1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng các quan điểm dạy học phân hóa trong dạy học hóa học để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (lớp 10 chuẩn)

123 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  NGUYỄN THỊ TRINH VẬN DỤNG CÁC QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC (LỚP 10 CHUẨN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, Tháng 04/2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  Đề tài: VẬN DỤNG CÁC QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC (LỚP 10 CHUẨN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực : Nguyễn Thị Trinh Lớp : 14SHH Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Lan Anh Đà Nẵng, Tháng 04/2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại học Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng em hoàn thành xong luận văn Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo khoa Hóa học – trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới tận tình hướng dẫn Nguyễn Thị Lan Anh suốt q trình thực hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn đơn vị trường THPT địa bàn Quảng Nam Đà Nẵng tập thể cán quản lý, giáo viên, học sinh giúp đỡ em nhiều trình nghiên cứu đề tài Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu Tuy nhiên, trình độ nghiên cứu, thời gian nghiên cứu có hạn nên chắn nội dung luận văn nhiều thiếu sót Em mong tiếp tục nhận đóng góp quý báu thầy cô, bạn để đề tài hoàn thiện hy vọng đề tài ứng dụng vào thực tế dạy học sau Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 20 tháng 04 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Trinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu DHPH nước .6 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu DHPH nước .8 1.2 Xu hướng dạy học hóa học .9 1.2.1 Yêu cầu giáo dục THPT Việt Nam 1.2.2 Các hình thức dạy học hóa học .9 1.2.2.1 Dạy học lớp 10 1.2.2.2 Dạy học theo nhóm 11 1.2.2.3 Dạy học cá nhân 12 1.2.2.4 Dạy học lớp 14 1.3 Một số khái niệm 15 1.3.1 Dạy học 15 1.3.2 Dạy học phân hóa 15 1.4 Quan điểm dạy học phân hóa 15 1.4.1 Cơ sở giáo dục học dạy học theo quan điểm DHPH 15 1.4.2 Tư tưởng chủ đạo dạy học theo quan điểm DHPH 16 1.4.3 Mục đích chủ yếu dạy học phân hóa 16 1.4.4 Các hình thức dạy học phân hóa .17 1.4.4.1 Phân hóa theo mức độ nhận thức 17 1.4.4.2 Phân hóa theo lực người học .17 1.4.4.3 Phân hóa học theo động cơ, lợi ích học tập 17 1.4.4.4 Phân hóa theo nghề nghiệp tương lai 17 1.4.4.5 Phân hóa theo hứng thú 18 1.4.5 Đặc điểm lớp học phân hóa .18 1.4.6 Những nguyên tắc bước tổ chức dạy học theo quan điểm DHPH .18 1.4.6.1 Nguyên tắc dạy học theo quan điểm DHPH 18 1.4.6.2 Các bước tổ chức dạy học theo quan điểm DHPH 18 1.4.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình dạy học theo quan điểm DHPH .19 1.4.7.1 Yếu tố chủ quan 19 1.4.7.2 Yếu tố khách quan 21 1.4.8 Phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học tích cực theo QĐPH 23 1.4.8.1 Phương pháp dạy học tích cực .23 1.4.8.2 Dạy học theo dự án 25 1.4.8.3 Dạy học theo góc 26 1.4.8.4 Dạy học theo hợp đồng 29 1.4.8.5 Kỹ thuật dạy học tích cực 31 1.5 Khảo sát việc sử dụng phương pháp dạy học trường phổ thông địa bàn Quảng Nam thành phố