Giao an lop 4 tuan 5 nam hoc 20142015

40 5 0
Giao an lop 4 tuan 5 nam hoc 20142015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ GV mời 3 HS lên bảng, làm bài trên - HS đọc yêu cầu bài tập phiếu: gạch dưới bằng bút đỏ trước các - Từng Nhóm HS trao đổi, trả lời câu thành ngữ, tục ngữ nào nói về tính trung hỏi thự[r]

(1)TUẦN Tiết: Tiết 21: Thứ hai ngày 15 tháng 09 năm 2014 Môn: Toán LUYỆN TẬP TCT 21 I MỤC TIÊU - Biết số ngày tháng năm, năm nhuận và năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây - Xác định năm cho trước thuộc kỉ nào - Bài HS khá giỏi làm II CHUẨN BỊ - SGK, giáo án, Bài tập giảm tải theo công văn 896 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động GV 1.Ổn định lớp: (2phút) 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - HS nêu lại Giây – kỉ -1 phút bao nhiêu giây? -1 bao nhiêu phút? Giáo viên nhận xét cho điểm Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu: b Luyện tập, thực hành Bài tập 1: Học sinh đọc đề bài - Giáo viên mời học sinh đứng chỗ nêu đề bài - GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng có 28 ngày), năm nhuận (tháng có 29 ngày) Hoạt động HS - HS trả lời - phút 60 giây - 60 phút -1 Học sinh đọc đề bài - HS trả lời a HS điền số ngày tháng vào chỗ chấm ( 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 ) - Tháng có 29 ngày, 28 ngày 30 ngày ( 2, 4, 6, 9, 11 ) b HS dựa vào phần a để tính số ngày năm (thường, nhuận) viết kết vào chỗ chấm - Năm nhuận có 365 ngày - Năm không nhuận có 366 ngày Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống - 2Học sinh sửa bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh lên bảng ngày = 72 ; 4giờ = 240 phút 1/3 ngày = giờ; 3giờ 10 phút = 190 (2) làm - Ở lớp làm Bài tập 3: Thảo luận nhóm đôi - Từng nhóm thảo luận trình bày kết - Giáo viên nhận xét cho điểm phút phút 180 giây; ¼ = 15 phút ½ = 30 giây; phút 20 giây = 260 giây -1 Học sinh lên đọc đề - Thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày kết a.Thế kỉ XVIII b 1380 năm đó thuộc kỉ XIV Bài tập ( Giảm tải) Học sinh đọc yêu cầu đề bài Bài tập 5:Nếu còn thời gian cho HS khá a Khoanh vào câu B 8giờ 40 phút giỏi làm.Củng cố xem đồng hồ b Khoanh vào câu C 5008 g - Giáo viên mời học sinh đọc yêu cầu đề bài - GV nhận xét, cho điểm Củng cố – Dặn dò: (3 phút) - Tiết học này giúp em điều gì cho việc sinh hoạt, học tập hàng ngày? - Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng - Nhận xét tiết học Tiết Môn: Luyện tập toán BÀI: LUYỆN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG TCT 13 I.MỤC TIÊU - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề-ca-gam, héc-tô-gam; quan hệ các đề - ca - gam ,héc – tô – gam và gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Biết thực phép tính với số đo khối lượng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1.Dạy-học bài mới: a.Giới thiệu bài: Hoạt động dạy (3) Giờ toán hôm giúp các em ôn tập các kiến thức đơn vị đo khối lượng - GV gọi 3HS trả lời câu hỏi + Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp lần đơn vị nhỏ và liền với nó? + Mỗi đơn vị đo khối lượng kém lần so với đơn vị lớn và liền kề nó ? + Nêu ví dụ để làm rõ ý trên? b Hướng dẫn làm BT: Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a 1dag = g b hg = dag 10 g = dag 10 dag = hg 4dag = g kg = hg - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài a 1dag = 10g 10 g = 1dag dag = 40g - Lắng nghe + Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị nhỏ và liền với nó + Mỗi đơn vị đo khối lượng kém 10 lần so với đơn vị lớn và liền kề với nó + Ví dụ ki-lô-gam héc-tô- gam 10 lần và kém yến 10 lần + HS: Điền số thích hợp vào chỗ chấm - HS lên bảng làm bài,HS lớp làm bài vào và nhận xét bài làm bạn b hg = 10 dag 10 dag = hg kg = 30 hg - GV sửa bài, nhận xét và khen HS làm bài đúng Bài 2: Tính a 457 g + 675 g c 876 hg x b 879 dag - 564dag d 4812 hg : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta tính - Yêu cầu HS tự làm bài.Gv nhắc HS - 4HS lên bảng làm, lớp làm thực phép tính bình thường ,sau đó ghi tên đơn vị vào kết - Gv theo dõi và nhận xét a 457 g + 675 g = 1132 g b 879 dag - 564dag = 315dag - GV nhận xét Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm a 10g = dag ; 1000g = kg 1000g= kg ; 10 tạ = c 876 hg x = 5256 hg d 4812 hg : = 802 hg - HS thực các bước đổi giấy nháp làm vào a 10g = dag ; 1000g = kg (4) b tạ = yến ; = kg 1000g=1 kg ; 10 tạ = kg= g ; kg = g b tạ = 30 yến ; = 7000 kg - GV nhắc HS muốn so sánh các số đo kg= 2000 g ; kg = 8000g đại lượng chúng ta phải đổi cùng đơn vị đo so sánh - Cho HS làm bài - GV sửa bài và cho điểm HS Bài 4: Vụ mùa vừa qua gia đình bác -1 HS đọc đề bài Lâm thu 45 tạ 36 kg thóc tẻ.Số - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào thóc nếp thu phần ba số thóc tẻ.Hỏi gia đình bác Lâm thu bao nhiêu kg thóc tẻ và nếp? - Yêu cầu 1HS đọc đề bài - GV yêu cầu 1HS lên làm bài, lớp làm Bài giải 45 tạ 36 kg = 4536 kg Số thóc nếp thu là: 4536 : = 1512 ( kg ) Số kg thóc tẻ và nếp thu là : 4536 + 1512 = 6048 ( kg ) Đáp số : 6048 kg - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố-dặn dò: ( 5’) -Hỏi: - HS trả lời + Trong các đơn vị trên, đơn vị +Các đơn vị nhỏ ki-lô-gam là gam, nào nhỏ ki-lô-gam? đề-ca - gam, héc- tô- gam + Trong các đơn vị trên, đơn vị + Các đơn vị lớn ki-lô-gam là yến, nào lớn ki-lô-gam? tạ , - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau (5) Tiết 4: Tiết 9: Môn: Tập đọc NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG TCT I MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật ( Trả lời các câu hỏi 1, 2,3 ) *- Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Tư phê phán II CHUẨN BỊ -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động GV 1.