu quả chi phí càng giảm thấp đạt lợi thế
cạnh tranh chi phí thấp
Một trong những thành phần quan trọng của hiệu quả = năng suất LĐ
Doanh nghiệp phải có giải pháp đạt năng suất LĐ và hiệu quả KD cao
2 Chất lượng.
SP có chất luợng cao tác động đến lợi thế cạnh tranh qua 2 mặt:
(1) Hình thành thương hiệu danh tiếng cho DN DN có thể định được
mức giá cao
(2) Chất lượng cao đến từ hiệu quả sản xuất cao hạ thấp chi phí sản
xuất