1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thiết kế nội dung dạy học tích hợp theo chủ đề lịch sử ở tiểu học

70 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 894,9 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 THIẾT KẾ NỘI DUNG DẠY HỌC TÍCH HỢP •••• 7- - _ _ V • < _— THEO CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC •• THUỘC NHĨM NGÀNH KHOA HỌC: KHOA HỌC GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016 THIẾT KẾ NỘI DUNG DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO •••• CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC THUỘC NHÓM NGÀNH KHOA HỌC: KHOA HỌC GIÁO DỤC Sinh viên thực hiện: Bùi Nguyễn Phương Nguyên Nam, Nữ:Nữ Trần Thị Thanh Nhã Nguyễn Nam, Nữ:Nữ Quỳnh Như Nam, Nữ:Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D13TH04, Khoa Sư Phạm Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Giáo dục tiểu học Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NA Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “THIẾT KẾ NỘI DUNG DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC” - Sinh viên thực hiện: Bùi Nguyễn Phương Nguyên Trần Thị Thanh Nhã Nguyễn Quỳnh Như - Lớp: D13TH04 Khoa: Sư phạm Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Thu Trang Mục tiêu đề tài: Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài phát điều kiện phương pháp dạy học tích hợp liên mơn thích hợp môn Lịch sử Tiểu học Trên sở kết nghiên cứu, thiết kế số nội dung dạy học tích hợp nhằm tạo nên gắn kết môn học, đặc biệt phân môn Lịch sử với số môn học khác, nội dung học tập với thực tiễn sống, tạo hứng thú làm cho việc học tập trở nên có hiệu học sinh Tính sáng tạo: Đây đề tài mới, có ý nghĩa giáo dục nước ta, nên việc tự nghiên cứu, tìm hiểu mang lại hiệu cao cho công tác giáo dục nước ta Và điều quan trọng nhất, việc sáng tạo kết hợp phương pháp hình thức dạy học mang lại chất lượng giáo dục tốt hơn, tri thức nước nhà phát triển Kết nghiên cứu: Sau tiến hành nghiên cứu khảo sát, chúng tơi hồn thành báo cáo Nghiên cứu khoa học nhóm Sản phẩm nội dung có ý nghĩa liên quan đến vấn đề tích học dạy học Và Chương trình dạy học gồm chủ đề ứng dụng theo hướng tích hợp mà nhóm chúng tơi tiến hành phần chương Lịch sử Tiểu học Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Các nước tiên tiến giới coi trọng tầm vóc lớn lao ý nghĩa quan trọng việc phát triển khoa học giáo dục Tuy nhiên, thực phát triển giáo dục đào tạo nước ta dường thiếu chiến lược phát triển nghiên cứu khoa học giáo dục Và đề tài nghiên cứu khoa học: “Phương pháp dạy học tích hợp” nói chung “Thiết kế nội dung dạy học tích hợp theo chủ đề Lịch sử Tiểu học” nói riêng xem đóng góp có ý nghĩa cho khoa học giáo dục nước ta Đề tài luồng không khí thổi vào giáo dục nước nhà, bước thay đổi hệ thống giáo dục đào tạo, từ thúc đẩy giáo dục tri thức, tạo nhân tài cho đất nước Nhân tài nhân tố quan trọng làm cho kinh tế - xã hội đất nước tiến xa vào thị trường thị trường giới, sánh vai với cường quốc năm châu Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Người hướng Xác nhậndẫn lãnh đạo khoa (ký, họ tên) (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Bùi Nguyễn Phương Nguyên Sinh ngày: 30 tháng 01 năm 1995 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D13Th04 Khóa: 2013 - 2017 Khoa: Sư phạm