Ổn định lớp: ( phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Tre Việt Nam - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài - Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai? - GV nhận xét cho điểm Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh SGK - Bức tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu? - Qua câu chuyện muốn răn dạy cháu nào? Hôm nay, tìm hiểu câu chuyện b Hướng dẫn luyện đọc: - HS khá đọc lại bài - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Hoạt động HS - HS nối tiếp đọc bài - Ca ngợi phẩm chất đoàn kết, hiên ngang, anh dũng người Việt Nam -HS nêu: - Cảnh ông vua già dắt cậu bé trước đám dân chúng nô nức chở hàng hóa em thường thấy câu chuyện cổ - HS đọc + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: dòng + Đoạn 3: dòng - GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự + Đoạn 4: phần còn lại các đoạn bài (đọc 2, lượt) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc -Lượt đọc thứ 1: đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các nghỉ chưa đúng giọng đọc không đoạn bài tập đọc phù hợp + HS nhận xét cách đọc bạn (6) - Kết hợp 4-5 HS tìm các từ cần đọc đúng - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ cuối bài đọc - GV đọc diễn cảm bài c Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc toàn truyện, trả lời câu hỏi: Câu 1: Nhà vua chọn người nào để truyền ngôi? - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn Câu 2: Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực? - gieo trồng, chăm sóc, sững sờ, luộc kĩ, dõng dạc - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải -HS nghe - Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi HS đọc thầm đoạn -Phát cho người dân thúng thóc giống đã luộc kĩ gieo trồng và hẹn: thu nhiều thóc truyền ngôi, không có thóc nộp bị trừng phạt - Thóc đã luộc chín có còn nảy mầm - Không không? - GV kết luận: Đây chính là mưu kế nhà vua – bắt dân phải gieo trồng thóc đã luộc chín (thứ thóc không thể nảy mầm được), lại gieo hẹn không có thóc nộp bị trị tội để biết là người trung thực, dũng cảm nói lên thật * Đoạn ý nói gì? * Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Theo lệnh vua, chú bé đã làm gì? Kết -Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sao? sóc thóc không nảy mầm - Đến kì phải nộp thóc cho vua, - Mọi người nô nức chở thóc kinh người làm gì? Chôm làm gì? thành nộp cho nhà vua Chôm khác người Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ ! Con không làm cho thóc người nảy mầm ! Câu 3: Hành động chú bé Chôm có gì - Chôm dũng cảm, dám nói lên khác người? thật, không sợ bị trừng phạt - GV nhận xét và chốt ý - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn -HS đọc thầm đoạn - Thái độ người nào - Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ (7) nghe lời nói thật Chôm? - GV nhận xét và chốt ý - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối bài Câu 4: Theo em, vì người trung thực là người đáng quý? - Đoạn 2,3,4 nói lên điều gì ? hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói lên thật, bị trừng phạt  HS đọc thầm đoạn - Dự kiến: + Vì người trung thực nói thật, không vì lợi ích mình mà nói dối, làm hỏng việc chung + Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ đó làm nhiều việc có ích cho dân cho nước + Vì người trung thực dám bảo vệ thật, bảo vệ người tốt * Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên thật * HS hiểu trung thực dũng cảm cậu bé câu chuyện dám nói lên thật -Câu chuyện có ý nghĩa nào? Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật d Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS đọc nối dãy - HS đọc nối tiếp lượt - Hướng dẫn HS đọc đoạn văn -Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các - GV mời HS đọc tiếp nối đoạn bài đoạn bài - GV nhắc nhở, hướng dẫn cách đọc cho các em sau đoạn để HS tìm đúng giọng đọc bài văn & thể tình cảm - Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn - “ Chôm lo lắng… Của ta” - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc đọc diễn cảm GV cùng trao đổi, thảo luận cho phù hợp với HS cách đọc diễn cảm - Học sinh luyện đọc phân vai Củng cố – Dặn dò:( phút ) - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Gà Trống và Cáo Nhận xét tiết học (8) Tiết: Tiết 9: Thứ ba ngày 16 tháng 09 năm 2014 Môn:Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG TCT I MỤC TIÊU - Biết số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT 4); tìm 1, từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ tìm (BT1, BT2); nắm nghĩa từ “Tự trọng” ( BT3) II CHUẨN BỊ - Phiếu khổ to để HS kẻ bảng làm BT1 Từ điển - Bút da ïvà phiếu khổ to, viết nội dung BT3, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Luyện tập từ ghép, từ láy - Tìm từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp? - Nêu lại nào là từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp? - GV nhận xét và chấm điểm Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài b Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:Nhóm đôi phút + GV cho cặp HS trao đổi, làm bài + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2: Cá nhân + GV nêu yêu cầu bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nêu -Từ ghép tổng hợp: anh em, ruột thịt, vui buồn; phân loại: làng xóm, xe đạp - Cả lớp nhận xét - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc theo cặp - Mỗi bàn cử đại diện lên trình bày - Nhóm khác nhận xét nhận xét - HS đọc to lời giải đúng - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng Từ cùng nghĩa với từ trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, thẳng, thật thà, thành thật …… Từ trái nghĩa với từ trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian xảo, gian ngoan ……… -1HS đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ, em đặt câu với từ (9) + GV mời HS đọc câu + GV nhận xét cùng nghĩa với trung thực, câu với từ trái nghĩa với trung thực - HS tiếp nối đọc câu văn đã đặt - Bạn Lan thật thà - Hôm học Nam bị điểm kém nhà lừa dối bố mẹ - Chúng ta không nên gian dối - Ông Tô Hiến Thành là người chính trực - Chúng ta nên sống thật lòng với Bài tập 3: Nhóm đôi -HS đọc yêu cầu đề bài + GV mời đại diện nhĩm lên bảng làm bài - Từng cặp HS trao đổi thi – khoanh tròn chữ cái trước câu trả - HS lên bảng làm bài thi lời đúng - Cả lớp nhận xét và sửa bài theo lời + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (ý giải đúng c) - HS khoanh vào ý C ( Tự trọng coi trọng và giữ gìn phẩm giá mình ) Bài tập 4: Nhóm + GV mời HS lên bảng, làm bài trên - HS đọc yêu cầu bài tập phiếu: gạch bút đỏ trước các - Từng Nhóm HS trao đổi, trả lời câu thành ngữ, tục ngữ nào nói tính trung hỏi thực; gạch bút xanh thành ngữ, - HS lên bảng làm bài thi, sau đó đọc tục ngữ nói tính tự trọng lại kết + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d: nói tính trung thực Các thành ngữ b, e: nói lòng tự trọng - GV giải thích các thành ngữ, tục ngữ: Thẳng ruột ngựa: có lòng thẳng GV giải thích các thành ngữ còn lại - HS đọc thuộc ghi nhớ - Vài HS đọc thuộc ghi nhớ 3.Củng cố - Dặn dò: ( phút ) - Em thích câu thành ngữ, tục ngữ - HS nêu lại nào? Vì sao? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài - Chuẩn bị bài: Danh từ (10) - Nhận xét tiết học Tiết: Tiết 22 : Môn: Toán TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG TCT 22 I MỤC TIÊU - Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng 2, 3, 4, số - BT3 HS khá giỏi làm II CHUẨN BỊ - Bìa cứng minh hoạ tóm tắt bài toán b trang 29 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - 2HS làm bài - Năm nhuận có bao nhiêu ngày? - Năm không nhuận có bao nhiêu ngày? - GV nhận xét Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu: b Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng * Bài 1: GV cho HS đọc đề toán, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề toán - Đề toán cho biết có can dầu? - Nêu cách tìm cách thảo luận nhóm - GV theo dõi, nhận xét và tổng hợp - GV nêu nhận xét: Can thứ có lít dầu, can thứ hai có lít dầu Ta nói rằng: trung bình can có lít dầu Số gọi là số trung bình cộng hai số trung bình cộng hai số nào? và - GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng hai số và GV viết (6 + 4) : = Hoạt động HS HS trả lời: - Năm nhuận có 366 ngày - Năm không nhuận có 365 ngày -1HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt - Hai can dầu -HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS nhắc lại - Số là số trung bình cộng hai số và Vài HS nhắc lại - Muốn tìm trung bình cộng hai số và 4, ta tính tổng hai số đó chia cho (11) - GV cho HS thay lời giải thứ lời giải khác: Số lít dầu rót vào can là - Để tìm số trung bình cộng hai số, ta làm nào? -GV lưu ý: … chia tổng đó cho 2 đây là số các số hạng - GV chốt: Để tìm số trung bình cộng hai số, ta tính tổng số đó, chia tổng đó cho số các số hạng - GV hướng dẫn tương tự để HS tự nêu * Bài 2: Muốn tìm số trung bình cộng ba số, ta làm nào? -GV lưu ý: … chia tổng đó cho 3 đây là số các số hạng GV chốt: Để tìm số trung bình cộng hai số, ta tính tổng số đó, chia tổng đó cho số các số hạng - GV nêu thêm ví dụ: Tìm số trung bình cộng bốn số: 15, 10, 16, 14; hướng dẫn HS làm tương tự trên - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta làm nào? - Vài HS nhắc lại Thực hành Bài tập 1: Tìm số trung bình cộng: - GV mời HS đọc đề bài HS tự làm, chữa bài Bài tập 2: - GV mời HS đọc đề bài GV hướng dẫn HS làm bài - GV nhận xét sửa chữa - HS thay lời giải Tổng số lít dầu can là: + = 10 ( l ) Số lít dầu rót vào can là: 10 : = ( l ) Đáp số: 5l -Để tìm số trung bình cộng hai số, ta tính tổng số đó, chia tổng đó cho - Vài HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại -1HS đọc đề -1 HS nêu lại cách giải Giải Tổng số HS ba lớp là: 25 + 27 + 32 = 84 (học sinh ) Trung bình lớp có: 84 : = 28 ( học sinh ) Đáp số: 28 học sinh - Để tìm số trung bình cộng ba số, ta tính tổng số đó, chia tổng đó cho - Vài HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại - HS tính và nêu kết - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng các số đó, lấy tổng đó chia cho số các số hạng - Vài HS nhắc lại - HS đọc và em làm bài a/ ( 42 + 52 ) : = 47 b/ ( 36 + 42 + 57 ) : = 45 c/ ( 34 + 43 +52 +39 ) : = 42 d ( 20 +35 +37 +65 +73 ) : = 46 - HS đọc đề bài - 1HS làm bài - HS sửa (12) Bốn em cân nặng là: 36 + 38 +40 +34 = 148 ( kg ) Trung bình em cân nặng là: 148 : = 37 ( kg ) Đáp số: 37 kg Bài tập 3: Nếu còn thời gian cho HS - 1HS đọc đề khá, giỏi làm: - Đại diện nhóm trình bày Tìm số trung bình cộng các số tự - Nhóm khác nhận xét nhiên liên tiếp từ đến - ( + + +4 +5 +6 +7 +8+ ) : = 45 - GV cho HS thảo luận nhóm đôi - HS các nhóm trình bày Củng cố – Dặn dò: ( phút ) - GV hỏi: Muốn tìm số trung bình cộng - Vài HS nhắc lại nhiều số, ta làm nào? - Vài HS nhắc lại - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học Tiết BUỔI CHIỀU Môn : Luyện tập Tiếng Việt Bài : LUYỆN TẬP TỪ GHÉP – TỪ LÁY TCT I MỤC TIÊU - Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) – BT1, BT2 - Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu và vần)BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một vài trang Từ điển Tiếng Việt Từ điển học sinh để tra cứu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Dạy-học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em luyện tập từ - Lắng nghe ghép và từ láy - Gọi HS trả lời câu hỏi sau: HS trả lời câu hỏi (13) + HS 1: Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ + HS 2: Thế nào là từ láy? Cho ví dụ - GV nhận xét b.HS LÀM BÀI TẬP: Bài 1: Cho doạn văn sau Giữa vườn lá xum xê, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, có bông hoa rập rờn trước gió Màu hoa đỏ thắm, cánh hoa mịn màng, khum khum khum úp sát vào còn ngập ngừng chưa muốn nở hết Đóa hoa tỏa hương thơm ngát a Tìm từ phức có đoạn văn trên và xếp vào hai nhóm: - Từ ghép: - Từ láy : b Chia tiếng các từ ghép ,từ láy đã tìm vào bảng phân loại sau: Từ ghép Từ ghép Từ láy Từ láy tổng phân âm đầu âm đầu hợp loại và vần - Cho HS đoạn văn và đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc: theo nội dung bài - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày trên bảng phụ đã kẻ sẵn bảng phân loại từ ghép giấy khổ to GV phát cho HS - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng + Từ ghép gồm tiếng có nghĩa trở lên ghép lại VD: nhà cửa, quần áo, xanh tươi, … + Gồm tiếng trở lên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần lặp lại hoàn toàn phần âm lẫn phần vần.VD: rực rỡ, lạo xạo, … - HS đoạn văn và đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài nhanh giấy nháp -HS trình bày -HS nhận xét.HS chép lời giải đúng vào a Tìm từ phức có đoạn văn trên và xếp vào hai nhóm: - Từ ghép: vườn lá, xanh mướt, ướt đẫm, sương đêm, bông hoa, đỏ thắm, cánh hoa, đóa hoa, thơm ngát (14) - Từ láy : xum xê, rập rờn, mịn màng, khum khum, ngập ngừng b Chia tiếng các từ ghép, từ láy đã tìm vào bảng phân loại sau: Từ ghép tổng hợp Từ ghép phân loại Từ láy âm đầu Từ láy âm đầu và vần vườn lá xanhmướt, ướt xum xê, rập khum khum đẫm,sươngđêm,bôn rờn,mịn màng, g hoa, đỏ thắm, ngập ngừng cánh hoa,đóa hoa,thơm ngát Bài 2: Gạch các từ láy có câu sau và xếp chúng vào các nhóm: Đêm khuya lặng gió Sương phủ trắng mặt sông Những bầy cá nhao lên đớp sương tom tóp, lúc đầu còn loáng thoáng, dần dàn tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền, a.Từ láy phụ âm đầu: b Từ láy vần: c Từ láy tiếng: - Cho HS đọc yêu cầu và đoạn văn - GV: Chọn các từ láy có đoạn văn và xếp vào bảng phân loại từ láy cho đúng - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày bài làm - Cho HS trình bày bài trên bảng phụ đã kẻ sẵn bảng phân loại - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: -1 HS đọc,cả lớp đọc thầm theo -HS làm bài giấy nháp -Một số HS lên trình bày -HS nhận xét a.Từ láy phụ âm đầu: tom tóp, tũng toẵng, xôn xao b Từ láy vần: loáng thoáng c Từ láy tiếng: Bài 3: Viết – câu giới thiệu người bạn thân em đó có sử dụng số từ ghép và từ láy Gạch gạch từ ghép,gạch gạch từ láy - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài - HS