Đà Nẵng 36 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CÔNG CỤ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 41 2.1 Quy trình thiết kế tình có vấn đề .41 2.1.1 Quy trình xây dựng tình có vấn đề .42 2.1.2 Quy trình phát sinh tình có vấn đề .43 2.2 Ví dụ minh họa việc thực quy trình 45 2.2.1 Ví dụ minh họa quy trình xây dựng tình có vấn đề 45 2.2.2 Ví dụ minh họa quy trình phát sinh tình có vấn đề 48 2.3 Một số tình có vấn đề sử dụng để dạy học rèn luyện lực giải vấn đề đánh giá lực giải vấn đề trường THPT .49 2.3.1 Tốc độ phản ứng hóa học 50 2.3.2 Cân hóa học 52 2.3.3 Ý nghĩa tốc độ phản ứng – cân hóa học đời sống sản xuất 54 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY PHÂN HÓA TRONG CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CAN BẰNG HÓA HỌC LỚP 10 CHUẨN 57 3.1 Phân tích mục tiêu cấu trúc chương tốc độ phản ứng cân hóa học – lớp 10 chuẩn 57 3.1.1 Mục tiêu chương tốc độ phản ứng cân hóa học – lớp 10 chuẩn 57 3.1.1.1 Kiến thức 57 3.1.1.2 Kỹ 57 3.1.1.3 Thái độ, tình cảm 58 3.1.1.4 Phát triển lực .58 3.1.2 Cấu trúc chương tốc độ phản ứng cân hóa học – lớp 10 chuẩn .58 3.1.3 Một số điểm cần lưu ký dạy chương tốc độ phản ứng cân hóa học – lớp 10 chuẩn 58 3.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung yêu cầu tổ chức dạy học theo góc, theo hợp đồng theo dự án 59 3.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung 59 3.2.1.1 Nguyên tắc chung 59 3.2.1.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học theo góc 62 3.2.1.3 Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học theo hợp đồng 63 3.2.1.4 Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học theo dự án 64 3.2.2 Yêu cầu tổ chức dạy học 64 3.2.2.1 Yêu cầu chung 64 3.2.2.2 Yêu cầu tổ chức dạy học theo góc .64 3.2.2.3 Yêu cầu tổ chức dạy học theo hợp đồng 65 3.2.2.4 Yêu cầu tổ chức dạy học theo dự án 66 3.3 Thiết kế số giáo án chương tốc độ phản ứng cân hóa học – lớp 10 chuẩn theo quan điểm dạy học phân hóa 66 3.3.1 Thiết kế giáo án dạy học theo dự án với hỗ trợ CNTT (Bài cân hóa học) .66 3.3.2 Thiết kế giáo án dạy học theo góc kết hợp với kĩ thuật khăn trải bàn (Bài tốc độ phản ứng hóa học) 74 3.3.3 Thiết kế giáo án dạy học theo hợp đồng kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư (Bài luyện tập) 90 3.4 Tổ chức dạy học phân hóa .103 3.4.1 Tìm hiểu học sinh lớp 104 3.4.2 Cân mục tiêu học tập, tài liệu học tập nhu cầu học tập 104 3.4.3 Xây dựng kế hoạch học với hoạt động đa dạng hướng dẫn công 104 3.4.4 Sử dụng nhóm học tập linh hoạt hợp tác 105 3.4.5 Tiến hành đánh giá thường xuyên 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO .110 PHỤ LỤC .111 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DHHH : Dạy học hóa học PPDH: Phương pháp dạy học GV : Giáo viên HS: Học sinh PTHH : Phương trình hóa học DHPH: Dạy học phân hóa SGK : Sách giáo khoa TCHH : Tính chất hóa học TCVL : Tính chất vật lí THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông CĐSP: Cao đẳng sư phạm CNTT: Công nghệ thông tin TN – XH: Tự nhiên – Xã hội NL GQVĐ: Năng lực giải vấn đề ĐG NL GQVĐ: Đánh giá lực giải vấn đề DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các trường có GV tham khảo ý kiến địa bàn Quảng Nam – Đà Nẵng Bảng 1.2 Điều kiện sở vật chất trường có GV tham khảo ý kiến việc ứng dụng CNTT dạy học GV trường khảo sát Bảng 1.3 Mức độ sử dụng PPDH trường THPT khảo sát địa bàn Quảng Nam – Đà Nẵng Bảng 1.4 Mức độ nhận thức HS với việc sử dụng PPDH tích cực dạy học Bảng 1.5 Mức độ đánh giá hình thức học tâp HS Bảng 1.6 Việc tổ chức dạy học theo mức độ HS lớp học Bảng 1.7 Các trường có HS tham khảo ý kiến địa bàn Quảng Nam – Đà Nẵng Bảng 1.8 Mức độ hứng thú, yêu thích mơn hóa học Bảng 1.9 Hình thức học tập mà HS hứng thú Bảng 1.10 Hình thức dạy học mà HS hứng thú Bảng 1.11 Mức độ nắm kịp tiến trình dạy học thầy, giáo Bảng 1.12 Năng lực phát triển qua phương pháp dạy học thầy, giáo Bảng 2.1 Ngân hàng tình có vấn đề ứng với học DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1 Các kỹ thuật dạy học tích cực Hình 1.2 Kỹ thuật khăn trải bàn Hình 1.3 Kỹ thuật mảnh ghép Hình 3.1 Sản phẩm học sinh Sơ đồ 2.1 Các quy trình thiết kế tình có vấn đề Câu 6: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu 3,36 ml khí O2 (ở đktc) Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây A 2,5.10-4 mol/(l.s) B 5,0.10-4 mol/(l.s) C 1,0.10-3 mol/(l.s) D 5,0.10-5 mol/(l.s) Câu 7: Trong phản ứng sau đây, lượng Fe cặp lấy cặp có tốc độ phản ứng lớn nhất? A Fe + dd HCl 0,1 M B Fe + dd HCl 0,2 M C Fe + dd HCl 0,3 M D Fe + dd HCl 20 %, (d = 1,2 g/ml ) Nhiệm vụ (- - 10’) Phiếu học tập số A Mức độ vận dụng cho HS trung bình – Câu 1: Xét cân bằng: N2O4(k) 2NO2(k) 25oC Khi chuyển dịch sang trạng thái cân nồng độ N2O4 tăng lên lần nồng độ NO2 tăng lên lần? Câu 2: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu 3,36ml khí O2 (ở đktc) Tính tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H2O2) 60 giây B Mức độ vận dụng cho HS – giỏi Câu 1: Cho phản ứng hóa học H2 + I2 → 2HI Khi tăng thêm 250 tốc độ phản ứng tăng lên lần Nếu tăng nhiệt độ từ 200C đến 1700C tốc độ phản ứng thay đổi nào? Câu 2: Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N2 H2 với nồng độ tương ứng 0,3M 0,7M Sau phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân toC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu Tính giá trị số cân KC toC phản ứng Nhiệm vụ ( - - 10’) Phiếu học tập số 99 Câu 1: Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố để tăng tốc độ phản ứng trường hợp sau? Rắc men vào cơm để ủ thành rượu Đập nhỏ đá vôi để nung vôi Nén hỗn hợp N2 H2 áp suất cao để tổng hợp NH3 Dùng lò thổi thổi thêm khơng khí vào lò Câu 2: Trong cặp phản ứng sau, phản ứng có tốc độ lớn hơn? Bột Fe + CuSO4 2M bột Fe + CuSO4 4M nhiệt độ Bột Zn + CuSO4 2M 500C bột Zn + CuSO4 2M 250C Zn hạt + CuSO4 2M Zn bột + CuSO4 2M nhiệt độ Nung KClO3 bột nhiệt độ cao nung KClO3 bột nhiệt độ cao có MnO2 xúc tác Nhiệm vụ ( -  - 15’) Trình bày sơ đồ tư kiến thức tìm hiểu tiết học với hình thức tùy chọn (Sử dụng powerpoint, bảng phụ, giấy A0, giấy màu,…) Phiếu hỗ trợ Phiếu hỗ trợ nhiệm vụ 1 Tốc độ phản ứng tăng khi: - Tăng nồng độ chất phản ứng - Tăng áp suất chất phản ứng chất khí - Tăng nhiệt độ phản ứng - Tăng diện tích bề mặt chất phản ứng - Có mặt chất xúc tác Phản ứng tỏa nhiệt: ∆H < - Phản ứng thu nhiệt : ∆H > Nguyên lý chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê: - Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động từ bên biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi 100 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học: - Nồng độ - Áp suất - Nhiệt độ * Chất xúc tác khơng ảnh hưởng đến cân hóa học Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch Hằng số cân phụ thuộc nhiệt độ chất phản ứng, mà không phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng C1 − C2 t Tính tốc độ trung bình phản ứng v = Phiếu hỗ trợ nhiệm vụ -Vận dụng cơng thức để tính số mol: n = CM.V n = m/M n = V/22,4 - Viết PTHH phản ứng - Tính tốc độ trung bình phản ứng v = C1 − C2 t - Tính số lần tăng tốc độ phản ứng theo nhiệt độ  t2 −t1 t0 - Ta có: aA + bB ⇄ cC + dD C   D  Tính số cân K C = m n  A  B  p q Với [A], [B], [C], [D] nồng độ A, B, C, D lúc cân Phiếu hỗ trợ nhiệm vụ 101 Tốc độ phản ứng tăng khi: - Tăng nồng độ chất phản ứng - Tăng áp suất chất phản ứng chất khí - Tăng nhiệt độ phản ứng - Tăng diện tích bề mặt chất phản ứng - Có mặt chất xúc tác Đáp án phiếu học tập Phiếu học tập số Trắc nghiệm khách quan: A Mức độ vận dụng cho HS trung bình – 1D 2B 3C 4D 5D 6D 7B B Mức độ vận dụng cho HS – giỏi 1B 2D 3D 4C 5A 6B 7D Phiếu học tập số A Mức độ vận dụng cho HS trung bình – Câu 1: Xét phản ứng: N2O4(k) 2NO2(k) 250C [N2O4] tăng lên lần → [NO2] tăng lên là:  NO2  Áp dụng công thức: K =  N 2O4  → Khi tăng [N2O4] lên lần [NO2] cần tăng thêm lần để đạt đến trạng thái cân Câu 2: v= C1 − C2 n − n2 = t V t nO2 = 1,5.10-3 → nH2O2 = 3.10-3 3.10−3 v= = 5.10-4 mol/l.s 0,1.60 102 B Mức độ vận dụng cho HS – giỏi Câu 1: Ở bạn cần ý đến công thức  170 − 20 25 Cụ thể: t2 −t1 t0 = số lần tăng = 36 = 729 (lần) Câu 2: 2NH3 (1) Gọi a [N2] phản ứng Ta có: 3H2 + N2 Vậy theo phản ứng (1): [H2] phản ứng 3a; [NH3] phản ứng 2a Khi đạt đến trạng thái cân bằng: [N2] = 0,3 – a; [H2] = 0,7 – 3a Để đơn giản ta xét lít hỗn hợp Sau phản ứng đạt cân bằng: 0,3 – a + 0,7 – 3a + 2a = – 2a Mặt khác %H2 = 0,7 − 3a 100% = 50% → a = 0,1 − 2a Khi đạt cân [N2] = 0,3 – 0,1 = 0,2 (M) [H2] = 0,7 – 0,3 = 0,4 (M) [NH3] = 0,2 (M)  NH  → KC =  N  H  = 0,22 = 3,125 0,2.0,43 Phiếu học tập số Câu 1: Người ta sử dụng yếu tố để tăng tốc độ phản ứng là: Dùng xúc tác thích hợp Tăng diện tích bề mặt Tăng áp suất Tăng nồng độ khí O2 Câu 2: Phản ứng có tốc độ lớn là: Bột Fe + CuSO4 4M nhiệt độ Bột Zn + CuSO4 2M 500C Zn bột + CuSO4 2M nhiệt độ Nung KClO3 bột nhiệt độ cao có MnO2 xúc tác 3.4 Tổ chức dạy học phân hóa 103 3.4.1 Tìm hiểu học sinh lớp - Trước tiên nắm rõ danh sách HS lớp, sỉ số, giới tính - Sau có danh sách HS, GV cố gắng nhớ hết tên HS lớp Đây điều quan trọng người muốn quan trọng người khác, người người khác tơn trọng - Tiến hành tìm hiểu, nắm bắt thông tin đối tượng HS qua kênh thông tin khác Cụ thể: Thực điều tra qua học bạ năm học trước HS, qua GV chủ nhiệm, GV môn - Sự phân loại thông tin để biết em nhút nhát hay hoạt bát, hoàn cảnh nào, lực đồng thời sở để đưa biện pháp phù hợp việc giáo dục HS - Xếp chỗ ngồi hợp lý cho HS, GV vào tình trạng sức khỏe HS: HS thấp trước, cao sau, HS mắt yếu ngồi gần bảng; Căn vào học lực HS: HS yếu kém, chậm tiến ngồi trước; HS giỏi ngồi sau - Giao nhiệm vụ học tập cho HS, giúp HS bộc lộ phong cách