Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường phần Hóa học vô cơ ở trường Trung học phổ thông nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

282 90 0
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường phần Hóa học vô cơ ở trường Trung học phổ thông nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - KHONGVILAY VOLAYUTH PHáT TRIểN NĂNG LựC GIảI QUYếT VấN Đề CHO HọC SINH THÔNG QUA DạY HọC TíCH HợP GIáO DụC BảO Vệ MÔI TRƯờNG PHầN HóA HọC VÔ CƠ TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG NƯớC CộNG HòA DÂN CHủ NHÂN DÂN LàO Chuyờn ngnh: Lớ lun v PPDH b mụn Hóa học Mã số: 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRẦN TRUNG NINH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Tác giả KhongViLay VOLAYUTH LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Trƣờng ĐHSP - Hà Nội, tơi hồn thành luận án Để có đƣợc kết này, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tri ân sâu sắc tới PGS.TS Trần Trung Ninh bảo, hƣớng dẫn tơi tận tình, chu đáo suốt q trình nghiên cứu học tập Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô tổ Bộ mơn Phƣơng pháp dạy học Hóa học - Khoa Hóa học Trƣờng ĐHSP - Hà Nội Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng sau Đại học, Khoa Hóa học Trƣờng ĐHSP - Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận án Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Sở Giáo dục Thể thao, trƣờng THPT tiến hành khảo sát thực nghiệm sƣ phạm, đặc biệt 10 trƣờng THPT thuộc Sở Giáo dục Thể thao tỉnh Savannakhet, Khămmuôn, Chămpasắc, Viêngchan, Huaphan Cảm ơn thầy cô giáo em học sinh hỗ trợ tạo điều kiện cho tơi hồn thành nội dung thực nghiệm luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo Trƣờng Đại học Savannakhet, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên tơi tinh thần, tạo điều kiện thời gian để tơi hồn thành luận án Do điều kiện đầu tƣ hạn chế thân, chắn luận án khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2019 Tác giả KhongViLay VOLAYUTH MỤC ỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG ỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NƢỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu dạy học tích hợp 1.1.2 Một số nghiên cứu lực phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học hóa học 1.2 Năng lực việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông dạy học hóa học 11 1.2.1 Khái niệm lực .11 1.2.2 Giáo dục định hƣớng phát triển lực nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 12 1.2.3 Năng lực chung cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông .13 1.2.4 Năng lực giải vấn đề 14 1.2.5 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông dạy học hóa học 17 1.3 Dạy học tích hợp phƣơng thức phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 19 1.3.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp .19 1.3.2 Các mức độ dạy học tích hợp 21 1.3.3 Cơ sở phƣơng pháp luận dạy học tích hợp 23 1.3.4 Mục tiêu dạy học tích hợp 25 1.3.5 Dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trƣờng 26 1.4 Một số phƣơng pháp kĩ thuật dạy học sử dụng dạy học tích hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 28 1.4.1 Dạy học dự án .28 1.4.2 Dạy học hợp đồng .35 1.4.3 Bài tập hóa học 38 1.4.4 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 40 1.5 Thực trạng việc vận dụng dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 42 1.5.1 Mục đích, đối tƣợng, thời gian điều tra 42 1.5.2 Nội dung điều tra 43 1.5.3 Tiến hành điều tra .43 1.5.4 Kết điều tra 43 TIỂU KẾT CHƢƠNG 50 CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG ỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG PHẦN HĨA HỌC VÔ CƠ Ở TRƢỜNG THPT NƢỚC CHDCND LÀO 51 2.1 Phân tích chƣơng trình phần Hóa học vô trƣờng THPT nƣớc CHDCND Lào 51 2.1.1 Mục tiêu phần Hóa học vơ trƣờng THPT nƣớc CHDCND Lào 51 2.1.2 Cấu trúc chƣơng trình phần Hóa học vơ trƣờng Trung học phổ thơng nƣớc Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào 52 2.1.3 