1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng và giải pháp phòng chống tội phạm mua bán người ở nước ta hiện nay

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 447,94 KB

Nội dung

Điều 150,151 Bộ luật Hình Sự 2015 Luật số 662011QH12 ngày 29 tháng 03 năm 2011, của Quốc Hội về phòng chống mua bán người Quyết định số 793QĐTTg ngày 10 tháng 05 năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định lấy ngày 307 hàng năm là “Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người” Nghị Định số 622012NĐCP ngày 13 tháng 08 năm 2012, của Chính phủ quy định căn cứ xác định nạn nhân bị mua bán và bảo vệ an toàn cho nạn nhân, người thân thích của họ Nghị quyết số 022019NQHĐTP ngày 11 tháng 01 năm 2019, của HĐTP TANDTC hướng dẫn tội mua bán người và tội mua bán người dưới 16 tuổi Chỉ thị số 48CTTW ngày 22 tháng 10 năm 2010 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng chống tội phạm trong tình hình mới

MỤC LỤC Contents I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chọn mẫu điều tra: .3 II NỘI DUNG Một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài .3 1.2 Nội dung pháp luật liên quan đến đề tài 1.3 Nhận thức thực pháp luật liên quan đến phòng, chống tội phạm mua bán người Thực trạng Nguyên nhân thực trạng phịng trống tội phạm bn bán người 14 Giải pháp .15 III KẾT LUẬN 18 IV PHỤ LỤC .18 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á, khu vực phát triển mạnh mẽ du lịch, dịch vụ lao động Với điều kiện vị trí địa lý thuận lợi đường biên giới dài tiếp giáp với quốc gia có hệ thống pháp luật khác biệt, có chênh lệch giới tính lớn, thiếu hụt lao động đặc biệt lao động chân tay, nặng nhọc, lao động ngành dịch vụ giải trí nên Việt Nam coi quốc gia nguồn tội phạm buôn bán người Tội phạm buôn bán người Việt Nam có chiều hướng giảm số vụ lẫn số đối tượng nạn nhân nhìn chung cịn diễn phức tạp nội địa xuyên biên giới với nhiều đối tượng nạn nhân nữ giới, nam giới, trẻ em bào thai chủ yếu tập trung vào phụ nữ trẻ em Tính từ năm 2012 đến 6/2020 nước phát 3.097 vụ với 4.496 đối tượng lừa bán 6.808 nạn nhân, 85% số bị đưa nước ngồi đưa sang Trung Quốc chiếm 70% 90% số nạn nhân nữ giới, 16 tuổi chiếm tới 16% Số nạn nhân bị mua bán nước ước chiếm 1,13% chưa thống kê đánh giá toàn diện Chưa kể đến khoảng 30.000 phụ nữ, trẻ em vắng mặt lâu dài nghi bị mua bán, 80.000 phụ nữ xuất cảnh lấy chồng nước hàng vạn lao động Việt Nam hoạt động thường xuyên thời vụ bên ngồi lãnh thổ nhiều hình thức, từ lao động thức đến lao động bất hợp pháp tiềm ẩn nhiều nguy bị bóc lột, bị mua bán chưa xác minh, thống kê đầy đủ Điều này, xâm phạm nghiêm trọng tới quyền người, trật tự an toàn xã hội ảnh hưởng tới uy tín Việt Nam trường quốc tế Đứng trước tình hình đó, Đảng Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều giải pháp nhằm hạn chế ngăn ngừa tội phạm mua bán người bật Luật Phòng, chống mua bán người 2011 Bên cạnh đó, Bộ luật Hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017 ban hành với quy định tội mua bán người theo hướng tiếp cận gần với khái niệm Nghị định thư TIP Tuy nhiên, bất chấp nỗ lực Chính phủ, thực tế tội phạm mua bán người Việt Nam diễn biến phức tạp so với loại tội phạm khác, tội phạm mua bán người có tỉ lệ tội phạm ẩn cao Điều cho thấy bên cạnh lý khách quan nhiều bất cập, hạn chế quy định pháp luật dàn trải, chưa bám sát thực tiễn từ quy định BLHS, Luật Tố tụng hình sự, Luật Phịng, chống mua bán người đến văn pháp luật khác; hoạt động cơng vụ cịn yếu, chồng chéo; nguồn nhân lực cịn hạn chế Xuất phát từ lý trên, nhóm em xin chọn đề tài “Phòng chống tội phạm mua bán người nước ta nay: Thực trạng giải pháp” Đây đề tài có ý nghĩa nhằm phục vụ cho cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người nói riêng tội phạm tệ nạn xã hội nói chung Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở nêu thực trạng giải pháp phòng chống tội phạm mua bán người Việt Nam thời gian qua, mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất quan điểm giải pháp để phòng, chống tội phạm mua bán người Việt Nam thời gian tới Với mục đích trên, nhóm em đề nhiệm vụ cần nghiên cứu sau: + Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước lĩnh vực phịng chống tội phạm mua bán người + Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận phòng chống tội phạm mua bán người từ khái niệm, đặc điểm, vai trò,… + Đánh giá thực trạng phòng chống tội phạm mua bán người Việt Nam nay, từ xác định rõ hạn chế, thiếu sót nguyên nhân + Đề xuất quan điểm giải pháp để phòng, chống tội phạm mua bán người Việt Nam giai đoạn tới Giả thuyết nghiên cứu Nếu khắc phục khó khăn bất cập quy định pháp luật, hoàn thiện pháp luật, củng cố tăng cường yếu tố bảo đảm nhằm đưa hoạt động phịng chống tội phạm bn bán người vận hành hiệu thực tế Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chung: Trong trình nghiên cứu đề tài nhóm em sử dụng nhiều phương pháp như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp so sánh, phân tích số liệu; phương pháp quy nạp, diễn dịch Phương pháp thu thập thơng tin: nhóm chúng em chọn phương pháp anket + Anket phương pháp thu thập thông tin xã hội sơ cấp sử dụng rộng rãi điều tra xã hội học Phương pháp anket thực chất hình thức hỏi – đáp gián tiếp dựa bảng câu hỏi soạn thảo trước + Ưu điểm: Phương pháp anket dễ tổ chức, việc điều tra tiến hành nhiều người lức mà không cần tập trung đông địa điểm Phương pháp anket tiết kiệm chi phí thời gian + Nhược điểm: Thứ áp dụng điều kiện hoàn cảnh định Thứ hai có hội giải thích rõ vấn đề liên quan đế câu hỏi điều tra bảng hỏi làm ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin thu Thứ ba khơng sốt đối tượng trả lời Chọn mẫu điều tra Phương pháp chọn mẫu: lấy ngẫu nhiên đơn giản Những người tham gia trả lời bảng hỏi: sinh viên trường đại học Hà Nội Số lượng phiếu phát – thu về: 100 Cách thức xử lý thông tin: tính tốn trình bày dạng bảng số liệu II NỘI DUNG Một số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình Tội phạm mua bán người hiểu hành vi đe doạ dùng vũ lực, lừa gặt thủ đoạn khác thực hành vi cụ thể gồm chuyển giao tiếp nhận người để giao, nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác; chuyển giao tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động, lấy phận thể nạn nhân mục đích vơ nhân đạo khác; tuyển mộ, vận chuyển, chứng chấp người khác để thực hành vi cụ thể 1.2 Nội dung pháp luật liên quan đến đề tài - Điều 150,151 Bộ luật Hình Sự 2015 - Luật số 66/2011/QH12 ngày 29 tháng 03 năm 2011, Quốc Hội phòng chống mua bán người - Quyết định số 793/QĐ-TTg ngày 10 tháng 05 năm 2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định lấy ngày 30/7 hàng năm “Ngày tồn dân phịng, chống mua bán người” - Nghị Định số 62/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng 08 năm 2012, Chính phủ quy định xác định nạn nhân bị mua bán bảo vệ an tồn cho nạn nhân, người thân thích họ - Nghị số 02/2019/NQ-HĐTP ngày 11 tháng 01 năm 2019, HĐTP TANDTC hướng dẫn tội mua bán người tội mua bán người 16 tuổi - Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22 tháng 10 năm 2010 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng chống tội phạm tình hình 1.3 Nhận thức thực pháp luật liên quan đến phòng, chống tội phạm mua bán người Về nhận thức: tìm hiểu trình tiếp thu kiến thức am hiểu quy định có văn quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề phòng chống tội phạm mua bán người nước ta Về thực hiện: tìm hiểu trình quy định văn quy phạm pháp luật (luật Hình sự, luật phòng chống tội phạm…) phòng chống tội phạm đặc biệt tội phạm mua bán người nước ta nước ta thực => Nhận thức thực pháp luật có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại với nhau: người nhận thức đầy đủ đắn quy định văn quy phạm pháp luật phòng chống tội phạm mua bán người có hành vi vi phạm cịn nhận thức chưa tốt hành vi vi phạm nhiều rõ rệt Và ngược lại việc thực pháp luật diễn nghiêm chỉnh, tích cực điều phản ánh tất người nước ta có nhận thức tốt pháp luật liên quan đến vấn đề phòng chống tội phạm mua bán người thực pháp luật nhiều bất cập, hạn chế có nghĩa người đặc biệt người có suy nghĩ trái chiều việc mua bán người chưa nhận thức đầy đủ sâu sắc nội dung pháp luật liên quan đến vấn đề Thực trạng Câu 1: Anh/ Chị có biết đến tội phạm mua bán người không? (Chỉ chọn đáp