học tập họ GV quan sát hoạt động học tập HS để xác định cách tốt để HS phát huy lực học tập 3.4.2 Cân mục tiêu học tập, tài liệu học tập nhu cầu học tập Dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ môn học Bộ GD & ĐT ban hành, sách giáo khoa tài liệu tham khảo, GV bắt đầu q trình lập kế hoạch học cho phù hợp với nhu cầu học tập HS Trên sở kết điều tra phong cách học tập HS, GV thiết kế nhiệm vụ học tập cho phù hợp với sở thích nhịp độ học tập HS đảm bảo tính vừa sức.Quyết định chuẩn thích hợp mà tự đảm bảo cho phân hóa đạt hiệu 3.4.3 Xây dựng kế hoạch học với hoạt động đa dạng hướng dẫn công GV nên xem xét tất phong cách học tập lựa chọn PPDH thiết kế hoạt động học tập HS hoạt động dạy học phù hợp với HS học tốt cách nghe, nhìn phân tích tổng hợp thông tin từ tài liệu 104 GV nên tạo hoạt động dành cho HS lớp học sau tạo hoạt động nhằm phát triển chỉnh sửa cho HS có trình độ mức Ngồi ra, GV nên cung cấp hướng dẫn cho HS cần giúp đỡ thêm làm tập, tạo “thủ tục” cho phép HS chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác Điều trì trật tự lớp học 3.4.4 Sử dụng nhóm học tập linh hoạt hợp tác GV cần thiết kế hoạt động cho HS làm việc cá nhân, theo cặp theo nhóm phù hợp với mức độ, khả năng, phong cách học sở thích HS GV sử dụng nhóm hỗn hợp trình độ phong cách học tập GV nên dự kiến trước việc chia nhóm kế hoạch cho HS di chuyển nhóm trước để tận dụng tối đa thời gian thực nhiệm vụ học tập lớp học 3.4.5 Tiến hành đánh giá thường xuyên Đánh giá việc học tập HS thường xuyên liên tục Mục tiêu dạy học phân hóa đáp ứng nhu cầu học tập HS Vì vậy, đánh giá suốt trình học tập cho phép GV điều chỉnh hướng dẫn thay đổi tập cần thiết Đánh giá thức khơng thức Tiến hành đánh giá khơng thức bao gồm việc quan sát HS em làm việc cá nhân theo nhóm, cung cấp đánh giá văn thiết kế chứng minh thành thạo, xem xét kế hoạch dự án tiến hành sau hoàn thành yêu cầu HS dạy hướng dẫn kĩ cho bạn khác Phân hóa đánh giá tổng kết Cách để thực đánh giá thành thạo kĩ đưa đánh giá tổng kết phù hợp với phong cách học, quan tâm, sở thích lực HS [2] 105 Tổng kết chương Trong chương triển khai việc áp dụng quan điểm dạy học phân hóa với PPDH theo hợp đồng, PPDH theo góc PPDH theo dự án cho học cụ thể chương “Tốc độ phản ứng cân hóa học” – chương trình hóa học lớp 10 chuẩn Nội dung thực theo cấu trúc sau: Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung chương “Tốc độ phản ứng cân hóa học” – chương trình hóa học lớp 10 chuẩn Đề xuất yêu cầu lựa chọn nội dung để thiết kế kế hoạch học áp dụng PPDH theo hợp đồng, PPDH theo góc PPDH theo dự án dựa quan điểm dạy học phân hóa Chúng tơi xây dựng giáo án có sử dụng PPDH tích cực nêu kết hợp với kĩ thuật dạy học tích cực: giáo án theo PPDH hợp đồng, giáo án theo PPDH góc giáo án theo PPDH dự án Kết điều tra khảo sát ý kiến HS cho thấy đa số em ủng hộ yêu thích ba PPDH này, đề nghị áp dụng vào trình dạy học Kết điều tra khảo sát ý kiến GV: Các GV cho PPDH theo hợp đồng dạy học theo góc dạy học theo dự án phương pháp dạy học đáp ứng tốt nhu cầu đổi PPDH cần thiết tiếp cận nhà trường THPT 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kinh nghiệm lý luận dạy học hàng trăm năm giới hàng chục năm Việt Nam, thập