Một số đặc điểm cần ý nội dung phƣơng pháp dạy học phần Hóa học vơ trƣờng trung học phổ thơng nƣớc Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào 53 2.2 Nguyên tắc chung phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng trung học phổ thơng nƣớc Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào 54 2.2.1 Nguyên tắc 1: Phải đảm bảo mục tiêu giáo dục 54 2.2.2 Nguyên tắc 2: Dạy học tích hợp phƣơng thức phát triển lực 54 2.2.3 Nguyên tắc 3: Đảm bảo đặc thù môn Hóa học 54 2.2.4 Nguyên tắc 4: Phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh 55 2.2.5 Nguyên tắc 5: Phù hợp với thực tiễn 55 2.3 Nguyên tắc lựa chọn nội dung quy trình tổ chức dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học phần Hóa học vô trƣờng trung học phổ thông nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 55 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học tích hợp 55 2.3.2 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng .56 2.4 Biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thơng nƣớc Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào .58 2.4.1 Biện pháp 1: Sử dụng tập có nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trƣờng theo dạy học hợp đồng nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trƣờng trung học phổ thơng nƣớc Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào 58 2.4.2 Biện pháp 2: Vận dụng dạy học dự án nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh .74 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh trƣờng trung học phổ thông nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 99 2.5.1 Xây dựng khung lực giải vấn đề học sinh trƣờng trung học phổ thông nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 99 2.5.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát .101 2.5.3 Thiết kế phiếu hỏi .102 2.5.4 Thiết kế phiếu đánh giá sản phẩm dự án học sinh .104 2.5.5 Thiết kế phiếu đánh giá lực giải vấn đề thơng qua tập hóa học học sinh 106 TIỂU KẾT CHƢƠNG .109 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .110 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiêm sƣ phạm 110 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .110 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 110 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 110 3.2.1 Chọn đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm sƣ phạm 110 3.2.2 Chuẩn bị thực nghiệm sƣ phạm 111 3.2.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 111 3.2.4 Tổ chức thực nghiệm 112 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 114 3.3.1 Cách xử lí đánh giá kết dạy học thực nghiệm .114 3.3.2 Xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm 115 TIỂU KẾT CHƢƠNG .132 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ .133 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 135 PHỤ LỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTHH Bài tập hóa học KHTN Khoa học tự nhiên BVMT Bảo vệ môi trƣờng KQKT Kết kiểm tra CNTT Công nghệ thông tin MT Mơi trƣờng CHDCND Cộng hịa Dân chủ Nhân dân NT Nhóm trƣởng CN Cơng nghiệp Nxb Nhà xuất DH Dạy hoc NC Nghiên cứu DHTH Dạy học tích hợp NCKH Nghiên cứu khoa học DHHĐ Dạy học hợp đồng NL Năng lực DHDA Dạy học dự án NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề DHHH Dạy học hóa học PTHH Phƣơng trình hóa học DTNT Dân tộc nơi trú PP Phƣơng pháp DA Dự án PPDH Phƣơng pháp dạy học ĐC Đối chứng PPDHTC Phƣơng pháp dạy học tích cực ĐH Đại học PHT Phiếu học tập ĐHSP Đại học Sƣ phạm PTN Phịng thí nghiệm GD ĐT Giáo dục Đào tạo SV Sinh viên GD TT Giáo dục Thể thao SGK Sách giáo khoa GQVĐ Giải vấn đề SP Sản phẩm GD Giáo dục STT Số thứ tự GDBVMT Giáo dục bảo vệ môi trƣờng SĐTD Sơ đồ tƣ GV Giáo viên TN Thực nghiệm HĐ Hoạt động TK Thƣ kí HHVC Hóa học vơ TNKQ Trắc nghiệm khách quan HS Học sinh TNSP Thực nghiệm sƣ phạm HSHT Hồ sơ học tập THCS Trung học sở KT Kĩ thuật THPT Trung học phổ thông KTDH Kĩ thuật dạy học TGTH Thời gian thực KTDHTC Kĩ thuật dạy học tích cực VĐ Vấn đề