1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện công tác đảm bảo tiền vay tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đô – hà nội

41 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 75,12 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ thương mại giao lưu quốc tế ngày phát triển, đặt đòi hỏi thách thức kinh tế nói chung Ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng Trong bối cảnh nâng cao lực cạnh tranh trường quốc tế quốc gia, Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Đối với Ngân hàng thương mại lại có vị trí, vai trị quan trọng, bà đỡ huyết mạch, nơi cung cấp nguồn vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất thành phần kinh tế Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại phải đối mặt với nhiều rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng Do đó, để hạn chế tình trạng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ngân hạng thương mại cần coi trọng vấn đề Bảo đảm tiền vay Để NHTM Việt Nam tăng cường sức cạnh tranh hội nhập quốc tế thành công, việc xử lý vận dụng linh hoạt biện pháp bảo đảm tiền vay góp phần hạn chế rủi ro tín dụng bảo đảm hiệu kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đến tồn phát triển Ngân hàng Chính lẽ em chọn đề tài: “Giải pháp hồn thiện cơng tác đảm bảo tiền vay Ngân hàng Đầu tư Phát triển - Việt Nam chi nhánh Đông Đô – Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Ngồi lời nói đầu kết luận, luận văn chia thành chương: Chương 1: Những vấn đề đảm bảo tiền vay Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác bảo đảm tiền vay Ngân hàng Đầu tư phát triển-Việt Nam chi nhánh Đông Đô – Hà Nội Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác đảm bảo tiền vay NH ĐT&PT – Việt Nam chi nhánh Đông Đô – Hà Nội Page of 41 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I Một số vấn đề chung bảo đảm tiền vay hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Khái niệm cho vay có bảo đảm tài sản Trong kinh tế thị trường phát triển nay, sức cạnh tranh gay gắt môi trường kinh doanh thường xuyên biến động làm cho cá nhân tổ chức tham gia vào phải đối mặt với rủi ro, đặc biệt Ngân hàng thương mại – Tổ chức kinh doanh tiền tệ trung gian tài quan trọng kinh tế Chính vậy, Ngân hàng thương mại cho vay ln phải có biện pháp để giảm thiểu rủi ro cho Thơng thường, để bảo vệ lợi ích mình, ngân hàng yêu cầu người vay phải có bảo đảm cần thiết, ngoại trừ khách hàng hoạt động tốt có quan hệ tín dụng, sở pháp lý sở kinh tế cho việc thu hồi khoản tiền vay Biện pháp phổ biến mà ngân hàng thường hay áp dụng cho vay có bảo đảm tài sản Cho vay có bảo đảm tài sản việc cho vay vốn tổ chức tín dụng mà theo nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay cam kết bảo đảm thực tài sản cầm cố, chấp, tài sản hình thành từ vốn vay khách hàng vay bảo lãnh tài sản bên thứ ba Tài sản bảo đảm vay tài sản khách hàng vay, bên bảo lãnh để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ, bao gồm: tài sản thuộc quyền sở hữu, giá trị quyền sử dụng đất khách hàng vay, bên bảo lãnh; tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng khách hàng vay, bên bảo lãnh doanh nghiệp nhà nước; tài sản hình thành từ vốn vay Sự cần thiết bảo đảm tiền vay Hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại kinh tế mang tầm quan trọng ví hệ thống mạch máu thể Do kinh tế phát triển có thị trường tài nói chung hệ thơng ngân hàng nói riêng hoạt động vững mạnh Song có thực thể hiển nhiên rủi ro luôn tồn song hành thường trực hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, gây tác động mạnh ảnh hưởng sâu sắc đến toàn kinh tế Và theo thống kê hoạt động ngân hạng thương mại, rủi ro tín dụng chiếm tỷ trọng lớn doanh thu từ hoạt động tín dụng nguồn thu chủ yếu ngân hàng Bàn rủi ro tín dụng nhà chun mơn lý giải xuất yếu tố khơng bình thường quan hệ tín dụng, gây hậu xấu đến hoạt động ngân hàng thiệt hại tài sản, ảnh hưởng đến thu nhập ngân hàng, rộng tác động tiêu cực đến kinh tế Thơng thường rủi ro tín dụng thể hình thức rủi ro vốn rủi ro tồn đọng vốn: Rủi ro vốn việc ngân hàng cho vay không thu hồi nợ thu hồi phần, rủi ro đọng vốn khách hàng chậm trễ việc trả nợ khoản nợ đến hạn Cho nên nói rủi ro tín dụng lỗi ám ảnh mối đe dọa hàng đầu ngân hàng thương mại Chính an tồn vốn cần thiết khách quan định thành bại ngân hàng Việc phát nguyên nhân dẫn đến rủi ro sau phần giúp ngân hàng tìm biện pháp rào chắn hữu hiệu nhất: - Thứ nhất, nguyên nhân thuộc chủ quan khách hàng vay vốn Khi khách hàng vay mà có trình độ yếu quản lý, kinh doanh, khơng nhạy bén tình hình biến động kinh tế - xã hội có khả việc sử dụng vay khơng đạt hiệu mong muốn Mặc dù ý chí trả nợ khách hàng sẵn sàng, tình hình kinh doanh khơng mang lại lợi nhuận dẫn đến tình trạng khách hàng khơng thể trả nợ vay đầy đủ gốc lẫn lãi đến hạn Ngồi ra, cịn số khách hàng cố ý chây ỳ, có ý định khơng trả nợ, chủ định lừa đảo cán ngân hàng nhằm sử dụng tiền vay phục vụ cho lợi ích cá nhân - Thứ hai, nguyên nhân bất khả kháng tác động đến người vay làm cho họ khả tốn cho ngân hàng Đây tác động bất lợi môi trường kinh tế, trị xã hội, mơi trường pháp lý môi trường tự nhiên đến hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Những nguyên nhân thay đổi phủ sách phát triển kinh tế, xã hội, biến động trị nước thời điểm khách hàng vay vốn hay chiến tranh, thiên tai, dịch họa xảy bất ngờ làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh người vay bị ngừng trệ, hay thất bại mà khơng dự tính trước Nếu ảnh hưởng đến người vay nặng nề khả trả nợ vay họ - Một nguyên nhân quan trọng nguyên nhân thuộc thân ngân hàng Các cán tín dụng người đề xuất định cho vay, người trực tiếp tham gia xây dựng ký kết hợp đồng tín dụng Những đánh giá cán tín dụng sở để định cho vay Nếu chất lượng cán tín dụng kém, khơng đủ trình độ đánh giá khách hàng đánh giá không khách hàng cố tình làm sai tiếp tay cho khách hàng gian lận, ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Từ nguyên nhân trên, thừa nhận phịng ngừa khơng thể loại trừ rủi ro tín dụng xảy Một biên pháp phòng ngừa áp dụng khâu q trình cho vay, sử dụng hợp đồng tín dụng để bảo đảm tiền vay Một hợp đồng tín dụng ký kết, sở pháp lý để ngân hàng thu hồi nợ, giảm thiểu tổn thất, khách hàng vay có khó khăn việc trả nợ Ngồi mục đích sử dụng biện pháp để bảo đảm tiền vay phịng ngừa rủi ro việc ngân hàng sử dụng hợp đồng tín dụng cịn nhằm nâng cao trách nhiệm thực cam kết khách hàng vay khoản vay Chính lẽ đó, bảo đảm tiền vay đóng vai trị vơ quan trọng ngân hàng thương mại, khách hàng vay vốn toàn kinh tế, đặc biệt việc tạo lập quan hệ khách hàng ngân hàng, giúp tổ chức tín dụng phòng ngừa hạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn vốn hoạt động kinh doanh Việc vận dụng linh hoạt biện pháp bảo đảm tiền vay đòi hỏi tất yếu khách quan cán ngân hàng nhằm giảm thiểu rủi ro, tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng phát triển, nâng cao uy tín ngân hàng tăng cường sức mạnh cạnh tranh ngân hàng thương mại Đặc trưng bảo đảm tiền vay Nhìn chung, tài sản quyền sở hữu tài sản phép giao dịch mà có khả tạo lưu chuyển tiền tệ dùng làm đảm bảo Tuy nhiên, góc độ người cho vay tài sản bảo đảm tiền vay phải thể đặc trưng sau: Thứ nhất: Giá trị tài sản đảm bảo tiền vay tối thiểu phải lớn nghĩa vụ bảo đảm, TCTD định mức cho vay phạm vi giới hạn giá trị tài sản bảo đảm tiền vay phạm vi thực nghĩa vụ xác định Bởi việc thực phương thức cho vay có bảo đảm khơng nhằm đảm bảo nguồn thu nợ mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc ràng buộc trách nhiệm vật chất, thúc giục người vay phải sử dụng vốn vay hiệu để trả nợ ngân hàng thời hạn qui định Chỉ trả hết nợ cho NH người vay nhận lại tài sản Chính giá trị tài sản bảo đảm tiền vay nhỏ nghĩa vụ bảo đảm ý nghĩa tác dụng tài sản bảo đảm tiền vay, người vay dễ nảy sinh động không trả nợ, gây nhiều khó khăn cho hoạt động NHTM Thứ hai: Tài sản đảm bảo tiền vay phải có tính khoản (khả chuyển hóa thành tiền), dễ mua bán trao đổi thị trường Điều quan trọng mức độ khoản tài sản tác động trực tiếp đến lợi ích người cho vay Nếu tài sản có tính khoản cao, tài sản dễ mua bán chuyển nhượng thị trường mức độ bảo đảm cao, ngược lại tài sản có tính khoản trung bình thấp cho vay NH phải tính đến chi phí tăng thêm để kéo dài thời gian xử lý Thứ ba: Tài sản bảo đảm tiền vay phải có đầy đủ sở pháp lý người vay (các TCTD) có quyền ưu tiên xử lý tài sản bảo đảm Đặc trưng thể qua mặt sau: - Tài sản phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp người vay, người bảo lãnh, thuộc quyền quản lý sử dụng doanh nghiệp để thực nghĩa vụ trả nợ, bao gồm: Tài sản thuộc quyền sở hữu, giá trị quyền sử dụng đất khách hàng vay, bên bảo lãnh; tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng khách hàng vay, bên bảo lãnh doanh nghiệp nhà nước; tài sản hình thành từ vốn vay - Tài sản phải pháp luật thừa nhận không thuộc diện cấm giao dịch Điều đảm bảo sở pháp lý việc chuyển giao tài sản từ người vay sang người cho vay, đồng thời tránh rắc rối phát sinh xảy cố, bảo đảm để NH có quyền ưu tiên xử lý tài sản nhằm thu hồi nợ người vay không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ Tóm lại: Tài sản bảo đảm tiền vay vừa nguồn thu nợ thứ hai, vừa có ý nghĩa tác động đến việc sử dụng vốn vay việc thực nghĩa vụ trả nợ khách hàng Một tài sản bảo đảm tiền vay có giá trị hiệu lực có đầy đủ đặc trưng Cơ sở pháp lý bảo đảm tiền vay a.Tài sản phải thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng khách hàng vay, bên bảo lãnh theo quy định pháp luật b Đối với tài sản doanh nghiệp Nhà nước phải tài sản Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý, sử dụng dùng để bảo đảm tiền vay theo quy định pháp luật doanh nghiệp Nhà nước Còn tài sản khác phải thuộc quyền sở hữu khách hàng vay, bên bảo lãnh c Trường hợp tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu khách hàng vay bên bảo lãnh phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản d Tài sản phép giao dịch, tài sản đảm bảo phải pháp luật cho phép chuyển nhượng hợp pháp Những tài sản nhà nước cấm kinh doanh, cấm mua bán, tranh chấp, niêm phong…không dùng làm tài sản đảm bảo nợ vay ngân hàng e Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm khách hàng vay bên bảo lãnh phải mua bảo hiểm thời hạn bảo đảm tiền vay ngân hàng giữ bảo hiểm f Tài sản đảm bảo phải có thị trường tiêu thụ để giải xử lý tài sản ngân hàng phát mại dễ dàng Nguyên tắc bảo đảm tiền vay Theo qui định pháp luật, NHTM có quyền lựa chọn định cho vay có đảm bảo tài sản cho vay khơng có bảo đảm tài sản chịu trách nhiệm định trước pháp luật Về nguyên tắc: Khách hàng vay phải cầm cố, chấp tài sản phải bên thứ ba bảo lãnh tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ TCTD, trừ trường hợp khách hàng TCTD lựa chọn cho vay có bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay cho vay khơng có bảo đảm tài sản TCTD khách hàng vay vốn thỏa thuận lựa chọn áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản cầm cố chấp khách hàng vay bảo đảm tài sản bên thứ ba TCTD có quyền lựa chọn tài sản đủ điều kiện để làm bảo đảm tiền vay, lựa chọn bên thứ ba bảo lãnh tài sản cho khách hàng vay Nhà nước bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp bên việc bảo đảm tiền vay Các hình thức bảo đảm tiền vay 6.1 Bảo đảm tiền vay tài sản 6.1.1.Cầm cố, chấp tài sản khách hàng vay: Ngoại trừ cơng ty lớn khách hàng có uy tín với NH khách hàng vay vốn NH yêu cầu có tài sản cầm cố, chấp tài sản nhằm mục tiêu: Thứ nhất: Việc cầm cố, chấp tài sản ràng buộc người vay phải có trách nhiệm tích cực việc tốn khoản nợ thơng thường cho vay, NH cho vay số tiền nhỏ giá trị tài sản bảo đảm Thứ hai: Trong trường hợp xảy rủi ro, NH có nguồn trả nợ thứ hai nguồn trả nợ thứ thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng vay không đảm bảo trả nợ  Cầm cố tài sản “Cầm cố tài sản việc khách hàng vay, bên thứ ba (gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho NHCV để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ” Các tài sản cầm cố thường là: - Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nguyên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, kim quý vật có giá trị khác; ngoại tệ tiền mặt, số dư tài khoản tiền gửi tổ chức cung ứng dịch vụ toán tiền mặt Việt Nam ngoại tệ - Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng tiền gửi, sổ tiết kiệm, thương phiếu giấy tờ có giá khác trị giá tiền - Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền địi nợ, quyền nhận số tiền bảo hiểm, quyền tài sản khác phát sinh từ hợp đồng từ văn pháp lý khác - Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định pháp luật  Thế chấp tài sản “ Thế chấp tài sản việc khách hàng vay, bên thứ ba ( gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ NHCV khơng chuyển giao tài sản cho NHCV Các bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp” Như vậy, muốn chấp tài sản trước hết khách hàng phải có quyền sở hữu tài sản Vì quyền sở hữu bao gồm ba quyền sau: Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt nên thiết chủ sở hữu phải chứng minh quyến sở hữu giấy tờ sở hữu hợp pháp để đảm bảo quyền ưu tiên xử lý tài sản sau bên cho vay trường hợp có rủi ro xảy Tuy nhiên tài sản đem chấp mà phải số điều kiện định tùy thuộc vào quy định pháp luật quy định NH Nhiều tài sản khách hàng trở thành tài sản đảm bảo cho khoản vay NH tham gia vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh Các tài sản NH nhận cầm cố như: Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, phương tiện chuyên dùng… mà phải bảo đảm chấp, cho phép người vay sử dụng tài sản bảo đảm phục vụ cho hoạt động kinh doanh họ Đó thuận lợi xong q trình sử dụng làm biến dạng làm giảm giá trị tài sản, nữa, khả kiểm soát tài sản bảo đảm ngân hàng bị hạn chế, khách hàng lợi dụng để phân tán làm giảm giá trị tài sản đảm bảo Những tài sản dùng để chấp - Nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất, tài sản gắn liền với nhà ở, cơng trình xây dựng; giá trị quyền sử dụng đất theo quy định nghị định 79/NĐ – CP ngày 01/11/2001 Chính phủ - Tàu biển theo quy định luật Hàng Hải Việt Nam, tàu bay theo luật hàng không dân dụng Việt Nam trường hợp chấp - Các tài sản khác theo qui định pháp luật Trường hợp chấp tài sản có vật phụ vật phụ thuộc tài sản chấp Trong trường hợp chấp phần bất động sản có vật phụ, vật phụ thuộc tài sản chấp bên có thỏa thuận Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản chấp thuộc tài sản chấp bên có thỏa thuận pháp luật quy định Trường hợp tài sản chấp có bảo hiểm khoản tiền bảo hiểm thuộc tài sản chấp Còn lại tài sản trái với qui định không phép dùng để chấp 6.1.2 Bảo lãnh tài sản bên thứ ba: “Bảo lãnh tài sản bên thứ ba hình thức bảo đảm tín dụng mà bên thứ ba ( bên bảo lãnh) cam kết với TCTD cho vay việc sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp để thực nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay, đến hạn trả nợ mà khách hàng vay không thực thực không nghĩa vụ trả nợ” Như vậy, bên bảo lãnh phép bảo đảm tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp TCTD bên bảo lãnh thỏa thuận biện pháp cầm cố, chấp tài sản bên bảo lãnh để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Khi nhận tài sản chấp, TCTD tiến hành kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ điều kiện tài sản đảm bảo Khi xem xét định cho vay có tài sản bảo đảm bên thứ ba, NH cần quan tâm đến nguyên tắc bảo lãnh sau: - Thứ nhất: Bên bảo lãnh thực bảo lãnh cách tự nguyện bảo lãnh tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp - Thứ hai: Mỗi lần bảo lãnh bên bảo lãnh phải phát hành thư bảo lãnh - Thứ ba: NH cần xem xét kỹ lưỡng khả tài chính, tình trạng tài sản uy tín bên bảo lãnh 6.1.3 Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay: “ Bảo đảm tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay việc khách hàng dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ cho khoản vay TCTD” Do đặc điểm hình thức tài sản đảm bảo hình thành sau khoản vay chấp nhận, ký hợp đồng tín dụng tài sản bảo đảm chưa hình thành Vì để áp dụng hình thức cho vay khách hàng vay tài sản hình thành từ vốn vay phải đáp ứng số điều kiện cụ thể sau: Thứ khách hàng: Khách hàng phải có tín nhiệm cao với TCTD Có khả tài có nguồn thu hợp pháp để thực nghĩa vụ trả nợ Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả, có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với qui định pháp luật Có mức vốn tự có tham gia dự án đầu tư phương án sản xuất kinh doanh dịch vụ đời sống giá trị tài sản đảm bảo tiền vay biện pháp cầm cố, chấp tối thiểu 15% vốn đầu tư dự án Thứ hai tài sản hình thành từ vốn vay: Tài sản hình thành từ vốn vay phải xác định quyền sở hữu quyền quản lý sử dụng khách hàng vay, tài sản phải phép giao dịch khơng có tranh chấp Đối với tài sản hình thành từ vốn vay vật tư hàng hóa, ngồi việc phải có đủ điều kiện cho vay ngân hàng phải có khả quản lý giám sát

Ngày đăng: 11/07/2023, 17:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w