niên cuối kỷ XX thập niên đầu kỷ XXI cấp THPT nước ta định hình theo phương án phân ban với mục đích đáp ứng tốt nhu cầu đặc điểm tâm sinh lý khác HS Việc chuyển dần từ dạy học phân ban đến dạy học theo phân hóa HS phương án tự chọn xu hướng phát triển tất yếu nước ta giai đoạn đổi giáo dục Qua trình thực đề tài, thu thập số kết sau: - Đã biết cách tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, nghiên cứu hệ thống sở lí luận thực tiễn đề tài, tổng quan sở lí luận quan điểm dạy học phân hóa PPDH theo góc, theo hợp đồng theo dự án Đồng thời, điều tra thực trạng việc sử dụng PPDH PPHD tích cực có PPDH theo góc, theo hợp đồng theo dự án số trường THPT - Đưa quy trình thiết kế phát sinh tình có vấn đề, tiến hành vận dụng quy trình xây dựng tình tiến hành xây dựng hệ thống tình để sử dụng vào trình rèn luyện NL GQVĐ cho HS đánh giá phát triển NL GQVĐ cá nhân HS - Đề xuất nội dung dạy học theo quan điểm phân hóa áp dụng PPDH theo góc, theo hợp đồng theo dự án Áp dụng quy trình thiết kế tổ chức dạy theo PPDH theo góc, theo hợp đồng theo dự án để xây dựng giáo án giảng chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – chương trình hóa học lớp 10 chuẩn có giáo án áp dụng PPDH theo góc, giáo án áp dụng PPDH theo hợp đồng giáo án áp dụng PPDH theo dự án Mặc dù không thực thực nghiệm với chương này, qua kết điều tra khảo sát ý kiến HS trình dạy thực tập sư phạm cho thấy đa số em yêu thích ba PPDH này, đề nghị áp dụng vào trình dạy học hóa học phần Chứng tỏ đề tài “Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa dạy học hóa học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh (Chương Tốc độ phản ứng cân 107 hóa học – lớp 10 chuẩn)” cần thiết, áp dụng vào giảng dạy số nội dung khác chương trình hóa học phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng mơn hóa học rèn luyện kỹ học cho HS Đồng thời với thời gian thực đề tài nghiên cứu này, thân tích lũy nhiều kiến thức lí luận PPDH hóa học, biết hiểu rõ PPDH, kĩ thuật dạy học tích cực Luận văn tư liệu có ích, hành trang quý báu cho bạn đồng nghiệp trình giảng dạy nghiên cứu học phần chương trình hóa học phổ thơng 2.Khuyến nghị - Dạy học phân hóa triển khai theo phương án phân ban, nghiên cứu có đầu tư, phương án bộc lộ khó khăn, có nhiều nguyên nhân, mà nguyên nhân có liên quan trực tiếp chương trình SGK nặng Để khắc phục tình trạng chúng tơi đề nghị lãnh đạo ngành đạo nghiêm cẩn để giảm tải nội dung chương trình, lược bớt số nội dung không thật cần thiết chỉnh sửa tiêu chuẩn kiến thức, kỹ cho rõ ràng hơn, phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội vùng, miền - Quan điểm dạy học phân hóa quan điểm dạy học tích cực đã, áp dụng rộng rãi DHHH nói riêng dạy học mơn nói chung trường THPT, đội ngũ GV cần đào tạo bồi dưỡng tự bồi dưỡng cách hệ thống, bản, thiết thực Cần thực cải cách trường sư phạm để việc đào tạo bồi dưỡng tập trung vào ba nội dung: nâng cao tri thức, đổi phương pháp giảng dạy bồi dưỡng có hệ thống quy trình dạy học hướng vào người học, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp nâng cao trách nhiệm xã hội Đặc biệt bồi dưỡng tạo điều kiện cho giáo viên tự học , tự bồi dưỡng - Để nâng cao chất lượng cải thiện phương pháp dạy học, học có sử dụng PPDH theo góc theo hợp đồng theo dự án theo quan điểm phân hố cần phải giảm số lượng HS lớp xuống từ 30 – 35 HS để có khơng gian lớp học phù hợp - Thúc đẩy việc kiểm định đánh giá kết giáo dục, dạy học GV đánh giá trong, đánh giá nhà trường, trước hết xây dựng yêu cầu, tiêu 108 chuẩn đánh giá việc dạy học hoạt động giáo dục GV Những chuẩn mực cần tường minh ổn đinh số năm định Trên tồn tơi nghiên cứu mảng đề tài Mặc dù cố gắng điều kiện thời gian, kinh nghiệm trình độ thân hạn chế nên khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu Thầy/Cơ giáo bạn đồng nghiệp để tiếp tục phát triển đề tài 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2007), SGK Hóa học 10 chuẩn NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thị Phương Loan (2013), Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa mơn hóa học trường thpt nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học chương điện ly hóa học – lớp 11 nâng cao Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học hóa học, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường thpt Lê Hoàng Hà (2012), Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa trường thpt Việt Nam Nguyễn Thị Đơng, Dạy học theo góc, theo dự án, theo hợp đồng tiếp cận giáo dục nghệ thuật sống Khoa Hóa trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng (2016), Phương pháp dạy học tích cực http://baigiang.co/bai-giang/bai-giang-toc-do-phan-ung-va-can-bang-hoa-hoc- tiep-12313/ https://123doc.org//document/1395975-noi-dung-va-cau-truc-cua-truong-trinh- va-sach-giao-khoa-hoa-hoc.htm 10 http://vnies.edu.vn/detail-thread-view-1-25-434_xac-dinh-mo-hinh-day-hoc- phan-hoa-trong-giao-duc-pho-thong-giai-doan-sau.html 11 http://uongbi.net/vi/news/Tin-tuc/Doi-moi-phuong-phap-day-hoc-voi-day-hoctheo-hop-dong-va-day-hoc-theo-goc-2/ 12 https://123doc.org/document/2918541-van-dung-mot-so-phuong-phap-day-hoctich-cuc-theo-quan-diem-day-hoc-phan-hoa-trong-day-hoc-phan-hoa-hoc-phi-kimo-truong-trung-hoc-pho-thong.htm 13 Khoa Sinh trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, Thiết kế công cụ rèn luyện lực giải vấn đề dạy học phần di truyền học trường THPT chuyên 110 PHỤ LỤC Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GV VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở TRƯỜNG THPT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Kính chào q thầy, cơ! Với mong muốn tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực số trường THPT nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh, quý thầy vui lòng tham gia trả lời phiếu thăm dò ý kiến sau: A Thầy vui lòng cho biết số thông tin cá nhân sau: - Họ tên (Có thể ghi khơng): - Giới tính: Nam Nữ Tuổi: 23-30 31-44 45-55 - Trường: ………………………………… Tỉnh/thành phố: …………………… Số năm công tác: ………… - Hệ đào tạo: Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ B Thầy, cô vui lòng trả T lời câu hỏi cách đánh dấu ✓ vào nội dung đưa điềnhvào phần trống điều kiện sở vật chất việc ứng Câu Quý thầy, cô đánh c thầy, cô: dụng CNTT dạy học Điều kiện sở vật chất trường Ứng dụng CNTT dạy học Thường xun Tốt Khá Trung bình Kém 111 Ít dùng Không dùng Câu Mức độ sử dụng PPDH quý thầy, cô: STT Phương pháp – phương tiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Đàm thoại Thuyết trình Vấn đáp tìm tòi Dạy học phát giải vấn đề Sử dụng phương tiện trực quan Sử dụng sơ đồ tư Dạy học hợp tác theo nhóm Dạy học theo góc Dạy học theo hợp đồng 10 Dạy học theo dự án Câu Quý thầy, cô vui lòng đánh giá mức độ nhận thức học sinh với việc sử dụng PPDH tích cực dạy học: STT 10 Câu sinh: STT Mức độ nhận thức học sinh Rất tốt Tốt Bình Không thường tốt Phương pháp – phương tiện Đàm thoại Thuyết trình Vấn đáp tìm tòi Dạy học phát giải vấn đề Sử dụng phương tiện trực quan Sử dụng sơ đồ tư Dạy học hợp tác theo nhóm Dạy học theo góc Dạy học theo hợp đồng Dạy học theo dự án Quý thầy, đánh hình thức học tập học Mức độ Hình thức Rất cần thiết Soạn trước đến lớp 112 Cần thiết Không cần thiết HS tự nghiên cứu SGK Học theo tổ, nhóm HS xây dựng kế hoạch học tập Câu Quý thầy cô suy nghĩ việc tổ chức dạy học theo mức độ học sinh lớp học: STT Hình thức phân chia Nên Theo mức độ nhận thức học sinh Theo hứng thú, sở thích học sinh Theo định hướng nghề nghiệp tương lai Theo động cơ, lợi ích học tập Khơng nên Bình thường Câu Q thầy, có quan điểm việc sử dụng PPDH tích cực nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS thông qua tiết học lớp? Câu 7: Quý thầy, cô suy nghĩ quan điểm dạy học phân hóa vận dụng nào? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC VÀ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA CÁC QUÝ THẦY CÔ! 113 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  Đề tài: VẬN DỤNG CÁC QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN... luyện lực giải vấn đề dạy học chương Tốc độ phản ứng cân hóa học trường PT Chương 3: Vận dụng phương pháp dạy phân hóa chương tốc độ phản ứng cân hóa học – lớp 10 chuẩn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ... dạy giáo viên khó hiểu học sinh lại chưa nghiên cứu vận dụng cụ thể Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa dạy học hóa học để phát triển lực giải vấn đề cho

Ngày đăng: 27/09/2019, 21:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), SGK Hóa học 10 chuẩn. NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Hóa học 10 chuẩn
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2007
3. Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học hóa học, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kĩ thuật
2. Lê Thị Phương Loan (2013), Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa trong môn hóa học ở trường thpt nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học chương sự điện ly hóa học – lớp 11 nâng cao Khác
4. Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường thpt Khác
5. Lê Hoàng Hà (2012), Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường thpt Việt Nam hiện nay Khác
6. Nguyễn Thị Đông, Dạy học theo góc, theo dự án, theo hợp đồng tiếp cận trong giáo dục nghệ thuật và cuộc sống Khác
7. Khoa Hóa trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng (2016), Phương pháp dạy học tích cực Khác
13. Khoa Sinh trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, Thiết kế công cụ rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học phần di truyền học ở trường THPT chuyên Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w