án) STT Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ (%) Có 80 80 Khơng 20 20 TỔNG CỘNG 100 100 Đây số liệu khảo sát mức độ quan tâm, hiểu biết sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội tội phạm mua bán người Qua q trình phân tích bảng số liệu, nhận thấy lượng người quan tâm, tìm hiểu tội phạm mua bán người chiếm tỷ lệ cao 80% Đây điểm tích cực, thể ý thức tìm hiểu kiến thức pháp luật sinh viên Tuy nhiên, bên cạnh cịn số lượng sinh viên khơng biết chiếm tỷ lệ cịn cao 20% Đây thiếu sót, cần có thay đổi thời gian tới đặc biệt môi trường đào tạo luật Câu 2: Anh/ Chị biết đến tội phạm mua bán người qua nguồn thơng tin nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) Khác Tự nghiên cứu, tìm hiểu 55 Tham gia chương trình tập huấn pháp luật 37 Tham gia chương trình truyền hình pháp luật 42 Đã đào tạo chuyên ngành luật 46 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Số liệu cho thấy sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội tiếp cận tội phạm mua bán người từ nhiều nguồn thông tin khác như: đào tạo chuyên ngành luật chiếm 46 phiếu; tham gia chương trình truyền hình pháp luật chiếm 42 phiếu; tham gia chương trình tập huấn pháp luật chiếm 37 phiếu; tự nghiên cứu, tìm hiểu chiếu 55 phiếu; khác chiếm phiếu Câu Anh/Chị có biết đến quy định pháp luật phòng, chống tội phạm mua bán người nước ta không? STT Phương án trả lời Số lượng Tỉ Lệ Có 68 68 Không 32 32 TỔNG CỘNG 100 100 Biểu đồ khảo sát hiểu biết sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội quy định pháp luật hành tội phạm mua bán người nước ta Thơng qua kết điều tra, có 68% bạn sinh viên biết đến quy định pháp luật tội phạm mua bán người Việt Nam, cịn lại 32% số sinh viên khơng biết Tỷ lệ sinh viên biết đến quy định pháp luật tội phạm mua bán người cao chưa thực đạt yêu cầu ngơi trường đào tạo luật Cịn lại số sinh viên chưa biết đến quy định pháp luật tội phạm mua bán người cao, thời gian tới số cần có thay đổi theo chiều hướng tích cực Câu 4: Nếu chọn "có" câu Anh/Chị vui lòng cho biết quy định tội phạm mua bán người thể (các) văn quy phạm pháp luật nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) Bộ luật dân 2015 30 Thông tư 78/2013/TT-BQP Quy định… 15 Luật phòng, chống mua bán người 2011 53 Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung… 67 Hiến pháp năm 2013 38 10 20 30 40 50 60 70 Theo bảng thống kê số liệu thấy sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội biết đến quy định tội phạm mua bán người thông qua nhiều văn pháp luật có hiệu lực pháp lí khác Số phiếu cao chọn Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, tiếp luật phịng , chống mua bán người năm 2011, Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân 2015 cuối Thông tư 78/2013/TT-BQP Với kết này, cho thấy sinh viên Đại học Luật Hà Nội có tìm hiểu quy định tội phạm mua, bán người qua nhiều 80 văn pháp luật khác Đồng thời thấy đa dạng văn quy định sở pháp lí tội phạm mua bán người Câu 5: Theo anh/chị, đối tượng mà tội phạm mua bán người xâm phạm tới gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) Dựa kết điều tra được, thấy tội phạm mua bán người xâm phạm đến nhiều khách thể, cao với 77 phiếu xâm phạm phận thể, đứng thứ hai với 72 phiếu phận thể người, thứ ba với 69 phiếu tính mạng người cuối 59 phiếu xâm phạm sức lao động Các bạn sinh viên nhận thức đa dạng đối tượng mà tội phạm mua bán người xâm phạm Câu 6: Theo anh/ chị, đâu hành vi tội phạm mua bán người (Có thể chọn nhiều đáp án) STT Phương án trả lời Số liệu Thực hành vi chuyển giao người bất hợp pháp 73 Vượt biên 54 Bắt cóc 68 Tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động 50 Tiếp nhận người từ bên vận chuyển để lấy phận thể 30 người Từ số liệu thu thập được, thấy sinh viên nhận thức hành vi khách quan tội phạm mua bán người Trong đó, hành vi chuyển giao người bất hợp pháp chiếm số phiếu cao với 73 phiếu, sau hành vi bắt cóc; tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động Câu 7: Theo anh/ Chị, đâu nguyên nhân dẫn đến gia tăng tội phạm mua bán người Việt Nam (Có thể chọn nhiều đáp án) STT Phương án trả lời Số liệu Hệ thống hàng rào bảo vệ vùng biên giới lỏng