Địa liên hệ: Khu 4, phường Phú Thọ, TP Thủ Dầu Một, Bình Dương Điện thoại: 0933174132 Email: bnpnguyen301@gmail.com Ngày tháng năm II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Sinh viên chịu trách nhiệm Xác nhận lãnh đạo khoa * Năm thứ 1: (ký, họ tên) thực đề tài Ngành học: Giáo dục tiểu học Khoa: Sư phạm (ký, họ tên) DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Kết xếp loạiNHỮNG học tập: Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục tiểu học Khoa: Sư phạm Kết xếp loại học tập: Giỏi * Năm thứ 3: Ngành học: Giáo dục tiểu học Kết xếp loại học tập: Giỏi Khoa: Sư phạm ST T Họ tên Bùi Nguyễn Phương MSSV Lớp Khoa 1321402020152 D13TH04 Sư phạm 1321402020164 1321402020154 D13TH04 D13TH04 Sư phạm Sư phạm Nguyên Trần Thị Thanh Nhã Nguyễn Quỳnh Như LỜI CÁM ƠN Trên thực tế thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm nghiên cứu khoa học, chúng em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cô khoa Sư Phạm trường Đại học Thủ Dầu Một Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi đến cô Nguyễn Thị Thu Trang với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian làm nghiên cứu khoa học Bài nghiên cứu thực khoảng thời gian sáu tháng, kiến thức chúng em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi nhữnh thiếu sót điều chắn, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô để kiến thức chúng em lĩnh vực hoàn thiện Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô tận tình giúp đỡ hướng dẫn chúng em hồn thành tốt nghiên cứu khoa học MỤC LỤC 1.2.3.3 Tích hợp liên mơn 1.2.3.4 Tích hợp xuyên môn 1.2.4 Phân biệt dạy học tích hợp dạy học môn 1.3 Chương trình lịch sử Tiểu học .9 1.3.1 Đăc điểm phân môn Lịch sử 1.3.2 Vai trò phân môn Lịch sử 1.3.3 Mục tiêu phân môn Lịch sử 1.3.4 Nội dung phân môn Lịch sử 1.3.4.1 Nội dung phân môn Lịch sử lớp [5] 1.3.4.2 Nội dung phân môn Lịch sử lớp 10 1.3.5 Hình thức dạy học Lịch sử 11 1.3.6 Phương pháp dạy học Lịch sử 12 1.3.7 Một số ưu điểm việc dạy học theo nội dung Lịch sử theo chương trình năm 2000 12 1.3.8 Một số hạn chế việc dạy học theo nội dung Lịch sử theo chương trình năm 2000 12 CHƯƠNG CÁCH THỨC XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC 13 2.1 Nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học tích hợp [6] 13 2.2 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học tích hợp [2] .13 2.3 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp [1] 14 2.4 Bảng nội dung tích hợp theo chủ đề dạy học Lịch sử tiểu học .17 CHƯƠNG THIẾT KẾ MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC 22 3.1 Chủ đề 1: Nước ta buổi đầu dựng nước giữ nước (5 tiết) .22 3.2 Chủ đề 2: Nước Đại Việt thời Trần ( 1226-1400) (7 tiết) 26 3.3 Chủ đề 3: Các kiện lớn trước tổng khởi nghĩa 1975 (10 tiết) 34 3.4 Chủ đề 4: xây dựng chủ nghĩa xã hội (3 tiết) 44 CHƯƠNG Kết luận kiến nghị 51 4.1 Kết luận 51 4.