Giáo án lớp 4 tuần 5 năm 2022 2023

79 2 0
Giáo án lớp 4 tuần 5 năm 2022 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 5: Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2022 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Khởi động: (5’) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1giờ =.......phút 1 thế kỉ =.......năm 1 phút =........giây 1 thế kỉ =..... năm Nhận xét, B. Bài mới:(30’) 1. Giới thiệu bài: 2. Bài tập: Bài 1: a) Nhắc lại cách nhớ số ngày trong tháng trên bàn tay. Hướng dẫn cách tính tháng 31; 30; 28; hoặc 29 ngày bằng nắm hai tay. b) Giới thiệu năm nhuận, năm không nhuận. Năm nhuận T2 = 29 ngày, năm không nhuận T2 = 28 ngày Bài 2: Hướng dẫn cách làm một số câu: Bài 3: Hoạt động nhóm đôi Cùng lớp nhận xét. Bài 4: Nâng cao: Còn thời gian thì hướng dẫn cho HS làm C. Củng cố dặn dò: (2’) Nhận xét giờ học. Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 2 Học sinh lên Lớp nhận xét HS theo dõi Đọc yêu cầu câu a, trình bày trước lớp HS khác nhận xét chữa bài. Tháng 31 ngày: T 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 30 ngày: Th 4, 6, 9, 11 Tháng 28 hoặc 29 ngày: Tháng 2 Nắm hai tay để trước mặt đếm theo hướng dẫn GV Học đọc yêu cầu câu b, làm miệng, 2 em lên làm bảng. 1 HS nêu yêu cầu HS tự làm bài vào vở 3 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xẻt 3 ngày = … giờ. Vì 1 ngày = 24 giờ nên 3 ngày = 24giờ x 3 = 72 giờ. Vậy ta viết 72 vào chỗ chấm… Thảo luận làm bài theo nhóm đôi Trình bày trước lớp Nhận xét, bổ sung. a) Thế kỉ: XVIII b) 1980 – 600 = 1380. Thế kỉ: XIV

