1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học phần 4 thủy sản môn công nghệ 7, trường trung học cơ sở

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM & NGOẠI NGỮ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN – THỦY SẢN MÔN CÔNG NGHỆ 7, TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Hà Nội – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM & NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC PHẦN – THỦY SẢN MÔN CÔNG NGHỆ 7, TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Người thực : NGUYỄN HẢI YẾN Khóa : 65 Ngành : SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP POHE Người hướng dẫn : ThS LÊ THỊ KIM THƯ Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn vơ hạn, xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viện, Ban chủ nhiệm khoa, thầy giáo, cô giáo khoa Sư Phạm Ngoại Ngữ trang bị truyền đạt cho kiến thức vô quý báu suốt trình học tập rèn luyện Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Trong suốt q trình thực đề tài “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học phần – Thủy sản môn Công nghệ trường trung học sở” xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình ThS Lê Thị Kim Thư tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường THCS Tân Trung tạo điều kiện thuận lợi giúp thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu cô Vi Thị Hồng, cô Trần Thị Nga – GV dạy môn CN7 trường THCS Tân Trung, cảm ơn em HS lớp 7A 7B Trường THCS Tân Trung hợp tác nghiên cứu suốt trình thực đề tài Cảm ơn bạn bè, gia đình người thân khích lệ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đây lần tơi thực khóa luận nên khơng tránh khỏi sai sót kính mong đóng góp ý kiến tận tình q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Hải Yến i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ thực trạng môi trường 1.1.2 Xuất phát từ thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường dạy học môn công nghệ trường Trung học sở 1.1.3 Xuất phát từ yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 2.2.1 Một số khái niệm 10 2.2.2 Các khái niệm chung môi trường 11 2.2.3 Dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường 15 2.3 MỤC TIÊU, CẤU TRÚC NỘI DUNG DẠY HỌC 22 2.3.1 Mục tiêu phần 4: Thủy sản 22 2.3.2 C ấu trúc nội dung phần Thủy sản 24 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 ii 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 25 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 25 3.3.2 Phương pháp quan sát sư phạm 26 3.3.3 Phương pháp điều tra 26 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 26 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 3.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 28 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 KHẢO SÁT THỰC TIỄN 29 4.1.1 Vài nét trường Trung học sở Tân Trung – huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang 29 4.1.2 Tình hình giảng dạy mơn cơng nghệ trường Trung học sở 29 4.1.3 Tình hình học tập môn Công nghệ học sinh 31 4.1.4 thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường học sinh 32 4.2 BỘ SẢN PHẨM ĐÃ THIẾT KẾ 33 4.2.1 Các khâu dạy học có tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường 33 4.2.2 Biện pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học phần Thủy sản môn công nghệ 34 4.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 38 4.3.1 Kết phân tích định lượng 38 4.3.2 Kết phân tích định tính sau thực nghiệm 41 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 KẾT LUẬN 45 5.2 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC I: GIÁO ÁN TN 49 PHỤ LỤC II: ĐỀ KIỂM TRA 81 PHỤC LỤC III: PHIẾU QUAN SÁT, PHIẾU ĐIỀU TRA 88 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 PP DH GV 29 Bảng 4.2 Đánh giá mức độ sử dụng hiệu tài liệu, phương tiện DH 30 Bảng 4.3 Thái độ học tập học sinh môn CN7 32 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp khâu DH có tích hợp DH GDBVMT 33 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp PP DH tích cực DH tích hợp GDBVMT 34 Bảng 4.6 Các PP DH sử dụng học có tích hợp GDBVMT phương án tổ chức DH: 34 Bảng 4.7 Điểm trung bình kết kiểm tra lớp ĐC 7A 39 Bảng 4.8 Phân loại kết điểm số kiểm tra lớp ĐC 7A 39 Bảng 4.9 Điểm trung bình kết kiểm tra lớp TN 7B 39 Bảng 4.10 Phân loại kết điểm số kiểm tra lớp TN 7B 39 Bảng 4.11 Tổng hợp kiểm tra 40 Bảng 4.12 Khơng khí lớp học học 42 Bảng 4.13 Thái độ học tập HS học 42 Bảng 4.14 Mức độ ý nghe giảng HS vào học 42 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN Công nghệ CN7 Công nghệ BVMT Bảo vệ môi trường DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên GD Giáo dục GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trường GD ĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh NXB Nhà xuất PP Phương pháp ƠNMT Ơ nhiễm mơi trường PPGD Phương pháp giáo dục THCS Trung học sở TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ thực trạng môi trường Những hiểm họa suy thối mơi trường ngày đe dọa sống loài người Theo báo cáo trạng mơi trường quốc gia tồn cầu cho thấy: mơi trường nước, khơng khí, đất đai, mơi trường làng nghề, môi trường khu công nghiệp,… bị ô nhiễm nghiêm trọng; tượng biến đổi khí hậu tồn cầu, thiên tai, bão lũ hạn hán,…diễn bất thường nặng nề; tác động xấu việc biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới tồn thể nhân loại Chính vậy, BVMT vấn đề sống cịn quốc gia tồn cầu Ngun nhân gây suy thối mơi trường thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người Tác động người, đặc biệt thời đại khoa học kĩ thuật ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường: khai thác cạn kiệt tài nguyên, xả thải môi trường chất thải công nghiệp, chất thải nông nghiệp, ngư nghiệp, rác thải sinh hoạt làm trái đất bị ô nhiễm nghiêm trọng Trong năm gần đây, nuôi trồng thủy sản nước ta có bước phát triển đáng kể diện tích, sản lượng ni, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế đất nước Thế nhưng, ảnh hưởng nuôi trồng thủy sản đến môi trường, đặc biệt nguồn nước nuôi trồng thủy sản tình trạng nhiễm đáng báo động gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thiên nhiên Tại vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, khu vực nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh chất lượng môi trường đất, nước, hệ sinh thái bị biến đổi mạnh ô nhiễm, chất lượng nước khu vực có dấu hiệu nhiễm hữu (BOD, COD, ni-tơ, Phốt - Pho, cao tiêu chuẩn cho phép), đồng thời xuất loại khí độc hại số sinh vật, độ đục, với nồng độ cao mức cho phép, phát sinh dịch bệnh thủy sản, gây thiệt hại lớn cho người nông dân Trước thực trạng GDBVMT biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu BVMT phát triển bền vững đất nước 1.1.2 Xuất phát từ thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường dạy học môn công nghệ trường Trung học sở Ngày nay, sống xã hội động, người tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật Khoa học CN nhu cầu vơ hạn người mà ngày phát triển nhanh chóng Cuộc sống người nhờ mà trở nên văn minh hơn, đại hơn, tiện nghi Tuy nhiên, bên cạnh tiến ấy, phải đối diện với vấn đề lớn có tầm ảnh hưởng vơ hạn đến sống người: vấn đề tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, vấn đề rác thải cơng nghiệp, vấn đề khí hậu tồn cầu…Với tất yếu tố đó, thiết nghĩ, việc đưa GD môi trường vào học đường việc làm tối cần thiết Phải dạy cho lớp người trẻ trung, động, lực lượng đông đảo xã hội Việt Nam kiến thức môi trường, từ hình thành ý thức BVMT cho người xã hội nói chung Vấn đề GDBVMT cho HS vấn đề cấp thiết cần giải Việc hình thành cho HS tình yêu thiên nhiên, tơn trọng di sản văn hóa, có thái độ thân thiện với môi trường, quan tâm thường xuyên đến môi trường sống cá nhân, gia đình cộng đồng, bảo vệ rừng, đất đai, ủng hộ chủ động tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, phê phán hành vi có hại cho mơi trường, phụ thuộc nhiều vào nội dung cách thức GD nhà trường xã hội GDBVMT cần đưa vào chương trình GD phổ thơng nhằm bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, bồi dưỡng cảm xúc, xây dựng tính thân thiện người, hình thành thói quen, kĩ BVMT Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tế nhận thấy việc lồng ghép nội dung GD mơi trường mơn học nói chung mơn CN nói riêng trường THCS cịn nhiều hạn chế 1.1.3 Xuất phát từ yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Chúng ta sống đất nước có kinh tế phát triển ngày phát triển nhanh chóng Bên cạnh đó, GD bước thay đổi để ngày đại hơn, phù hợp đáp ứng nhu cầu xã hội đề vấn đề đào tạo người, đào tạo nguồn nhân lực Sự thích nghi GD Việt Nam thể việc bước thay đổi nội dung chương trình, cách đào tạo, dựa sở thay đổi mục tiêu yêu cầu GD Với chương trình phổ thơng nói chung chương trình giáo khoa bậc trung học nói riêng, u cầu đặt phải gắn liền việc học tập ghế nhà trường với thực tiễn Chỉ dạy điều cần thiết để HS dễ dàng tiếp cận xã hội, dạy thiết xã hội mà HS sống, hòa nhập, hoạt động phát triển Vấn đề môi trường ảnh hưởng mơi trường đến sống lồi người mối quan tâm lớn nhân loại Đây vấn đề đa dạng, ngày trầm trọng khó giải quyết, phần ý thức người chưa cao hiểu biết đa số người dân vấn đề hạn hẹp Vì thế, việc đưa GD mơi trường vào giảng dạy môn CN trường phổ thông cần thiết đáp ứng yêu cầu xã hội đặt cho GD ngày Đồng thời, luật GD Việt Nam (sửa đổi 2019) khoản điều 29, chương rõ: “GD phổ thông nhằm phát triển tồn diện cho người học đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo; hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình GD đại học, GD nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Việc thể rõ việc cải tiến Bộ GDĐT hoàn thành ban hành Chương trình GD phổ thơng tổng thể, tổ chức TN chương trình mơn học chương trình GD phổ thơng Chương trình phổ thơng thay đổi cách tiếp cận từ “theo nội dung” sang theo hướng “phát triển lực C Năng suất bị hạn chế D Khó cải tạo, tu bổ ao Câu 7: Cá để nhiệt độ từ – ⁰C giữ trong: A – ngày C – ngày B ngày D 10 ngày Câu 8: Có PP bảo quản sản phẩm tôm, cá? A B C D Câu 9: PP bảo quản có nguy cao gây ƠNMT? A Làm lạnh B Làm khô C Ướp muối D Cả B C Câu 10: Tôm, cá sau nuôi thu hoạch? A – tháng B – tháng C – tháng D – tháng ĐÁP ÁN Mỗi đáp án đ 10 D B B C D C B A D A Đề số 3: Kiểm tra sau TN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Phần I Trắc nghiệm Khoanh tròn đáp án đúng: Câu 1: Nên cho tôm, cá ăn vào thời gian ngày? A – 8h sang B – 8h tối C – 11h sang D 10 – 12h sang Câu Nhiệt độ thích hợp để thức ăn phân hủy từ từ, khơng gây ƠNMT là? A 15 - 25⁰C B 10 – 20⁰C C 20 - 30⁰C D 25 – 35 ⁰C Câu Lượng thức ăn phân bón nên tập trung vào thời gian năm? A Mùa xuân 84 B Tháng – tháng 11 C tháng – Tháng D Cả A B Câu Sự ƠNMT nước ni thủy sản ảnh hưởng xấu đến? A Nghề nuôi thủy sản B Nghề nuôi thủy sản sức khỏe người C Sức khỏe người D Động thực vật thủy sinh Câu Thuốc tím loại thuốc để phịng trị bệnh cho tơm, cá? A Hóa chất B Thuốc tân dược C thuốc thảo mộc D Thuốc tây y Câu Môi trường nước bị ô nhiễm do? A nước thải sinh hoạt B Nước thải công, nông nghiệp C Rác thải sinh hoạt D Tất Câu PP lắng(lọc) thường phải để thời gian để tạp chất lắng đọng? A 12 – 24h B – ngày C – ngày D – ngày Câu Nồng độ tối đa amoniac môi trường nuôi thủy sản là? A 0,05 – 0,1 mg/l B 0,1 – 0,2 mg/l C 0,2 – 0,3 mg/l 85 D 0,3 – 0,4 mg/l Câu Nếu nuôi tôm, cá mà môi trường nước bị ô nhiễm phải xử lí nào? A Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí B Tháo nước cũ, bơm nước C Cả A B D Cả A B sai Câu 10 Đánh bắt đàn cá bố mẹ thuộc nguyên nhân gây ảnh hưởng đến môi trường nguồn lợi thủy sản? A Khai thác cường độ cao mang tính hủy diệt B Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa C Phá hoại rừng đầu nguồn D ÔNMT nước Phần II Tự luận Câu Em trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc tơm, cá? Giải thích nên cho tơm, cá ăn vào thời gian đó?(2đ) Câu a) Em trình bày số biện pháp BVMT thủy sản? (2,5đ) b) Hãy nêu số biện pháp BVMT thủy sản mà địa phương em thực hiện? (0,5đ) ĐÁP ÁN Phần I Trắc nghiệm(5đ) Mỗi đáp án 0,5 đ 10 A C D B A D C B C A 86 Phần II Tự luận(5đ) Câu Nội dung Điểm *) Thời gian cho ăn 0,25 - Thời gian cho ăn ngày: 7-8h 0,25 - Lượng thức ăn phân bón: Tập trung vào mùa xuân tháng từ tháng 8- tháng 11 *) Cho ăn 0,25 - Cho ăn thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng đủ lượng theo yêu cầu giai đoạn, nên cho ăn “lượng nhiều lần” - Thức ăn tinh, xanh: Có máng, giàn ăn 0,25 - Phân xanh bó bó dìm xuống nước 0,25 - Phân chuồng hoai mục, phân vơ hịa tan nước 0,25 *) Giải thích Câu HS giải thích có liên hệ kiến thức BVMT 0,5 a) Một số biện pháp BVMT thủy sản *) Các PP xử lý nguồn nước: - Lắng(lọc) 0,25 - Dùng hố chất 0,25 - Nếu ni thuỷ sản môi trường bị ô nhiễm: 0,5 + Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí Câu + Tháo nước cũ, thêm nước sạch.+ Bị ô hniễm nặng bắt hết tôm, cá – xử lý nguồn nước *) Quản lý: - Ngăn cấm huỷ hoại sinh vật 0,5 - Quy định nồng độ tối đa hoá chất 0,5 - Sử dụng phân hữu ủ, phân vi sinh hợp lý 0,5 b) Một số biện pháp BVMT thủy sản địa phương thực hiện: - Hs kể biện pháp 0,5 87 PHỤC LỤC III: PHIẾU QUAN SÁT, PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ Bắc Giang, tháng năm 2022 Phiếu điều tra số HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ Bắc Giang, tháng năm 2022 PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn CN tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tích hợp GD BVMT phần Thủy sản mơn CN trường THCS” Để đề tài đạt hiệu quả, mong Quý thầy (cô) giành chút thời gian trả lời câu hỏi Xin chân thành cảm ơn Quý thầy/cô! Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu X vào ô □ lựa chọn, ghi câu trả lời vào số câu hỏi PHẦN CÂU HỎI Thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học? (Giáo viên chọn nhiều câu trả lời) Thuyết trình – giảng giải Tổ chức hoạt động nhóm Tham quan, ngoại khóa Dạy học tình Phương pháp trực quan Vấn đáp – tìm tịi, vấn đáp - tái Kĩ thuật mảnh ghép 88 Phương pháp khác (đề nghị ghi cụ thể): ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thầy (cô) sử dụng tài liệu, phương tiện sau hiệu chúng q trình dạy học mơn cơng nghệ 7? Tài liệu, phương tiện Mức độ sử dụng Thường Đôi xuyên Chưa sử dụng Mức độ hiệu Không Hiệu Ít hiệu hiệu quả Tranh vẽ Ảnh, Sơ đồ, đèn chiếu Sách, báo Video, phim Vườn trường, góc sinh vật Quan sát ngồi thiên nhiên Các tư liệu khác (đề nghị ghi cụ thể) Theo thấy cô giới quan tâm đến vấn đề ? (câu hỏi lựa chọn nhiều đáp án) a Môi trường b Giáo dục c Kinh tế Thầy tích hợp GDBVMT vào dạy học mơn CN7 hay chưa? a Có b Chưa Nếu chưa thầy cho biết lí do:……………………………………… Thầy tích hợp GDBVMT mức độ nào? a Thường xuyên 89 b Đôi c Chưa Theo thầy (cơ) việc GDBVMT phần Thủy sản có cần thiết không? a Rất cần thiết b Không cần thiết Xin thầy vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân Họ tên thầy (cô): ………………………………….………………… Thầy (cô) GV dạy môn: …………………… ……………………… Trường: ………………………………………………………………… Xin trân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy (cô) 90 Phiếu điều tra số HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ Bắc Giang, tháng năm 2022 PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HS (trước thực nghiệm) Nhằm mục đích nâng cao ý thức, trách nhiệm BVMT nâng cao kết học tập mơn CN, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tích hợp GD BVMT phần Thủy sản môn CN trường THCS” Để đề tài đạt hiệu cao mong em giành thời gian nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu X vào ô □ lựa chọn, ghi câu trả lời vào số câu hỏi đây: Câu Mức độ tình cảm em học môn CN nào? □ Rất thích □ Bình thường □ Thích □ Khơng thích Câu Trong học môn CN, mức độ phát biểu ý kiến xây dựng em là? □ Rất tích cực □ Ít phát biểu □ Tích cực □ Không phát biểu Câu Em cho môn CN7 môn học phụ, dễ nên không cần học nhiều? □ Rất đồng ý □ Phản đối □ Đồng ý □ Rất phản đối □ Không ý kiến Câu Mức độ đọc trước đến lớp môn CN7 em là? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Không Câu Khi GV giao nhiệm vụ nhà môn CN7 em có thực hay khơng? 