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục đào tạo THPT: Trung học phổ thông SGK: Sách giáo khoa HS: Học sinh GV: Giáo viên CN: Công nguyên TCN: Trước công nguyên XH: Xã hội CNXH: Chủ nghĩa xã hội 10 CHXHCNVN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11 BGH: Ban giám hiệu - Cho HS xem tranh địa điểm mà quân giải phóng công địch Đài phát Sân bay Tân Sơn Nhất Tổng tham mưu ngụy - Cho HS thảo luận nhóm 4, đọc thầm nội dung cịn lại SGK trả lời câu hỏi sau: + Cùng với tiến cơng vào Sài Gịn, qn giải phóng tiến cơng vào nơi nào? + Cho HS tìm hiểu sau lên bảng vào lược đồ địa điểm - Cho HS xem tranh minh họa - Cho HS mở rộng khắc sâu kiến thức thông qua việc trả lời câu hỏi sau: Tại nói tiến cơng mang tính bất ngờ? (Thời gian, địa điểm) Tại nói tiến cơng mang tính đồng loạt? Cuộc tổng tiến cơng có tác động ý nghĩa nào? Hoạt động 8: Pháo dài bay B52 - GV cho HS thảo luận nhóm đơi tìm hiểu trình bày tình hình nước ta tháng đâu năm 1972 - GV giới thiệu cho HS máy bay B52 - GV cho HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: Âm mưu Mĩ sử dụng máy bay B52 gì? - GV kết luận Hoạt động 9: Hà Nội 12 ngày đêm - GV cho HS đọc SGK, xem đoạn clip, tranh ảnh có thơng tin trận chiến Điện Biên Phủ không, thảo luận nhóm 8, sau đại diện nhóm đóng vai thành hướng dẫn viên, lên trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ không - GV kết luận 10 Hoạt động 10: Hiệp định Pa - ri - Cho HS tìm hiểu lí Mĩ phải kí hiệp định Pari? - HS đọc thầm nội dung SGK: từ “Ngay từ sáng so'm dân tộc” - HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi sau: + Hiệp định Pari kí đâu? Vào thời gian nào? + Hãy mơ tả sơ lược khung cảnh lễ kí Hiệp định Pari? > HS rút kết luận diễn biến lễ kí Hiệp định Pari - Cho HS thảo luận nhóm đơi, trình bày nội dung Hiệp định Pari - Cho HS đọc thầm nội dung lại SGK - GV phát phiếu học tập cho HS, u cầu HS thảo luận nhóm đơi, tìm hiểu ý nghĩa lịch sử Hiệp định Pari PHIẾU THẢO LUẬN Hãy chọn ý với ý nghĩa lịch sử Hiệp định Pari: a Đánh dấu thắng lợi to lon kháng chiến chống Mĩ cứu nưoc b Chiến tranh nưoc ta chấm dứt, hịa bình lặp lại c Tạo nên bưoc ngoặt quan trọng đấu tranh cách mạng nhân dân (quân Mĩ quân nưoc chư hầu phải rút khỏi Việt Nam) d Nhân dân hai miền Nam - Bắc sum họp >1 IS rút học ý nghĩa lịch sử - HS tự rút học, khắc sâu kiến thức thơng qua trị chơi Ơ chữ kì diệu Hàng ngang số (gồm 13 chữ): Ai trưởng đồn ngoại giao Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam tham gia kí kết Hiệp định Pari?-Nguyễn Thị Bình Hàng ngang số (gồm ô chữ): Đây tên đường phố Pari, nơi có tịa nhà Trung tâm hội nghị quốc tế? - Clebe Hàng ngang số (gồm ô chữ): Hiệp định Pari qui định: Mĩ phải có trách nhiệm việc vết thương chiến tranh Việt Nam? -hàn gắn Hàng ngang số (gồm 13 ô chữ): Hiệp định Pari thắng lợi ta mặt trận ? -ngoại giao Hàng ngang số (gồm 13 ô chữ): Tên thủ đô nước Pháp? - Pari 3.4 I Chủ đề 4: xây dựng chủ nghĩa xã hội (3 tiết) Mục tiêu: Kiến thức: - Những nét bầu cử kì họp Quốc hội khóa VI - Kì họp Quốc hội khóa VI đánh dấu thống đất nước mặt nhà nước - Việc xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước sau ngày giải phóng - Nhà máy thủy điện Hịa Bình thành tựu bật công xây dựng CNXH nước ta sau 1975 Kĩ năng: - Mơ tả khơng khí Cuộc Tổng tuyển cử - Trình bày số định trọng đại kì Quốc hội khóa VI năm 1976 - Kĩ quan sát hình ảnh Thái độ: - u thích mơn học - Bảo vệ sơng ngịi - Biết ơn người lao động để xây dựng đất nước II - Nội dung học Lịch sử + Hoàn thành thống đất nước + Xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình - Đạo đức: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Mĩ thuật III Các phương tiện dạy học - Tranh ảnh - Phiếu học tập - Lược đồ IV Phương pháp dạy học - Quan