1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác quuản lí nhà nước về hoạt động đầu tư xdcb ở nước ta

79 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 144,52 KB

Nội dung

Đề án môn học Kinh tế Đầu t Bộ môn Lời mở đầu Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định “ Đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa theo hướng công nghiệp hóa XHCN, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta bản trở thành nước công nghiệp Để đạt được mục tiêu đó, từ năm 2000, Đảng và Nhà nước ta đã coi đầu tư phát triển là nhiệm vụ chiến lược, là giải pháp bản để thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội Đẩy mạnh đầu tư phát triển đó chủ yếu là đầu tư xây dựng bản có ý nghĩa cực kỳ quan trọng nhằm tọa nền tảng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tọa đà cho nhịp độ tăng trưởng kinh tế Đồng thời là biện pháp hữu hiệu kích thích sản xuất, tạo việc làm cho người lao động Quản lý hoạt động đầu tư xây dựng bản là vấn đề lớn, phức tạp và nhạy cảm Nó liên quan đến nhiều vấn đề, cũng nhiều ngành, cấp, quan quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng Trong năm qua, trình quản lý hoạt động đầu tư xây dựng bản đã đạt được kết quả đáng kể, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước Tốc độ và quy mô tăng đầu tư xây dựng bản góp phần quan trọng vào tốc độ tăng GDP hàng năm, tăng cường tiềm lực, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Đầu tư xây dựng bản góp phần quan trọng vào chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa tăng đáng kể lực sản xuất mới… Tuy nhiên, hoạt động đầu tư xây dựng bản nối riêng và hoạt động quản lý đầu tư xây dựng bản nói chung hiện tồn tại khá nhiều yếu kém, chưa thực sự đáp ứng yêu cầu đặt Chính vì vậy em đã chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư bản ở nước ta hiện nay” Do là một vấn đề hết sức quan trọng, liên quan đến nhiều lĩnh vực nền kinh tế nên vấn đề được đề cập bài viết này chỉ là nét chính bản giúp chúng ta phần nào có được cái nhìn đúng đắn về hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng bản ở nước ta hiện Đề án môn học Kinh tế Đầu t Bé m«n Em xin chân thành cảm ơn THS Trần Thu Hiền đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành tai Đề án môn học Kinh tế Đầu t Bộ môn CHNG 1: Lí LUN V CễNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XDCB I.HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XDCB 1.Khái niệm Đầu tư XDCB hoạt động đầu tư phát triển tái sản xuất cố định, tạo sở vật chất kĩ thuật làm tiền đề cho phát triển KT&XH quốc gia Một quốc gia phát triển kinh tế không tiến hành đầu tư XDCB Đầu tư XDCB hoạt động đầu tư nhằm tạo cơng trình XD theo mục đích người đầu tư 2.Đặc điểm công tác đầu tư XDCB  Công tác đầu tư XDCB tiến hành tất ngành kinh tế quốc dân, lĩnh vực KT&XH như: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, xây dựng, y tế văn hóa- xã hội, quốc phịng- an ninh… nên loại hình XDCB có nhiều loại hình cơng trình lại có đặc điểm kinh tế kĩ thuật riêng biệt  Thi công xây dựng cơng trình thường tiến hành ngồi trời nên ln chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên thời tiết  Lực lượng thi cơng xây dựng cơng trình thường xuyên phải di chuyển thei nơi phát sinh nhu cầu đầu tư cơng trình, địi hỏi phải có tổ chức hợp lí yếu tố nguồn lực, mày móc thi cơng… nhằm giảm bớt lãng phí thời gian tiền vốn q trình thi cơng 3.Vai trị cơng tác đầu tư XDCB kinh tế - Hoạt động đầu tư XDCB nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế Đầu tư XDCB tái tạo tăng cường nguồn lực sản xuất để tăng suất lao động, tăng thu nhập quốc dân tăng thu nhập tính đầu người xã hội Mặt khác, đầu tư XDCB tăng tích luỹ vốn, thu hút người lao động sử dụng có hiệu tài nguyên đất nước - Đầu tư XDCB tạo cấu kinh tế mới, hình thành ngành mới, tăng cường chun mơn hố phân cơng lao động xã hội Đề án môn học Kinh tế Đầu t Bộ m«n - Khối lượng đầu tư XDCB tốc độ phản ánh trình độ phát triển kinh tế Đầu tư XDCB làm tăng thu nhập quốc dân, tăng trưởng sản phẩm xã hội, trực tiếp góp phần tổ chức lại sản xuất, phát triển ngành kinh tế giải vấn đề việc làm cho xã hội - Hoạt động đầu tư XDCB khơng có vai trị quan trọng sản xuất kinh doanh dịch vụ mà cịn có ý nghĩa lớn phát triển tất mặt đời sống xã hội phát triển văn hoá nghệ thuậtn củng cố an ninh quốc phịng II.QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XDCB 1.Khái niệm, mục tiêu , nguyên tắc 1.1Khái niệm  Quản lí hoạt động đầu tư tác động liên tục, có tổ chức, định hướng mục tiêu vào trình đầu tư ( bao gồm công tác chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư vận hành kết đầu tư) yếu tố đầu tư, hệ thống đồng biện pháp kinh tế- xã hội, tổ chức kĩ thuật bịên pháp khác nhằm đạt kết quả, hiệu đầu tư hiệu kinh tế- xã hội cao nhất, điều kiện cụ thể xác định sở vận dụng sáng tạo quy luật khách quan quy luật đặc thù đầu tư 1.2Mục tiêu  Thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế- xã hội thời kì quốc gia , ngành, địa phương nước ta thời kì nay,đầu tư nhằm thưcj thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế- xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa chuyển dịch cấu kinh tế nhằm thực cơng nghiệp hố đại hoá, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người lao động đại hội Đảng IX  Huy động tối đa sử dụng hiệu cao nguồn vốn đầu tư, nguồn tài lực, vật lực ngành, địa phương toàn xã hội Đầu tư sử dụng nhiều loại nguồn vốn nước, vốn nhà nước tư nhân, vốn tiền vật …Quản lí đầu tư nhằm sử dụng hợp lí, tiết kiệm khai thác có hiệu loại nguồn vốn, tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động tiềm khác, đồng thời bỏ vệ môi trường sinh thái, chống hành vi tham ơ, lãng phí sử dụng vốn đầu tư khai thác kết đầu t Đề án môn học Kinh tế Đầu t Bé m«n  Thực quy định pháp luật yêu cầu kinh tế- kĩ thuật lĩnh vực đầu tư Quản lí vĩ mơ hoạt động đầu tư nhằm đảm bảo cho trình thực đầu tư, xây dựng cơng trình theo quy hoạch thiết kế duyệt, đảm bảo bền vững mỹ quan, áp dụng công nghệ xây dựng tiên tiến, đảm bảo chất lượng thời hạn xây dng vi chi phớ hp lớ Đề án môn học Kinh tế Đầu t Bộ môn 1.3Nguyờn tc 1.3.1 Thống trị kinh tế, kết hợp hài hoà hai mặt kinh tế xã hội Thống trị kinh tế, kết hợp kinh tế xã hội đòi hỏi khách quan kinh tế định trị biểu tập trung dân chủ kinh tế, có tác dụng trở lại với phát triển kinh tế Trên giác độ quản lý vĩ mô hoạt động đầu tư, nguyên tắc “ thống hai mặt kinh tế xã hội” thể vai trò quản lý nhà nước , thể chế quản lý đầu tư, cấu đầu tư (đặc biệt cấu thành phần kinh tế vùng lãnh thổ), sách ngươì lao động hoạt động lĩnh vực đầu tư, sách bảo vệ môi trường , bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thể thông qua việc giải quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội, phát triển kinh tế bảo đảm an ninh quốc phòng yêu cầu phát huy nội lực tăng cường hợp tác quốc tế đầu tư Đối với sở, nguyên tắc đòi hỏi phải đảm bảo quyền lợi cho người lao động, doanh lợi cho sở, đồng thời phải thực đầy đủ nghĩa vụ nhà nước xã hội Kết hợp kinh tế xã hội điều kiện cần động lực cho phát triển tồn kinh tế- xã hội nói chung thực mục tiêu đầu tư nói riêng 1.3.2 Tập trung dân chủ Quản lý hoạt động đầu tư phải vừa đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ lại vừa đảm bảo yêu cầu dân chủ Nguyên tắc tập trung địi hỏi cơng tác quản lý đầu tư cần tuân theo lãnh đạo thống từ trung tâm, đồng thời lại phàt huy cao tính chủ động sáng tạo địa phương, ngành sở.Nguyên tắc tập trung dân chủ đòi hỏi giải quýêt vấn đề phát sinh quản lý đầu tư, mặt phải dựa vào ý kiến nguyện vọng, lực lượng tinh thần chủ động sáng tạo đối tượng quản lý( sở, phận), mặt khác đòi hỏi phải có trung tâm quản lý tập trung thống Đề án môn học Kinh tế Đầu t Bộ m«n với mức độ phù hợp để khơng xảy tình trạng tự vơ phủ tình trạng vô chủ quản lý đảm bảo không ôm đồm, quan liêu , cửa quyền Vấn đề đặt phải xác định rõ nội dung, mức độ hình thức tập trung phân cấp quản lý Trong kinh tế thị trường XHCN nước ta, can thiệp nhà nước nhằm điều chỉnh tính tự phát thị trường, đảm bảo tính định hướng XHCN Nhà nước tập trung thống quản lý số lĩnh vực kinh tế then chốt nhằm thực thắng lợi mục tiêu kinh tế- xã hội mà đại hội Đảng XIII đề Mặt khác, quan tâm đến lợi ích người lao động, phát huy dân chủ, kích thích tính chủ động sáng tạo cá nhân tập thể người lao động động lực quan trọng đảm bảo cho thành công hoạt động kinh tế- xã hội Trong hoạt động đầu tư, nguyên tắc tập trung dân chủ vận dụng hầu hết khâu công việc từ lập kế hoạch đến thực kế hoạch, việc phân cấp quản lý phân công trách nhiệm, cấu máy tổ chức với chế độ trưởng chịu trách nhiệm lãnh đạo tập thể, trình định đầu tư… 1.3.3 Quản lí theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ Chun mơn hố theo ngành phân bố sản xuất theo vùng lãnh thổ yêu cầu khách quan nguyên tắc quản lý kết hợp theo ngành vùng lãnh thổ Đầu tư sở chịu quản lý kinh tế- kỹ thuật quan chủ quản( ngành) địa phương Các quan Bộ ngành hay Tổng cục trung ương chịu trách nhiệm quản lý chủ yếu vấn đề kỹ thuật ngành quản lý nhà nước mặt kinh tế hoạt động đầu tư thuộc ngành theo phân công phân cấp nhà nước Mặt khác, quan địa phương chịu trách nhiệm quản lý mặt hnh chớnh v xó hi Đề án môn học Kinh tế Đầu t Bộ môn cng nh thc hin chức quản lý nhà nước mặt kinh tế hoạt động đầu tư diễn địa phương theo mức độ nhà nước phân cấp Trong hoạt động đầu tư, để thực nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành lãnh thổ phải giải hàng loạt vấn đề xây dựng kế hoạch quy hoạch định hướng, xác định cấu đầu tư hợp lí theo ngành vùng lãnh thổ, hoạt động đầu tư với hoạt động kinh tế khác địa phương vùng lãnh thổ, hoạt động đầu tư Bộ, ngành địa phương… Việc kết hợp quản lý đầu tư theo địa phương ngành cho phép tiết kiệm hợp lí chi phí vận chuyển, tận dụng lực dư thừa nhau, góp phần nâng cao hiệu đầu tư xã hội 1.3.4 Kết hợp hài hoà loại lợi ích đầu tư Có nhiều loại lợi ích lợi ích kinh tế xã hội, lợi ích nhà nước, tập thể cá nhân, lợi ích trực tiếp gián tiếp, lợi ích trước mắt lâu dài… thực tiễn hoạt động kinh tế cho thấy, lợi ích kinh tế động lực quan trọng thúc đẩy hoạt động kinh tế Tuy nhiên, lợi ích kinh tế đối tượng khác nhau, vừa có tính thống vừa có mâu thuẫn Do đó, kết hợp hài hịa lợi ích đối tượng hoạt động kinh tế tạo động lực điều kiện làm cho kinh tế phát triển vững ổn định Trên giác độ kinh tế, kết hợp thực thơng qua chương trình định hướng phát triển kinh tế- xã hội, sách địn bẩy kinh tế, sách người lao động… Trong hoạt động đầu tư, kết hợp hài hồ loai lợi ích thể kết hợp lơị ích xã hội mà đại diện nhà nước với lợi ích cá nhân tập thể người lao động, lợi ích chủ đầu tư, nhà thầu , quan thiết kế, tư vấn, dịch vụ đầu tư người hưởng lợi Sự kết hợp đảm bảo sách nhà nước, thoả thuận theo hợp đồng đối tượng tham gia trình đầu tư, cạnh tranh thị trường thông qua đấu thu theo lut nh Đề án môn học Kinh tế Đầu t Bộ môn Tuy nhiờn, i vi mt số hoạt động đầu tư môi trường định lơịi ích nhà nước thành viên tham gia mâu thuẫn Lợi ích nhà nước xã hội bị xâm phạm Do vậy, quản lý nhà nước cần có quy chế , biện pháp để ngăn chặn mặt tiêu cực 1.3.5 Tiết kiệm hiệu Trong đầu tư, tiết kiệm hiệu thể với lượng vốn đầu tư định phải đem lại hiệu kinh tế- xã hội cao hay phải đạt dược hiệu kinh tế- xã hội dự kiến với chi phí đầu tư thấp Biểu tập trung nguyên tắc tiết kiệm hiệu quản lý hoạt động đầu tư sở đạt lợi nhuận cao, xã hội tăng sản phẩm quốc nội va sản phẩm quốc dân, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm bảo vệ môi trường, phát triển văn hoá, giáo dục nghiệp phúc lợi cônng cộng… Theo nghị định 52/CP, nguyên tắc quản lý đầu tư quy định sau: - Nhà nước thống quản lý đầu tư xây dựng tất thành phần kinh tế mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội , quy hoạch kế hoạch phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạch kế hoạch xây dựng đô thị nông thôn: quy chuẩn tiêu chuẩn xây dựng, lựa chọn công nghệ, sử dụng đất đai tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, thiết kế kỹ thuật, kiến trúc, xây lắp, bảo hiểm, bảo hành cơng trình khía cạnh xã hội khác dự án Riêng dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước quản lý mặt thương mại, tài hiệu kinh tế dự án Đảm bảo thực trình tự đầu tư xây dựng theo giai đoạn:  * Chuẩn bị đầu tư  * Thực đầu tư  * Kết thúc xây dựng đưa dự án khai thác sử dụng Phân định rõ chức quản lý Nhà nước tầm vĩ mô với chức quản lý tầm vi mô sở, chức quản lý nhà nước chức quản lý sản xuất kinh doanh Quy định rõ trách nhiêm quan quản lý nhà nước, chủ đầu tư, tổ chức tư vấn, doanh §Ị án môn học Kinh tế Đầu t Bộ môn nghip có liên quan ( doanh nghiệp xây dựng, cung ứng vật tư thiết bị) trình thực đầu tư 2.Phương pháp quản lí nhà nước hoạt động đầu tư XDCB 2.1Phương pháp kinh tế Phương pháp kinh tế quản lý phương pháp tác động chủ thể vào đối tượng quản lý sách đòn bẩy kinh tế tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, giá lợi nhuận, tín dụng, thuế… Quản lý hoạt động đầu tư phương pháp kinh tế nghĩa là, thơng qua sách địn bẩy kinh tế để hướng dẫn, kích thích, động viên điều chỉnh hành vi đơí tượng tham gia trình thực đầu tư theo muc tiêu định kinh tế- xã hội Như vậy, phương pháp kinh tế quản lý đầu tư chủ yếu dựa vào lợi ích kinh tế đối tượng tham gia vào trình đt với kết hợp hài hồ lợi ích nhà nước, xã hội với lợi ích tập thể cá nhân người lao động lĩnh vực đầu tư 2.2Phương pháp hành Phương pháp hành phương pháp quản lý sử dụng lĩnh vực xã hội kinh tế Phương pháp hành cách thức tác động trực tiếp chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý văn bản, thị, quy định tổ chức… Phương pháp hành quản lí thể hai mặt: mặt tĩnh mặt động Mặt tĩnh thể tác động có tính ổn định mặt tổ chức thơng qua việc thể chế hóa tổ chức ( gồm cấu tô chức chức quản lý) tiêu chuẩn hoá tổ chức(đinh mức tiêu chuẩn tổ chức) Mặt động phương pháp tác động thông qua trình điều khiển tức thời xuất vấn đề cần giải trình quản lý Phương pháp hành co ưu điểm giải trực tiếp nhanh chóng vấn đề cụ thể, dễ dẫn đến tình trạng quan liêu máy móc, máy hành cồng kềnh độc đoán 2.3Phương pháp giáo dục

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w