KH VD Ví dụ Khoa học DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loại trí tuệ Howard Gardner (1983) 23 Bảng 1.2 Điều kiện sở vật chất trƣờng khảo sát 43 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trƣờng thơng qua dạy học hóa học 44 Bảng 1.4 Về mục tiêu phát triển lực dạy học .44 Bảng 1.5 Mức độ tầm quan trọng giáo dục môi trƣờng với phát triển bền vững nƣớc CHDCND Lào .45 Bảng 1.6 Mức độ sử dụng số phƣơng pháp kĩ thuật dạy học trƣờng trung học phổ thông .45 Bảng 1.7 Những khó khăn sử dụng PPDH giải vấn đề .46 Bảng 1.8 Những khó khăn sử dụng dạy học dự án 47 Bảng 1.9 Mức độ sử dụng tập hóa học phát triển NLGQVĐ cho HS 47 Bảng 1.10 Mức độ sử dụng công cụ đánh giá NLGQVĐ 48 Bảng 2.1 Một số nội dung vơ chƣơng trình, SGK hố học 10, 11, 12 53 Bảng 2.2 Bảng mô tả tiêu chí báo mức độ đánh giá lực giải vấn đề nƣớc CHDCND Lào 101 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực giải vấn đề dạy học dƣ án (Dùng cho GV đánh giá nhóm HS, cá nhân học sinh) .102 Bảng 2.4 Đánh giá phát triển lực giải vấn đề sau vận dụng dạy học dự án (Dùng cho HS tự đánh giá) 103 Bảng 2.5 Phiếu hỏi GV phát triển NLGQVĐ sau vận dụng dạy học dự án (Dành cho GV đánh giá HS) 103 Bảng 2.6 Phiếu đánh giá sản phẩm báo cáo dự án 105 Bảng 2.7 Các tiêu chí mức độ đánh giá NLGQVĐ thơng qua tập hóa học 107 Bảng 2.8 Câu hỏi, tập tiêu chí lực giải vấn đề .108 Bảng 3.1 Nội dung TNSP lớp 10, 11 lớp 12 .111 Bảng 3.2 Danh sách trƣờng trung học phổ thơng thực nghiệm vịng (Năm 2015-2016) 112 Bảng 3.3 Danh sách trƣờng trung học phổ thông thực nghiệm vòng 113 Bảng 3.4 Danh sách trƣờng trung học phổ thơng thực nghiệm vịng (Năm 2017-2018) 113 Bảng 3.5 Tổng hợp kết bảng kiểm quan sát tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề (lớp 10 vòng 1, 3) 118 Bảng 3.6 Tổng hợp kết bảng kiểm quan sát tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề (lớp 11 vòng 1, 3) 118 Bảng 3.7 Tổng hợp kết bảng kiểm quan sát tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề (lớp 12 vòng 1, 3) 119 Bảng 3.8 Kết lấy thông tin giáo viên mức độ phát triển NLGQVĐ học sinh dạy học dự án .119 Bảng 3.9 Kết tự đánh giá HS mức độ phát triển NLGQVĐ sau học theo dự án (vòng 2) .120 Bảng 3.10 Kết tự đánh giá HS mức độ phát triển NLGQVĐ sau học theo dự án (vòng 3) .121 Bảng 3.11 Kết phiếu tự đánh giá sản phẩm HS (lớp 10 vòng 2, 3) 122 Bảng 3.12 Kết phiếu tự đánh giá sản phẩm HS (lớp 11 vòng 2, 3) 122 Bảng 3.13 Kết phiếu tự đánh giá sản phẩm HS (lớp 12 vòng 2, 3) 123 Bảng 3.14 Kết đánh giá NLGQVĐ thơng qua tập hóa học (vịng 2) .124 Bảng 3.15 Kết đánh giá NLGQVĐ thông qua tập hóa học (vịng 3) .124 Bảng 3.16 Kết đánh giá HS từ hợp đồng (% = SL/182.100%) .125 Bảng 3.17 Tần số tổng hợp kết TNSP lớp TN vòng (Năm 2015-2016) 125 Bảng 3.18 Tần số tổng hợp kết TNSP lớp ĐC vòng (Năm 2015-2016) 126 Bảng 3.19 Phân loại kết kiểm tra vòng (Năm 2015-2016) 126 Bảng 3.20 % số HS đạt điểm Xi trở xuống vòng (Năm 2015-2016) 126 Bảng 3.21 Tần số tổng hợp kết TNSP lớp TN vòng (Năm 2016-2017) 126 Bảng 3.22 Tần số tổng hợp kết TNSP lớp ĐC vòng (Năm 2016-2017) 127 Bảng 3.23 Phân loại kết kiểm tra vòng (Năm 2016-2017) 127 Bảng 3.24 % số HS đạt điểm Xi trở xuống vòng (Năm 2016-2017) năm học 2016-2017 .128 PL113 PHỤ ỤC HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG IÊN QUAN ĐẾN GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG I Phần oxi lưu huỳnh Hình 1: Một số hình ảnh vụ vỡ đập thủy điện tỉnh XêKong (Xê Piên-xê Năm Noy nước CHDCND Lào - ngày 23/07/2018) Câu Nƣớc CHDCND Lào ví nhƣ Kuwait Đơng Nam Á Nhờ hệ thống sơng ngịi đa dạng tiềm thủy điện Lào lớn, hứa hẹn cung cấp đầy đủ điện cho đất nƣớc xuất Tuy nhiên hồ thủy điện nguồn sinh khí metan gây hiệu ứng nhà kính Mặt khác đập thủy điện ngăn di cƣ tự nhiên loài cá a) Hãy nêu ảnh hƣởng thủy điện môi trƣờng b) Hãy đề xuất cách khai thác thủy điện nhƣng giảm thiểu tác hại môi trƣờng c) Trong ngày 23/07/2018 có vụ vỡ đập thủy điện tỉnh XêKong (Xê Piênxê Năm Noy nƣớc CHDCND Lào) Trong vụ có nhiều ngƣời dân bị thiệt mạng, nhiều tài sản bị Đây vụ việc điền hình ảnh hƣởng tiêu cực đến với mơi trƣờng thủy điện Theo em làm để tránh đƣợc thảm họa môi trƣờng Câu Nơng dân Bắc Lào có tập qn đốt phá rừng làm nƣơng rẫy Ngoài việc giảm độ che phủ đất, việc đốt phá rừng cịn góp phần gia tăng nồng độ CO2 khí quyển, làm nóng lên tồn cầu a) Vì tăng nồng độ CO2 làmTrái đất nóng lên? b) Làm để giảm việc đốt phá rừng? c) Vai trò rừng việc bảo vệ khơng khí lành? Câu Đất môi trƣờng sống ngƣời, động, thực vật Tuy nhiên môi trƣờng đất bị ô nhiễm với việc lạm dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, v.v PL114 Hình 2: Một số hình ảnh mơ tả nhiễm Trái đất a) Thế ô nhiễm mơi trƣờng đất? b) Ơ nhiễm mơi trƣờng đất có gây hại cho ngƣời? c) Làm để bảo vệ môi trƣờng đất? Câu Hàng năm cố Lngphabang tiếp đón hàng vạn lƣợt khách tham quan du lịch Bên cạnh việc tạo công ăn việc làm nguồn thu cho ngân sách, du lịch tiêu cực Một số du khách viết, vẽ bậy lên di tích Một số du khách xả rác bừa bãi chƣa tôn trọng nội quy di tích Hình 3: Một số hình ảnh thành phố Lng Pha Bang (nước CHDCND Lào) a) Em có kiến nghị với phủ sách phát triển du lịch? b) Dƣới góc độ hóa học, việc xả rác khơng nơi quy định gây nhiễm môi trƣờng nhƣ nào? Câu Hiện nay, với qúa trình cơng nghiệp hóa, nhiều thành phố Lào có gia tăng dân số nhanh chóng a) Sự gia tăng dân số có ảnh hƣởng đến môi trƣờng? b) Ngƣời dân thành phố sử dụng xe tơ riêng có ảnh hƣởng đến mơi trƣờng? c) Làm để có thành phố lành? d) Việc trồng nhiều xanh thành phố nét đẹp Lào Bằng kiến thức hóa học giải thích PL115 Câu Ở tỉnh Savannakhet có số khu cơng nghiệp khai thác muối mỏ (NaCl) có nƣớc thải mơi trƣờng khơng qua xử lí Việc làm nhiễm mơi trƣờng, ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời dân a) Nƣớc thải chƣa qua xử lí đổ sơng hồ tự nhiên gây tác hại tới mơi trƣờng? b) Bạn có kiến nghị với quyền địa phƣơng nhằm bảo vệ mơi trƣờng? c) Vì cần phải xử lí nƣớc thải trƣớc đổ sơng hồ tự nhiên? Hình 4: Một số hình ảnh thành phố Savannakhet nơi khai thác mỏ vàng Câu Nƣớc CHDCND Lào có nhiều rừng Ngày độ che phủ rừng Lào giảm sút so với thập kì trƣớc Rừng nơi sinh sống loài động, thực vật, nguồn cung cấp thực phẩm, dƣợc liệu, gỗ, v.v…cho ngƣời a) Em cho biết vai trò rừng với sống ngƣời dân Lào? b) Nếu rừng bị phá hủy gây hạn hán, lũ lụt hiểu biết em giải thích c) Vì phải bảo vệ phát triển rừng? Câu Điều chế oxi phịng thí nghiệm Điều chế oxi phịng thí nghiệm q trình nhiệt phân muối kali clorat (KClO3) hay muối kali pemanganat (KMnO4) … Quan sát sơ đồ dụng cụ điều chế oxi phƣơng pháp nhiệt phân muối kali clorat KClO3 + MnO2 O2 Hình 5: Điều chế khí oxi phịng thí nghiệm PL116 a) Viết phƣơng trình hóa học phản ứng nhiệt phân muối kali clorat để điều chế oxi phịng thí nghiệm 2KClO3 MnO2   2KCl + 3O2 t0 b) Vai trò mangan đioxit phản ứng nhiệt phân kali clorat gì? c) Qua sơ đồ dụng cụ điều chế oxi, ống nghiệm đựng hỗn hợp KClO3 + MnO2 đƣợc lắp giá sắt nghiêng, miệng ống nghiệm thấp đáy ống nghiệm? d) Oxi đƣợc thu phƣơng pháp đẩy nƣớc Phƣơng pháp có ƣu điểm so với phƣơng pháp đẩy khơng khí e) Làm để kiểm tra độ kín thiết bị điều chế oxi phịng thí nghiệm? f) Khi thu xong khí oxi, trƣớc tắt đèn cồn cần tháo ống dẫn khí Hãy giải thích lý thao tác này? g) Nếu thay hóa chất kali clorat kali pemanganat sơ đồ thiết bị điều chế oxi hình vẽ cần bổ sung gì? II Phần halogen Câu Điều chế clo phịng thí nghiệm a) Hình vẽ sau sơ đồ thiết bị điều chế khí clo phịng thí nghiệm Dd HCl đặc Eclen để thu khí Clo dd NaCl dd H2SO4 đặc Hình 6: Điều chế khí clo phịng thí nghiệm Hóa chất khơng đƣợc chứa bình cầu (1) là: A MnO2 B KMnO4 C KClO3 D SiO2 b) Nếu q trình điều chế khí clo phịng thí nghiệm có lƣợng nhỏ clo dùng hóa chất sau để xử lí cách an toàn, đơn giản hiệu nhất? PL117 A Dung dịch NH3 loãng B Dung dịch NaOH loãng C Dung dịch HCl loãng D Dung dịch Ca(OH)2 c) Sục khí clo vào nƣớc, thu đƣợc dung dịch nƣớc clo có màu vàng nhạt Trong nƣớc clo có chứa chất sau đây? A Cl2, H2O B HCl, HClO, H2O C HCl, HClO D Cl2, HCl, HClO, H2O Câu 10 Khí hiđroclorua (HCl) chất khí tan nhiều nƣớc tạo thành dung dịch axit clohdric Ở 200C áp suất khí thể tích nƣớc hịa tan 700 thể tích khí HCl Trong thí nghiệm thử tính tan khí hiđroclorua nƣớc, có tƣợng nƣớc phun mạnh vào bình chứa khí nhƣ hình vẽ mơ tả dƣới Ngun nhân gây nên tƣợng nƣớc phun vào bình? A Do khí HCl tác dụng với nƣớc, kéo nƣớc vào bình B Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất bình C Do chênh lệch áp suất bên ngồi bên bình D Do khí HCl hút nƣớc mạnh, tạo thành axit Hình 7: Thí nghiệm thử tính tan khí hiđroclorua nước Câu 11 Đầu kỉ 19 ngƣời ta sản xuất khí HCl cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với muối ăn Khi đó, xung quanh nhà máy này, dụng cụ thợ thủ công nhanh hỏng cối bị chết nhiều Ngƣời ta cố gắng cho khí thải khói cao 300m, nhƣng không giải đƣợc vấn đề ô nhiễm vùng Hãy giải thích tƣợng kiến thức hóa học Câu 12 Cho TN tính tan HCl nhƣ hình vẽ Trong bình ban đầu chứa đầy khí HCl khơ, chậu nƣớc có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím Hiện tƣợng xảy bình cắm ống thủy tinh vào nƣớc? A Nƣớc phun vào bình chuyển sang màu đỏ B Nƣớc phun vào bình chuyển sang màu xanh C Nƣớc phun vào bình có màu tím D Nƣớc phun vào bình chuyển thành khơng màu Hình 8: Thí nghiệm thử tính tan HCl + Bài tập tốc độ phản ứng cân hóa học PL118 Câu 13 sản xuất gang Lị cao Ngun liệu Khí lị cao: CO2, CO, H2, … 200oC 400oC 500oC-6000C 700oC-8000C 1000oC 1300oC 15000C CO CO CO 1800oC Thổi khơng khí làm giàu oxi sấy nóng ~900oC Gang lỏng: Fe + >2%C Xỉ CaSiO3 Hình 9: Mơ tả sơ đồ đị cao luyện gang a) Trong sản xuất gang, để tăng tốc độ phản ứng ngƣời ta dùng khơng khí làm giàu oxi, nén áp suất cao thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc Theo em, yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng q trình sản xuất gang? b) Khí lị cao gồm CO, CO2, N2 số tạp khí khác có ảnh hƣởng nhƣ đến môi trƣờng? c) Ngƣời ta cho nguyên liệu từ đỉnh lò cao xuống khí nén giàu oxi từ dƣới lên nhằm mục đích gì? +Bài tập cân hóa học Câu 14 Trong ống thủy tinh hàn kín chứa khí NO2 màu nâu đỏ trạng thái cân hóa học với chất khí N2O4 khơng màu Cân hóa học phản ứng đƣợc biểu diễn nhƣ sau: 2NO2 (k) → N2O4 (k); ∆H < a) Màu chất khí ống thủy tinh biến đổi nhƣ ta ngâm ống thủy tinh cốc nƣớc lạnh? b) Màu chất khí ống thủy tinh biến đổi nhƣ ta ngâm ống thủy tinh cốc nƣớc nóng? +Bài tập liên quan đến mơi trường Câu 15 Trong q trình hơ hấp, ngƣời cần hít vào thể khí oxi thải khí cacbonic Biết Na2O2 hỗn hợp Na2O2 + KO2 đƣợc dùng bình lặn để cung cấp oxi Hãy giải thích sao? PL119 Câu 16 Tại dập tắt đám cháy Mg, dùng chất chữa cháy thông thƣờng nhƣ nƣớc, cát, bình cứu hỏa chứa tuyết cacbonic? Câu 17 Để sử dụng than đá sinh hoạt, ngƣời ta sản xuất than tổ ong nhƣ hình sau: Hình 10: Than tổ ong a) Vì ngƣời ta cần tạo lỗ rỗng than tổ ong? b) Ngƣời ta thƣờng nhúng than tổ ong vào dung dịch nƣớc vơi phơi khơ trƣớc nhóm bếp Hãy cho biết tác dụng việc làm so với việc nhóm than trực tiếp? Giải thích sở khoa học c) Việc sử dụng nhiều than tổ ong sinh hoạt gây ô nhiễm môi trƣờng Đặc biệt, tuyệt đối khơng đƣợc đốt than tổ ong phịng đóng kín cửa Hãy giải thích dƣới góc độ hóa học Câu 18 Ăn trầu vốn tập tục văn hóa, nét đẹp dân tộc vùng Đông nam châu Á Vôi ăn trầu vôi để lâu ngƣời rành ăn trầu không ăn vôi Dựa vào kiến thức Hóa học, dự đốn thành phần vơi dùng để ăn trầu Theo bạn, thành phần Hóa học có lợi ích ăn trầu? Câu 19 Trong thành phần nguyên liệu sản xuất kẹo, ngƣời ta sử dụng bột nhẹ (canxi cacbonat) với hàm lƣợng cho phép Có ý kiến cho rằng: bột đá vơi có chứa canxi – ngƣời cần để xƣơng đƣợc chắc, khỏe Vì thế, hàm lƣợng bột đá vơi để sản xuất kẹo nhiều tốt Bạn có đồng ý với ý kiến khơng? Hãy đƣa lời giải thích Câu 20 Những điều tra gần cho thấy: có tồn nhiều sở làm đậu phụ sử dụng thạch cao nhƣ thành phần nguyên liệu khơng thể thiếu Thạch cao làm đậu thạch cao nung có 1,5% phân tử nƣớc Loại thạch cao đƣợc sử dụng làm tƣờng, đúc thành thiết bị vệ sinh hay phấn viết bảng Tại sử dụng thạch cao để làm đậu phụ đem lại lợi nhuận? Các nhà chuyên môn đƣa lời khuyên: mua nên chọn đậu phụ mềm, có màu trắng Hãy giải thích sao? PL120 Câu 21 Cho biết bình cứu hỏa có ngăn, ngăn để chứa NaHCO3, ngăn để chứa dung dịch axit (nhƣ HCl chẳng hạn) Hãy giải thích bình cứu hỏa có khả dập tắt đám cháy thơng thƣờng, mà dập tắt đám cháy kim loại Mg? III Nitơphotpho +Bài tập kim loại Câu 22 Dƣới tác dụng nguồn lƣợng thích hợp nhƣ xạ nhìn thấy …, electron nguyên tử nguyên tố kim loại kiềm ion chúng chuyển từ lớp, phân lớp (hay trạng thái) có mức lƣợng thấp lên trạng thái có mức lƣợng cao Việc ghi lại xạ mà electron hấp thụ cho ta phổ hấp thụ Thời gian tồn trạng thái kích thích electron ngắn (cỡ 10-8s) Sau đó, electron kích thích nhanh chóng chuyển trạng thái có mức lƣợng thấp cách giải phóng lƣợng dƣới dạng nhiệt, xạ nhìn thấy (có màu quan sát đƣợc: Đỏ, vàng, tím…), … Các xạ phát đƣợc ghi lại phổ phát xạ Ứng với chuyển mức lƣợng có vạch phổ tƣơng ứng Hình: Các chuyển mức lƣợng có nguyên tử hiđo a) Lí thuyết giải thích đƣợc ứng dụng tƣợng thực tế hình ảnh sau? A Pháo hoa nhiều màu sắc C Hiện tƣợng tạo thạch nhũ hang động đá vôi B Hiện tƣợng quang điện D Rubi saphia PL121 b) So sánh bƣớc sóng xạ phổ hấp thụ (  1) với bƣớc sóng thu đƣợc phổ phat xạ tƣơng ứng (  2): A (  1) > (  2) C (  1) = (  2) B (  1) ≥ (  2) D (  1) ≤ (  2) c) Khi đo phổ phát xạ nguyên tử nhiều electron thiết bị đo phổ có độ xác cao), ngƣời ta thấy ứng với electron chuyển từ lớp thứ lớp thứ thu đƣợc vân tinh tế (là vân gồm đám vạch phổ sít – có mức lƣợng gần nhau) Dựa vào cấu tạo vỏ nguyên tử, cho biết vân tinh tế gồm vạch? A vạch B vạch C vạch D vạch d) Hãy dự đoán phổ nguyên tử hiđro, sau kích thích electron lên lớp thứ thu đƣợc tối đa vân phổ? A vân B vân C vân D vân e) Từ sở lí thuyết kết hợp với kiến thức cấu tạo vỏ nguyên tử, cho biết đặc điểm phổ phát xạ đúng? A Là dải phổ có bƣớc sóng biến thiên liên tục B Là dải phổ có bƣớc sóng gián đoạn Câu 23 Ngƣời bị bệnh đau dày, thể thƣờng tiết nhiều dịch vị (chứa axit HCl) Để giảm đau, ngƣời bệnh cần uống: A NaOH C AgNO3 B NaHCO3 Đ Dấm ăn Câu 24 Thế điện cực kim loại (M/Mn+) dung dịch ứng với trình khử M → Mn++ ne Quá trình khử kim loại trải qua giai đoạn: - Phá vỡ mạng lƣới tinh thể kim loại, chuyển kim loại tinh thể thành nguyên tử kim loại tự thể khí Đây q trình thu lƣợng - Ion hóa nguyên tử kim loại tự Quá trình cần cung cấp lƣợng đƣợc gọi lƣợng ion hóa (I2) PL122 - Hidrat hóa ion kim loại Q trình giải phóng lƣợng ( H ) Năng lƣợng giải phóng nhiều ion điện tích lớn bán kính ion nhỏ (hay mật độ điện tích ion lớn) Biết trình dễ xảy lƣợng tỏa lớn a) Hãy giải thích lại tồn M2+ (M kim loại thuộc phân nhóm nhóm 2) dung dịch lƣợng ion hóa I1 < I2? b) Ở trạng thái nóng chảy, phản ứng sau lại xảy t0 3Na + AlCl3  Al + 3NaCl Mặc dù E0Na+/Na < E0Al3+/Al? Câu 25 Khi hịa tan vơi sống (CaO) vào nƣớc đƣợc dung dịch Ca(OH)2 gọi nƣớc vôi Nếu tăng lƣợng vôi lên khuấy kĩ, thu đƣợc huyền phù màu trắng trông giống nhƣ sữa gọi sữa vôi Để yên sữa vôi thời gian, kết tủa Ca(OH)2 lắng xuống thành khối nhão Khối trộn với cát theo tỉ lệ định tạo thành vữa vôi dùng để dính kết viên gạch đá Sau thời gian sữa vơi cứng dần Q trình đơng cứng xảy chủ yếu nhờ phản ứng hóa học nào? Câu 26 Lào nƣớc khơng có biển Ngồi nhập NaCl, ngƣời ta cịn khai thác muối ăn từ mỏ muối nằm sâu lòng đất Dựa vào tính chất muối halogenua kim loại kiềm (MX), đề xuất phƣơng pháp khai thác muối ăn gây tác hại đến mơi trƣờng từ mỏ muối ngầm đất? IV Đại cương kim loại Câu 27 Ứng dụng sau ứng dụng kim loại kiềm? A Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng cháy thấp dùng thiết bị báo cháy B Dùng tổng hợp hữu C Điều chế số kim loại phƣơng pháp nhiệt luyện D Là thành phần vật liệu chế tạo máy bay, ôtô, tên lửa, tàu vũ trụ Câu 28 Hợp chất đƣợc sử dụng làm nguyên liệu ngành công nghiệp sản xuất (Đƣợc thể qua bốn hình ảnh) sau đây? Chất giặt rửa Xà phòng PL123 Đồ thủy tinh A Natri cacbonat Giấy C Canxi sunfat B Natri hiđrocacbonat D Canxi clorua Câu 29 Cho biết ứng dụng thạch cao sống việc chọn đáp án hình ảnh: A Làm phấn viết bảng B Đúc tƣợng C Sán xuất xi măng D Sản xuất mỹ phẩm Câu 30 Ứng dụng canxi hiđroxit A trộn vữa xây nhà, sản xuất nƣớc giải khát, dùng để làm khô chất B trộn vữa xây nhà, chất tẩy trắng, sát trùng, khử chua đất trồng trọt C sản xuất pháo hoa, sản xuất mỹ phẩm, dƣợc phẩm D đúc tƣợng, bó bột gãy xƣơng, đúc mẫu chi tiết tinh vi dùng trang trí nội thất Câu 31 Ứng dụng kim loại canxi A dùng làm chất khử để tách oxi, lƣu huỳnh khỏi thép, B chế tạo hợp kim có đặc tính cứng, nhẹ, bền C chế tạo chất chiếu sáng ban đêm D sản xuất đồ uống, thực phẩm Câu 32 Ứng dụng sau ứng dụng kim loại Mg? PL124 A Chế tạo hợp kim có đặc tính cứng, nhẹ, bền B Chế tạo hợp kim có tính đàn hồi cao, bền chắc, khơng bị ăn mịn C Tổng hợp nhiều chất hữu D Tạo nƣớc giải khát có gas Câu 33 Dung dịch chứa chất dùng để tẩy vết dầu mỡ bám chi tiết máy trƣớc sơn, tráng kim loại? A Canxi hiđroxit C Natri cacbonat B Canxi hiđrocacbonat D Natri hiđroxit Câu 34 Hình ảnh pin mặt trời sau thể ứng dụng kim loại nào? A Na B Li C K Câu 35 Trong câu sau, câu sai? A Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị B Oxi nặng khơng khí D Cs C Oxi tan nhiều nƣớc D Oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí Câu 36 Oxi ozon dạng thù hình A chúng đƣợc tạo từ nguyên tố hóa học oxi B đơn chất nhƣng số lƣợng nguyên tử phân tử khác C chất có tính oxi hóa mạnh D Có số proton nơtron Câu 37 Trong câu sau, câu sai nói tính chất hóa học ozon? A Ozon bền oxi B Ozon oxi hóa tất kim loại kể Au Pt C Ozon oxi hóa Ag thành Ag O D Ozon oxi hóa ion I thành I2 Câu 38 Trong câu sau, câu sai nói ứng dụng ozon? A Khơng khí chứa lƣợng nhỏ ozon (dƣới 10 % theo thể tích) có tác dụng làm cho khơng khí lành B Khơng khí chứa ozon với lƣợng lớn có lợi cho sức khỏe ngƣời PL125 C Dùng ozon để tẩy trắng loại tinh bột, dầu ăn nhiều chất khác D Dùng ozon để khử trùng nƣớc ăn, khử mùi, chữa sâu răng, bảo quản hoa Câu 39 Trƣớc hậu nặng nề mà biến đổi khí hậu gây ra, năm qua, quốc gia giới nỗ lực để ngăn chặn giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu thơng qua cam kết quốc tế bảo vệ môi trƣờng Một văn có tính ràng buộc pháp lí phạm vi toàn cầu lĩnh vực Nghị định thƣ Kyoto đƣợc ký kết vào năm 1997, với mục tiêu cắt giảm lƣợng khí thải gây hiệu ứng nhà kính – nguyên nhân gây tƣợng Trái Đất nóng lên làm nƣớc biển dâng Trong số khí sau: CO2, N2, O2, N2O, CH4, CFC, có khí nằm danh sách mục tiêu cắt giảm Nghị định thƣ Kyoto? A B C D Câu 41 CFC (Cloflocacbon) ký hiệu chung nhóm hợp chất hữu mà phân tử có chứa loại nguyên tố Cl, F, C Ƣu điểm chúng bền, không cháy, không mùi, không độc, không gây ăn mòn, dễ bay hơi… nên đƣợc dùng làm chất sinh hàn tủ lạnh, điều hịa khơng khí, tạo sol khí bình xịt Tuy nhiên, chúng có nhƣợc điểm lớn phá hủy tầng ozon bảo vệ Trái Đất nên từ năm 1990, CFC bị hạn chế sử dụng theo quy định công ƣớc bảo vệ môi trƣờng chống biến đổi khí hậu Freon – 12 loại chất CFC đƣợc sử dụng phổ biến, có chứa 31,4% flo 58,68% clo khối lƣợng Công thức phân tử freon – 12 là: A CCl3F B CCl2F2 C CClF3 D C2Cl4F4 Câu 41 Dự án “Biến chất thải thành nguồn lượng thông qua sử dụng cơng nghệ khí sinh học” (Gọi tắt dự án Biogas) Dự án góp phần nâng cao chất lƣợng sống cải thiện mạnh mẽ môi trƣờng sống hàng trăm ngàn ngƣời dân nông thôn, khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi trở thành nguồn nhiên liệu sinh hoạt Tác dụng việc sử dụng khí biogas A Giảm giá thành sản xuất khí giảm thiểu nhiễm môi trƣờng B Phát triển chăn nuôi C Đốt để lấy nhiệt, đun nấu thắp sáng, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng D Giải công ăn việc làm khu vực nông thôn Câu 42 Hiện nay, nguồn lƣợng, nhiên liệu hóa thạch nhƣ dầu mỏ, than đá, khí thiên nhiên… ngày cạn kiệt bị khai thác mức Để PL126 thay phần nhiên liệu hóa thạch sinh hoạt ngƣời dân nơng thơn, ngƣời ta có giải pháp sản xuất khí metan cách