Công nghệ sản xuất linh hoạt và hiệu quả.

Một phần của tài liệu chiến lược và quản trị chiến lược (Trang 49 - 52)

IV. Tính bền vững của lợi thế cạnh tranh Câu hỏi:

3. Công nghệ sản xuất linh hoạt và hiệu quả.

Trong môi trường hiện nay, DN phải đánh đổi chi phí thấp với đa dạng hóa sản phẩm (tăng chi phí).

 Hạn chế đa dạng hóa để gia tăng hiệu quả và có chi phí thấp.

 Quan điểm trên đang bị đe dọa bởi sự phát triển của hệ thống công nghệ SX linh hoạt (FMT)

Chương 5 XÂY DỰNG LỢI THẾ CẠNH TRANH

BẰNG CÁC CHIẾN LƯỢC CHỨC NĂNG.

FMT (flexible manufacturing technologies):

- Giảm thời gian chuẩn bị sản xuất đối với các thiết bị phức tạp. - Gia tăng độ hữu dụng của các máy móc riêng lẻ.

- Cải thiện việc kiểm soát chất lượng ở tất cả các giai đoạn của quy trình sản xuất.

Một điển hình về FMT là hệ thống sản xuất của Toyota do Ohno Taiichi đề ra. Ông nhận thấy:

(1) Theo hệ thống sản xuất truyền thống, có 3 vấn đề phát sinh:

- Thời gian sản xuất dài, khối lượng sản xuất lớn  tồn kho lớn  chi phí tồn kho cao.

- Nếu thời gian chuẩn bị không chính xác  thời gian SX dài  sản

phẩm hỏng nhiều  lãng phí.

Chương 5 XÂY DỰNG LỢI THẾ CẠNH TRANH

BẰNG CÁC CHIẾN LƯỢC CHỨC NĂNG.

Ohno thiết kế và phát triển một số công nghệ để:

- Hạ thấp thời gian chuẩn bị cho SX: sử dụng các công cụ nâng và kéo  thời gian chuẩn bị từ 1 ngày còn 3 phút  rút ngắn thời gian SX.

- Quy mô SX nhỏtăng tính đa dạng  đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, giảm tồn kho  giảm chi phí.

- Với quy mô nhỏ  giảm tồn kho, SP hỏng ít hơn và được sửa chữa ngay  giảm lãng phí.

Kết quả: Giảm lãng phí, dễ dàng sửa chữa các hư hỏng, khiếm khuyết của các nguồn lực và giải quyết các vấn đề khác trong sản xuất  tăng hiệu quả.

Chương 5 XÂY DỰNG LỢI THẾ CẠNH TRANH

Một phần của tài liệu chiến lược và quản trị chiến lược (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(68 trang)