Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN 4: “THỦY SẢN” MÔN CÔNG NGHỆ 7, TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Hà Nội – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN 4: “THỦY SẢN” MÔN CÔNG NGHỆ 7, TRƯỜNG THCS Người thực : NGUYỄN THỊ HỊA Khóa : K65 Ngành : SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Giám đốc Học viện , Ban chủ nhiệm khoa Sư phạm Ngoại ngữ, chân thành cảm ơn thầy cô truyền đạt cho em kiến thức vơ q báu suốt q trình học tập rèn luyện Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Thanh Hiền tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường THCS Nội Hoàng – Yên Dũng – Bắc Giang Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo viên dạy mơn CN7 – Trường THCS Nội Hồng – n Dũng – Bắc Giang, toàn thể học sinh cộng tác giúp đỡ em trình thực nghiệm trường Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân ln động viên, khích lệ suốt thời gian qua động lực giúp em hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Hòa i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Xuất phát từ đặc điểm môn Công Nghệ 1.1.3 Xuất phát từ vai trị tình có vấn đề dạy học 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Tại Việt Nam 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.2.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 2.2.2 Lí luận tình có vấn đề 11 2.2.3 Lí luận dạy học nêu giải vấn đề 15 2.3 MỤC TIÊU, CẤU TRÚC NỘI DUNG DẠY HỌC 17 2.3.1 Mục tiêu dạy học phần “Thủy sản” môn Công nghệ 17 2.3.2 Cấu trúc nội dung dạy học phần 18 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 ii 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 20 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 20 3.3.2 Phương pháp điều tra 21 3.3.3 Phương pháp quan sát 21 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 21 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 3.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 23 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 KHẢO SÁT THỰC TIỄN 24 4.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 4.1.2 Thực trạng phương tiện dạy học trường Trung học sở Nội Hoàng 26 4.1.3 Ý thức học tập học sinh môn Công Nghệ 28 4.2 SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU 28 4.2.1 Quy trình xây dựng sử dụng tình có vấn đề để dạy học phần : Thuỷ Sản môn Công Nghệ 28 4.2.2 Hệ thống tình có vấn đề xây dựng 30 4.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 38 4.3.1 Kết thực nghiệm 38 4.3.2 Kết phân tích định tính 43 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 KẾT LUẬN 47 5.2 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 51 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết học lực lớp TN ĐC học kỳ I 22 Bảng 4.1 Bảng nhận thức giáo viên việc xây dựng sử dụng THCVĐ dạy học trường THCS 27 Bảng 4.2 Các THCVĐ xây dựng phần 30 Bảng 4.3 Kết kiểm tra TN 39 Bảng 4.4 Bảng phân loại mức độ kiểm tra TN 39 Bảng 4.5 Bảng kết kiểm tra sau TN 41 Bảng 4.6 Bảng phân loại mức độ kiểm tra sau TN 41 Bảng 4.7 Bảng tổng hợp tất kiểm tra TN sau TN 42 Bảng 4.8 Khơng khí lớp học học có sử dụng THCVĐ 44 Bảng 4.9 Thái độ học tập HS học có sử dụng THCVĐ 44 Bảng 4.10 Mức độ tập trung HS vào học có sử dụng THCVĐ 44 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Phân loại mức độ kiểm tra TN 40 Biểu đồ 4.2 Phân loại mức độ kiểm tra sau TN 41 Biểu đồ 4.3 So