dƣới đây? A Lên men chất thải hữu nhƣ phân gia súc hầm biogas B Thu khí metan từ bùn ao C Lên men ngũ cốc D Cho nƣớc qua than nóng đỏ Câu 43 Một thách thức tƣơng lai loài ngƣời tình trạng khan cạn kiệt lƣợng Để đảm bảo phát triển nhân loại đƣợc bền vững, cần phải tiến hành thay dần việc sử dụng nguồn lƣợng hóa thạch nguồn lƣợng tái tạo hay gọi lƣợng Trong số nguồn lƣợng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hố thạch; nguồn lƣợng A (1), (2), (4) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (3) Câu 44 Mơi trƣờng khơng khí, đất, nƣớc… xung quanh nhà máy công nghiệp thƣờng bị ô nhiễm nặng khí độc, ion kim loại nặng hóa chất Biện pháp dƣới đƣợc sử dụng để giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trƣờng? A Thực chu trình khép kín để tận dụng chất thải cách hiệu B Thay đổi công nghệ sản xuất để hạn chế chất thải độc hại C Xả thải trực tiếp khơng khí, sơng, biển để pha loãng chất thải độc hại D Đầu tƣ hệ thống xử lí chất thải trƣớc xả ngồi mơi trƣờng Câu 45 Các khí thải cơng nghiệp động ôtô, xe máy nguyên nhân chủ yếu gây mƣa axit Những thành phần hóa học chủ yếu khí thải trực tiếp gây mƣa axit A SO2, CO, NO C NO, NO2, SO2 B SO2, CO, NO2 D NO2, CO2, CO Câu 46 Một hƣớng ngƣời nghiên cứu để tạo nguồn lƣợng nhân tạo to lớn để sử dụng cho mục đích hồ bình, : A Năng lƣợng mặt trời B Năng lƣợng thuỷ điện C Năng lƣợng gió D Năng lƣợng hạt nhân Câu 47 Trƣờng hợp sau đƣợc coi nƣớc không bị ô nhiễm ? A Nƣớc ruộng lúa chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu phân bón hố học B Nƣớc thải nhà máy có chứa nồng độ lớn ion kim loại nặng nhƣ Pb2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+ C Nƣớc thải từ bệnh viện, khu vệ sinh chứa khuẩn gây bệnh PL127 D Nƣớc từ nhà máy nƣớc nƣớc giếng khoan không chứa độc tố nhƣ asen, sắt…quá mức cho phép Câu 47 Trong cơng nghệ xử lí khí thải q trình hơ hấp nhà du hành vũ trụ hay thuỷ thủ tàu ngầm ngƣời ta thƣờng dùng hoá chất sau ? A Na2O2 rắn B NaOH rắn C KClO3 rắn D Than hoạt tính Câu 49 Cá cần có oxi để tăng trƣởng tốt Chúng tăng trƣởng tốt ấm Lí cho tƣợng là: A Bơi lội nƣớc ấm cần nhiều cố gắng B Oxi hoà tan nƣớc ấm C Phản ứng hoá học xảy nhanh nhiệt độ tăng D Trong nƣớc ấm tạo nhiều cacbon đioxit Câu 50 Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm nƣớc có tác dụng bảo vệ sinh vật Trái đất không bị xạ cực tím Chất là: A ozon B oxi C lƣu huỳnh đioxit D cacbon đioxit Câu 51 Trong nƣớc ngầm thƣờng tồn dạng ion sắt (II) hiđrocacbonat sắt (II) sunfat Hàm lƣợng sắt nƣớc cao làm cho nƣớc có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời nên cần phải loại bỏ Ta dùng phƣơng pháp sau để loại bỏ sắt khỏi nƣớc sinh hoạt? A Sục khí clo vào bể nƣớc hút từ giếng khoan lên với liều lƣợng thích hợp (2) B Dùng giàn phun mƣa bể tràn nƣớc hút từ giếng khoan lên đƣợc tiếp Xúc nhiều với khơng khí lắng, lọc (1) C Sục khơng khí giàu oxi vào nƣớc hút từ giếng khoan lên (3) D (1), (2), (3) Câu 52 Nhiên liệu sau thuộc loại nhiên liệu đƣợc nghiên cứu sử dụng thay số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trƣờng? A Than đá B Xăng, dầu C Khí butan (gaz) D Khí hiđro Câu 53 Trƣờng hợp sau đƣợc coi không khí sạch? A Khơng khí chứa 78% N2, 21% O2, 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2 B Khơng khí chứa 78% N2, 18% O2, 4% hỗn hợp CO2, H2O, HCl C Khơng khí chứa 78% N2, 20% O2, 2% hỗn hợp CO2, CH4 bụi D Khơng khí chứa 78% N2, 16% O2, 6% hỗn hợp CO2, H2O, H2 ... dân Lào (45 trang) Chƣơng Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trƣờng phần Hóa học vô trƣờng trung học phổ thông nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân. .. 1.2.3 Năng lực chung cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông .13 1.2.4 Năng lực giải vấn đề 14 1.2.5 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thơng dạy học hóa học. .. VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG ỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NƢỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan