Em có thích phương pháp dạy và học vận dụng kiến thức ở các môn học khác đểng pháp d y v h c v n d ng ki n th c các môn h c khác ạy và học vận dụng kiến thức ở các môn học khác để à học
Trang 1PHÒNG GD & T HI P HÒAĐT HIỆP HÒA ỆP HÒA
TRƯỜNG THCS HƯƠNG LÂM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾT QUẢ
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ DỰ ÁN
“DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
BỘ MÔN NGỮ VĂN THCS”
Sau khi phát phiếu khảo sát ý kiến của học sinh lớp 9A về dự án “Dạy học tích hợp theo chủ đề bộ môn Ngữ Văn THCS” qua văn bản “SANG THU”- HỮU THỈNH ,
chúng tôi thu được kết quả sau:
- Tổng số HS được khảo sát: 40 HS
Các em HS đã trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát như sau:
1 Em đã vận dụng kiến thức của những môn nào dưới đây khi học bài ‘’Sang thu”-Hữu Thỉnh?
Câu 1
Em đã vận dụng kiến
thức của những môn
nào dưới đây khi học
bài “Sang thu”- Hữu
Thỉnh?
Sinh học,Văn học, Lịch sử, Địa
lý, Mĩ thuật
2 Em có thích phương pháp dạy và học vận dụng kiến thức ở các môn học khác đểng pháp d y v h c v n d ng ki n th c các môn h c khác ạy và học vận dụng kiến thức ở các môn học khác để à học vận dụng kiến thức ở các môn học khác để ọc vận dụng kiến thức ở các môn học khác để ận dụng kiến thức ở các môn học khác để ụng kiến thức ở các môn học khác để ến thức ở các môn học khác để ức ở các môn học khác để ở các môn học khác để ọc vận dụng kiến thức ở các môn học khác để để
h c b i không?ọc vận dụng kiến thức ở các môn học khác để à học vận dụng kiến thức ở các môn học khác để
Em có thích phương Rất thích 36 90%
Trang 2Câu 2 pháp dạy và học vận
dụng kiến thức ở các
môn học khác để học
bài không?
Bình thường Không thích
3 Nội dung kiến thức mà thầy (cô) truyền đạt có bị sai hoặc nhầm lẫn không?
Câu 3
Nội dung kiến thức mà
thầy (cô) truyền đạt có
bị sai hoặc nhầm lẫn
không ?
Đôi lúc nhầm
Nhiều lần
Thường xuyên
4 Nội dung kiến thức trong các bài giảng của thầy (cô):
Câu 4
Nội dung kiến thức
trong các bài giảng của
thầy (cô):
Liên hệ ít môn học khác
Không liên hệ môn học khác
5 Cách đặt câu hỏi của thầy (cô) trong bài giảng:
Câu 5
Cách đặt câu hỏi của
thầy (cô) trong bài
giảng:
Tương đối rõ ràng
Đôi khi chưa rõ ý
Lủng củng, không hiểu
6 Bằng kiến thức bộ môn lịch sử theo em, vào năm 1977, khi bài thơ ra đời hoàn cảnh đất
nước ta có gì đặc biệt?
Câu 6
Bằng kiến thức của
môn lịch sử, theo em,
vào năm 1977, khi bài
thơ ra đời hoàn cảnh
đất nước ta có gì đặc
biệt?
Bắc thuộc
Pháp thuộc
Miền Bắc đi lên XDXHCN, miền Nam tiếp tục đánh Mĩ
7 Với kinh nghiệm có được từ môn sinh học, cho biết ‘’h ương ổi’’ là hương vị như
Trang 3thế nào?
Câu 7
Với kinh nghiệm có
được từ môn sinh học,
cho biết ‘’h ương ổi’’ là
hương vị như thế nào?
Nồng nặc
8.Em hãy dùng kiến thức môn địa lí cho biết ‘’gió se’’ có đặc điểm gì?
Câu 8
Em hãy dùng kiến thức
môn địa lí cho biết ‘’gió
se’’ có đặc điểm gì?
Nóng và khô
9.Bằng kiến thức môn địa lí cho biết làn ‘’Sương chùng chình’’ của sớm chớm thu
là làn sương như thế nào?
Câu 9
Bằng kiến thức môn địa
lí cho biết làn ‘’Sương
chùng chình’’ của sớm
chớm thu là làn sương
như thế nào?
Rất mỏng như giăng màn qua ngõ
Dày đặc và mờ mịt
10.Với cảm nhận từ môn mĩ thuật, bức tranh giao mùa ở không gian làng quê được hiện lên như thế nào?
Câu
Với cảm nhận từ môn mĩ
thuật, bức tranh giao
mùa ở không gian làng
Mỏng manh, mờ ảo nhưng rất hữu tình, quyến rũ
U ám, ảm đạm
Trang 4quê được hiện lên như
thế nào?
11 Bằng kiến thức phân môn tiếng Việt hãy cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả hình ảnh của ‘’s ông’’ và ‘’chim’’?
Câu
11
Bằng kiến thức phân
môn tiếng Việt hãy cho
biết tác giả đã sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì
khi miêu tả hình ảnh
của ‘’s ông’’ và
‘’chim’’?
So sánh, nói quá
Đối lập, nhân hoá, từ láy gợi hình
12 Bằng kiến thức bộ môn mĩ thuật, em hãy tưởng tượng hình ảnh của ‘’Sông dềnh dàng’’?
Câu
12
Bằng kiến thức bộ môn
mĩ thuật, em hãy tưởng
tượng hình ảnh của
‘’Sông dềnh dàng’’?
Dòng sông phẳng lặng, xanh thẳm, mềm mại, êm đềm trôi
Sông ngầu đục, gầm réo, cuồn cuộn chảy xiết
13.Hãy dùng kiến thức môn sinh học cho biết vì sao ‘’s ông dềnh dàng’’ mà chim lại vội vã?
Câu
13
Hãy dùng kiến thức
môn sinh học cho biết
vì sao ‘’sông dềnh
dàng’’ mà chim lại vội
vã?
Do đặc tính một số loài chim
Chán nơi ở cũ muốn tìm vùng
đ ất m ới
Trang 514 Bằng kiến thực thực tế cho biết vì sao các loài chim cứ thưa thớt dần?
Câu
14
Bằng kiến thực thực tế
cho biết vì sao các loài
chim cứ thưa thớt dần?
Vì khí hậu biến đổi không ngừng
Do ô nhiễm môi trường, điều kiện sống thay đổi
Vì con ng ười săn bắt quá mức với nhiều mục đích
15 Bằng các kiến thức thực tế, thông qua đài báo và các thông tin đại chúng cho biết nhà nước ta đã có những hành động cụ thể nào để bảo tồn loài chim?
Câu
15
Bằng các kiến thức
thực tế, thông qua đài
báo và các thông tin đại
chúng cho biết nhà
nước ta đã có những
hành động cụ thể nào
để bảo tồn loài chim?
Dùng băng dôn khẩu hiệu kêu gọi con người yêu quí, bảo v ệ loài chim
Nghiêm cấm săn bắt các loài chim quí hiếm
Xây dựng khu sinh thái, vườn quốc gia bảo tồn các loài chim
16 Theo em, có cần thiết phải vận dụng kiến thức các môn học khác vào học một tiết học cụ thể ở một môn học bất kỳ không?
Câu
16
Theo em, có cần thiết
phải vận dụng kiến
thức các môn học khác
vào học một tiết học cụ
Bình thường
Không cần thiết
Trang 6kỳ không?
17 Cách tổ chức giờ học của thầy (cô):
Câu
17
Cách tổ chức giờ học
của thầy (cô):
Phong phú, đa dạng, sáng tạo 40 100% Tương đối phong phú
Hơi đơn điệu, thiếu sáng tạo
Nhàm chán
18 Phong cách, thái độ của thầy (cô) khi lên lớp:
Câu
18
Phong cách, thái độ của
thầy (cô) khi lên lớp:
Bình thường
Cau có, nóng nảy
Nhàm chán, không gần gũi HS
19 Hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá của thầy (cô) trong tiết học:
Câu
19
Hệ thống câu hỏi kiểm
tra, đánh giá của thầy
(cô) trong tiết học:
Rất khó
Rất dễ
Nhàm chán
20 Trong giờ học của thầy (cô), HS thường:
Câu
20
Trong giờ
học của
thầy (cô),
HS
thường:
Tập trung học tập, sôi nổi tham gia xây dựng bài
Đôi khi mất trật tự, chưa chú ý nghe giảng
Thường xuyên mất trật tự hoặc làm việc riêng
21 Thầy (cô) cho điểm:
Trang 721
Thầy (cô) cho điểm: Chính xác, công bằng 40 100%
Đôi khi thiếu chính xác
Hơi rộng hoặc hơi chặt
Thiên vị, thiếu công bằng
22 Em có nguyện vọng và góp ý gì cho nhà trường, thầy cô giáo (Về việc vận dụng kiến thức các môn học khác vào học một tiết học cụ thể ở một môn học bất kỳ)?
- Hầu hết các ý kiến của các em HS đều nêu lên nguyện vọng được học tập theo dự án Các em mong muốn được vận dụng các môn học khác vào học một tiết học cụ thể ở bất
kỳ môn học nào đó
- Các em đều cho rằng học tích hợp liên môn sẽ giúp các em củng cố kiến thức của nhiều môn học và các em sẽ tiếp thu kiến thức được sâu hơn
- Việc được học các giờ học tích hợp liên môn sẽ giúp các em có thêm kĩ năng sống, tăng thêm hiểu biết về các kiến thức thực tế để hoà nhập với thế giới xung quanh được linh hoạt hơn
- Về góp ý của HS, các em góp ý nhà trường và các thầy cô giáo có nhiều giờ học, môn học (không chỉ riêng môn Ngữ văn) được học liên môn để các em phát huy tính sáng tạo, vận dụng đồng thời mong muốn được tìm hiểu, khám phá nhiều kiến thức mới ở các môn học khác nhau qua các tiết học có vận dụng liên môn
* Kết luận:
- Tiết học về văn bản ‘’Sang thu’’- Hữu Thỉnh là tiết học không những cung cấp cho các
em kiến thức về vẻ đẹp thiên nhiên lúc giao mùa mà còn khơi gợi cho các em lòng tự hào với vẻ đẹp quê hương, đất nước; Những suy tư sâu sắc của nhà thơ sẽ giúp các em trải nghiệm trong cuộc sống đời thường mà rút ra kinh nghiệm cho bản thân
- Tiết học về văn bản ‘Sang thu’’- Hữu Thỉnh là bài học nhân văn lớn lao để HS có ý thức hơn với nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương Tiết học còn giúp học sinh biết vận dụng các kiến thức của các bộ môn khác như sinh học, lịch sử, địa lí, mĩ thuật,…để giải quyết các vấn đề trong bài học.
- Qua tiết học giúp HS khắc phục được tình trạng rời rạc, tản mạn trong kiến thức, nắm
Trang 8các em có khả năng cảm nhận, phân tích các hình tượng văn học, các hiện tượng tự nhiên, những suy ngẫm về con người, cuộc đời và đất nước để tìm ra bản chất, quy luật chi phối sự phát triển của xã hội,
- Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy rằng việc thực hiện dự án dạy học tích hợp liên môn qua học văn bản “Sang thu”- Hữu Thỉnh đã thành công, chúng tôi nhận được sự ủng hộ tích cực từ phía HS và các bạn đồng nghiệp Các em yêu thích học, tích cực vận dụng kiến thức các môn học khác để tham gia học tập tiết học
- Sau khi thực hiện dự án, chúng tôi nhận thấy rằng các em HS ham học hơn, có ý thức tìm tòi và vận dụng một cách sáng tạo hơn Tinh thần và thái độ học tập của các em tích cực, phấn khởi hơn rất nhiều lần so với việc dạy học không tích hợp
Hương Lâm, ngày 8 tháng 11 năm 2014
Người tổng hợp
Trần Thị Hồng Thu