1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dạy học tích hợp liên môn trong phần trồng trọt, môn công nghệ 7, trường thcs

166 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG PHẦN TRỒNG TRỌT, MƠN CÔNG NGHỆ 7, TRƯỜNG THCS Hà Nội – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG PHẦN TRỒNG TRỌT, MƠN CƠNG NGHỆ 7, TRƯỜNG THCS Người thực : DƯƠNG THỊ THUYẾT Khóa : 65 Ngành : SƯ PHẠM KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ THANH HIỀN Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, lời xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ: Nguyễn Thị Thanh Hiền – Khoa Sư phạm Ngoại ngữ Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ mặt thầy cô môn PP GD thầy cô Ban chủ nhiệm khoa Sư phạm Ngoại ngữ, trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo hướng dẫn chuyên môn, em HS trường THCS Quỳnh Sơn- Yên Dũng- Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ cộng tác q trình TN đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè – người động viên, cổ vũ giúp đỡ để tơi hồn thành tốt đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Sinh viên Dương Thị Thuyết i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp giáo dục 1.1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Công nghệ trường THCS 1.1.3 Xuất phát từ ưu điểm dạy học tích hợp liên mơn 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.2.1 Một số khái niệm 2.2.2 Cách tích hợp liên mơn dạy học 17 2.2.3 Ưu, nhược điểm dạy học tích hợp liên mơn 22 2.3 MỤC TIÊU, CẤU TRÚC NỘI DUNG PHẦN TRỒNG TRỌT MÔN CÔNG NGHỆ 23 2.3.1 Mục tiêu phần trồng trọt môn Công nghệ 23 2.3.2 Nội dung phần trồng trọt Công nghệ 25 Phần III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 27 ii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 27 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 27 3.3.2 Phương pháp quan sát sư phạm 28 3.3.3 Phương pháp điều tra 28 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 28 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 3.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 31 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 KHẢO SÁT THỰC TIỄN 32 4.1.1 Vài nét trường trung học sở Quỳnh Sơn- xã Quỳnh Sơnhuyện Yên Dũng- tỉnh Bắc Giang 32 4.1.2 Tình hình giảng dạy mơn Cơng nghệ trường THCS 33 4.1.3 Tình hình việc học học sinh với môn Công nghệ 34 4.2 BỘ SẢN PHẨM ĐÃ THIẾT KẾ 34 4.2.1 Kết xây dựng dạy học tích hợp liên mơn phần trồng trọt môn Công nghệ 34 4.2.2 Quy trình tích hợp liên mơn 56 4.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 4.3.1 Phân tích định lượng 58 4.3.2 Kết phân tích định tính 61 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 KẾT LUẬN 65 5.2 KIẾN NGHỊ 65 Phần VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 PHỤ LỤC 2: GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG 115 PHỤ LỤC 3: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CÁC ĐỀ KIỂM TRA 140 PHỤ LỤC 4: PHIẾU QUAN SÁT, PHIẾU ĐIỀU TRA 152 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nội dung phần trồng trọt 25 Bảng 3.2 Xếp loại điểm kiểm tra HS 29 Bảng 4.3 Khơng khí lớp học học có sử dụng DH tích hợp liên môn 62 Bảng 4.4 Thái độ học tập HS học có sử dụng tích hợp liên môn 62 Bảng 4.5 Mức độ tập trung HS vào học có sử dụng tích hợp liên mơn 62 Bảng 4.6 Mức độ ghi nhớ kiến thức HS sử dụng DH tích hợp liên mơn 63 iv DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Đồ thị 4.1: Phân loại HS qua kiểm tra 60 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Đọc CN Công nghệ DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐT Đào tạo GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PT Phương tiện PTDH Phương tiện dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp giáo dục Khổng Tử DH trị rằng: “Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng vui say mà học” Vì xây dựng GD nhằm phát triển