sánh kết kiểm tra TN Sau TN 42 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nghĩa tiếng Việt CNH Cơng nghiệp hóa ĐC Đối chứng DH Dạy học DH GQVĐ Dạy học giải vấn đề GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPGD Phương pháp giáo dục PTDH Phương tiện dạy học SGK Sách giáo khoa TB Trung bình TH Tình THCS Trung học sở THCVĐ Tình có vấn đề VĐ Vấn đề vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Với tốc độ phát triển cách mạng khoa học kỹ thuật vũ bão, để nước ta trở thành nước công nghiệp đại, Đảng Nhà nước ta đưa giáo dục lên quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục trở thành chiến lược phát triển quốc gia Mục tiêu giáo dục đào tạo người động, sáng tạo để phục vụ đất nước Để đáp ứng mục tiêu giáo dục nước ta tiến hành đổi chuyển từ dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy HS làm trung tâm Nội dung giáo dục phải luôn đổi đồng thời phải kéo theo thay đổi PPDH đem lại hiệu giáo dục nhằm giúp HS phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ kỹ Thay đổi PPDH không đơn người dạy dùng PP để truyền tải kiến thức cho HS mà phải lấy người học làm trung tâm để phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tư sáng tạo HS để HS tự học, tự nghiên cứu, tự đổi biết vận dụng vào sống cách linh hoạt đáp ứng yêu cầu xã hội Trong Nghị TW khóa VII rõ “phải khuyến khích tự học”, phải áp dụng PPGD bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo Định hướng pháp chế Điều 24.2 luật GD: “PPGD phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo, lực GQVĐ cho HS Bồi dưỡng cho người học PP tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Để làm điều cần đổi PPDH, tăng cường sử dụng PPDH tích cực 1.1.2 Xuất phát từ đặc điểm môn Công Nghệ Môn học thuộc lĩnh vực Công Nghệ, lĩnh vực học tập then chốt chương trình giáo dục phổ thơng Cho đến nay, Cơng Nghệ mơn có liên hệ chặt chẽ với số môn thuộc khoa học tự nhiên Vì việc đổi PPDH GV giúp HS có hội kiểm nghiệm tri thức khả học tập để giải vấn đề thực tiễn đời sống sản xuất Học môn Công Nghệ với phần như: trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi thủy sản giúp HS tiếp cận, làm quen với công việc, nội dung thiết thực sống hàng ngày đặc biệt lứa tuổi em cần phải biết, phải làm, phải hiểu Do đó, mơn Cơng Nghệ coi mơn khoa học có vai trị lớn định hướng phát triển nghề nghiệp phát triển người toàn diện Hiện môn Công Nghệ thiết kế lại sở nội dung SGK theo hướng giảm tải kiến thức hàn lâm, tăng cường kỹ thực hành, cập nhật nội dung kiến thức đại với đặc điểm cụ thể: + Mang tính kỹ thuật ứng dụng cao, học đơi với hành, lý thuyết gắn với thực tế lao động sản xuất + Liên hệ chặt chẽ với thiên nhiên, lao động sản xuất đời sống xã hội Từ đặc điểm môn học, nghĩ việc lựa chọn PP giảng dạy nhằm nâng cao hiệu truyền đạt kiến thức, để HS nắm vững nội dung học ứng dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất cần thiết 1.1.3 Xuất phát từ vai trò tình có vấn đề dạy học Có nhiều PPDH khác như: PPDH vấn đáp tìm tịi, PPDH thảo luận nhóm, PPDH sử dụng hình ảnh trực quan, PPDH nêu THCVĐ…Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng, PPDH nêu vấn đề tỏ có hiệu Bởi PP PPDH tích cực phát huy tính tích cực HS, PP kết hợp với nhiều PTDH khác trình dạy học như: kết hợp với phiếu học tập, phần mềm điện tử, kết hợp với dụng cụ phương tiện dễ kiếm: tranh, ảnh, mẫu vật, sơ đồ Do đó, mơn CN7 PP có vai trị định - PPDH nêu THCVĐ phát triển hứng thú đứng trước VĐ lạ, HS băn khoăn suy nghĩ, trình tư bắt đầu, HS thắc mắc, định hướng ý, lòng ham muốn, kiến thức cũ khơng thể giải thích VĐ đặt gây lên tình trạng căng thẳng tâm lý, kích thích động giải mâu thuẫn nhận thức, mâu thuẫn trở thành mâu thuẫn thực cá nhân D Mùn bã vơ Câu 2: Có loại thức ăn tôm, cá? A B C D Câu 3: Lượng Protein có tảo là? A 10 – 20% B 20 – 30% C 30 – 60% D 10 – 40% Câu 4: Thức ăn nhân tạo không bao gồm loại thức ăn đây? A Thức ăn tinh B Thức ăn thô C Thức ăn hỗn hợp D Thức ăn hóa học Câu 5: Ngơ, đậu tương, cám thuộc loại thức ăn đây? A Thức ăn tinh B Thức ăn thô C Thức ăn hỗn hợp D Thức ăn hóa học Câu 6: Tảo chứa % chất béo? A 10 – 20% B 20 – 30% C 30 – 60% D 10 – 40% Câu 7: Phân đạm, phân hữu thuộc loại thức ăn đây? A Thức ăn tinh B Thức ăn thô C Thức ăn hỗn hợp D Thức ăn hóa học Câu 8: Trong loại thức ăn đây, loại thức ăn tự nhiên tôm cá? A Tảo đậu B Rong đen vòng 69 C Trùng túi D Tất Câu 9: Chất dinh dưỡng hòa tan nước thức ăn cho: A Thực vật phù du B Vi khuẩn C Thực vật bậc cao D Tất Câu 10: Thực vật đáy, thực vật bậc cao thức ăn cho: A Động vật đáy B Chất vẩn C Tôm, cá D Vi khuẩn ĐÁP ÁN: Câu 10 ĐA D A C D A B B D D C ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2: Câu 1: Nên cho tôm cá ăn vào thời gian ngày? A – 8h sáng B – 8h tối C – 11h sáng D 10 – 12h sáng Câu 2: Phương pháp kiểm tra chiều dài để kiểm tra tăng trưởng cá (hoặc tôm) tiến hành nào? A Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến phần đuôi B Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến cuối đuôi C Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến phần bụng D Lấy thước đo chiều dài từ phần lưng đến phần Câu 3: Nhiệt độ thích hợp để thức ăn phân hủy từ từ, không gây ô nhiễm môi trường là: 70 A 15 – 25 ⁰C B 10 – 20 ⁰C C 20 – 30 ⁰C D 25 – 35 ⁰C Câu 4: Lượng thức ăn phân bón nên tập trung vào thời gian năm? A Mùa xuân B Tháng – tháng 11 C Cả A B D Cả A B sai Câu 5: Phát biểu nói việc cho ăn tơm, cá: A Mục đích để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chất lượng tôm, cá B Cho ăn lượng nhiều lần C Phân chuồng hoại mục vô đổ tập trung nơi D Cả A B Câu 6: Kiểm tra đăng, cống vào thời điểm nào? A Mùa khô B Mùa hạ C Mùa mưa lũ D Mùa hạn Câu 7: Xử lý cá đầu bệnh tôm cá vào thời điểm: A Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp B Buổi chiều C Buổi trưa D Buổi sáng lúc nhiệt độ lên cao Câu 8: Cá gầy cá có đặc điểm: A Đầu to B Thân dài C Đẻ nhiều trứng 71 D Cả A B Câu 9: Có biện pháp phịng bệnh cho tôm, cá? A B C D Câu 10: Thuốc tím thuốc loại thuốc để phịng trị bệnh cho tơm, cá? A Hóa chất B Thuốc tân dược C Thuốc thảo mộc D Thuốc tây y ĐÁP ÁN: Câu 10 ĐA A B C C B C D D C A ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT I Trắc nghiệm Câu 1: Thức ăn tự nhiên tôm, cá không bao gồm: A Vi khuẩn B Thực vật thủy sinh C Động vật đáy D Mùn bã vơ Câu 2: Có loại thức ăn tôm, cá? A B C D Câu 3: Lượng Protein có tảo là? A 10 – 20% B 20 – 30% C 30 – 60% D 10 – 40% Câu 4: Thức ăn nhân tạo không bao gồm loại thức ăn đây? A Thức ăn tinh B Thức ăn thô 72 C Thức ăn hỗn hợp D Thức ăn hóa học Câu 5: Ngô, đậu tương, cám thuộc loại thức ăn đây? A Thức ăn tinh B Thức ăn thô C Thức ăn hỗn hợp D Thức ăn hóa học Câu 6: Tảo chứa % chất béo? A 10 – 20% B 20 – 30% C 30 – 60% D 10 – 40% Câu 7: Phân đạm, phân hữu thuộc loại thức ăn đây? A Thức ăn tinh B Thức ăn thô C Thức ăn hỗn hợp D Thức ăn hóa học Câu 8: Trong loại thức ăn đây, loại thức ăn tự nhiên tôm cá? A Tảo đậu B Rong đen vòng C Trùng túi D Tất Câu 9: Chất dinh dưỡng hòa tan nước thức ăn cho: A Thực vật phù du B Vi khuẩn C Thực vật bậc cao D Tất Câu 10: Thực vật đáy, thực vật bậc cao thức ăn cho: A Động vật đáy B Chất vẩn 73 C Tôm, cá D Vi khuẩn Câu 11: Nên cho tôm cá ăn vào thời gian ngày? A – 8h sáng B – 8h tối C – 11h sáng D 10 – 12h sáng Câu 12: Phương pháp kiểm tra chiều dài để kiểm tra tăng trưởng cá (hoặc tôm) tiến hành nào? A Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến phần đuôi B Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến cuối đuôi C Lấy thước đo chiều dài từ phần đầu đến phần bụng D Lấy thước đo chiều dài từ phần lưng đến phần đuôi Câu 13: Nhiệt độ thích hợp để thức ăn phân hủy từ từ, không gây ô nhiễm môi trường là: A 15 – 25 ⁰C B 10 – 20 ⁰C C 20 – 30 ⁰C D 25 – 35 ⁰C Câu 14: Lượng thức ăn phân bón nên tập trung vào thời gian năm? A Mùa xuân B Tháng – tháng 11 C Cả A B D Cả A B sai Câu 15: Phát biểu nói việc cho ăn tơm, cá: A Mục đích để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chất lượng tôm, cá B Cho ăn lượng nhiều lần C Phân chuồng hoại mục vô đổ tập trung nơi 74 D Cả A B Câu 16: Kiểm tra đăng, cống vào thời điểm nào? A Mùa khô B Mùa hạ C Mùa mưa lũ D Mùa hạn Câu 17: Xử lý cá đầu bệnh tôm cá vào thời điểm: A Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp B Buổi chiều C Buổi trưa D Buổi sáng lúc nhiệt độ lên cao Câu 18: Cá gầy cá có đặc điểm: A Đầu to B Thân dài C Đẻ nhiều trứng D Cả A B Câu 19: Có biện pháp phịng bệnh cho tôm, cá? A B C D Câu 20: Thuốc tím thuốc loại thuốc để phịng trị bệnh cho tơm, cá? A Hóa chất B Thuốc tân dược C Thuốc thảo mộc D Thuốc tây y II Tự luận Câu 1: Trình bày hiểu biết em loại thức ăn cho thủy sản (tơm, cá)? Câu 2: Trình bày đặc điểm nước nuôi thủy sản? ĐÁP ÁN: I Trắc nghiệm 75 Câu 10 ĐA D A C D A B B D D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA A B C C B C D D C A II Tự luận Câu 1: Những loại thức ăn tôm, cá Thức ăn tự nhiên Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh (gồm thực vật phù du thực vật đáy), động vật phù du, động vật đáy mùn bã hữu Thức ăn nhân tạo Thức ăn người tạo để cung cấp cho tơm, cá ăn trực tiếp Có nhóm chính: thức ăn tinh, thức ăn thơ thức ăn hỗn hợp Câu 2: Nước nuôi thủy sản có đặc điểm chính: - Có khả hịa tan chất vơ hữu - Có khả điều hòa nhiệt độ - Giữa cạn nước, tỉ lệ thành phần khí ơxi cacbonic có chênh lệch rõ rệt 76 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Sư phạm Ngoại ngữ ******** PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 7, tiến hành nghiên cứu đề tài “Xây dựng sử dụng tình có vấn đề dạy học phần “Thủy sản”, Công nghệ 7, Trung học sở” Để đề tài đạt hiệu cao mong quý thầy (cơ) vui lịng cho số ý kiến cách đánh dấu (x) vào phương án trả lời điền vào dấu (…) có ý kiến khác câu hỏi sau: Câu 1: Thầy (cô) có sử dụng THCVĐ dạy học khơng? Có Khơng Nếu “không”, thầy (cô) trả lời câu hỏi sau: Câu 2: Vì thầy (cơ) lại khơng sử dụng THCVĐ dạy học? Tốn nhiều thời gian trình dạy học Khó xây dựng THCVĐ Học sinh khơng hứng thú giáo viên đưa THCVĐ Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nếu “có”, thầy (cơ) trả lời câu hỏi sau: Câu 3: Theo thầy (cô) ưu điểm việc sử dụng THCVĐ gì? Rèn khả tư duy, phân tích GQVĐ học sinh Dễ truyền đạt kiến thức cho học sinh 77 Có thể sử dụng nhiều đối tượng học sinh khác Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Mức độ sử dụng THCVĐ dạy học thầy (cô) mức độ nào? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Câu 5: Thầy (cô) sử dụng THCVĐ chủ yếu khâu nào? Đặt vấn đề Chuyển tiếp phần Dạy Củng cố Câu 6: Học sinh tiếp thu kiến thức thầy (cô) sử dụng THCVĐ? Tiếp thu nhanh Tiếp thu rât nhanh Tiếp thu bình thường Tiếp thu chậm Câu 7: Thầy (cơ) gặp phải khó khăn sử dụng THCVĐ dạy học? Chưa gây hứng thú cho học sinh Phải tốn nhiều thời gian Thiếu tư liệu Ý kiến khác: 78 …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 8: Học sinh có phản ứng thầy (cơ) sử dụng THCVĐ dạy học? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Câu 9: Thầy (cơ) thấy việc sử dụng THCVĐ dạy học nào? Rất hiệu Hiệu Bình thường Khơng hiệu Câu 10: Theo thầy (cơ) có nên đưa việc sử dụng THCVĐ vào dạy học môn Công Nghệ lớp 7, THPT khơng? Có Khơng Xin thầy (cơ) cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: GV dạy mơn: Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến quý thầy cô! 79 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Sư phạm Ngoại ngữ ******** PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Nhằm mục đích tìm hiểu vai trị tình có vấn đề (THCVĐ) dạy học môn CN7, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng sử dụng tình có vấn đề dạy học phần “Thủy sản”, Công nghệ 7, Trung học sở” Để đạt hiệu cao mong em nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau: Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu X vào ô trống lựa chọn Nếu em muốn thay ý kiến khoanh trịn lại ý kiến vừa chọn chọn ý kiến khác Câu 1: Em thấy không khí lớp học sử dụng THCVĐ nào? □ Rất sơi □ Bình thường □ Sơi □ Khơng sơi Câu 2: Em có thấy thích sử dụng THCVĐ học môn CN7 không? □ Rất thích □ Bình thường □ Thích □ Khơng thích Câu 3: Mức độ tập trung em vào học thầy (cô) sử dụng THCVĐ ? □ Rất tập trung □ Tập trung □ Mất tập trung Câu 4: Học mơn CN7 có sử dụng THCVĐ có giúp em nhớ lâu hơn? □ Rất đồng ý □ Đồng ý □ Không ý kiến Câu 5: Khi sử dụng THCVĐ DH có khuyến khích em tích cực trao đổi, thảo luận nội dung học khơng? □ Có □ Khơng 80 Câu 6: Các THCVĐ kích thích tị mị, sáng tạo lịng đam mê tìm tịi em? □ Rất đồng ý □ Đồng ý □ Không ý kiến Câu 7: Sử dụng THCVĐ để tổ chức học tập làm em hứng thú, hăng hái phát biểu, xây dựng hơn? □ Rất đồng ý □ Đồng ý □ Không ý kiến Câu 8: Sử dụng THCVĐ giúp em hiểu rõ nắm kiến thức học hơn? □ Rất đồng ý □ Đồng ý □ Không ý kiến Chân thành cảm ơn em! 81 PHIẾU QUAN SÁT HỌC SINH Tên giảng: …………… GV giảng: ……………………………………………………………… Người quan sát: ……………………………………………………………… Thời gian quan sát: …………………………Ngày: ………………………… Quan sát lớp: ……………………………….Sĩ số: ………………………… Yêu cầu người quan sát ghi chép cách đầy đủ, xác, trung thực khách quan theo thông tin sau: Quan sát tiến trình dạy học phút – 10, 15 – 20, 25 – 30, 35 – 40 lớp đánh dấu vào bảng: 5’ – 10’ 15’– 20’ Thời gian 25’– 30’ 35’– 40’ Tổng Số HS phát biểu Số HS ngủ gật Số HS làm việc riêng Khơng khí học tập HS có ý nghe giảng khơng? □ Có □ Khơng Khơng khí học tập lớp diễn nào? □ Sơi □ Trầm □ Bình thường □ Hơi ồn □ Rất ồn Các thành viên có tích cực tham gia xử lý tình có vấn đề theo hướng dẫn GV hay khơng? □ Có □ Khơng Xin chân thành cảm ơn em chúc em học tập tốt! 82 83