Giáo án Lớp – Tuần ********************************************************************** TUẦN 5: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2022 Toán: Luyện tập I Mục tiêu: Biết số ngày tháng năm, năm nhuận năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây - Xác định năm cho trước thuộc kỉ * Bài tập cần làm: Bài 1; 2; II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Khởi động: (5’) - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1giờ = .phút kỉ = .năm - Học sinh lên phút = giây kỉ = năm - Lớp nhận xét - Nhận xét, B Bài mới:(30’) Giới thiệu bài: - HS theo dõi Bài tập: Bài 1: a) Nhắc lại cách nhớ số ngày tháng - Đọc yêu cầu câu a, trình bày trước lớp bàn tay ******************************************************************** GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn Giáo án Lớp – Tuần ********************************************************************** HS khác nhận xét chữa - Tháng 31 ngày: T 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 - Tháng 30 ngày: Th 4, 6, 9, 11 - Hướng dẫn cách tính tháng 31; 30; 28; - Tháng 28 29 ngày: Tháng 29 ngày nắm hai tay - Nắm hai tay để trước mặt đếm theo hướng b) Giới thiệu năm nhuận, năm không nhuận dẫn GV Năm nhuận T2 = 29 ngày, năm không nhuận - Học đọc yêu cầu câu b, làm miệng, em T2 = 28 ngày lên làm bảng Bài 2: - Hướng dẫn cách làm số câu: - HS nêu yêu cầu - HS tự làm vào - HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xẻt * ngày = … Vì ngày = 24 nên ngày = 24giờ x = 72 Bài 3: Hoạt động nhóm đơi Vậy ta viết 72 vào chỗ chấm… - Thảo luận làm theo nhóm đơi - Cùng lớp nhận xét - Trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung a) Thế kỉ: XVIII *Bài 4: Nâng cao: Cịn thời gian hướng dẫn cho HS làm b) 1980 – 600 = 1380 Thế kỉ: XIV C Củng cố - dặn dò: (2’) ******************************************************************** GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn Giáo án Lớp – Tuần ********************************************************************** - Nhận xét học - Về ôn lại chuẩn bị sau ******************************************************************** GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn Giáo án Lớp – Tuần ********************************************************************** Tập đọc: Những hạt thóc giống Truyện dân gian Khmer I Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ ngữ - Hiểu nội dung: Ca ngợi bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực bé mồ côi Đọc phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện Giáo dục HS tính trung thực III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Khởi động: (4’) -“Cây tre Việt Nam” - h/s đọc thuộc lòng:”Cây tre Việt Nam” - Nhận xét, - Trả lời câu hỏi nội dung B Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe Hướng dẫn luyện đọc - tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Y/c HS đọc toàn - HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - Chia đoạn, Y/c HS luyện đọc đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HD luyện đọc từ khó - HS luyện đọc - Y/c HS luyện đọc đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần ******************************************************************** GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn Giáo án Lớp – Tuần ********************************************************************** - GV sửa sai giải nghĩa từ ngữ - HS giải nghĩa từ (Chú giải) - Y/c HS đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - HS đọc - GV đọc diễn cảm lại b) Tìm hiểu bài: * Đọc thầm bài, suy nghĩ, trả lời, bổ sung - Nêu câu hỏi (SGK) - Đọc đoạn - trả lời: (Vua muốn chọn… ) - Thóc luộc chín có cịn nảy mầm không? - Không nảy mầm - Theo lệnh vua, bé Chơm làm gì? - Đọc đoạn 2, suy nghĩ trả lời: (Chôm gieo kết sao? trồng, dốc cơng chăm sóc thóc …) - Đến kì phải nộp thóc cho vua, người - Mọi người nơ nức chở thóc kinh thành làm gì? Chơm làm gì? nộp cho vua, Chơm khơng có thóc, thần …) - Hành động bé Chơm có khác - Chơm dũng cảm dám nói thật, không sợ người? bị trừng phạt - Thái độ người nghe - Đọc đoạn - trả lời: (Mọi người sững sờ, lời nói thật Chơm? ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm…) * Câu hỏi 4: (Nâng cao) * HS giỏi trả lời - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Nêu: Ca ngội bé Chơm trung thực,… c) Đọc diễn cảm: - em đọc nối tiếp đoạn, HS nhận xét - Hướng dẫn luyện đọc - Đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai - Nhận xét bổ sung C Củng cố - dặn dò: (2’) - Hỏi nội dung - HS nêu - Nhận xét học, ôn lại chuẩn bị ******************************************************************** GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn Giáo án Lớp – Tuần ********************************************************************** sau ******************************************************************** GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn Giáo án Lớp – Tuần ********************************************************************** Chính tả: (Nghe-viết) Những hạt thóc giống I Mục tiêu: Biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật - Nghe - viết tả, trình bày tả - Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: l / n, en / eng II Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Khởi động: (5’) - GV đọc từ ngữ bắt đầu r / d / gi - em viết bảng, lớp làm vào nháp - Nhận xét, - Nhận xét B Dạy mới: Giới thiệu bài: (2’) Hướng dẫn HS nghe - viết: (15’) - Đọc tả - Theo dõi đọc thầm - HS đọc lại - Đọc từ khó: ơn tồn, dõng dạc, hiền minh, - em viết bảng, lớp viết bảng luộc kĩ, truyền ngơi,… - Hướng dẫn cách viết tả: ghi tên vào dòng… - Đọc cho học sinh viết - Đọc tồn - Nghe - viết tả - Học sinh soát lỗi ******************************************************************** GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn Giáo án Lớp – Tuần ********************************************************************** - Đổi soát lỗi cho - Thu chấm 10 - Nhận xét chung Hướng dẫn làm tập: (10’) Bài 2b: - hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, tự làm - em lên bảng - Lớp nhận xét - Nhận xét, chốt - Đọc lại đoạn văn điền Bài 3: - Nêu yêu cầu, lớp đọc thầm câu thơ, suy nghĩ, nêu - Lớp nhận xét - Nhận xét, chốt C Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Nhận xét học - Học thuộc hai câu đố chuẩn bị sau Kể chuyện: Kể chuyện nghe, đọc I Mục tiêu: Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện Dựa vào gợi ý, biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc nói tính trung thực Giáo dục tính trung thực, tự trọng III Các hoạt động dạy học: ******************************************************************** GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn Giáo án Lớp – Tuần ********************************************************************** Hoạt động dạy Hoạt động học A Khởi động: (5’) - “Một nhà thơ chân chính” - Học sinh kể 1(hoặc2) đoạn - trả lời câu hỏi - Nhận xét, - HS lắng nghe, nhận xét B Dạy mới: (29’) Giới thiệu bài: Hướng dẫn kể chuyện: a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài: - Viết đề ý cần lưu ý, giúp xác định - Đọc lại đề yêu cầu đề - em đọc nối tiếp gợi ý SGK - Những truyện có SGK em kể điểm khơng cao bạn kể chuyện sách b) Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Nhắc học sinh, câu chuyện dài em kể 1, đoạn - Tiếp nối giới thiệu tên truyện - Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Xung phong kể trước lớp - Đính phiếu đánh giá lên bảng, viết tên học sinh tên truyện HS - Kể nêu ý nghĩa câu chuyện - Cùng GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn ******************************************************************** GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn Giáo án Lớp – Tuần ********************************************************************** - Bình chọn bạn ham đọc sách, chọn câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn C Củng cố - dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Về nhớ kể chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị cho tiết học sau - HS ghi KHOA HỌC SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I/ Mục tiêu: - Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật - Nêu ích lợi muối i-ốt (giúp thể phát triển thể lực trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao ) II/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Bài cũ: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật ******************************************************************** 10 GIÁO VIÊN: Nguyễn Doãn

Ngày đăng: 12/07/2023, 15:53