toàn diện lực HS, phát triển khả tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Chất lượng DH cao kích thích hứng thú, nhu cầu, sở thích khả độc lập, tính tích cực tư HS Luật GD Việt Nam (2005) điều 28, chương quy định rõ: “PP GD phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS Phù hợp đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng PP tự học, khả làm việc nhóm, rèn luyện khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Đảng Nhà nước đặt chủ trương, sách cụ thể GD ĐT nước ta, điều thể rõ Nghị số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GD ĐT đề nhiệm vụ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ PP dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng CN thông tin truyền thông dạy học.” Quan điểm Ban đạo đổi chương trình, SGK sau 2015 cho rằng: DH tích hợp hiểu GV tổ chức để HS huy động đồng thời kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, đời sống; thơng qua lại hình thành kiến thức, kỹ mới; từ phát triển lực cần thiết lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Xã hội đại phát triển nhanh, đòi hỏi lớp người đủ sức giải vấn đề nảy sinh thực tiễn phát triển cá nhân, gia đình, cộng đồng Năng lực cần chuẩn bị từ nhà trường với hiểu biết nhiều lĩnh vực DH tích hợp liên mơn có ý nghĩa chuẩn bị cho HS lực cần thiết cho sống cá nhân, gia đình, cộng đồng: lực vận dụng lĩnh vực để giải vấn đề 1.1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Công nghệ trường trung học sở Chương trình SGK nói chung, mơn CN nói riêng thực chương trình soạn theo quan điểm mang nặng lý thuyết Nội dung chương trình mà Bộ GD dự định cải cách theo quan điểm hướng đến tính thiết thực, tập trung vào kiến thức, kĩ bản, coi trọng thực hành vận dụng, tích hợp nhiều mặt, nhiều nội dung GD Quá trình DH chủ yếu định hướng cho HS tự tìm hiểu, tự học, tự tìm tịi phát chiếm lĩnh tri thức Việc đổi quan điểm tất yếu không muốn GD tụt hậu so với xu chung GD giới mà theo định hướng UNESCO gồm trụ cột là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Mặt khác thực tế nay, đội ngũ GV DH môn CN chủ yếu GV kiêm nghiệm nên chưa có chiều sâu mặt chun mơn môn học Phần lớn PPDH sử dụng chủ yếu thuyết trình giảng giải Cịn phía HS nhiều em HS ln quan niệm CN môn học phụ nên cần học đối phó em chưa thực hứng thú với mơn học Vì nên hiệu dạy học B C D Câu 9: Nhược điểm PP gieo trồng hạt? A Đơn giản, dễ làm B Tốn cơng lao động C Không đảm bảo mật độ khoảng cách D Cả A B Câu 10: Ưu điểm PP gieo trồng con? A Tốn hạt giống, đảm bảo mật độ khoảng cách B Tốn công, tốn thời gian C Đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao ĐÁP ÁN BÀI 16 Câu 10 Đáp án A B D C D B A C C A ĐỀ KIỂM TRA TRONG TN SAU KHI HỌC XONG BÀI 19 Thời gian: phút Họ tên:…………………………… Lớp:………………………………… Khoanh tròn vào đáp án em cho nhất: Câu 1: Tỉa dặm có tác dụng: A Bỏ yếu, bị sâu B Dặm khỏe vào chỗ trống C Đảm bảo khoảng cách, mật độ Câu 2: Mục đích việc làm cỏ là: A Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại B Chống đổ 144 C Làm đất tơi xốp Hạn chế bốc nước Câu 3: Có biện pháp chăm sóc trồng? A B C D Câu 4: Mục đích việc vun xới là: A Diệt cỏ dại B Diệt sâu, bệnh hại C Làm đất tơi xốp D Tăng bốc nước Câu 5: Đưa nước vào rãnh luống để thấm dần vào luống PP tưới A Tưới theo hàng, vào gốc B Tưới thấm C Tưới ngập D Tưới phun mưa Câu 6: Làm nước phun thành hạt nhỏ tỏa mưa hệ thống vịi tưới PP tưới gì? A Tưới theo hàng, vào gốc B Tưới thấm C Tưới ngập D Tưới phun mưa Câu 7: Có PP tưới nước? A B C D 145 Câu 8: PP tưới thấm thường áp dụng cho loại trồng nào? A Cây có thân, rễ to, khỏe B Cây rau màu C Cây lúa D Tất Câu 9: Quy trình bón phân thúc bao gồm: A Bón phân B Làm cỏ, vun xới C Vùi phân vào đất D Tất ý Câu 10: Tưới ngập thường áp dụng cho loại trồng nào? A Cây lúa B Cây rau màu C Cây có thân, rễ to, khỏe ĐÁP ÁN BÀI 19 Câu 10 Đáp án C D B C B D C B D A ĐỀ KIỂM TRA TRONG TN SAU KHI HỌC XONG BÀI 20 Thời gian: phút Họ tên:…………………………… Lớp:………………………………… Khoanh tròn vào đáp án em cho nhất: Câu 1: Để đảm bảo số lượng chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu hoạch nào? A Thu hoạch lúc độ chín B Nhanh gọn C Cẩn thận 146 D Tất ý Câu 2: Có phương pháp thu hoạch nông sản? A B C D Câu 3: Các loại nông sản cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch phương pháp nào? A Hái B Nhổ C Đào D Cắt Câu 4: Các loại nơng sản su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch phương pháp nào? A Hái B Nhổ C Đào D Cắt Câu 5: Để bảo quản tốt, hạt thóc nên sấy khơ để giảm lượng nước cịn %? A 8% B 9% C 12% D 5% Câu 6: Các loại nông sản lúa, hoa, bắp cải…được thu hoạch phương pháp nào? A Hái B Nhổ 147 C Đào D Cắt Câu 7: Có phương pháp để bảo quản nông sản? A B C D Câu 8: Các loại nông sản hoa, rau, nên dùng phương pháp bảo quản tốt nhất? A Bảo quản thơng thống B Bảo quản kín C Bảo quản lạnh D Tất sai Câu 9: Có phương pháp chế biến nơng sản? A B C D Câu 10: Các loại nông sản sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ hay chế biến phương pháp đây? A Sấy khô B Chế biến thành tinh bột hay bột mịn C Muối chua D Đóng hộp ĐÁP ÁN BÀI 20 Câu 10 Đáp án D C D B C D A C C B 148 ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM (45 phút) Họ tên: …………………………… Lớp: ………………………………… I, TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Trong biện pháp sau đây, biện pháp phịng trừ có hiệu cao không gây ô nhiễm môi trường? A Biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu bệnh B Biện pháp thủ cơng C Biện pháp hóa học D Biện pháp sinh học Câu Sản xuất giống trồng hạt áp dụng nào: A Cây đỗ C Khoai lang B Sắn D Rau ngót Câu 3.Yếu tố để xác định thời vụ gieo trồng là: A Khí hậu B Loại trồng C Tình hình phát sinh sâu, bệnh địa phương D Tất ý Câu 4: Nội dung biện pháp canh tác là? A Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh B Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại C Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh trồng D Dùng sinh vật để diệt sâu hại Câu 5.Phương pháp xử lí hạt giống áp dụng phổ biến: 149 A Xử lí nhiệt độ B Xử lí hóa chất C.Cả A B Câu 6: Mục đích chế biến nơng sản là: A.Hạn chế hao hụt số lượng chất lượng nông sản B Tăng giá trị sản phẩm C Kéo dài thời gian bảo quản D.Cả B C II TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 1: (3điểm) Hãy nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại? Câu 2: (3 điểm) Trình bày PP gieo trồng nơng nghiệp? Câu 3: (1 điểm) Giải thích câu “Cơng cấy công bỏ, công làm cỏ công ăn” ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm: Mỗi ý 0.5 điểm Câu Đáp án D A D C C D II Phần tự luận Đáp án Câu Câu 1: Điểm Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại: - Phịng - Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng triệt để - Sử dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ 150 Câu 2: Có hai PP gieo trồng: - Gieo hạt: áp dụng trồng ngắn ngày (lúa, ngô, đỗ, rau…) vườn ươm 1.5 - Trồng con: áp dụng rộng rãi với nhiều loại trồng ngắn ngày dài ngày (rau, keo, bạch 1.5 đàn…) Câu 3: HS giải thích vai trị biện pháp chăm sóc trồng 151 PHỤ LỤC 4: PHIẾU QUAN SÁT, PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu tìm hiểu ý kiến giáo viên học sinh trước thực nghiệm HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ PHIẾU XIN Ý KIẾN GV Nhằm mục đích nâng cao hiệu học, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vận dụng DH tích hợp liên mơn phần trồng trọt, môn CN 7, trường THCS” Để đề tài đạt hiệu cao mong quý thầy (cô) dành chút thời gian nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau Hướng dẫn trả lời: Khoanh trịn vào phương án lựa chọn Nếu có thay đổi lựa chọn gạch chéo khoanh phương án khác Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) giáo! PHẦN CÂU HỎI Câu 1: Mức độ sử dụng PPDH Stt Mức độ Tên PPDH Rất thường Thỉnh Không thường xuyên thoảng xuyên Thuyết trình Vấn đáp Đóng vai Sơ đồ tư Hoạt động nhóm Trị chơi DH tích hợp liên mơn 152 Câu 2: Theo thầy (cơ), việc sử dụng tích hợp liên mơn DH mơn học nói chung mơn CN nói riêng giai đoạn là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không ý kiến Câu 3: Theo thầy (cơ), sử dụng tích hợp liên mơn DH có ưu nhược điểm gì? Ưu điểm: Nhược điểm: Câu 4: Theo thầy (cơ) có nên vận dụng tích hợp liên mơn DH mơn CN khơng? Nên Khơng nên Thầy (cơ) vui lịng cho biết lí lựa chọn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết vài thông tin: Họ tên GV: GV dạy môn:…………………………… Trường:……………………………………… 153 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM VÀ NGOẠI NGỮ PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH Với mục đích nâng cao hiệu DH mơn CN tiến hành nghiên cứu đề tài “Vận dụng DH tích hợp liên mơn phần trồng trọt, môn CN 7, trường THCS” Để đạt hiệu cao mong em nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau: Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu X vào ô trống lựa chọn Nếu em muốn thay ý kiến khoanh trịn lại ý kiến vừa chọn chọn ý kiến khác Câu 1: Mức độ tình cảm em học mơn CN7 nào? □ Rất thích □ Bình thường □ Thích □ Khơng thích Câu 2: Em có đọc mơn CN7 nhà trước đến lớp không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Không Câu 3: Các bạn làm học CN7 ? □ Chép □ Ít phát biểu □ Tích cực phát biểu □ Chưa ghi Câu 4: Em đọc tài liệu liên quan đến CN7 mức độ nào? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Không Câu 5: Em có trao đổi thảo luận với bạn nội dung đưa học hay không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Khơng Em vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: Giới tính: Lớp Trường: 154 Phiếu tìm hiểu ý kiến học sinh sau thực nghiệm HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM & NGOẠI NGỮ PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN HỌC SINH LỚP TN Nhằm mục đích nâng cao kết dạy học mơn CN Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vận dụng DH tích hợp liên mơn phần trồng trọt, môn CN 7, trường THCS”.Để đạt hiệu cao mong em nghiên cứu trả lời số câu hỏi sau: Hướng dẫn trả lời: Đánh dấu X vào ô trống lựa chọn Nếu em muốn thay ý kiến khoanh trịn lại ý kiến vừa chọn chọn ý kiến khác Câu 1: Em thấy khơng khí lớp học sử dụng DH tích hợp liên môn nào? □ Rất sôi □Sôi □ Bình thường □ Khơng sơi Câu 2: Em có thấy thích học với PP tích hợp liên mơn khơng? □ Rất thích □Thích □ Bình thường □ Khơng thích Câu 3: Mức độ tập trung em vào học thầy (cô) sử dụng DH tích hợp liên mơn? □ Rất tập trung □ Tập trung □ Mất tập trung Câu 4: Học môn CN7 có sử dụng tích hợp liên mơn có giúp em nhớ lâu hơn? □ Rất đồng ý □ Đồng ý □ Phản đối □ Rất phản đối □Không Ý Kiến Câu 5: Khi sử dụng tích hợp liên mơn DH có khuyến khích em tích cực trao đổi, thảo luận nội dung học không? □ Có □ Khơng Câu 6: Em có đồng ý học mơn CN7 giáo viên DH tích hợp liên mơn không? 155 □ Rất đồng ý □ Đồng ý □ Phản đối □ Rất phản đối □ Không ý kiến Xin em vui lịng cho biết số thơng tin: Họ tên: Lớp:…………………… Xin chân thành cảm ơn chúc em học tập tốt ! 156 Phiếu quan sát HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA SƯ PHẠM & NGOẠI NGỮ PHIẾU QUAN SÁT HỌC SINH Tên giảng: …………… Lớp: …… Trường: ……………………………………………………… GV giảng: ………………………………………………………… Người quan sát: …………………………………………………………… Sĩ số: …………………………… Vắng: ………………………………… Mục tiêu quan sát: Quan sát tính tích cực HS Nội dung quan sát: Quan sát tiến trình DH mốc thời gian đánh dấu vào bảng: Thời gian 5’ – 10’ 15’ – 20’ 25’ – 30’ 35’ – 40’ Tổng Số phát biểu Số ngủ gật Số làm việc riêng Không khí lớp HS có ý nghe giảng khơng? • Có • Khơng Khơng khí lớp học diễn nào? • Sơi • Trầm • Hơi ồn • Bình thường khơng sơi • Rất ồn 157 158

Ngày đăng: 11/07/2023, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w