sát - Thảo luận nhóm - Cá nhân - Trò chơi - Đàm thoại V Hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Hoàn thành thống đất nước - Kiểm tra cũ: Tiến vào Dinh Độc Lập + Ai người cắm cờ Dinh Độc lập ngày 30/4/1975? + Tại nói: Ngày 30/4/1975 mốc quan trọng lịch sử dân tộc ta? - GV nhận xét - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK tả lại không khí ngày Tổng tuyển cử Quốc hội khóa VI theo câu hỏi gợi ý: + Ngày 25/4/1976, đất nước diễn kiện lịch sử gì? + Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn khắp nơi đất nước ngày nào? + Kết tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nước ngày 25/4/1976 - Cho HS thảo luận nhóm đơi, thảo luận tìm câu trả lời: Vì nói ngày 25/4/1976 ngày vui nhân dân ta? - HS đọc nội dung lại SGK thảo luận - Cho HS thảo luận nhóm 4, hồn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Kì họp Quốc hội thống (Quốc hội khóa VI) diễn vào thời gian nào? Ở đâu? Kì họp có định trọng đại gì? Việc bầu cử Quốc hội thống kì họp Quốc hội có ý nghĩa nào? - Cho HS xem hình ảnh quốc huy, quốc kì, đồ nước Việt Nam Quốc huy nước CHXHCN Việt Nam Quốc kì nước CHXHCN Việt Nam Bản đồ nước CHXHCN Việt Nam - GV giới thiệu cho HS máy nhà nước thời kì giai đoạn • Giai đoạn năm 1976: Thủ tướng Chính phủ: Phạm Văn Đồng Chủ tịch nước CHXHCNVN: Tôn Đức Thắng Chủ tịch Quốc hội: Trường Chinh • Giai đoạn nay: Thủ tướng Chính phủ: Nguyễn Xuân Phúc Chủ tịch nước CHXHCNVN: Trần Đại Quang Chủ tịch Quốc hội: Nguyễn Thị Kim Ngân - Rút học, cho HS khắc sâu kiến thức thơng qua trị chơi “Ai nhanh đúng”: Kì họp thứ Quốc hội khóa VI định Quốc ca là: A Bài Tiến lên Đoàn viên B Bài Tiến Quân ca C Bài Mùa xuân Thành phố Hồ Chí Mính Tổng số cử tri nước bầu cử Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống đạt tỉ lệ: A Có 89% tổng số cử tri bầu cử B Có 99,8% tổng số cử tri bầu cử C Có 98,8% tổng số cử tri bầu cử Kì họp Quốc hội khóa VI định thủ nước CHXHCNVN là: A Thành phố Huế B Hà Nội C Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian diễn Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống là: A Ngày 30/4/1975 B Ngày 25/4/1976 C Ngày 1/5/1975 Hoạt động 2: Xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình - GV cho HS quan sát đồ, thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi sau: + Hãy tìm vị trí nhà máy thủy điện Hịa Bình đồ + Nhà máy thức khởi cơng xây dựng vào thời gian nào? Ở đâu? + Các cán công nhân hai nước Việt - Xô lao động với tinh thần nào? - Cho HS quan sát vài hình ảnh nhà máy trình xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình - Cho HS đọc SGK, thuật lại khơng khí lao động cơng nhân Việt Nam chuyên gia Liên Xô cơng trường xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình - HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi - Cho HS thảo luận nhóm 4, đọc SGK nêu vai trò nhà máy thủy điện Hòa Bình - Rút kết luận - Cho HS kể tên số nhà máy thủy điện mà em biết - Cho HS củng cố kiến thức trò chơi ô chữ Ở công trường nhà máy thủy điện Hịa Bình vạn người hàng nghìn xe giới làm việc với tình thần nào? (Từ có chữ cái) Cơng nhân xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình vui mừng sớm vượt (Từ có chữ cái) Tổ máy cuổi nhà máy thủy điện Hịa Bình hòa điện vào lưới điện Quốc gia tổ máy số mấy? (Có chữa cái) Nhà máy thủy điện Hịa Bình chống lũ cho đồng nước ta? ( Từ có chữ cái) Chuyên gia nước giúp xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình? (Từ có chữ cái) Muốn phát triển ngành công nghiệp nước nhà cần phải phát triển ngành lượng nào? (Từ có chữ cái) Để có dịng điện phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước có 168 người 11 cơng dân Liên Xơ phải .tính mạng ( Từ có chữ cái) Hoạt động 3: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Sau học xong Xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình, GV tổ chức cho em học đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nhằm hình thành cho em ý thưc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên - Cho HS quan sát vài tranh, yêu cầu em kể tên nguồn tài nguyên có hình - Cho HS thảo luận nhóm đơi, đọc SGK, trao đổi trả lời câu hỏi: + Tài nguyên thiên nhiên gì? + Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích cho chúng ta? - GV cho HS xem đoạn clip tình hình sử dụng tài nguyên thiên nhiên nước ta, sau cho em nhận xét: + Hiện việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên nước ta hợp lí chưa? Vì sao? +Nêu số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? - Cho HS xem số tranh ảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta - Rút kết luận, cho HS mở rộng khắc sâu kiến thức thông qua phiếu thảo luận nhóm: PHIẾU THẢO LUẬN Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng sống hay không? Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì? Em làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? Hoạt động 4: Vẽ tranh cổ động - GV chia lớp thành nhóm, nhóm chọn cho nhóm tài ngun thiên nhiên (ví dụ: nước, rừng, đất ), nhóm vẽ tranh chủ đề mà nhóm chọn - Sau cử đại diện lên thuyết trình tranh mà chọn - GV rút kết luận rèn luyện cho em kĩ sống, kĩ bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên CHƯƠNG Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận Dạy học tích hợp quan điểm dạy học nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết có lực vận dụng kiến thức để giải có hiệu tình thực tiễn Thơng qua dạy học tích hợp, học sinh vận dụng kiến thức để giải tập hàng ngày, đặt sở móng cho q trình học tập tiếp theo; cao vận dụng để giải tình có ý nghĩa sống hàng ngày Những kết nghiên cứu thu khẳng định tính khả thi việc vận dụng việc dạy học tích hợp mơn Lịch sử Tiểu học Cụ thể là: - Các chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn cao nên sinh động hấp dẫn, tăng cường hứng thú học tập cho học sinh tiểu học - Học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, tránh gây q tải, nhàm chán hay khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp - Dạy học tích hợp xu mà nhiều nước giới áp dụng, người giáo viên quen với cách dạy tích hợp chất lượng dạy học nâng cao cách dạy học giúp phát huy tính tích cực học sinh, góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học trường tiểu học - Vì mục tiêu việc dạy học theo hướng tích hợp phát triển lực cho HS, giúp em giải vấn đề thực tiễn đời sống xã hội Vì vậy, muốn dạy học tích hợp thành cơng người giáo viên cần phải chuẩn bị từ công việc đầu tiên: lựa chọn học, lựa chọn nội dung tích hợp, thiết kế học tích hợp cho có hiệu đến công tác triển khai dạy học, phương pháp, cách thức tổ chức cho em vận dụng vào thực tiễn - Dạy học tích hợp xu mà nhiều nước giới áp dụng, phương pháp tiến hành rộng rãi phổ biến chất lượng giáo dục nâng cao - Các dạy theo hướng tích hợp giúp cho em học nhiều hơn, chủ động tìm tịi kiến thức từ rèn luyện kĩ cho HS Thiết kế giảng theo hướng tích hợp giảm thời gian phải soạn kiến thức nhiều lần, vừa đáp ứng nhu cầu học tập học sinh, sống xã hội sau em em giải vấn đề nhanh hơn, chu đáo 4.2 Kiến nghị Mặc dù phương pháp cịn gặp nhiều khó khăn thực hiện, phương pháp dạy học tạo nhiều chuyển biến tích cực cho giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo nước ta bước đầu áp dụng phương pháp dạy học tích hợp giáo dục nay, giai đoạn từ lớp đến lớp 5, với mức độ tích hợp giai đoạn thấp Công việc tập huấn đào tạo giáo viên đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh, tập trung xây dựng chủ đề dạy học mơn học chủ đề tích hợp, liên mơn phù hợp với phương pháp dạy học tích cực phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nhà trường Đây coi điều kiện thuận lợi để bước áp dụng phương pháp vào công tác dạy học Tuy nhiên thấy vài nhược điểm cần lưu ý: - Đầu tiên vấn đề tâm lý chủ yếu quen dạy theo chủ đề đơn môn nên dạy theo chủ đề tích hợp, liên mơn, giáo viên vất vả hơn, phải xem xét, rà sốt nội dung chương trình, sách giáo khoa hành để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật thông tin mới, phù hợp Nội dung phương pháp dạy tích hợp, liên môn yêu cầu giáo viên cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh nên khơng tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giác ngại thay đổi.Vấn đề tâm lí, giáo viên cịn bỡ ngỡ tiếp cận với phương pháp - Đối với giáo viên, ban đầu có chút khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc mơn học khác Tuy nhiên khó khăn bước đầu khắc phục dễ dàng - GV cần phải khéo léo lựa chọn nội dung tích hợp, phương pháp dạy học phù hợp để tạo hứng thú cho HS - GV không nên tách rời hoạt động dạy học mà phải biết kết nối, đan xen tạo mối liên kết với hoạt động lại với - Đồ dùng dạy học phương tiện dạy học khơng thể thiếu tiết dạy Vì vậy, điều kiện sở vật chất (thiết bị thông tin, truyền thông) phục vụ cho việc dạy học nhà trường cần đầu tư nhiều Chính vậy, mà trường Tiểu học cần phải tăng cường đưa chủ đề dạy học vào dịp hội giảng, đưa hoạt động trường học kết nối vào hoạt động bắt buộc với tổ môn giáo viên năm Giáo viên cần chủ động việc tiếp cận chủ đề dạy học tích hợp liên mơn, tích cực cho học sinh tham gia thi liên quan đến chủ đề tích hợp, liên mơn mà phát động, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên giao lưu với đơn vị địa bàn thông qua hội thảo chuyên đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học tích hợp phát triển lực cho Học sinh, Quyển 2, NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo - Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm - 2014 http://cvct3.edu.vn/tintuc/chi-tiet-tin-tuc/thong-tin/dien-dan-chuyen-mon/co-soly-luan-ve-day-hoc-tich-hop/tt.html http://vncsp.hnue.edu.vn/ban-tron-giao-duc/article/193.aspx http://giaoan.com.vn/giao-an/phuong-phap-day-hoc-mon-lich-su-dia-li-lop-410797/ http://quangbinh.edu.vn/vn/content/chuyenmuc/cacbaiviet/tich-hop-mot-xuhuong-day-hoc-co-tinh-khoa-hoc-va-thuc-tien_49119.aspx ... học tích hợp [6] 13 2.2 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học tích hợp [2] .13 2.3 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp [1] 14 2.4 Bảng nội dung tích hợp theo chủ đề dạy học Lịch sử. .. dạy học theo nội dung Lịch sử theo chương trình năm 2000 12 CHƯƠNG CÁCH THỨC XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC 13 2.1 Nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy. .. triển nghiên cứu khoa học giáo dục Và đề tài nghiên cứu khoa học: “Phương pháp dạy học tích hợp? ?? nói chung ? ?Thiết kế nội dung dạy học tích hợp theo chủ đề Lịch sử Tiểu học? ?? nói riêng xem đóng

Ngày đăng: 02/09/2021, 16:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng đề mục đánh giá sản phẩm dự án - Thiết kế nội dung dạy học tích hợp theo chủ đề lịch sử ở tiểu học
ng đề mục đánh giá sản phẩm dự án (Trang 25)
- Trò chơi học tập - Thiết kế nội dung dạy học tích hợp theo chủ đề lịch sử ở tiểu học
r ò chơi học tập (Trang 34)
- Gv chia lớp thành 4 nhóm, hoàn thành bảng nhóm với nội dung: Cho các từ sau: nhân - Thiết kế nội dung dạy học tích hợp theo chủ đề lịch sử ở tiểu học
v chia lớp thành 4 nhóm, hoàn thành bảng nhóm với nội dung: Cho các từ sau: nhân (Trang 36)
- Cho HS đọc lài bài tập đọc với hình thức sắm vai: người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản. - Thiết kế nội dung dạy học tích hợp theo chủ đề lịch sử ở tiểu học
ho HS đọc lài bài tập đọc với hình thức sắm vai: người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản (Trang 39)
Hình 2 .c ọc yô tlược tắ mỞ sóng Bạch Đằng (trưng bày tại Viện Bao tàng LẬch sử) - Thiết kế nội dung dạy học tích hợp theo chủ đề lịch sử ở tiểu học
Hình 2 c ọc yô tlược tắ mỞ sóng Bạch Đằng (trưng bày tại Viện Bao tàng LẬch sử) (Trang 42)
• Tình hình nước ta cuối thời Trần: + Vua quan......................................... - Thiết kế nội dung dạy học tích hợp theo chủ đề lịch sử ở tiểu học
nh hình nước ta cuối thời Trần: + Vua quan (Trang 43)
+ Hồ Quí Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn? - Thiết kế nội dung dạy học tích hợp theo chủ đề lịch sử ở tiểu học
u í Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn? (Trang 44)
- Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954. - Thiết kế nội dung dạy học tích hợp theo chủ đề lịch sử ở tiểu học
nh hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 (Trang 45)
- GV cho HS đọc thông tin SGK/41, trình bày về tình hình nước ta sau Hiệp định - Thiết kế nội dung dạy học tích hợp theo chủ đề lịch sử ở tiểu học
cho HS đọc thông tin SGK/41, trình bày về tình hình nước ta sau Hiệp định (Trang 47)
- GV phát cho HS bảng nhóm, thảo luận nhóm 6, đọc thông tin SGK, điền vào bảng nhóm với 2 nội dung: - Thiết kế nội dung dạy học tích hợp theo chủ đề lịch sử ở tiểu học
ph át cho HS bảng nhóm, thảo luận nhóm 6, đọc thông tin SGK, điền vào bảng nhóm với 2 nội dung: (Trang 49)
Hình ảnh về 10 cô gái anh hùng ngã ba Đồng Lộc - Thiết kế nội dung dạy học tích hợp theo chủ đề lịch sử ở tiểu học
nh ảnh về 10 cô gái anh hùng ngã ba Đồng Lộc (Trang 54)
+ Cho HS tìm hiểu sau đó lên bảng chỉ vào lược đồ các địa điểm đó. - Cho HS xem tranh minh họa. - Thiết kế nội dung dạy học tích hợp theo chủ đề lịch sử ở tiểu học
ho HS tìm hiểu sau đó lên bảng chỉ vào lược đồ các địa điểm đó. - Cho HS xem tranh minh họa (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w