lẻo 60 Sự phát triển hệ thống giao thông vận tải 40 Kiến thức hạn hẹp phận người dân 66 Các hình thức xử lý tội phạm mua bán người chưa đủ sức răn 43 đe Việc xác định cấu thành tội phạm gặp nhiều khó khăn, việc xác định dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm 30 Đây số liệu khảo sát nguyên nhân dẫn đến gia tăng tội phạm mua bán người Các sinh viên đưa nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu nguyên nhân như: kiến thức hạn hẹp phận người dân, hệ thống hàng rào bảo vệ vùng biên giới cịn lỏng lẻo Đây hồn tồn ngun dẫn đến gia tăng tội phạm công nghệ cao Dựa vào đây, nhà làm luật, quan nhà nước đưa giải pháp thiết thực nhằm nâng cao công tác đấu tranhphong, chống tội phạm mua, bán người Câu 8: Theo anh/ Chị hoạt động nhằm giảm thiểu tội phạm mua bán người STT Phương án trả lời Tuyên truyền, giáo dục trường học khu dân cư Tăng việc giám sát, tuần tra vùng biên giới Tăng cường hoạt động bảo đảm an ninh khu dân cư Tăng nặng hình phạt tội phạm mua bán người Số liệu 82 82 66 57 Có thể nói hoạt động đưa khảo sát hành động có tính chất hạn chế giảm thiểu tội phạm mua bán người Dựa số liệu thu thập hai hoạt động: Tuyên truyền, giáo dục trường học khu dân cư tăng việc giám sát, tuần tra vùng biên giới hai hoạt động có số lượng phiếu lựa chọn cao Các bạn sinh viên phần lớn nhận thức đắn hoạt động làm giảm thiểu tội phạmmua bán người Đây biểu tích cực, góp phần quan trọng hoạt động phịng, chống tội phạm mua, bán người Câu 9: Theo anh/chị, mức độ quan trọng quy định pháp luật phòng/ chống mua bán người nước ta là: 2, 2% 1, 1% Rất quan trọng 31, 31% Quan trọng Bình thường 66, 66% Khơng quan trọng Biểu đồ khảo sát nhận thức sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội mức độ quan trọng quy định pháp luật tội phạm mua bán ngườiở Việt Nam Kết thu thập cho thấy có tới 66.6% bạn sinh viên thấy quy định pháp luật tội phạm có mức độ quan trọng, 31.31% bạn sinh viên thấy mức độ quy định pháp luật quan trọng, 2.2% mức độ bình thường, 1.1% mức độ khơng quan trọng Đa phần sinh viên khảo sát cho quy định pháp luật tội phạm mua bán người có mức độ quan trọng quan trọng Câu 10: Theo anh/ chị, hiệu văn pháp luật quy định phòng, chống tội phạm mua bán người đến đời sống xã hội nào? 45 42 40 35 30 30 25 20 20 15 10 Rất hiệu Hiệu Bình thường Khơng hiệu Rất khơng hiệu Câu 11: Anh/Chị có nhận xét quy định pháp luật cơng tác phòng, chống tội phạm mua bán người nước ta (đã phù hợp với thực tiễn chưa?/ biện pháp xử lý đủ tính răn đe chưa?/….) STT Phương án trả lời Số liệu Chưa đủ răn đe 33 Bình thường 21 Khơng rõ quy định pháp luật vấn đề này, khơng có 19 nhận xét Khá phù hợp với trạng 27 Đây câu hỏi mở, địi hỏi sinh viêm tự nhìn nhận đưa ý kiến, quan điểm thân Đa phần bạn sinh viên khảo sát đưa quan điểm riêng mình, cịn số sinh viên bỏ qua Tựu chung lại, thấy ý kiến sinh viên đưa sau: Ý kiến thứ với 33 nhận xét cho quy định pháp luật cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người nước ta chưa đủ răn đe Đây nhận xét đáng ghi nhận để thời gian tới nhà làm luật xam xét thay đổi hình phạt tội phạm mua, bán người theo hướng tăng biện pháp chế tài 10 Ý kiến thứ hai với 48 nhận xét cho quy định pháp luật cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người nước ta phù hợp với thực tiễn bình thường Đây nhận xét tích cực, đặc biệt bối cảnh tình hình tội phạm mua, bán người có nhiều diễn biến phức tạp Tuy nhiên , phải thấy số quy định pháp luật tội phạm chưa phù hợp, khó tiến hành thực tiễn Ý kiến thứ ba cho quy định pháp luật cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người nước ta không rõ quy định pháp luật vấn đề này, khơng có nhận xét Đây bạn sinh viên chưa biết đến chưa tìm hiểu quy định pháp luật tội phạm mua, bán người , khó mà đưa nhận xét cách khách quan Câu 12: Anh/ chị chứng kiến nạn nhân hành vi mua bán người chưa? Đã 43% Chưa 57% Thông qua kết khảo sát, thấy số sinh viên chứng kiến nạn nhân tội phạm mua, bán người chiếm tỷ lệ cao lên tới 43% Đây điều đáng quan ngại, chứng tỏ tình hình tội phạm mua bán người có xu hướng ngày phức tạp, theo chiều hướng tăng lên Câu 13: Nếu chọn “đã từng” câu 12, anh chị giải việc nào? 11 2, 5% Báo công an Cam chịu 41, 95% Trong số 43% bạn sinh viên chứng kiến nạn nhân tội phạm mua bán người tất họ chọn hướng giải báo lên quan chức Đây hướng giải phù hợp, an toàn hiệu Hướng giải góp phần cung cấp thơng tin cho quan chức năng, từ làm sở cho hoạt động điều tra, triệt phá đường dây mua bán người Đây tinh thần tố giác tội phạm, đưa tội phạm ánh sáng, hành động đáng ngưỡng mộ, góp phàna khơng nhỏ cho hoạt động phịng, chống tội phạm cơng nghệ cao Bên cạnh cịn số sinh viên có hướng giải khác, họ để mặc, lúng túng giải Có thể họ sợ hãi khơng dám tố giác tội phạm, song sợ hãi làm cho tội phạm mua bán người hành hồnh, trí ngày cơng khai,làm cho tình hình an ninh- trật tự chịu ảnh hưởng xấu Câu 14: Anh/chị đánh giá hoạt động nâng cao công tác phịng/ chống tội phạm mua bán người nơi sinh sống, học tập làm việc? STT Phương án trả lời Số liệu Tỉ lệ (%) Rất hiệu Hiệu Bình thường 32 37 20 32 37 20 Không hiệu 2 Rất không hiệu 0 Nơi cư trú khơng có tổ chức hoạt động nhằm nâng cao cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người TỔNG CỘNG 9 100 100 12 Từ số liệu thu thập được, có tới 69% số lượng sinh viên đưa đánh giá hoạt động nâng cao cơng tác phịng/ chống tội phạm mua bán người nơi sinh sống, học tập làm việc mức độ hiệu hiệu Những số tích cực- phản ánh cơng tác phòng, chống tội phạm mua bán người quan tâm, triển khai đồng đem lại hiệu cao Còn lại số lượng sinh viên đưa đánh giá hoạt động nâng cao công tác phịng/ chống tội phạm mua bán người nơi sinh sống, học tập làm việc mức độ khơng hiệu qủa Nơi cư trú khơng có tổ chức hoạt động nhằm nâng cao công tác phòng, chống tội phạm mua bán người Đây thiếu sót, phản ánh cơng tác chưa thực quan tâm Trước thực trạng này, thời gian sớm cần có thay đổi tư duy, cách thức thực biện pháp phòng, chống tội phạm mua bán người địa phương Từ đặt yêu cầu khách quan địi hỏi quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền đưa phương hướng, sách nhằm thực đồng bộ, rộng rãi có hiệu biện pháp phòng chống tội phạm mua bán người Câu 15: Anh/ chị đánh giá ý thực phòng chống tội phạm mua bán người sinh viên nơi anh/chị sinh sống, học tập làm việc 23% Rất tốt 37% Tốt Bình thường Khơng tốt 40% Đây số liệu thu thập đánh giá ý thực phòng chống tội phạm mua bán người sinh viên nơi anh/chị sinh sống, học tập làm việc Nhìn chung ý thức phịng, chống tội phạm mua bán người sinh viên tốt, khơng có trường hợp khơng tốt Xong thời gian tới cần phải tiếp tục nâng cao ý thức pháp luật người lên cao ý thức pháp luật có vai trị quan trọng hoạt động đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm mua bán người nói riêng 13 Câu 16: Anh/chị có đề xuất giúp hồn thiện nâng cao cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người hay không? STT Phương án trả lời Số liệu Khơng có đề xuất 47 Tích cực tuyên truyền, nâng cao hiểu biết tội phạm mua 21 bán người đến người dân đặc biệt người dân vùng sâu vùng xa Giám sát kĩ việc qua biên giới, Tăng cường kiểm sốt 23 biên giới Gia tăng hình phạt với tội buôn bán người Đây câu hỏi mở để thu thập ý kiến đông đảo bạn sinh viên Các bạn sinh viên đưa ý kiến cá nhân giúp hồn thiện nâng cao cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người Trong có nhiều giải pháp đưa nhiều lần như: tích cực tuyên truyền, nâng cao hiểu biết tội phạm mua bán người đến người dân đặc biệt người dân vùng sâu vùng xa; giám sát kĩ việc qua biên giới; tăng cường kiểm soát biên giới; gia tăng hình phạt với tội bn bán người Từ ý kiến này, cá nhân có thẩm quyền xây dựng sách, chiến lược phịng, chống tội phạm mua bán người Xong số lược sinh viên lớn không đưa đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện nâng cao cơng tác phịng chống tội phạm mua, bán người Nguyên nhân thực trạng phịng trống tội phạm bn bán người Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam Á, có biên giới tiếp giáp nước Lào, Campuchia Trung Quốc, mật độ dân cư thưa thớt, phần nhiều dân tộc thiểu số Theo đánh giá quan chức năng, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động tội phạm mua bán người tạo nhiều khó khăn cho quan chức đấu tranh phòng, chống tội phạm Vụ Pháp luật hình - Hành đánh giá hầu hết nạn nhân tập trung khu vực nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, tỉnh giáp biên giới, người thiếu việc làm việc làm khơng ổn định Với trình độ văn hóa thấp, hiểu biết nên đối tượng dễ trở thành nạn nhân vụ mua bán người nước ngồi Bên cạnh đó, cơng tác quản 14 lý nhà nước nói chung chưa theo kịp phát triển thay đổi kinh tế mở, hội nhập quốc tế Công tác quản lý nhà nước an ninh, trật tự, đặc biệt ngành, nghề kinh doanh, dịch vụ hoạt động môi giới nuôi nuôi, hỗ trợ kết hôn, giới thiệu việc làm, đưa người lao động du lịch nước ngồi, kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ… có lúc, có nơi bị bng lỏng Ngồi ra, ảnh hưởng, tác động móc nối tội phạm quốc tế, số kẻ phạn tội coi hoạt động tội phạm “nghề” kiếm sống làm giàu bất hợp pháp Trong đó, lợi dụng vị trí địa lý, hội nhập quốc tế để tổ chức mua bán người xuyên quốc gia ngày tội phạm quan tâm Trong đó, cơng tác tun truyền để người dân, đặc biệt nhóm phụ nữ, trẻ em có nguy cao để nâng cao ý thức chủ động phòng ngừa khả tự bảo vệ yếu Việc điều tra, truy tố, thu thập chứng bọn tội phạm cịn gặp nhiều khó khăn tính chất, thủ đoạn phạm vi hoạt động loại tội phạm phức tạp, đó, nhiều kẻ bn người chưa bị phát hiện, trừng trị thích đáng nguyên nhân dẫn đến gia tăng tệ nạn Giải pháp Hiện nay, tình hình tội phạm mua bán người có nhiều diễn biến phức tạp, đòi hỏi vào hệ thống trị nhằm đưa giải pháp liệt đấu tranh phòng, chống loại tội phạm nguy hiểm Để ngặn chặn đẩy lùi tình hình tội mua bán người cần áp dụng tổng hợp số giải pháp sau đây: Nâng cao hiệu cơng tác tun truyền, phịng ngừa tội phạm Cần đổi công tác giáo dục, truyền thông tội phạm mua bán người với nội dung hình thức phong phú nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng tội phạm mua bán người; tập trung tuyên truyền sâu rộng đến đối tượng có nguy cao, nơi sử dụng nhiều lao động nữ, có nhiều phụ nữ lấy chồng nước ngồi, em gái chưa ngoan, có hồn cảnh đặc biệt,… không để họ trở thành nạn nhân tội phạm mua bán người Đặc biệt, trọng tới việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định pháp luật tội phạm mua bán người 16 tuổi Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) Bộ huy Bộ đội biên phòng địa phương cần đạo đồn, trạm Biên phòng tổ chức tuyên truyền phòng, chống mua bán người Các đơn vị cần có phối hợp với Chi hội Phụ nữ xã, phường, thị trấn cử cán xuống bến tàu, thuyền, cụm tàu bè an tồn sơng, vịnh để tun truyền phương thức, 15 thủ đoạn hoạt động tội phạm mua bán người nhằm nâng cao ý thức cảnh giác cho nhân dân, từ đó, giúp quần chúng nhận rõ âm mưu, thủ đoạn hoạt động đối tượng tích cực tham gia tố giác đấu tranh, phòng chống tội phạm mua bán người Làm tốt công tác đấu tranh bản, rà sốt đường dây, ổ nhóm tội phạm mua bán người, bồi dưỡng cho nhân viên mạng lưới bí mật nắm nguồn tin cá nhân tổ chức đường dây ổ nhóm có dấu hiệu rủ rê, lơi kéo phụ nữ nước ngồi, kết với người nước bất hợp pháp làm nghề có thu nhập cao Ngành Cơng an cần chủ động triển khai đồng biện pháp nghiệp vụ, nắm tình hình, tuyến, địa bàn trọng điểm mua bán người; rà soát, thống kê đầu mối, đường dây nghi vấn hoạt động buôn bán người để tập trung xác minh, thu thập tài liệu, xác lập chuyên án đấu tranh triệt phá Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng địa phương lực lượng chức công tác tuần tra, kiểm sốt, trao đổi thơng tin đường dây, đầu mối nghi vấn, băng, ổ nhóm tội phạm mua bán người, nạn nhân bị mua bán để tiến hành kết hợp tài liệu, chứng thu thập được, xác lập chuyên án, đấu tranh truy bắt đối tượng giải cứu nạn nhân bị mua bán Bộ đội biên phòng cần phối hợp với lực lượng chức triển khai toàn diện với nội dung trao đổi thơng tin tình hình, phối hợp thực cơng tác nghiệp vụ, đó, trọng cơng tác vận động quần chúng tham gia phòng, chống tội phạm mua bán người; phối hợp tiến hành kế hoạch nghiệp vụ; chủ động xác lập chuyên án, vụ án đấu tranh; phối hợp xác minh, truy bắt đối tượng phạm tội lẩn trốn địa bàn biên giới Bộ Cơng an kịp thời chủ trì phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài ngành chức khác thực có hiệu Nghị định số 62/2012/NĐ-CP ngày 13/8/2012 Chính phủ quy định xác định nạn nhân bị mua bán bảo vệ an toàn cho nạn nhân, người thân thích họ Triển khai áp dụng mơ hình Câu lạc thiếu niên di cư an tồn Mơ hình Câu lạc thiếu niên di cư an tồn góp phần làm giảm nạn bn người thông qua việc nâng cao lực cho thiếu niên tự bảo vệ bạn trang lứa Nên thành lập Câu lạc cấp thôn/bản dành cho thiếu niên từ 12 đến 17 tuổi Từ đó, giúp thiếu niên nâng cao kiến thức liên quan đến mối nguy hiểm nạn mua bán người, luật pháp liên quan đến 16 phòng chống mua bán người học bước cụ thể để bảo vệ thiết lập mạng lưới hỗ trợ, biết số liên lạc đường dây nóng Đồng thời, thiếu niên học kỹ để phát triển khả thích nghi em, kỹ tập trung vào phát triển sức mạnh nội hệ thống hỗ trợ bên ngoài, kỹ mềm tự bảo vệ thân Nâng cao hiệu công tác tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân cơng tác thi hành sách, pháp luật Bộ Công an cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội công tác kịp thời xác minh, xác định nạn nhân bị mua bán từ nước trở để kịp thời tiếp nhận, hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho nạn nhân sớm hòa nhập với cộng đồng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cần xây dựng chương trình giới thiệu việc làm, hỗ trợ nạn nhân phụ nữ, giúp họ có việc làm thu nhập ổn định; có trung tâm hỗ trợ, tư vấn làm thủ tục cấp hộ cho phụ nữ bị mua bán quan biên giới, hỗ trợ cho cháu nhỏ nạn nhân đến trường Bộ Công an cần phối hợp với Bộ Tư pháp để xác minh trường hợp nộp hồ sơ đăng ký kết với người nước ngồi, đăng ký việc nhận ni có yếu tố nước ngồi Nâng cao chất lượng cơng tác xóa mù chữ phổ cập giáo dục Chính quyền địa phương, đặc biệt vùng kinh tế khó khăn, vùng sâu, vùng xa cần làm tốt cơng tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục cho đối tượng có nguy trở thành nạn nhân tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em, nhờ họ tiếp cận với thông tin từ phương tiện truyền thông để tự bảo vệ Cần đưa vào chương trình giáo dục bậc Tiểu học Trung học vấn đề buôn bán phụ nữ, trẻ em, cung cấp cho em phương thức phịng ngừa mơi trường xã hội phức tạp, tạo cho em có “cơ chế phịng vệ” từ tuổi nhỏ Tăng cường cơng tác hợp tác quốc tế Công an địa phương cần phối hợp chặt chẽ với Cục đối ngoại – Bộ Công an xác minh, tra cứu thông tin đối tượng có liên quan đường dây mua bán có yếu tố nước ngồi, q trình đấu tranh truy bắt, giải cứu nạn nhân Các lực lượng nước cần phối hợp với lực lượng chức nước có chung đường biên giới, hợp tác chặt chẽ với Cơ quan Biên phòng nước việc tập huấn nâng cao lực kiểm tra, kiểm soát biên giới; xây dựng, quản lý liệu xuất nhập cảnh qua cửa 17 Bộ Công an Cục Phòng chống ma túy tội phạm Bộ đội biên phòng cần phối hợp với tổ chức Liên hợp quốc, tổ chức phi Chính phủ như: UNODC, UNICEF, UNIAP, WV, IOM khuôn khổ kế hoạch hợp tác quốc tế phòng, chống ma túy, phòng chống mua bán người Ban đạo 138/CP Để từ nâng cao trình độ luật pháp quốc tế, nghiệp vụ chuyên sâu kiểm soát mua bán người lực đấu tranh phòng, chống tội phạm nâng lên, góp phần nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống mua bán người tuyến biên giới Nhận thức tính nguy hiểm loại hoạt động này, việc cần phải hợp tác mức độ quốc tế cho việc phịng chống bn bán người, cộng đồng quốc tế đưa thỏa thuận chung thông qua văn kiện quốc tế để tạo sở pháp lý cho việc kiểm soát hành vi mang tính tội phạm III KẾT LUẬN Thông qua việc điều tra xã hội học thực trạng việc phòng chống tội phạm mua bán người Việt Nam nay, nhóm chúng em nêu thực trạng việc phòng chống tội phạm mua bán người Việt Nam nhiều bất cập hạn chế Thơng qua nhóm chúng em có đề xuất giải pháp để khắc phục tình trạng mua bán người qua biên giới nước ta Vì vậy, việc phịng chống tội phạm mua bán người nói riêng tội phạm nói chung vấn đề cấp bách toàn xã hội Làm để đảm bảo cho an toàn xã hội tạo thách thức lớn cho Đảng nhân dân nước Việt Nam ta IV PHỤ LỤC Bảng hỏi 18 Kết xử lý thông tin bảng hỏi Câu 1: Anh/ Chị có biết đến tội phạm mua bán người không? (Chỉ chọn đáp án) STT Phương án trả lời Số lượng Tỉ lệ (%) Có 80 80 Không 20 20 TỔNG CỘNG 100 100 Câu 2: Anh/ Chị biết đến tội phạm mua bán người qua nguồn thơng tin nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) Khác Tự nghiên cứu, tìm hiểu 55 Tham gia chương trình tập huấn pháp luật 37 Tham gia chương trình truyền hình pháp luật 42 Đã đào tạo chuyên ngành luật 46 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Câu Anh/Chị có biết đến quy định pháp luật phòng, chống tội phạm mua bán người nước ta không? STT Phương án trả lời Số lượng Tỉ Lệ Có 68 68 Khơng 32 32 TỔNG CỘNG 100 100 Câu 4: Nếu chọn "có" câu Anh/Chị vui lịng cho biết quy định tội phạm mua bán người thể (các) văn quy phạm pháp luật nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) 19 Bộ luật dân 2015 30 Thơng tư 78/2013/TT-BQP Quy định… 15 Luật phịng, chống mua bán người 2011 53 Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung… 67 Hiến pháp năm 2013 38 10 20 30 40 50 60 70 Câu 5: Theo anh/chị, đối tượng mà tội phạm mua bán người xâm phạm tới gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) Dựa kết điều tra được, thấy tội phạm mua bán người xâm phạm đến nhiều khách thể, cao với 77 phiếu xâm phạm phận thể, đứng thứ hai với 72 phiếu phận thể người, thứ ba với 69 phiếu tính mạng người cuối 59 phiếu xâm phạm sức lao động Các bạn sinh viên nhận thức đa dạng đối tượng mà tội phạm mua bán người xâm phạm Câu 6: Theo anh/ chị, đâu hành vi tội phạm mua bán người (Có thể chọn nhiều đáp án) STT Phương án trả lời Số liệu Thực hành vi chuyển giao người bất hợp pháp 73 Vượt biên 54 Bắt cóc 68 Tiếp nhận người để bóc lột tình dục, cưỡng lao động 50 Tiếp nhận người từ bên vận chuyển để lấy phận thể 30 người Câu 7: Theo anh/ Chị, đâu nguyên nhân dẫn đến gia tăng tội phạm mua bán người Việt Nam (Có thể chọn nhiều đáp án) STT Phương án trả lời Số liệu Hệ thống hàng rào bảo vệ vùng biên giới lỏng lẻo 60 Sự phát triển hệ thống giao thông vận tải 40 20 80 Kiến thức hạn hẹp phận người dân Các hình thức xử lý tội phạm mua bán người chưa đủ sức răn đe Việc xác định cấu thành tội phạm cịn gặp nhiều khó khăn, việc xác định dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm 66 43 30 Câu 8: Theo anh/ Chị hoạt động nhằm giảm thiểu tội phạm mua bán người STT Phương án trả lời Tuyên truyền, giáo dục trường học khu dân cư Tăng việc giám sát, tuần tra vùng biên giới Tăng cường hoạt động bảo đảm an ninh khu dân cư Tăng nặng hình phạt tội phạm mua bán người Số liệu 82 82 66 57 Câu 9: Theo anh/chị, mức độ quan trọng quy định pháp luật phòng/ chống mua bán người nước ta là: 2, 2% 1, 1% Rất quan trọng 31, 31% Quan trọng Bình thường 66, 66% 21 Không quan trọng Câu 10: Theo anh/ chị, hiệu văn pháp luật quy định phòng, chống tội phạm mua bán người đến đời sống xã hội nào? 45 40 35 30 25 20 15 10 42 30 20 Rất hiệu Hiệu Bình thường Khơng hiệu Rất khơng hiệu Câu 11: Anh/Chị có nhận xét quy định pháp luật cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người nước ta (đã phù hợp với thực tiễn chưa?/ biện pháp xử lý đủ tính răn đe chưa?/….) STT Phương án trả lời Số liệu Chưa đủ răn đe 33 Bình thường 21 Không rõ quy định pháp luật vấn đề này, khơng có 19 nhận xét Khá phù hợp với trạng 27 Câu 13: Nếu chọn “đã từng” câu 12, anh chị giải việc nào? 22 2, 5% Báo công an Cam chịu 41, 95% Câu 14: Anh/chị đánh giá hoạt động nâng cao cơng tác phịng/ chống tội phạm mua bán người nơi sinh sống, học tập làm việc? STT Phương án trả lời Số liệu Tỉ lệ (%) Rất hiệu Hiệu Bình thường 32 37 20 32 37 20 Không hiệu 2 Rất không hiệu 0 Nơi cư trú khơng có tổ chức hoạt động nhằm nâng cao cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người TỔNG CỘNG 9 100 100 23 Câu 15: Anh/ chị đánh giá ý thực phòng chống tội phạm mua bán người sinh viên nơi anh/chị sinh sống, học tập làm việc 23% Rất tốt 37% Tốt Bình thường Khơng tốt 40% Câu 16: Anh/chị có đề xuất giúp hồn thiện nâng cao cơng tác phịng, chống tội phạm mua bán người hay không? STT Phương án trả lời Số liệu Không có đề xuất 47 Tích cực tun truyền, nâng cao hiểu biết tội phạm mua 21 bán người đến người dân đặc biệt người dân vùng sâu vùng xa Giám sát kĩ việc qua biên giới, Tăng cường kiểm soát 23 biên giới Gia tăng hình phạt với tội buôn bán người 24

Ngày đăng: 12/07/2023, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w