91 □ Có □ Khơng Nếu có em thực hiên với thái độ nào: □ Rất tích cực thực □ Thực cách đối phó □ Tích cực thực □ Khơng tích cực Xin em vui lịng cho biết số thơng tin: Họ tên: Lớp:………………………………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn chúc em học tập tốt ! 92 Phiếu điều tra số PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG (trước thực nghiệm) HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ Bắc Giang, tháng năm 2022 Nhằm mục đích nâng cao ý thức, trách nhiệm BVMT nâng cao kết học tập môn CN, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tích hợp GD BVMT phần Thủy sản mơn CN trường THCS” Để đề tài đạt hiệu cao mong em giành thời gian nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! Hướng dẫn trả lời: Khoanh tròn vào đáp em lựa chọn Câu 1: Em có quan tâm tới việc bảo vệ mơi trường ko? a Khơng b Có Câu 2: Với mơi trường lớp học em có hay xả ra lớp sân trường ko? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Không Câu 3: Em có bẻ cây/vẽ bậy khn viên trường ko? a Khơng b Có Câu 4: Em phân loại rác sinh hoạt hay chưa? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Không Câu 5: Khi học xong tiết học, em có thường vệ sinh lớp học mình? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Không Câu 6: Em có thường xả rác xuống ao, hồ nơi người dân nuôi thủy sản hay 93 không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Không Xin em vui lòng cho biết số thông tin: Họ tên: Lớp:………………………………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn chúc em học tập tốt ! 94 Phiếu điều tra số HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ Bắc Giang, tháng năm 2022 PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH LỚP (Dùng cho HS lớp TN, sau TN) Nhằm mục đích nâng cao ý thức, trách nhiệm BVMT nâng cao kết học tập mơn CN, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tích hợp GD BVMT phần Thủy sản môn CN trường THCS” Để đề tài đạt hiệu cao mong em giành thời gian nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu X vào ô □ lựa chọn, ghi câu trả lời vào số câu hỏi Câu 1: Em thấy khơng khí lớp học GV dạy học tích hợp GDBVMT nào? □ Rất sơi □ Bình thường □ Sơi □ Khơng sơi Câu 2: Em có thấy thích học tích hợp GDBVMT khơng? □ Rất thích □ Bình thường □ Thích □ Khơng thích Câu 3: Mức độ ý nghe giảng em vào học thầy (cơ) áp dụng tích hợp GDBVMT? □ Rất ý nghe giảng □ Chú ý nghe giảng □ Không ý nghe giảng Câu 4: Học mơn CN7 áp dụng tích hợp GDBVMT có giúp em nhớ lâu hơn? □ Đồng ý □ Phản đối □ Không ý kiến □ Rất phản đối Câu 5: Em có mong muốn, GV khác dạy tích hợp GDBVMT vào mơn CN7 hay ko? 95 □ Có □ Khơng Câu 6: Khi học tích hợp GDBVMT, em tự nhận thấy cần phải làm để bảo vệ môi trường? □ Không xả rác môi trường □ Phân loại rác □ Không bẻ cây/vẽ bậy □ Giữ gìn nhà ở, lớp học, mơi trường xung quanh Câu 7: Trong môi trường thủy sản, em cần làm để BVMT nước? □ Không xả rác môi trường nước □ Cho tôm, cá ăn trời mát □ Cho ăn đủ lượng Câu 8: Khi áp dụng tích hợp GDBVMT DH có khuyến khích em tích cực trao đổi, thảo luận nội dung học khơng? □ Có □ Khơng Xin em vui lịng cho biết số thông tin: Họ tên: Lớp:………………………………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn chúc em học tập tốt ! 96 Phiếu quan sát số PHIẾU QUAN SÁT HỌC SINH (trong thực nghiệm) Tên giảng: …………… Lớp: …………………………………… Trường: THCS Tân Trung Người quan sát: …………………………………………………………… Thời gian quan sát: ………………………………………………………… Ngày: ……………………………………………………………………… Sĩ số: …………………………… Vắng: ………………………………… Mục tiêu quan sát: Quan sát tính tích cực ý thức bảo vệ môi trường HS Quan sát tính tích cực học: Thời gian 5’ – 10’ 15’– 20’ 25’– 30’ 35’– 40’ Tổng Số HS phát biểu Số HS ngủ gật Số HS làm việc riêng Số HS chăm nghe giảng Số HS tham gia làm việc nhóm tích cực Số HS vứt rác nơi quy định:………………………………………… Số HS phân loại rác:……………………………………………………… Số HS dọn dẹp vệ sinh lớp học sau tiết học:………………………… 97 98

Ngày đăng: 11/07/2023, 14:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w