viết bài giấy nháp (15) - Cho HS trình bày bài làm - Gv nhận xét Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tìm từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại Mỗi kiểu từ láy tìm từ - Một số HS lên trình bày bài viết mình và nêu từ láy và từ ghép có câu mình vừa viết Thứ tư ngày 17 tháng năm 2014 Môn: Tập làm văn Tiết 2: Tiết : VIẾT THƯ (Kiểm tra) TCT I.MỤC TIÊU - Viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn đúng thể thức ( đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư ) II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Giấy viết, phong bì, tem thư - Giấy khổ to viết tắc nội dung cần ghi nhớ tiết TLV cuối tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Kiểm tra bài cũ: ( phút ) -HS nêu lại phần ghi nhớ cách viết thư - HS trả lời -GV nhận xét sửa chữa Bài mới: ( 30 phút )  Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay, các em làm - HS lắng nghe bài kiểm tra viết thư để tiếp tục rèn luyện và củng cố kĩ viết thư Bài kiểm tra giúp lớp chúng ta biết bạn nào viết lá thư đúng thể thức, hay nhất, chân thành Hoạt động1: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài - Cho HS đọc đề bài - HS nhắc yêu cầu viết thư - Gợi ý cho HS nhớ lại nội dung - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ cho văn viết thơ lá thư (16) - Giáo viên mời học sinh đọc yêu cầu đề bài - Phân tích yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư * GV nhắc HS lưu ý: + Lời lẽ thư cần chân thành, thể quan tâm + Viết xong thư, em cho thư vào phong bì - HS nêu lại ý chính thư có phần ? Hoạt động 2: HS thực hành viết thư - Chọn đề SGK -HS đọc đề gợi ý Cả lớp đọc thầm theo - Gạch chân yêu cầu - Xác định người nhận thư - Tin cần báo - Cá nhân thực hành viết thư a Phần đầu thư: - Nêu địa điểm và thời gian viết thư - Chào hỏi người nhận thư b Phần chính: - Nêu mục đích lý viết thư: Nêu rõ tin cần báo Nếu tin này là câu chuyện em có thể viết cho nó dạng kể chuyện - Thăm hỏi tình hình người nhận thư c Phần cuối thư: Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào - Hướng dẫn HS cách ghi ngoài phong bì - Ghi tên người gởi phía trên thư - Tên người nhận phía thư - Dán tem bên phải phía trên - HS thực hành viết thư Cuối cùng HS nộp thư đã đặt vào phong bì * Củng cố – Dặn dò: ( phút ) GV giới thiệu loại viết thư điện tử (email) - Chuẩn bị bài: Đoạn văn bài văn kể chuyện - GV nhận xét tiết học Tiết: Tiết 23: Môn: Toán LUYỆN TẬP TCT 23 I MỤC TIÊU (17) - Tính trung bình cộng nhiều số - Bước đầu biết giải bài toán tìm số trung bình cộng - Bài tập 4:HS khá giỏi làm II CHUẨN BỊ - Ghi sẵn bài tập lên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định lớp: ( phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Muốn tìm số trung bình cộng nhiều - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào? số, ta tính tổng các số đó, chia tổng đó cho các số hạng - GV nhận xét Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu: b Thực hành Bài tập 1:.Tìm số trung bình cộng - HS đọc yêu cầu đề bài các số sau - HS lên bảng tính - GV hướng dẫn HS làm a ( 96 + 121 + 143 ) : = 120 - Lớp làm vào b ( 35 +12 + 24 + 21 + 43 ) : = 27 Bài tập 2: Thảo luận nhóm đôi - GV mời HS đọc đề bài - 1HS đọc yêu cầu - GV nhận xét cho điểm - HS thảo luận nhóm, đại diện nêu kết - Nhóm khác nhận xét Giải Số dân tăng thêm năm là: 96 + 82 +71 = 249 ( người ) Trung bình năm dân số xã đó tăng thêm là: 249 : = 83 ( người ) Đáp số: 83 người Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV hỏi: Chúng ta phải tính trung bình số đo chiều cao bạn? - Của bạn - GV nhận xét cho điểm HS Giải Tổng số đo chiều cao năm bạn là: 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 (cm) Trung bình số đo chiều cao bạn là: (18) 710 : = 134 ( cm ) Đáp số: 134 cm Bài tập 4: HS khá giỏi làm - GV mời HS đọc đề bài - Có loại ô tô? - Mỗi loại có ô tô? - GV hướng dẫn HS cách giải - HS lên bảng IV.Củng cố – Dặn dò: ( phút ) - GV cho đề toán, cho sẵn các thẻ có lời giải, phép tính khác nhau, cho hai đội thi đua (1 đội nam và đội nữ) chọn lời giải và phép tính đúng gắn lên bảng Đội nào xong trước và có kết đúng thì đội đó thắng - Chuẩn bị bài: Biểu đồ - Nhận xét tiết học - HS đọc đề bài - Có hai loại ô tô - Có năm ô tô loại chở 36 tạ thực phẩm và ô tô loại chở 45 tạ thực phẩm Giải Số thực phẩm xe ô tô xe chở 36 tạ chở là: 36 x = 180 ( tạ ) Số thực phẩm xe ô tô xe trở 45 tạ chở là: 45 x = 180 ( tạ ) Tổng số ô tô tham gia chở thực phẩm là: + = ( ) Trung bình xe ô tô chở là: 360 : = 40 ( tạ ) 40 tạ = Đáp số:4 BUỔI CHIỀU Tiết Môn: Luyện tập Tiếng Việt Bài: LUYỆN TẬP VIẾT THƯ TCT I MỤC TIÊU - Nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư ( ND ghi nhớ) - Vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi ,trao đổi thông tin với bạn ( mục III ) (19) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra ghi bài Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài: Các em đã làm quen với văn viết thư Hôm nay, các em tiếp tục học luyện tập văn viết thư Bài học giúp các em nắm mục đích văn viết thư, nội dung thư thăm hỏi, trao đổi thông tin Bài học còn giúp các em biết viết thư ngắn b.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Người ta viết thư để làm gì ? - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: Trước làm bài, các em phải đọc lại bài TĐ Thư thăm bạn sau đó trả lời câu - Cho HS làm bài - Hỏi: + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? + Theo em, người ta viết thư để làm gì? Hoạt động học - HS lớp - Lắng nghe -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS đọc lại bài tập đọc, có thể ghi nhanh giấy nháp dùng viết chì gạch vào bài tập đọc SGK + Để thăm hỏi, chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mát Đó là ba, mẹ Hồng trận lũ lụt + Để thăm hỏi, động viên ,thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến hay bày tỏ tình cảm với - GV nhận xét HS Bài 2: Để thực mục đích trên, - HS đọc yêu cầu và bài tập đọc thư cần có nội dung gì? - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi và trả lời - GV giao việc: Trước làm bài, các em phải đọc lại bài tập đọc Thư thăm bạn sau đó trả lời câu - Cho HS làm bài + Đầu thư ban Lương viết gì ? + Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng + Lương tham hỏi tình hình gia đình và + Lương thông cảm, sẻ chia với hoàn địa phương Hồng nào? cảnh, nỗi đau Hồng và bà địa (20) phương + Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì? + Lương thông báo tin quan tâm người với nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp, ủng hộ Lương gửi cho Hồng toàn số tiền tiết kiệm - Để thực mục đích trên, - Một thư cần có nội dung thư cần có nội dung gì? chính sau: + Nêu lí và mục đích viết thư + Thăm hỏi tình hình người nhận thư nơi người nhận thư sinh sống, học tập, làm việc + Thông báo tình hình người viết thư nơi người viết thư sinh sống học tập làm việc + Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng tình cảm với người nhận thư Bài 3: Một thư thường mở đầu và kết - HS nối tiếp nêu thúc nào? + Phần đầu thư: - HS trao đổi và trả lời - Điạ điểm và thời gian viết thư - Lời thưa gửi + Phần cuối thư: - Lời chúc, lời cám ơn, hứa hẹn - Chữ kí và tên họ, tên - GV nhận xét và chốt lại *Hướng dẫn HS thực hành:Viết thư - Đề bài : Viết thư gửi bạn trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em * a.Hướng dẫn tìm hiểu đề: - Cho HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc yêu cầu đề bài - GV giao việc: Để có thể viết thư đúng, hay các em phải hiểu yêu cầu đề qua việc trả lời các câu hỏi sau: - HS phát biểu.HS nhận xét + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? + Viết thư gửi cho bạn trường khác + Mục đích viết thư để làm gì? + Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình (21) lớp và trường em GV: Nếu các em không có bạn trường khác thì các em có thể tưởng tượng người bạn để viết + Thư viết cho bạn cần xưng hô + Xưng bạn – mình; Cậu – tớ nào? + Cần thăm hỏi bạn gì? + Hỏi thăm sức khỏe ,việc học hành trường ,tình hình gia đình,sở thích bạn + Cần kể cho bạn nghe gì + Cần kể cho bạn nghe tình hình học trường lớp em nay? tập,sinh hoạt,vui chơi,văn nghệ,tham quan,thầy cô giáo ,bạn bè,kế hoạch tới trường,của lớp + Nên chúc bạn và hứa hẹn điều gì? + Chúc bạn khỏe ,học giỏi,hẹn thư sau b.Cho HS làm bài: - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên để làm - HS suy nghĩ và viết giấy nháp bài - Yêu cầu HS viết.( Nhắc HS dùng - Viết bài từ ngữ thân mật ,gần gũi,tình cảm bạn bè chân thành) - Gọi HS đọc lá thư mình viết - đến HS đọc - GV nhận xét và cho điểm HS viết tốt.Cho HS làm bài vào Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS chưa làm bài xong nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài - Chuẩn bị bài sau Tiết Môn : Luyện tập Toán Bài : LUYỆN TẬP TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG TCT 14 I MỤC TIÊU - Củng cố số trung bình cộng nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng 2, 3, 4, số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bìa cứng minh hoạ tóm tắt bài toán b trang 29 III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC (22) Hoạt động GV Bài mới: a.Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta làm nào? - Vài HS nhắc lại b Thực hành Bài tập 1: Tìm số trung bình cộngcủa: a 35 và 45 ; b) 76 và 16 c 21; 30 và 45 - GV mời HS đọc đề bài - HS làm bài, HS còn lại làm vào - GV nhận xét Bài tập 2: - GV mời HS đọc đề bài Tính nhẩm viết kết vào chỗ chấm: a Số trung bình cộng hai số là 12 Tính tổng hai số đó là… b Số trung bình cộng ba số là 30 Tính tông ba số đó là… c Số trung bình cộng bốn số là 20 Tổng bốn số đó là… - GV nhận xét sửa chữa Bài tập 3:GV gọi HS đọc lại đề Thảo luận nhóm đôi Tìm số trung bình cộng các số tự nhiên liên tiếp từ đến - GV cho HS thảo luận nhóm đôi - HS các nhóm trình bày Bài 4: - HS đọc lại đề Một ô tô đầu, 45 Km; sau, 50 Km Hỏi trung bình ô tô bao nhiêu ki-lô-mét? Bài 5: HS đọc đề bài GV hướng dẫn gợi ý cho HS làm Hoạt động HS - Vài HS nhắc lại - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng các số đó, lấy tổng đó chia cho số các số hạn 1HS đọc lại đề - HS làm bài a ( 35 + 45 ) : = 40 b ( 76 + 16 ) : = 46 c ( 21 + 30+45) : = 32 - HS đọc đề bài - 3HS làm bài - HS sửa a) Số trung bình cộng hai số là 12 Tính tổng hai số đó là 24 b) Số trung bình cộng ba số là 30 Tính tông ba số đó là 90 c) Số trung bình cộng bốn số là 20 Tổng bốn số đó là 80 - 1HS đọc đề - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - ( + + +4 +5 +6 +7 +8+ ) : = 45 - Vài HS nhắc lại - HS đọc lại đề - HS lên bảng giải, HS còn lại làm vào Giải Trung bình ô tô là: (45 x3 + 50 x ) : = 47 ( Km) Đáp số: 47 Km - HS đọc lại đề - HS làm bài (23) Tuổi trung bình cầu thủ đội bóng chuyền ( gồm người ) là 25 Hỏi: a Tổng số tuổi đội bóng chuyền đó là bao nhiêu? b Tuổi thủ quân đội bóng chuyền đó là bao nhiêu, biết tuổi trung bình người còn lại là 24? Củng cố – Dặn dò: - GV hỏi: Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta làm nào? - Vài HS nhắc lại - Chuẩn bị bài: Luyện tập tìm số trung bình cộng ( ) - Nhận xét tiết học Tiết: Tiết 10 : Giải a.Tổng số tuổi đội bóng chuyền là: 25 x = 150 ( tuổi ) b Tổng số tuổi người còn lại là: 24 x = 120 ( tuổi ) Tuổi thủ quân đội bóng chuyền đó là: 150 – 120 = 30 ( tuổi ) Đáp số: a) 150 tuổi b) 30 tuổi Thứ năm ngày 18 tháng năm 2014 Môn: Luyện từ và câu DANH TỪ TCT 10 I MỤC TIÊU - Hiểu danh từ (DT) là từ vật ( người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) - Nhận biết danh từ khái niệm số các danh từ cho trước và tập đặt câu(BT mục III) * Bỏ danh từ khái niệm, đơn vị II CHUẨN BỊ - Phiếu khổ to viết nội dung BT1, - Tranh cây dừa, truyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định lớp: ( phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng -2 HS làm bài trên bảng, lớp làm lại - GV yêu cầu HS viết từ gần nghĩa và vào nháp trái nghĩa với trung thực và đặt câu với - Từ cùng nghĩa: chân thật, chân thành (24) từ đó - GV nhận xét và chấm điểm Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài: Kể tên số đồ vật cây cối xung quanh em - Tất đồ vật cây cối mà em vừa tìm là loại từ học ngày hôm b Hình thành khái niệm - Hướng dẫn phần nhận xét Bài 1: GV phát phiếu cho các nhóm HS, hướng dẫn các em đọc câu thơ, gạch các từ vật câu thơ + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài 2: + GV cho các nhóm đôi HS, hướng dẫn các em đọc câu thơ, gạch các từ người, tượng, khái niệm câu thơ + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - Từ trái nghĩa: gian lận, lừa đảo - Bàn ghế, lớp học, cây bàng, cây nhãn, giấy vở, mực bút, cốc nước… - HS nhắc lại tên bài + HS nghe hướng dẫn + HS trao đổi, thảo luận + Đại diện các nhóm trình bày kết + Cả lớp nhận xét truyện cổ, sống, tiếng xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, con, sông, chân trời, truyện cổ, ông cha + HS nghe hướng dẫn + HS trao đổi, thảo luận + Đại diện các nhóm trình bày kết + Cả lớp nhận xét Từ người: ông cha, cha ông Từ tượng: sông, dừa, chân trời Từ khái niệm: sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời Từ đơn vị: cơn, con, rặng + GV giải thích thêm: * Danh từ khái niệm: biểu thị cái có nhận thức người, không có hình ảnh, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn … ( bỏ) * Danh từ đơn vị: biểu thị đơn vị dùng để tính đếm vật - Danh từ là gì? - HS nêu: Là người, vật, tượng, khái niệm, đơn vị - Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - HS đọc thầm phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ - – HS đọc to phần ghi (25) nhớ SGK c Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Cá nhân - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV phát phiếu bài làm cho HS - GV nhận xét Bài tập 2: Cá nhân - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét -1HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân vào VBT - HS làm bài - Những HS làm bài trình bày kết - Cả lớp nhận xét - Danh từ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào VBT - HS tổ tiếp nối đọc câu văn mình đặt - Cả lớp nhận xét - Bạn Na có điểm đáng quí là trung thực - Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước - Thầy giáo em có nhiều kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi Củng cố - Dặn dò: ( phút ) - Danh từ là gì? ( cho ví dụ) - HS nêu lại - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập - HS lắng nghe HS - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài - Chuẩn bị bài: Danh từ chung và danh từ riêng - Nhận xét tiết học Tiết: Tiết 24 : Môn: Toán BIỂU ĐỒ TCT 24 I MỤC TIÊU - Bước đầu có hiểu biết biểu đồ tranh - Biết đọc thông tin trên đồ tranh - BT2 ý c dành cho HS khá giỏi (26) II CHUẨN BỊ - GV vẽ trước biểu đồ vào bảng phụ: “Các gia đình” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động GV 1.Ổn định lớp: ( phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - Kiểm tra BT HS - GV nhận xét Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu: b Giới thiệu biểu đồ tranh vẽ - GV giới thiệu: Đây là biểu đồ nói các gia đình - Biểu đồ có cột? - Cột bên trái ghi gì? - Cột bên phải cho biết cái gì? - GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ + Yêu cầu HS quan sát hàng đầu từ trái sang phải (dùng tay kéo từ trái sang phải SGK) và trả lời câu hỏi: * Hàng đầu cho biết gia đình ai? * Gia đình này có người con? * Bao nhiêu gái? Bao nhiêu trai? + Hướng dẫn HS đọc tương tự với các hàng còn lại - GV tổng kết lại thông tin c Thực hành Bài tập 1:Nhóm đôi - 1HS đọc đề - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - GV kết luận: a Những lớp nào nêu tên biểu đồ? b Khối lớp tham gia môn thể thao, gồm môn nào? c Môn bơi có lớp tham gia, là lớp nào? d Môn nào có ít lớp tham gia nhất? e Hai lớp 4B và 4C tham gia tất môn Hoạt động HS -HS quan sát -HS trả lời - Có cột - Ghi tên các gia đình - Nói số trai, gái - HS hoạt động theo hướng dẫn và gợi ý GV - Gia đình cô Mai có gái - Có người - Có gái - 1HS đọc đề - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét a Lớp 4A, 4B, 4C b môn: bơi lọi, nhảy dây, đánh cờ, đá cầu c Hai lớp 4A và 4C d Môn đánh cờ e môn: bơi lội, nhảy dây, đá cầu (27) là môn nào? Bài tập 2: Cá nhân làm vào -1HS đọc đề - GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK, sau - HS nêu lại, Từng cặp HS sửa đó làm vào và thống kết -3 HS lên bảng làm bài a Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2002 là: 10 x = 50 ( tạ ) 50 tạ = b Số tạ thóc năm 2000 thu hoạch là: 10 x = 40 ( tạ ) Năm 2002 thu nhiều năm 2000 là: 50 – 40 = 10 ( tạ ) - Riêng ý c dành HS khá, giỏi làm c Số tạ thóc năm 2001 thu là: x 10 = 30 ( tạ ) Cả năm gia đình bác Hà thu hoạch số thóc là: 50 + 40 + 30 = 120 ( tạ ) 120 tạ = 12 Năm 2002 thu hoạch nhiều thóc nhất; năm 2001 thu hoạch ít thóc Củng cố - Dặn dò: ( phút ) - HS nhà làm bài tập - Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tiếp theo trang 30) - Nhận xét tiết học BUỔI CHIỀU Tiết: Bài 10: Môn: Tập đọc GÀ TRỐNG VÀ CÁO TCT 10 I MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm - Hiểu ý nghĩa: Khuyên người hãy cảnh giác, thông minh Gà Trống, tinh lời lẽ ngào kẻ xấu Cáo ( Trả lời các câu hỏi, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng) II CHUẨN BỊ (28) - Tranh minh họa - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định lớp: ( phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Những hạt thóc giống - GV yêu cầu – HS nối tiếp - HS nối tiếp đọc bài đọc bài và trả lời câu hỏi SGK - HS trả lời câu hỏi: - Nhà vua đã chọn nào để - Chọn người trung thực để truyền truyền ngôi ? ngôi - Theo em vì người trung thực là - Người trung thực dám nói thật người đáng quý ? Giáo viên nhận xét cho điểm Bài mới:( 30 phút ) a Giới thiệu bài: - HS xem tranh -HS quan sát tranh minh hoạ - Tranh vẽ vật nào? Em biết - Tranh vẽ gà Trống đứng gì tính cách vật này thông trên cành cây cao và Cáo nhìn lên vẽ qua các câu chuyện dân gian thèm Gà Trống có tính cách mạnh mẽ, khôn ngoan hay giúp đỡ người khác - Bài thơ khuyên em điều gì? Các em - nhắc lại tên bài biết câu trả lời qua bài thơ ngụ ngôn hôm b Hướng dẫn luyện đọc: - HS khá đọc bài - HS đọc, HS còn lại đọc thầm - GV giúp HS chia đoạn bài thơ HS nêu: + Đoạn 1: 10 dòng thơ đầu + Đoạn 2: dòng thơ + Đoạn 3: phần còn lại - HS luyện đọc theo trình tự các đoạn - Lượt đọc thứ 1: - GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các nghỉ chưa đúng giọngkhông phù đoạn bài tập đọc hợp + HS nhận xét cách đọc bạn - HS đọc đúng các từ khó: vắt vẻo, rày, - HS đọc sung sướng, sống chung, gian dối - HS luyện đọc theo dãy nối tiếp Lượt đọc thứ 2: - GV giải nghĩa thêm số từ: + HS đọc thầm phần chú giải + từ rày, + thiệt (29) HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm bài c Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn - Gà Trống đứng đâu? Cáo đứng đâu? Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống ? -Tin tức Cáo báo là thật hay bịa đặt? -1, HS đọc lại toàn bài - HS nghe - HS đọc thầm đoạn - Gà trống trên cành cao, cáo đứng đất - Cáo đã đon đả mời gà trống xuống đất Từ muôn loài đã kết thân -HS đọc thầm đoạn - HS trả lời - Là bịa đặt - Đoạn cho em biết điều gì? - Âm mưu Cáo GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Cả lớp đọc thầm, trả lơi: Vì Gà không nghe lời Cáo? - Vì gà biết ý định xấu xa cáo là muốn ăn thịt gà Gà tung tin có cặp chó săn - Để cáo khiếp sợ và bỏ chạy chạy đến để làm gì? - GV nhận xét và chốt ý - Đoạn nói lên điều gì? * Sự thông minh Gà - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn - Cáo khiếp sợ co cẳng bỏ chạy lại Thái độ Cáo nào - Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp nghe lời Gà nói? đuôi, co cẳng bỏ chạy - Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ Gà - Khoái chí cười khì sao? - Theo em, Gà thông minh điểm - Gà không bốc trần âm mưu Cáo mà nào? giả tin Cáo, mừng vì Cáo nói.Gà báo - GV nhận xét và chốt ý cho Cáo biết chó săn chạy đến loan tín, đánh điểm yếu là Cáo sợ, qưang đuôi, co cẳng chạy - Ý chính đoạn cuối bài là gì? * Cáo lộ rõ chất gian xảo * Qua câu chuyện khuyên ta điều *Khuyên người hãy cảnh giác, thông gì? minh Gà Trống, tinh lời lẽ ngào kẻ xấu Cáo d Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS đọc nối dãy - HS em đọc nối tiếp - Hướng dẫn HS đọc đoạn văn -Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc - GV mời HS đọc tiếp nối phù hợp đoạn bài - GV hướng dẫn các em tìm đúng HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp giọng đọc bài thơ và thể đúng - HS đọc trước lớp (30) - Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em Củng cố – Dặn dò: ( phút ) - Câu chuyện khuyên ta điều gì? - GV kết luận: Các em phải sống thật thà, trung thực song phải biết xử trí thông minh trước hành động xấu xa bọn lừa đảo Gà Trống đáng khen vì thông minh, không mắc mưu Cáo, lại còn làm cho Cáo phải khiếp vía, bỏ chạy - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca - Nhận xét tiết học Tiết: Tiết 5: - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS nhẩm thuộc câu thơ mà mình thích - Cả lớp thi đọc thuộc lòng - HS nêu - HS trả lời Môn: Chính tả (Nghe – Viết) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG TCT I MỤC TIÊU - Nghe-viết đúng và trình bày đúng bày chính tả - Nghe-viết đúng và trình bày đúng bày chính tả sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật - Làm đúng BT(2) a/b, BTCT phương ngữ GV soạn II CHUẨN BỊ - Bút và tờ phiếu khổ to in sẵn nội dung BT2b III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định lớp: ( phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) GV đọc cho HS viết các từ ngữ bắt - HS viết bảng lớp, lớp viết bảng đầu r / d / gi có vần ân / âng - HS nhận xét - GV nhận xét và chấm điểm - Rì rào, dịu dàng, giây phút - Sân trường, vâng lời, tầng nhà (31) Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài b Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lượt - HS đọc lại và trả lời câu hỏi: -Nhà vua chọn người nào để nối ngôi? -Vì người trung thực là người đáng quý? - HS theo dõi SGK - Chọn người trung thực để nối ngôi - Vì trung thực dám nói đúng thật, không màng lợi ích riêng, ảnh hưởng đến người - GV phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho HS chú ý đến tượng chính tả cần viết đúng - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và cho biết từ ngữ cần phải chú ý viết bài - GV viết bảng từ HS dễ viết sai - luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi và hướng dẫn HS nhận xét - GV yêu cầu HS viết từ ngữ - HS luyện viết bảng dễ viết sai vào bảng - GV đọc câu, cụm từ - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết lượt cho HS viết - HS nêu tượng mình dễ viết sai, cách trình bày - GV đọc toàn bài chính tả lượt - HS nghe – viết - GV chấm bài số HS và yêu cầu - HS soát lại bài cặp HS đổi soát lỗi cho - HS đổi cho để soát lỗi chính tả - GV nhận xét chung c Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a/b: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - 1HS đọc yêu cầu bài tập 2a/ b - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào - GV đã viết nội dung truyện lên VBT bảng, mời HS lên bảng làm thi - HS lên bảng làm - Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh - Cả lớp nhận xét kết làm bài - GV nhận xét kết bài làm - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS, chốt lại lời giải đúng - Lời giải đúng: (32) a lời, nộp, này, làm, lâu, lòng, làm b chen chân – len qua – leng keng – áo len – màu đen – khen em Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Lời giải đúng: Câu a Con nòng nọc: Ếch nhái đẻ trứng nước, trứng nở thành nòng nọc có đuôi bơi lội nước Lớn lên, nòng nọc rụng đuôi, nhảy lên sống trên cạn Câu b Chim én: Én là loài chim báo hiệu xuân sang Củng cố - Dặn dò: ( phút ) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai từ đã học HTL câu đố để đố lại người thân - Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Người viết truyện thật thà - Nhận xét tiết học Tiết -1HS đọc yêu cầu bài tập -HS suy nghĩ, viết nhanh nháp lời giải đố Em nào viết xong trước chạy lên bảng - HS nói lời giải đố, viết nhanh lên bảng - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng Môn : Luyện tập Toán Bài : LUYỆN TẬP TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG TCT 16 I MỤC TIÊU - Củng cố số trung bình cộng nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng 2, 3, 4, số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bìa cứng minh hoạ tóm tắt bài toán b trang 29 III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Bài mới: Hoạt động HS (33) a.Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta làm nào? - Vài HS nhắc lại b Thực hành Bài tập 1: Tìm số trung bình cộngcủa: a 35 và 45 ; b) 76 và 16 c 21; 30 và 45 - GV mời HS đọc đề bài - HS làm bài, HS còn lại làm vào - GV nhận xét Bài tập 2: - GV mời HS đọc đề bài Tính nhẩm viết kết vào chỗ chấm: a Số trung bình cộng hai số là 12 Tính tổng hai số đó là… b Số trung bình cộng ba số là 30 Tính tông ba số đó là… c Số trung bình cộng bốn số là 20 Tổng bốn số đó là… - GV nhận xét sửa chữa Bài tập 3:GV gọi HS đọc lại đề Thảo luận nhóm đôi Tìm số trung bình cộng các số tự nhiên liên tiếp từ đến - GV cho HS thảo luận nhóm đôi - HS các nhóm trình bày Bài 4: - HS đọc lại đề Một ô tô đầu, 45 Km; sau, 50 Km Hỏi trung bình ô tô bao nhiêu ki-lô-mét? Bài 5: HS đọc đề bài GV hướng dẫn gợi ý cho HS làm Tuổi trung bình cầu thủ đội bóng chuyền ( gồm người ) là 25 Hỏi: - Vài HS nhắc lại - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng các số đó, lấy tổng đó chia cho số các số hạn 1HS đọc lại đề - HS làm bài a ( 35 + 45 ) : = 40 b ( 76 + 16 ) : = 46 c ( 21 + 30+45) : = 32 - HS đọc đề bài - 3HS làm bài - HS sửa a) Số trung bình cộng hai số là 12 Tính tổng hai số đó là 24 b) Số trung bình cộng ba số là 30 Tính tông ba số đó là 90 c) Số trung bình cộng bốn số là 20 Tổng bốn số đó là 80 - 1HS đọc đề - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - ( + + +4 +5 +6 +7 +8+ ) : = 45 - Vài HS nhắc lại - HS đọc lại đề - HS lên bảng giải, HS còn lại làm vào Giải Trung bình ô tô là: (45 x3 + 50 x ) : = 47 ( Km) Đáp số: 47 Km - HS đọc lại đề - HS làm bài Giải (34) a Tổng số tuổi đội bóng chuyền đó là bao nhiêu? b Tuổi thủ quân đội bóng chuyền đó là bao nhiêu, biết tuổi trung bình người còn lại là 24? Củng cố – Dặn dò: - GV hỏi: Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta làm nào? - Vài HS nhắc lại - Chuẩn bị bài: Luyện tập tìm số trung bình cộng ( ) - Nhận xét tiết học a.Tổng số tuổi đội bóng chuyền là: 25 x = 150 ( tuổi ) b Tổng số tuổi người còn lại là: 24 x = 120 ( tuổi ) Tuổi thủ quân đội bóng chuyền đó là: 150 – 120 = 30 ( tuổi ) Đáp số: a) 150 tuổi b) 30 tuổi Tiết SINH HOẠT TUẦN TCT I.DỰ KIẾN ĐÁNH GIÁ - Lớp trưởng báo cáo việc chuyên cần và tình hình chung lớp các bạn - Lớp phó học tập báo cáo việc học tập các bạn - Lớp phó lao động báo cáo việc vệ sinh trong, ngoài lớp học *Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (35) ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Tồn tại: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… II.KẾ HOẠCH TUẦN 6: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………… (36) Tiết: Tiết 25: Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2014 Môn: Toán BIỂU ĐỒ (TT) TCT 25 I MỤC TIÊU - Bước đầu biết biểu đồ cột - Biết số thông tin trên biểu đồ cột - BT2 b HS khá, giỏi làm II CHUẨN BỊ - Phóng to biểu đồ “Số chuột thôn đã diệt được” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động GV 1.Ổn định lớp: ( phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - Kiểm tra VBT - GV nhận xét Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu: b Giới thiệu biểu đồ cột - GV giới thiệu: Đây là biểu đồ nói số chuột mà thôn đã diệt - Biểu đồ có các hàng và các cột (GV yêu cầu HS dùng tay kéo theo hàng và cột) - Hàng ghi tên gì? - Số ghi cột bên trái cái gì? - Số ghi đỉnh cột gì? - GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ + Yêu cầu HS quan sát hàng và nêu tên các thôn có trên hàng Dùng tay vào cột biểu diễn thôn Đông + Quan sát số ghi đỉnh cột biểu diễn thôn Đông và nêu số chuột mà thôn Đông đã diệt + Hướng dẫn HS đọc tương tự với các cột còn lại - GV tổng kết lại thông tin Hoạt động HS HS quan sát - Ghi tên bốn thôn trên biểu đồ - Chỉ số chuột thôn - Chỉ số chuột biểu diễn cột đó -2 HS nhắc lại (37) c Thực hành Bài tập 1:HS đọc đề và trả lời: a Những lớp nào tham gia trồng cây? b Lớp 4A trồng bao nhiêu cây? Lớp 5B trồng bao nhiêu cây? Lớp 5C trồng bao nhiêu cây? c Khối lớp có lớp tham gia trồng cây, là lớp nào? d Có lớp trồng trên 30 cây, là lớp nào? e Lớp nào trồng nhiều cây nhất, lớp nào trồng ít cây nhất? Bài tập 2: Thảo luận nhóm đôi - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi - GV nhận xét * chú ý : HS khá, giỏi nêu lại ý b - HS làm bài a Lớp 5A, 4A, 4B, 5B, 5C b 4A trồng 35 cây, 5B trồng 40 cây, 5C trồng 23 cây c Có lớp 5A, 5B, 5C - Lớp 4A, 5A, 5B - Lớp 5A trồng nhiều nhất; lớp 5C trồng ít -1 HS đọc đề -Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét - HS điền vào biểu đồ a Năm 2001 – 2002 : lớp Năm 2002 – 2003 : lớp Năm 2003 – 2004 : lớp Năm 2004 – 2005: lớp b Năm 2003 – 2004 nhiều năm 2002 – 2003 là lớp Năm 2002 – 2003 có 105 HS lớp Năm 2002 – 2003 ít năm học 2004 – 2005 là 26 học sinh Củng cố - Dặn dò: ( phút ) - Về nhà xem lại bài và làm BT - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học Tiết: Tiết 10 : Môn: Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN TCT 10 I MỤC TIÊU - Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết đã có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện II CHUẨN BỊ (38) - Bút + phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, (Phần nhận xét) để khoảng trống cho HS làm bài theo nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định lớp: ( phút ) 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - Cốt truyện là gì? Cốt truyện gồm - HS nêu lại phần nào? - GV nhận xét cho điểm Bài mới: ( 30 phút ) a Giới thiệu bài Sau đã luyện tập xây dựng cốt truyện, các em học đoạn văn để có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện Từ đó biết vận dụng hiểu biết đã có, tập tạo lập đoạn văn kể chuyện b Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1: Thảo luận nhóm đôi - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: -1 HS đọc đề -Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét a Những việc tạo thành cốt truyện Bài tập Những hạt thóc giống a Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ kế luộc chín thóc giống đem giao cho dân chúng, giao hẹn: thu hoạch nhiều thóc thì truyền ngôi, không có thóc thì bị trừng phạt - Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm - Sự việc 3: Chôm dám tâu với vua thật trước ngạc nhiên người - Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm; định truyền ngôi cho Chôm b Mỗi việc kể đoạn văn b Sự việc kể đoạn (3 (39) nào? dòng đầu) - Sự việc kể đoạn (2 dòng tiếp) - Sự việc kể đoạn (8 dòng tiếp) - Sự việc kể đoạn (4 dòng còn lại) Bài tập Bài tập - HS đọc đề và trả lời câu hỏi: -1 HS đọc đề -1 HS trả lời -Dấu hiệu giúp em nhận chỗ mở đầu và - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu kết thúc đoạn văn? dòng, viết lùi vào ô - GV nói thêm: Đôi lúc xuống dòng - Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm chưa hết đoạn văn (có nhiều lời thoại thì xuống dòng phải xuống dòng nhiều lần hết đoạn văn) Bài tập 3: HS trả lời câu hỏi: Bài tập 3: HS nêu lại - Mỗi đoạn văn bài văn kể chuyện - Mỗi đoạn văn bài văn kể kể điều gì? chuyện kể việc chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến truyện - Làm nào để đánh dấu chỗ bắt đầu và - Hết đoạn văn, cần chấm xuống kết thúc đoạn văn? dòng Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ - HS đọc thầm phần ghi nhớ - – HS đọc to phần ghi nhớ SGK c Hướng dẫn luyện tập 1HS đọc yêu cầu bài tập - GV giải thích thêm: ba đoạn này nói - HS làm việc cá nhân suy nghĩ, em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà, tưởng tượng để viết bổ sung phần thân trung thực Em lo thiếu tiền mua thuốc cho đoạn mẹ thật thà trả lại đồ người - Một số HS tiếp nối đọc kết khác đánh rơi Yêu cầu bài tập là: đoạn làm bài mình 1, đã viết hoàn chỉnh Đoạn có phần - Cả lớp nhận xét mở đầu, kết thúc, chưa viết phần thân VD: Cô bé nhặt tay nải lên mỡ xem đoạn Các em phải viết bổ sung phần thân “ Chao ôi! Thật nhiều tiền ! Số tiền đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn này đủ mua thuốc cho mẹ mình !” – - GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm Cô bé thầm nghĩ Cô nhìn quành đoạn văn tốt chẳng thấy có ai, thấy cuối đường bà cụ chậm chạp Cô nghĩ không có số tiền, này bà cụ (40) không có gì để ăn, thuốc uống và ốm mẹ mình Cô chạy theo bà cụ và nói: “ Bà ơi! Có phải bà đánh rơi cái túi này không ạ” Củng cố - Dặn dò: ( phút ) - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài, viết vào đoạn văn thứ với phần đã hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài: Trả bài văn viết thư - Nhận xét tiết học (41)

Ngày đăng: 14/09/2021, 07:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan