Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÍCH HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 2, PHẦN TRỒNG TRỌT MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THCS Hà Nội – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÍCH HỢP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 2, PHẦN TRỒNG TRỌT MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THCS Người thực : DƯƠNG THỊ NGUYỆT Khóa : 65 Ngành : SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP POHE Người hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn thầy cô môn khoa Sư phạm & Ngoại ngữ tận tình giúp đỡ tơi tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt tơi xin cảm ơn cô giáo, ThS Nguyễn Thị Thanh Hiền, người dành nhiều tâm huyết trực tiếp hướng dẫn, động viên, khích lệ, bảo suốt q trình thực đề tài Đồng thời, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, giáo trường THCS Đào Mỹ, Lạng Giang, Bắc Giang giúp đỡ tơi nhiều q trình thực nghiệm q trình hồn thành đề tài Lớp 7A1, 7A2 lớp thực nghiệm giúp đỡ tơi hồn thành việc thực nghiệm đề tài Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè - người động viên, cổ vũ giúp đỡ để tơi hồn thành tốt đề tài Lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong góp ý, bảo thầy cô bạn để khố luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2022 Sinh viên Dương Thị Nguyệt i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 1.1.2 Xuất phát từ thực trạng môi trường 1.1.3 Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy lợi ích việc giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.2.1 Một số vấn đề dạy học tích hợp 2.2.2 Giáo dục môi trường 13 2.2.3 Quy trình dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường 21 2.2.4 Những lưu ý sử dụng dạy học tích hợp bảo vệ môi trường 22 2.3 MỤC TIÊU, CẤU TRÚC NỘI DUNG DẠY HỌC 22 2.3.1 Mục tiêu chương 2: Quy trình sản xuất bảo vệ môi trường trồng trọt 22 2.3.2 Phân tích cấu trúc chương trình nội dung kiến thức chương 2: Quy trình sản xuất bảo vệ môi trường trồng trọt 24 ii PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 27 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 28 3.3.2 Phương pháp quan sát sư phạm 28 3.3.3 Phương pháp điều tra, vấn 28 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 28 3.3.5 Phương pháp xử lí số liệu thực nghiệm 29 3.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 31 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 KHẢO SÁT THỰC TIỄN 32 4.1.1 Cơ sở vật chất phục vụ dạy học trường THCS Đào Mỹ, Lạng Giang, Bắc Giang 32 4.1.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 32 1.2 SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU 40 4.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 4.3.1 Kết phân tích định lượng 56 4.3.2 Kết phân tích định tính 60 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 KẾT LUẬN 62 5.2 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 64 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Đánh giá mức độ sử dụng hiệu tài liệu, phương tiện dạy học 33 Bảng 4.2 Phương pháp hình thức dạy học tích hợp giáo dục BVMT 34 Bảng 4.3 Thuận lợi giáo viên 35 Bảng 4.4 Khó khăn giáo viên tích hợp nội dung giáo dục BVMT 36 Bảng 4.5 Lựa chọn học sinh vấn đề giới quan tâm 37 Bảng 4.6 Ý kiến HS lớp 7A1, 7A2 kiến thức, thái độ, hành vi bảo vệ môi trường 37 Bảng 4.7 Phương án tổ chức dạy học tích hợp BVMT chương 2, phần trồng trọt môn Công nghệ 40 Bảng 4.8 Thống kê số liệu qua kiểm tra 57 Bảng 4.9 Bảng phân loại kết điểm số kiểm tra 59 Bảng 4.10 Không khí lớp học học 60 Bảng 4.11 Thái độ học tập HS học 60 Bảng 4.12 Mức độ ý nghe giảng HS vào học 61 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVMT Bảo vệ môi trường DH Dạy học ĐC Đối chứng GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trường GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh MT Môi trường NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở TN Thực nghiệm v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ mục tiêu: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả.” Đồng thời, luật Giáo dục Việt Nam (sửa đổi 2019) khoản điều 29, chương rõ: “Giáo dục phổ thông nhằm phát triển toàn diện cho người học đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo; hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Việc thể rõ việc cải tiến Bộ Giáo dục đào tạo hoàn thành ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, tổ chức thực nghiệm chương trình mơn học chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình phổ thơng thay đổi cách tiếp cận từ “theo nội dung” sang theo hướng “phát triển lực phẩm chất”, dạy học “tích hợp” cấp dưới, dạy “phân hóa” cấp trên, tăng cường mơn tự chọn Chính vậy, việc tích hợp kiến thức liên quan môn học cấp THCS việc cần thiết cấp bách để bắt kịp chương trình thay sách giáo khoa 1.1.2 Xuất phát từ thực trạng môi trường Ngày nay, sống xã hội động, người tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật Khoa học cơng nghệ nhu cầu vô hạn người mà ngày phát triến nhanh chóng Cuộc sống người nhờ mà trở nên văn minh hơn, đại hơn, tiện nghi Tuy nhiên, bên cạnh tiến ấy, phải đối diện với vấn đề lớn có ảnh hưởng lớn đến sống người: vấn đề tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, vấn đề rác thải cơng nghiệp, vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu Với tất yếu tố đó, việc đưa giáo dục môi trường vào học đường việc làm tối cần thiết Đề cập đến vấn đề này, ông Đinh Vũ Thanh – Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ Môi trường, đưa nhận định “Hội nghị tổng kết công tác Bảo vệ mơi trường nơng nghiệp nơng thơn” vừa qua: Tình trạng sử dụng phân bón khơng hợp lý chủng loại, liều lượng, thời gian phương thức bón cho trồng gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường Đặc biệt, việc lạm dụng phân bón vơ thời gian gần khiến đất đai bị chai cứng, giữ nước độ màu mỡ đất giảm Bình qn tổng lượng phân bón vơ loại sử dụng vào khoảng 2,4 triệu tấn/năm, năm thải mơi trường khoảng 240 bao bì, vỏ hộp loại phần lớn không thu gom mà vứt bừa bãi đồng ruộng, kênh mương gây ô nhiễm môi trường vùng sản xuất nông nghiệp; Bên cạnh đó, tình trạng sử dụng thuốc BVTV nơng nghiệp có xu hướng gia tăng, thiếu kiểm sốt Thống kê Cục BVTV cho thấy năm Việt Nam nhập khoảng 70.000 đến 116.000 thành phẩm hóa chất BVTV Ước tính lượng bao bì chiếm khoảng 10% tổng số thuốc tiêu thụ, tức số lượng bao bì, vỏ đựng thuốc BVTV lên tới hàng chục ngàn năm Lượng bao bì khơng thu gom gây nhiễm nguồn nước, khơng khí, ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái nguy đe dọa sức khỏe cộng đồng 1.1.3 Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy lợi ích việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh Môn Công nghệ lớp trường THCS môn học trang bị cho học sinh tri thức ban đầu khoa học nông nghiệp kĩ thực hành bản, gắn liền với đời sống thực tiễn sản xuất thực tế người Từ sở đó, hình thành phát triển cho học sinh lực nhận thức công nghệ, lực sử dụng cơng nghệ, lực giao tiếp cơng nghệ để thích ứng với thay đổi cơng nghệ phát triển sản xuất Trong chương trình giáo khoa trung học sở, có tất 13 mơn Trong mơn học đó, Cơng nghệ mơn có nhiều hội để tích hợp nội dung giáo dục mơi trường Vì thế, thuận lợi cho việc giáo dục môi trường cho học sinh trung học sở kết hợp với môn Công nghệ Xuất phát từ lý vào đặc điểm mơn học, tơi lựa chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học chương 2, phần Trồng trọt môn công nghệ trường THCS” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Chương 2, phần Trồng trọt môn Công nghệ nhằm đổi PPDH nâng cao chất lượng dạy – học, đồng thời giúp học sinh nâng cao ý thức, thay đổi hành vi bảo vệ môi trường 1.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Tích hợp nội dung GDBVMT dạy học chương 2, phần Trồng trọt môn Công nghệ phát huy tính tích cực, nâng cao kết học tập học sinh, đồng thời nâng cao ý thức HS việc BVMT ĐỀ KIỂM TRA PHÚT SỐ Khoanh tròn đáp án Câu 1: Khi tỉa cần tiến hành: A Tỉa bỏ khỏe mạnh B Tỉa bỏ yếu, bị sâu bệnh C Tỉa bỏ không bị sâu, bệnh D Tỉa bỏ mầm Câu 2: Mục đích làm cỏ, vun xới là: A Diệt cỏ dại B Làm cho đất tơi xốp C Chống đổ hạn chế bốc nước, bốc mặn, bốc phèn D Tất đáp án Câu 3: Quy trình bón phân thúc A Bón phân, lấp đất B Bón phân, làm cỏ C Bón phân, làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất D Bón phân, tưới nước Câu Có cách tưới nước sau đây? A Tưới theo hàng, tưới thấm B Tưới theo hàng, tưới thấm, tưới ngập C Tưới phun mưa, tưới ngập D Tưới theo hàng, tưới thấm, tưới ngập, tưới phun mưa Câu Khi bón phân hữu cần làm để khơng làm nhiễm mơi trường? A Vùi phân vào đất B Rải phân gốc C Hịa phân vào nước để bón D Tất đáp án 141 ĐỀ KIỂM TRA PHÚT SỐ Khoanh tròn đáp án Câu 1: Có phương pháp thu hoạch nào? A Hái, nhổ B Hái, nhổ, cuốc, cắt C Nhổ, cuốc D Cắt, nhổ Câu 2: Sau thu hoạch, bà nơng dân cần làm với xác trồng? A Thu gom tập trung chất thải để làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu sinh học, than sinh học để sử dụng bón cho vụ gieo trồng B Vứt xuống mương cho C Cứ để nguyên ruộng D Đốt Câu 3: Phương pháp bảo quản loại nông sản là: A Bảo quản thơng thống B Bảo quản thơng thống, bảo quản kín, bảo quản lạnh C Để ngồi trời từ vụ trước sang vụ sau D Bảo quản thùng cactong Câu 4: Khi sử dụng than để sấy nơng sản: A Khơng ảnh hưởng tới mơi trường B Làm nhiếm mơi trường thải khí cacbonic C Làm cho bầu khơng khí lành D Các đáp án sai Câu 5: Khi mua sản phẩm đóng hộp cần: A Khơng cần xem bao bì B Khơng cần kiểm tra nắp hộp C Xem hạn sử dụng bao bì cịn ngun khơng D Sản phẩm gần hết hạn 142 ĐỀ KIỂM TRA PHÚT SỐ Khoanh tròn đáp án Câu 1: Luân canh có tác dụng A Tăng chất lượng sản phẩm B Tăng độ phì nhiêu đất, điều hòa dinh dưỡng, giảm sâu bệnh C Tận dụng ánh sáng D Điều hòa dinh dưỡng, giảm sâu bệnh Câu 2: Chọn đáp án không phù hợp A Xen canh đậu tương với ngô B Xen canh bí với lúa nước C Xen canh ngô với lạc D Xen bắp cải với xà lách Câu 3: Số vụ gieo trồng tăng từ vụ lên hai, ba vụ năm gọi là: A Luân canh B Xen canh C Tăng vụ D Độc canh Câu 4: Tác dụng luân canh, xen canh, tăng vụ là: A Làm đất bị bạc màu B Làm tăng sâu, bệnh cho trồng C Làm giảm suất trồng D Làm giảm sâu bệnh giảm bớt lượng thuốc trừ sâu năm bảo vệ môi trường Câu 5: Nếu trồng loại trồng đơn vị diện tích có ảnh hưởng tới mơi trường? A Khơng có ảnh hưởng tới mơi trường B Dinh dưỡng đất dần cạn kiệt đi, dịch hại phát triển nhiều khiến cho người nông dân cần phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật C Diệt trừ sâu, bệnh hại D Làm tăng độ phì nhiêu cho đất 143 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT A Trắc nghiệm Khoanh tròn đáp án Câu Cây khoai lang, sắn, mía nhân giống theo phương pháp đây? A Ghép mắt B Giâm cành C Chiết cành D Phương pháp khác Câu Có vụ gieo trồng năm ? A vụ B vụ C vụ D vụ Câu Có cách xử lý hạt giống trước gieo trồng ? A cách B cách C cách D cách Câu Các phương pháp bảo quản nông sản A Bảo quản thơng thống B Bảo quản kín C Bảo quản lạnh D Tất phương pháp Câu Thu hoạch nông sản phải đảm bảo : A Đảm bảo thời gian cách ly sau dùng loại thuốc hóa học B Đảm bảo nơng sản không bị dập, nát C Thu hoạch phải lúc, nhanh, gọn D Tất đáp án Câu Có phương thức canh tác ? A Luân canh B Xen canh C Luân canh, xen canh, tăng vụ D Tăng vụ 144 Câu Khi bón phân hữu cần làm để không làm ô nhiễm môi trường? A.Vùi phân vào đất B Rải phân gốc C Hòa phân vào nước để bón D.Tất đáp án Câu Giải pháp cho rau không gây ô nhiễm môi trường A Trồng hom B Trồng củ C Trồng thủy canh D Trồng hạt Câu 9: Gia đình em thường muối chua loại nơng sản ? A Bí xanh B Cà pháo C Rau muống D Khoai tây Câu 10: Có hình thức ln canh sau : A Ln canh trồng cạn với trồng cạn B Luân canh trồng nước với trồng cạn C Luân canh trồng nước với trồng nước D Đáp án A B A Tự luận Câu (3đ) Em nêu phương pháp chế biến nơng sản? Cho ví dụ phương pháp? Câu (2đ) Luân canh, xen canh, tăng vụ có góp phần vào bảo vệ mơi trường khơng? Vì sao? Đáp án KIỂM TRA PHÚT Bài KT số Câu Câu Câu Câu Câu A B C A D B D C D A B A B B C B B C D B 145 KIỂM TRA 45 PHÚT A Trắc nghiệm Mỗi đáp án 0,5đ Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu B C B D D C A C Câu 10 B D B Tự luận Câu + Sấy khô: Một số loại rau, quả, củ sấy khô thiết bị 0,5 đ đơn giản hay đại 0,25đ VD: sắn, nhãn, vải,… + Chế biến thành bột mịn: Một số loại củ chế biến thành bột mịn 0,5đ theo quy trình định 0,25đ VD: Sắn, khoai, ngô, đỗ,… 0,5đ + Chế biến muối chua: Làm cho sản phẩm lên men nhờ hoạt động vi sinh vật 0,25đ VD: Dưa, cà,… 0,5đ + Đóng hộp: Cho sản phẩm vào hộp hay lọ thủy tinh, đậy kín, sau làm chín 0,25đ Dứa, vải, mơ, mận,… Câu : Luân canh, xen canh, tăng vụ có góp phần bảo vệ mơi trường 1đ Vì : cách làm giảm sâu bệnh giảm bớt lượng thuốc trừ sâu năm 1đ 146 Phụ lục Nhằm thu thập thập thông tin q trình dạy học mơn Cơng nghệ trường THCS nay, kính mong quý thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau đây: Trường THCS nơi thầy cô công tác:…………………………… Thâm niên giảng dạy:…………………………………………………… Đánh dấu (X) vào ô tương ứng mà thầy (cô) cho phù hợp sau đây: Theo thầy (cô), vấn đề sau giới quan tâm giải cấp bách: Già hóa dân số Bệnh ung thư Bảo vệ tài nguyên môi trường Xóa mù chữ Thầy (cơ) đánh giá hiểu biết học sinh môi trường nào? Hiểu biết rõ Có hiểu biết Ít hiểu biết Khơng hiểu biết Thầy (cơ) sử dụng tài liệu, phương tiện sau hiệu chúng trình tích hợp giáo dục BVMT dạy học chương 2, phần trồng trọt, môn Công nghệ Tài liệu, phương tiện Tranh vẽ Mức độ sử dụng Thường Chưa Đôi sử dụng xuyên Mức độ hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu 147 Ảnh, Sơ đồ, đèn chiếu Sách, báo Video, phim Vườn trường, góc sinh vật Quan sát thiên nhiên Các tư liệu khác (đề nghị ghi cụ thể) Thầy (cô) sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học có tích hợp nội dung giáo dục BVMT là: (Giáo viên chọn nhiều câu trả lời) Thuyết trình Trực quan tranh, ảnh, phim trang bị sẵn Tổ chức hoạt động nhóm Đi ngoại khóa Đưa vào tiết hoạt động lên lớp Phương pháp dự án Phương pháp đàm thoại Phương pháp khác (đề nghị ghi cụ thể): ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tích hợp giáo dục BVMT vào phần trồng trọt môn Công nghệ mang lại thuận lợi cho giáo viên thực giảng dạy? (Giáo viên thể chọn nhiều câu trả lời) Nội dung phần trồng trọt có liên quan mật thiết với kiến thức môi trường Tư liệu GDMT phong phú Học sinh u thích mơn học 148 Học sinh có quan tâm nhiều đến tình hình biện pháp bảo vệ MT Giáo viên bồi dưỡng GDMT đợt bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì Được nhà trường hỗ trợ để thực GDMT Tích hợp giáo dục BVMT cách liên hệ hiệu Tích hợp giáo dục BVMT giúp khắc sâu kiến thức Đưa nội dung giáo dục BVMT vào dạy học phần trồng trọt giúp tăng hứng thú học tập cho học sinh Thuận lợi khác (Đề nghị ghi cụ thể): Thầy (cơ) gặp phải khó khăn thực tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào dạy học phần Trồng trọt (Giáo viên thể chọn nhiều câu trả lời) Chưa tập huấn dạy học có tích hợp nội dung giáo dục BVMT Thời gian tiết học không cho phép để tích hợp kiến thức giáo dục BVMT Việc tích hợp kiến thức BVMT làm nặng thêm học Không hỗ trợ từ phía nhà trường kinh phí, tư liệu… Được nhà trường hỗ trợ để thực GDMT Học sinh không quan tâm đến vấn đề môi trường Khó khăn khác (Đề nghị ghi cụ thể): ……………………………………………………………………… 149 Phụ lục TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA HỌC SINH Em đánh dấu (x) vào ô tương ứng thái độ phù hợp với quan niệm em (Chỉ đánh dấu vào cột) Các chữ viết tắt có nghĩa là: A – Rất đồng ý B – Đồng ý; C – Chưa định/ Trung tính D – Không đồng ý; E – Rất không đồng ý Ý KIẾN STT A B C D E Để có sức khỏe, người cần quan tâm đến chất lượng khơng khí, nước thức ăn Ơ nhiễm khơng khí nước gây vấn đề nghiêm trọng nhiều nước công nghiệp Ô nhiễm vấn đề nước công nghiệp, giá phải trả cho phát triển Người dân cần có hiểu biết việc chọn địa điểm để thải các chất thải có hại Tất cần phải có trách nhiệm với việc tầng ơzơn bị suy giảm Ơ nhiễm nước khơng phải vấn đề nghiêm trọng 80% trái đất nước Mỗi người cơng dân thường làm nhiều việc để chống ô nhiễm môi trường 150 GDMT nên kết hợp vào chương trình giảng dạy trường học Giáo dục cộng đồng ô nhiễm nước không khí giúp làm giảm tác hại 10 11 12 13 14 15 16 17 18 vấn đề ô nhiễm Sử dụng thuốc trừ sâu ảnh hưởng đến sức khỏe người Để tăng độ phì bền vững đất, biện pháp hiệu bón phân hóa học Tăng vụ sản xuất nông nghiệp nước ta biện pháp sử dụng đất hợp lý tiết kiệm BVMT hành vi đạo đức học sinh người cơng dân Chăm sóc vật ni trồng gia đình cần ý đến việc BVMT Cần có hình thức xử phạt nặng người phá hoại môi trường Tất có lỗi nhiễm mơi trường Chúng ta nên tái sử dụng vật liệu nhựa, không nên vứt Giáo dục môi trường nên dành riêng cho người lớn Phỏng vấn ngắn việc “Em làm để bảo vệ mơi trường sống quanh em” …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 151 Phụ lục PHIẾU QUAN SÁT HỌC SINH Tên giảng: …………… Lớp: …………………………………… Trường: THCS Đào Mỹ Người quan sát: …………………………………………………………… Thời gian quan sát: ………………………………………………………… Ngày: ……………………………………………………………………… Sĩ số: …………………………… Vắng: ………………………………… Mục tiêu quan sát: Quan sát tính tích cực học sinh Nội dung quan sát: Quan sát HS phát biểu Rất nhiều Nhiều Ít Khơng có Học sinh có ý nghe giảng khơng? Rất ý nghe giảng Chú ý nghe giảng Không ý nghe giảng Khơng khí lớp học diễn nào? Rất sơi Sơi Bình thường Khơng sơi Phương pháp khác: 152 Phụ lục PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH LỚP 7A1 (TN) Để giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu mình, mong em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ◻ trước câu trả lời với ý kiến em (ở số câu chọn nhiều câu trả lời); ghi câu trả lời vào số câu hỏi Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình em Câu 1: Mức độ tình cảm em học môn Công nghệ nào? □ Rất thích □ Bình thường □ Thích □ Khơng thích Câu 2: Em có đọc mơn Cơng nghệ nhà trước đến lớp không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Không Câu 3: Trong học mơn Cơng nghệ, em có tích cực phát biểu ý kiến xây dựng không? □ Rất tích cực □ Ít phát biểu □ Tích cực □ Không phát biểu Câu 4: Trong dạy học môn Cơng nghệ, em thích GV sử dụng phương pháp hình thức dạy học nào? ◻ Thuyết trình (khơng đặt câu hỏi) ◻ Đàm thoại (đặt câu hỏi để HS trả lời) ◻ Thảo luận nhóm báo cáo kết ◻ Kết hợp vừa dạy thuyết trình vừa đặt câu hỏi ◻ Sử dụng trò chơi dạy học ◻ Dạy học tích hợp Hình thức khác ………………………………………………………… Câu 5: Trong dạy học môn Công nghệ, GV tích hợp BVMT, em cảm thấy: ◻ Rất thích, hào hứng tham gia 153 ◻ Thích ◻ Bình thường ◻ Căng thẳng, mệt mỏi sợ phải gọi trả lời ◻ Uể oải, chán nản ◻ Không quan tâm Ý kiến khác:………………………………………………………… Xin em vui lòng cho biết số thông tin: Họ tên: Lớp:………………………………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn chúc em học tập tốt ! 154 155