SKKN Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp liên môn Đại số 7 tiết 13 luyện tập về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 1 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh (HS) phá[.]
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh (HS) phát triển toàn diện, chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động Để thực mục tiêu đó, nội dung học vấn phổ thông thường bao gồm nhiều môn học khác Tuy nội dung nhiệm vụ mơn học khác nhau, song chúng có mối quan hệ định, nhiều chặt chẽ Chính đặc trưng học vấn phổ thông giúp phát triển toàn diện nhân cách HS, biểu quan trọng chất lượng giáo dục phổ thông Tuy nhiên, thực tế dạy học môn học nói chung, việc thực đầy đủ nhiệm vụ môn học, khai thác mối quan hệ môn học không quan tâm mức Điều dẫn đến chất lượng giáo dục phổ thông, mà biểu cụ thể thường lực vận dụng kiến thức vào thực tế, lực giải vấn đề HS bị hạn chế Góp phần khắc phục hạn chế chất lượng giáo dục phổ thơng, nhiều nước có giáo dục tiên tiến nghiên cứu vận dụng lý thuyết sư phạm tích hợp hay dạy học tích hợp Hiện tích hợp xu dạy học đại áp dụng nhiều nước giới “Dạy học tích hợp tạo tình liên kết tri thức mơn học xây dựng tình vận dụng kiến thức, tạo điều kiện phát huy lực tư sáng tạo học sinh Ngồi ra, dạy học tích hợp làm giảm trùng lặp nội dung môn học từ góp phần làm giảm tình trạng q tải nội dung học tập, đồng thời nâng cao hiệu dạy học Tuy nhiên, nước ta quan tâm nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào nhà trường phổ thông năm gần đây, chủ yếu bậc Tiểu học Riêng bậc trung học dạy học tích hợp chưa áp dụng cách phổ biến hệ thống Chính vậy, việc đề xuất giải pháp triển khai dạy học tích hợp bậc trung học sở cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trong số môn học trường THCS mơn tốn mơn học cơng cụ, cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức để học sinh tìm hiểu mơn học khác Là giáo viên dạy tốn, tơi ln trăn trở vấn đề làm vừa dạy học sinh nắm bắt kiến thức môn, vừa lồng ghép đơn vị kiến thức môn khác cho học sinh Trên sở tìm tịi tư liệu, thu thập thông tin qua báo đài internet, đặc biệt nắm bắt phương pháp dạy học tích hợp nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp liên mơn” vấn đề cần ưu tiên Trong trình giảng dạy tơi ln trọng áp dụng phương pháp dạy học tích hợp SangKienKinhNghiem.net giảng thu kết đáng khích lệ, xin chia sẻ với đồng nghiệp “Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp liên mơn đại số tiết 13 luyện tập tính chất dãy tỉ số nhau” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết có lực vận dụng kiến thức để giải có hiệu tình thực tiễn Quá trình áp dụng phương pháp dạy học tích hợp tiết dạy tốn lớp Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức Địa lí, Vật lí, Sinh học, hiểu biết xã hội để giải toán dãy tỉ số 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, tổng kết số kinh nghiệm dạy học tích hợp liên mơn dạy học tiết 13 đại số luyện tập tính chất dãy tỉ số 1.4 Phương pháp nghiên cứu PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết; PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; PP thống kê, xử lý số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp Quan điểm Ban đạo đổi chương trình, sách giáo khoa sau 2015 cho rằng: Dạy học tích hợp hiểu giáo viên tổ chức để học sinh huy động đồng thời kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua lại hình thành kiến thức, kỹ mới, từ phát triển lực cần thiết Như vậy, dạy học tích hợp hiểu quan điểm dạy học nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết có lực vận dụng kiến thức để giải có hiệu tình thực tiễn Điều có nghĩa để đảm bảo cho học sinh biết vận dụng kiến thức học nhà trường vào hồn cảnh lạ, khó khăn, bất ngờ; qua trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có lực Dạy học tích hợp địi hỏi việc học tập nhà trường phổ thơng phải gắn với tình sống sau mà học sinh phải đối mặt trở nên có ý nghĩa học sinh Như vậy, dạy học tích hợp phát huy tối đa trưởng thành phát triển cá nhân học sinh, giúp em thành công vai trị người chủ gia đình, người cơng dân, người lao động tương lai 2.1.2 Đặc trưng dạy học tích hợp Mục đích dạy học tích hợp để hình thành phát triển lực học sinh, giúp học sinh vận dụng để giải vấn đề thực tiễn SangKienKinhNghiem.net sống Bản chất lực khả chủ thể kết hợp cách linh hoạt, có tổ chức hợp lý kiến thức, kỹ với thái độ, giá trị, động cơ, nhằm đáp ứng yêu cầu phức hợp hoạt động, bảo đảm cho hoạt động đạt kết tốt đẹp bối cảnh (tình huống) định; phương pháp tạo lực dạy học tích hợp Dạy học tích hợp có đặc trưng sau : - Thiết lập mối quan hệ theo logic định kiến thức, kỹ khác để thực hoạt động phức hợp - Lựa chọn thông tin, kiến thức, kỹ cần cho học sinh thực hoạt động thiết thực tình học tập, đời sống hàng ngày, làm cho học sinh hòa nhập vào giới sống - Làm cho q trình học tập mang tính mục đích rõ rệt - Giáo viên khơng đặt ưu tiên truyền đạt kiến thức, thông tin đơn lẻ, mà phải hình thành học sinh lực tìm kiếm, quản lý, tổ chức sử dụng kiến thức để giải vấn đề tình có ý nghĩa - Khắc phục thói quen truyền đạt tiếp thu kiến thức, kỹ rời rạc làm cho người trở nên"mù chữ chức năng", nghĩa nhồi nhét nhiều thông tin, không dùng Như vậy, dạy học tích hợp cải cách giảm tải kiến thức khơng thực có giá trị sử dụng, để có điều kiện tăng tải kiến thức có ích Để lựa chọn nội dung kiến thức đưa vào chương trình môn học trước hết phải trả lời kiến thức cần làm cho học sinh biết huy động vào tình có ý nghĩa Biểu lực biết sử dụng nội dung kỹ tình có ý nghĩa, không tiếp thụ lượng tri thức rời rạc 2.1 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Thuận lợi Dạy học tích hợp liên mơn dạy học tốn học sinh sử dụng kiến thức, kỹ nhiều môn học khác để giải vấn đề đặt q trình học tập mơn Quan điểm dạy học cần áp dụng nhiều cấp học Thực dạy học tích hợp liên mơn mang lại nhiều lợi ích việc hình thành phát triển lực hành động, lực giải vấn đề cho học sinh Toán môn khoa học công cụ, kiến thức môn Toán gắn liền với yếu tố tự nhiên, xã hội… Trong dạy học mơn Tốn tích hợp giáo dục với nội dung như: giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm nguồn lượng có ngày cạn kiệt, giáo dục kỹ sống… đặc biệt vấn đề mang tính SangKienKinhNghiem.net thời như: chủ quyền biên giới quốc gia biển đảo, biến đổi khí hậu tồn cầu, nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, hậu với việc giải vấn đề phúc lợi xã hội, vấn đề y tế chăm sóc sức khỏe… Trong chương trình mơn Tốn trường THCS, học sinh sử dụng kiến thức nhiều môn học “liên quan” để giải số vấn đề như: Địa lí: Biết tầm quan trọng quần đảo Trường Sa phát triển kinh tế, quốc phịng an ninh, tư tưởng văn hóa giáo dục… Hình học: Kiến thức diện tích tam giác vng nửa tích hai cạnh góc vng… Vật lí: Biết cơng thức tính qng đường vận tốc nhân với thời gian… Sinh học: nắm vững kiến thức quang hợp xanh, ý nghĩa quang hợp… Hiểu biết xã hội an toàn giao thơng thơng qua giải tốn… 2.1.2 Khó khăn * Từ phía giáo viên: Giáo viên chủ yếu đào tạo theo chương trình sư phạm đơn mơn, chưa trang bị sở lý luận dạy học tích hợp liên mơn cách thống, khoa học nên thực phần lớn giáo viên tự mày mị, tự tìm hiểu nên khơng tránh khỏi việc hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ mục đích, ý nghĩa cách thức tổ chức dạy học tích hợp liên mơn * Từ phía học sinh: Qua thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy nhiều lí khác mà phần lớn em học theo xu hướng thụ động; em khơng tích cực, khơng chủ động cho việc chuẩn bị, tìm hiểu, khai thác kiến thức mơn học học; học lệch nên khơng tích cực hợp tác cho việc chuẩn bị học tích hợp liên môn sử dụng kiến thức môn “liên quan” công cụ để khai thác kiến thức mơn tốn 2.2 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Dạy học tích hợp khơng kết hợp đơn lý thuyết thực hành tiết buổi dạy Chúng ta cần phải hiểu rằng, phía sau quan điểm triết lý giáo dục, phản ánh mục tiêu việc học Theo quan điểm truyền thống mục tiêu dạy học cung cấp hệ thống kiến thức kỹ riêng lẻ cho học sinh để sau học sinh muốn làm việc với kiến thức kỹ Cịn theo quan điểm dạy học tích hợp mục tiêu dạy học hướng đến việc đào tạo người với lực cụ thể để giải vấn đề thực tiễn sống cách sáng tạo Trước hết giáo viên cần xác định rõ ưu điểm vướng mắc dạy tích hợp: SangKienKinhNghiem.net - Mục tiêu việc học học sinh xác định cách rõ ràng thời điểm học; - Nội dung dạy học: Tránh kiến thức, kỹ bị trùng lặp; phân biệt nội dung trọng tâm nội dung quan trọng; Các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh; - Phương pháp dạy học: Dạy sử dụng kiến thức tình huống; Thiết lập mối liên hệ khái niệm học; - Đối với người học: cảm thấy trình học tập có ý nghĩa giải tình huống, vấn đề thực tiễn sống từ có điều kiện phát triển kỹ chuyên mơn Tuy nhiên, thực dạy học tích hợp gặp phải khơng khó khăn cịn quan điểm nhà trường, với giáo viên, với phương diện quản lý, với tâm lý học sinh phụ huynh học sinh Để thực tiết học có hiệu tơi quan tâm đến yếu tố sau đây: - Phải biết nguyên tắc, quy trình bước xây dựng chủ đề tích hợp + Việc xây dựng tiết học tích hợp thực theo nguyên tắc: hướng đến mục tiêu giáo dục phổ thông, đảm bảo mục tiêu giáo dục môn học; Đảm bảo tích hợp nội dung phương pháp dạy học Nội dung học sinh khai thác, vận dụng kiến thức môn học để phát giải vấn đề cách chủ động sáng tạo với tinh thần hợp tác; Gắn với thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh; Phù hợp với lực có học sinh; Phù hợp với điều kiện khách quan trường học nay; Đảm bảo để tổ chức cho học sinh học tập tích cực, giúp học sinh khai thác kiến thức môn, phát số kỹ năng, lực chung + Các bước xây dựng tiết học tích hợp: Bước 1: Rà sốt chương trình, SGK để tìm nội dung dạy học có liên quan chặt chẽ với môn học chương trình, SGK; nội dung liên quan đến vấn đề thời Bước 2: Xác định học tích hợp địa tích hợp, bao gồm: Tên học Đóng góp mơn vào học Bước 3: Dự kiến thời gian (bao nhiêu tiết) cho học tích hợp Bước 4: Xác định mục tiêu học tích hợp, bao gồm: - Kiến thức - Kĩ SangKienKinhNghiem.net - Thái độ - Định hướng lực hình thành Bước 5: Xây dựng nội dung học tích hợp Căn vào thời gian dự kiến, mục tiêu, đặc điểm tâm sinh lí yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp Bước 6: Xây dựng kế hoạch học tích hợp (chú ý tới PPDH tích cực) - Khi dạy học giáo viên phải sáng tạo linh hoạt lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với chủ đề tích hợp Các phương pháp thường sử dụng Phương pháp dạy học theo dự án, Phương pháp trực quan, Phương pháp thực địa, Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề 2.2.1 Rà sốt chương trình, SGK để tìm nội dung dạy học có liên quan chặt chẽ với mơn học chương trình, SGK; nội dung liên quan đến vấn đề thời Khi thực rà sốt chương trình sách giáo khoa mơn tốn tơi nhận thấy tốn dãy tỉ số dạng toán chương trình mơn Tốn lớp Sử dụng kiến thức giải tốn tính chất dãy tỉ số giúp học sinh giải nhiều tập mơn học khác Vật lí, sinh học , Hình học 2.2.2 Xác định học tích hợp địa tích hợp, bao gồm: Tên học Đóng góp mơn vào học Tên học: tiết 13 - luyện tập Tiết 13 tiết luyện tập sau tiết: Tính chất dãy tỉ số Ở tiết trước em biết cách sử dụng tính chất dãy tỉ số để giải toán tỉ lệ đồng thời biết cách vận dụng kiến thức vào giải tốn có lời văn áp dụng tính chất dãy tỉ số Đóng góp mơn học vào học Địa lí: Học sinh biết tầm quan trọng quần đảo Trường Sa phát triển kinh tế, quốc phịng an ninh, tư tưởng văn hóa giáo dục Hình học: Học sinh củng cố kiến thức diện tích tam giác vng nửa tích hai cạnh góc vng Vật lí: Biết cơng thức tính quãng đường vận tốc nhân với thời gian Sinh học: Học sinh nắm vững kiến thức quang hợp xanh, ý nghĩa quang hợp Hiểu biết xã hội an toàn giao thông 2.2.3 Dự kiến thời gian tiết 2.2.4 Xác định mục tiêu dạy học * Kiến thức: - HS nắm dạng tốn áp dụng tính chất dãy tỉ số - Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức liên mơn để giải vấn đề học đặt là: SangKienKinhNghiem.net Địa lí: Biết tầm quan trọng quần đảo Trường Sa phát triển kinh tế, quốc phịng an ninh, tư tưởng văn hóa giáo dục Hình học: Kiến thức diện tích tam giác vng nửa tích hai cạnh góc vng Vật lí: Biết cơng thức tính qng đường vận tốc nhân với thời gian Sinh học: nắm vững kiến thức quang hợp xanh, ý nghĩa quang hợp Hiểu biết xã hội an tồn giao thơng vào giải tốn * Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức liên môn để giải tốn áp dụng tính chất dãy tỉ số - Trình bày tốt dạng tập áp dụng tính chất dãy tỉ số - Biết vận dụng linh hoạt sáng tạo để giải tốn có tính thực tiễn hiểu biết chủ quyền qốc gia biên giới, biển đảo, tự nhiên xã hội giai đoạn * Thái độ: - GD ý thức tự giác học tập lòng say mê mơn học - Có tình u biển đảo thiêng liêng tổ quốc, có niềm tự hào trung đoàn 923 (Sao Vàng – Thọ Xuân) cơng bảo vệ biển đảo - Có ý thức bảo vệ môi trường, hiểu tác hại biến đổi khí hậu tồn cầu - Có ý thức tốt tham gia giao thơng * Hình thành phát triển lực: đọc hiểu, giải vấn đề, ghi nhớ, tư lơ gic, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm, liên hệ thực tế, trình bày Cần quan niệm rõ mục tiêu dạy học hướng tới mục tiêu học tập mơn trị (chứ khơng phải thầy), GV phải hình dung sau học xong học, HS phải có kiến thức, kỹ năng, thái độ gì, mức độ Mục tiêu đề cho HS, thông qua hoạt động học tập tích cực, xác định mục tiêu học tập cần : - Lấy trình độ HS chung lớp làm cứ, phải hình dung thêm u cầu phân hố nhóm HS có trình độ kiến thức tư khác để HS làm việc với nỗ lực trí tuệ vừa với sức - Chú trọng đồng đến lĩnh vực : kiến thức, kỹ năng, tư thái độ Mỗi lĩnh vực GV nên cụ thể hoá mức độ cho đánh giá cụ thể tốt, qua có thơng tin phản hồi nhận thức HS sau nội dung dạy học - Tránh xây dựng mục tiêu chung chung cho nhiều học, khái quát cho nhiều nội dung dạy học, xa rời nội dung phương pháp dạy học, mang nặng tính chủ quan GV - Môi trường học tập phải tạo nên gắn kết nội dung phương pháp dạy học, sở để GV chủ động đổi hình thức tổ chức giáo dục làm cho việc học tập HS trở nên lý thú, có hiệu thiết thực SangKienKinhNghiem.net Xác định mục tiêu học tập cụ thể, sát hợp với yêu cầu chương trình, với điều kiện hồn cảnh dạy học tốt Mục tiêu xác định để thầy đánh giá kết điều chỉnh hoạt động dạy, trò tự đánh giá kết điều chỉnh hoạt động học, bước thực nhiệm vụ, nhằm đạt mục đích dạy học cách vững 2.2.5 Xây dựng nội dung học tích hợp Căn vào thời gian dự kiến, mục tiêu, đặc điểm tâm sinh lí yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp Bài số 1: Có nội dung tích hợp với mơn địa lí nhằm giáo dục chủ quyền biển đảo Trong tập học sinh cần nhớ tính chất dãy tỉ số để áp dụng vào Bài số 2: Có nội dung tích hợp với mơn Hình học nhằm giáo dục chủ quyền biển đảo Trong tập học sinh cần nhớ cách tính diện tích tam giác vng tính chất dãy tỉ số để áp dụng vào Bài số 3: Có nội dung tích hợp với mơn Vật lí nhằm giáo dục chủ quyền biển đảo, giáo dục truyền thống trung đồn khơng qn 923( Sao Vàng – Thọ Xuân) Trong tập học sinh cần nhớ cách tính vận tốc biết quãng đường thời gian tính chất dãy tỉ số để áp dụng vào Bài số 4: Sưu tầm Intenetr có nội dung tích hợp với môn Sinh học Trong tập học sinh cần nhớ lại số kiến thức môn Sinh để áp dụng vào học Đồng thời giáo dục ý nghĩa việc trồng xanh bảo vệ môi trường Bài số 5: Là tập có kiến thức liên hệ thực tế sống thường ngày Trong tập học sinh phải vận dụng số kiến thức thực tế sống để áp dụng vào học Đồng thời nêu nên ý nghĩa việc thực an tồn giao thơng học sinh 2.2.6 Xây dựng kế hoạch học tích hợp Để đạt đến mục tiêu dạy học thông qua phương pháp dạy học tích cực, tơi chủ động dự kiến hoạt động học tập HS tiết học Có thể nói HĐHT trọng tâm hoạt động dạy học, qua GV thể ý đồ phương pháp giúp HS đạt mục tiêu học tập Mỗi HĐHT tình gợi động học tập; HĐHT thường gồm nhiều HĐ thành phần với mục đích riêng; thực xong HĐ thành phần mục đích chung HĐ thực Vì thế, GV phải có đầu tư chất lượng kết HĐ, suy nghĩ công phu khả diễn biến HĐ đề cho HS, dự kiến giải pháp điều chỉnh để đảm bảo thời gian a Tâm người thầy giáo Kinh nghiệm thân cho thấy, yếu tố đem đến thành công cho dạy lớp tâm thoải mái, tự tin người thầy giáo bước vào lớp học Một thầy giáo chuẩn bị kỹ nên học sinh dễ tiếp thu bài; hai tự tin người thầy làm khơng khí lớp học thêm phấn chấn SangKienKinhNghiem.net Sự chi phối tâm người thầy hiệu lên lớp vậy, chuẩn bị giáo án lên lớp, người thầy không lường trước tình xảy Tại có tượng học sinh kiểm tra cũ mơn học ln đủ điểm, cịn mơn học khác lại hay bị điểm yếu, kém? Hãy xem lại thái độ người thầy giáo gọi em lên bảng để kiểm tra Chính thế, có giáo viên dùng “ thủ thuật” tạo tâm trước kiểm tra cũ cách vào lớp, khen bình hoa tươi cắm khéo, hỏi han, trò chuyện cách tự nhiên với học sinh Tâm người thầy giáo cần giới thiệu chuyển tiếp từ cũ sang mớí, làm cho lời giới thiệu mạch lạc, trôi chảy giúp hút học sinh b Cải tiến khâu kiểm tra cũ Khái niệm “cũ” “mới” phạm trù kiến thức không khác biệt xem xét hình thức vật thể, mà cịn dung hồ hệ thống Trong môn, kiến thức tiếp nối kiến thức gọi “cũ” Hiểu vấn đề này, người thầy giáo xem nhẹ khâu kiểm tra cũ Khi học sinh nắm cũ tức người thầy thành công 50% Trong thực tế, giáo viên hay kêu ca học sinh lười học, chậm tiếp thu Nhưng thân giáo viên chưa chu đáo soạn thảo bước kiểm tra cũ giáo án lên lớp mình, có soạn đối phó cho đủ bước lên lớp mà Hệ thống câu hỏi kiểm tra cũ phải đảm bảo tính tối ưu hệ thống câu hỏi dẫn đắt tìm hiểu mới: Tính bao qt, tính trọng tâm, tính vừa sức.Muốn học sinh nắm vững cũ, có thao tác giáo viên cần lưu ý: Chuẩn bị kỹ câu hỏi phần củng cố lại học; Cho học sinh chuẩn bị nhà theo hệ thống câu hỏi đó; Chọn câu hỏi kiểm tra phù hợp với đối tượng; Mức độ kiểm tra lần tăng dần từ dễ đến khó với học sinh để em có hội tiến Không vội trách phạt học sinh không thuộc chưa hiểu rõ nguyên nhân Tất nhiên giáo viên làm Nhưng kiên trì tính tốn cách khoa học thao tác trên, định thành công Ngồi cần phải ý hình thức kiểm tra, không thiết kiểm tra miệng phải gọi học sinh lên phía bục giảng để đọc thuộc làu lý thuyết, mà để học sinh đứng bên trình bày chiếu lên bảng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, đồ tư cho học sinh phát nhanh Trong vòng 10 phút kiểm tra cũ, huy động nhiều học sinh tham gia không kiểm tra 1, em Chuẩn bị kỹ lưỡng khâu kiểm tra cũ vậy, học sinh không bị cho điểm oan; khơng hao phí thời cho khiển trách; kiến thức củng cố vững chắc, nhanh tiếp thu c Giới thiệu bài: Giới thiệu khâu quan trọng, mở đầu cho thao tác dạy học GV Giới thiệu cách sinh động, hấp dẫn gây ý SangKienKinhNghiem.net hứng thú học tập cho HS Sử dụng tích hợp từ khâu vào giúp khởi động máy tư HS, buộc em phải ý thức rõ đối tượng nhận thức xác định hướng huy động kiến thức có để giải học d Thay đổi “khẩu vị” giảng Người thầy say mê giảng suốt gần tiếng đồng hồ tiết học mà khơng có cảm giác mệt mỏi Nhưng với học sinh, việc ngồi im để nghe thầy giảng suốt gần tiếng điều dễ dàng Hiện tượng uể oải, ngáp vặt, ngủ gục, nói chuyện riêng lớp diễn phổ biến Những giáo viên thiếu kinh nghiệm bắt gặp tượng thường hay nóng, buộc học sinh phải ngồi nghe cách nghiêm túc mà làm khơng khơng mang lại hiệu mà gây thêm căng thẳng lớp học Để tiết học diễn nhẹ nhàng, sinh động, giáo viên cần lưu ý điểm sau đây: Lường trước đối tượng học sinh thiếu tập trung tác động hồn cảnh khách quan (có chuyện khơng hay gia đình, sức khoẻ kém, thể mệt mỏi) để có cách giảng thích hợp; Khơng rập khn theo trình tự mà học sinh quen thuộc; Linh hoạt thay đổi khí, thay đổi cách thức hỏi, giảng giải học sinh; Không tiếp tục giảng giải học sinh lớp ồn mà bất ngờ gọi học sinh kiểm tra lại kiến thức mà giáo viên vừa truyền đạt e Chú trọng hệ thống câu hỏi vận dụng kiến thức tổng hợp, liên mơn Trong q trình dạy học, hệ thống câu hỏi có vai trị vơ quan trọng việc lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ cho HS Sự phát triển lực nhận thức HS diễn trình tìm kiếm lời giải đáp cho câu hỏi nảy nở em, tìm cách giải vấn đề nảy sinh trình học tập Đưa hệ thống câu hỏi bước thực hóa nội dung học thành họat động HS Mỗi câu hỏi đặt yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể buộc HS phải tìm hiểu SGK, tài liệu tham khảo, vận dụng kiến thức, suy nghĩ tìm câu trả lời Để có hệ thống câu hỏi tích hợp hay, hợp lí học, GV phải chuẩn bị chu đáo từ khâu soạn giáo án: phải dự kiến đặt câu hỏi nào? Nêu câu hỏi vào lúc nào? HS trả lời sao? Đáp án gì? Từ việc tìm hiểu nội dung SGK mục tiêu cụ thể học mà GV lựa chọn nội dung, phương pháp lượng kiến thức đặt câu hỏi Nghệ thuật đặt câu hỏi điều quan trọng để phát huy hiệu dạy học Câu hỏi tích hợp phải mang tính vừa sức HS, tạo hứng thú nhận thức, kích thích tìm tòi sáng tạo HS, đồng thời phải xếp theo trình tự hợp lí, phù hợp với logic học logic nhận thức người học Đây khơng phải cơng việc dễ dàng, địi hỏi lực sư phạm trình độ chun mơn GV Hệ thống câu hỏi tích hợp góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học, thay lối dạy học cũ thiếu hiệu lối học hiệu tinh thần phát huy vai trị làm chủ, tính tích cực, sáng tạo HS Các câu hỏi 10 SangKienKinhNghiem.net phải vừa ý làm rõ tri thức, kĩ đặc thù phân môn, vừa khai thác yếu tố chung phân môn, môn học khác để hình thành tri thức tổng hợp cho HS Đây điều kiện quan trọng để dạy học theo hướng tích hợp đạt hiệu cao 2.3.7 Bài soạn theo chương trình tích hợp: Tiết 13 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu dạy học: * Kiến thức: - HS nắm dạng toán áp dụng tính chất dãy tỉ số - Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề học đặt là: Địa lí: Biết tầm quan trọng quần đảo Trường Sa phát triển kinh tế, quốc phịng an ninh, tư tưởng văn hóa giáo dục Hình học: Kiến thức diện tích tam giác vng nửa tích hai cạnh góc vng Vật lí: Biết cơng thức tính qng đường vận tốc nhân với thời gian Sinh học: nắm vững kiến thức quang hợp xanh, ý nghĩa quang hợp Hiểu biết xã hội an toàn giao thơng vào giải tốn * Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức liên môn để giải tốn áp dụng tính chất dãy tỉ số - Trình bày tốt dạng tập áp dụng tính chất dãy tỉ số - Biết vận dụng linh hoạt sáng tạo để giải tốn có tính thực tiễn hiểu biết chủ quyền qốc gia biên giới, biển đảo, tự nhiên xã hội giai đoạn * Thái độ: - GD ý thức tự giác học tập lòng say mê mơn học - Có tình u biển đảo thiêng liêng tổ quốc, có niềm tự hào trung đoàn 923 (Sao Vàng – Thọ Xuân) cơng bảo vệ biển đảo - Có ý thức bảo vệ môi trường, hiểu tác hại biến đổi khí hậu tồn cầu - Có ý thức tốt tham gia giao thơng * Hình thành phát triển lực: đọc hiểu, giải vấn đề, ghi nhớ, tư lơ gic, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm, liên hệ thực tế, trình bày II Chuẩn bị a, Giáo viên - Máy chiếu: Dùng để chiếu đề tập, hình ảnh quần đảo Trường Sa, trung đoàn 923, quang hợp, tình trạng chặt phá rừng, hình ảnh an tồn giao thơng, giải mẫu 11 SangKienKinhNghiem.net Máy tính: Để trình chiếu, tra cứu thơng tin, khai thác CNTT vào học b, Học sinh Bảng nhóm: ghi kết làm nhóm học sinh III/ Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: Ổn định lớp (1 phút) GV kiểm tra sĩ số chuẩn bị học sinh Kiểm tra cũ: Trong học Bài mới: (41 Phút) Ở tiết trước em biết cách sử dụng tính chất dãy tỉ số để giải toán tỉ lệ đồng thời biết cách vận dụng kiến thức vào giải tốn có lời văn áp dụng tính chất dãy tỉ số Trong tiết học hôm tiếp tục tìm hiểu tính chất dãy tỉ số vận dụng tốn thực tiễn, có liên quan đến mơn học khác Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt I/ Bài tốn tích hợp với mơn địa lí, Cho học sinh xem clip quần đảo giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển đảo: Trường Sa Giáo viên đưa đề bài toán lên Giải toán 1: Gọi số lượng đảo đảo đá ngầm hình Bài tốn 1: Tính số lượng đảo đảo quần đảo Trường Sa Hải quân đá ngầm quần đảo Trường Sa Hải Nhân dân Việt Nam kiểm soát x; y quân Nhân dân Việt Nam kiểm soát Biết ( x, y >0) lượng đảo đảo đá ngầm tỉ lệ Vì lượng đảo đảo đá ngầm tỉ lệ với 3;4 tổng số đảo đảo đá ngầm với 3;4 nên ta có: x y quần đảo Trường Sa Hải quân Nhân Vì tổng số đảo đảo đá ngầm dân Việt Nam kiểm soát 21 quần đảo Trường Sa Hải quân Nhân - Gv yêu cầu h/s đọc đề dân Việt Nam kiểm soát 21 nên: x + - Gọi h/s nêu cách giải toán y =21 GV trình bày lên bảng Theo tính chất dãy tỉ số ta GV nhấn mạnh phần trình bày có: Tích hợp giáo dục chủ quyền quốc x y x y 21 3 = gia biên giới, biển đảo 17 x = 3.3 = y = 3.4 = 12 Giáo viên đưa đề bài toán lên Vậy quần đảo Trường Sa, Hải quân hình Nhân dân Việt Nam kiểm sốt đảo 12 đảo đá ngầm Hình thành phát triển lực đọc hiểu, ghi nhớ, tư lô gic, phân tích, so sánh, trình bày 12 SangKienKinhNghiem.net Bài tốn 2: Đảo Trường Sa mệnh danh “Thủ đô huyện đảo Trường Sa” lên pháo dài sừng sững kiên trung Biển Đông, đảo Trường Sa vĩ độ 08038’30’’N kinh độ 111055’55’’E Đảo có hình dáng tam giác vng Tính độ dài hai cạnh góc vng biết chúng tỉ lệ với 16:21 diện tích tam giác vng 151200 m2 - Gv yêu cầu h/s đọc đề - Gọi h/s nêu cách giải tốn GV lưu ý học sinh tốn khơng sử dụng tính chất dãy tỉ số hướng dẫn cách trình bày cách đặt k Giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển đảo GV liên hệ: Hiện nay, quần đảoTrường Sa vùng tranh chấp nhiều nước nằm khu vực biển Đơng, đặc biệt điểm nóng tranh chấp Trung Quốc, Philippine Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa từ lâu thuộc lãnh thổ Việt Nam Trong quần đảo Hồng Sa Trường Sa quần đảo Hồng Sa bị Trung Quốc chiếm đóng bất hợp pháp từ năm 1974 Một số đảo nhỏ quần đảo Trường Sa bị số nước khu vực xác nhận chủ quyền Chúng ta có đầy đủ tài liệu khẳng định chủ quyền quần đảo Bác Hồ lúc sinh thời nói:”Ngày trước ta có đêm rừng, ngày ta có ngày, có trời, có biển, bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải giữ gìn lấy nó” II/ Bài tốn tích hợp với mơn hình học, giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển đảo: Giải toán 2: Gọi độ dài cạnh góc vng tam giác vng x; y (m) (x; y > 0) Vì hai cạnh góc vuông tỉ lệ với 16 21 nên x y 16 21 Vì diện tích tam giác vng 151200 m2 nên xy 151200 xy 302400 x y x y ta có k (k>0 Từ 16 21 16 21 x,y>0) x = 16k; y = 21k; Vì x.y = 302400 16k 21k = 336k2 =302400 k2 = 302400:336 k2 = 900 k = 30(vì k>0) => x = 16k = 16 30= 480; y = 21k = 21 30= 630 ; Vậy độ dài cạnh góc vng tam giác vng 480m; 630m Hình thành phát triển lực đọc hiểu, ghi nhớ, tư lơ gic, phân tích, trình bày Câu nói ngày Bác trở thành động lực tâm hệ cán bộ, chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam 13 SangKienKinhNghiem.net anh hùng- tâm bảo vệ vùng biển đầy tiềm đất nước Việt Nam thống nhất, độc lập với chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải quốc gia Tích hợp giáo dục truyền thống trung đồn 923 phịng khơng khơng qn Cho học sinh xem video clip trung đoàn 923 ( Sao Vàng – Thọ Xuân) Trong suốt năm bảo vệ Trường Sa, Trung đoàn 923 đơn vị chủ lực thường xuyên thực chuyến bay tuần tiễu Cuối tháng 12/1989, Trung đoàn 923 lệnh động sân bay Thọ Xn (Thanh Hóa) Tồn nhiệm vụ chiến đấu khơng qn cường kích phía Nam giao lại cho Trung đoàn 937 Giáo viên đưa đề bài tốn lên hình Bài tốn 3: Hai máy bay SU- 22M trung đồn phịng khơng khơng qn 923 bay từ Sao Vàng - Thọ Xuân đến Phan Rang Một máy bay bay hết , máy bay bay hết 15 phút Tính vận tốc trung bình máy bay, biết trung bình máy bay bay nhanh máy bay 200 km - Gv yêu cầu h/s đọc đề - Gọi h/s nêu cách giải tốn HS: Dựa vào cơng thức tính qng đường s = v.t tính chất dãy tỉ số - hs lên bảng trình bày Như nhờ tính chất đãy tỉ số giải tốn có nội dung địa lí, hình học, vật lí chủ quyền biên giới biển đảo Sau tiếp tục tìm hiểu thêm số lĩnh vực khác Giáo viên đưa đề bài toán lên III/ Bài tốn tích hợp với mơn Vật lí , giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển đảo: Giải toán Đổi: 1h15 phút = 1,25 Giả sử vận tốc hai máy bay v1, v2 (km/h) ; ta có: v1= 1,25 v2 4v1 5v2 v1 v2 Và v1 - v2 = 200 Theo tính chất dãy tỉ số ta có: v1 v2 v1 v2 200 200 54 v1= 5.200= 1000km/h, v2 = 4.200 = 800 km/h Vậy vận tốc máy bay thứ 1000 km/h Vận tốc máy bay thứ hai 800km/h Hình thành phát triển lực đọc hiểu, ghi nhớ, tư lơ gic, phân tích, trình bày 14 SangKienKinhNghiem.net hình( Hoạt động nhóm phút) Bài tốn 4: Nếu ngày thời gian nắng 11 1m2 xanh quang hợp cần lượng khí cacbonic nhả mơi trường lượng khí oxi tỉ lệ với 11 Tính lượng khí cacbonic lượng khí oxi mà 1m2 xanh thu vào nhả biết lượng khí cacbonic cần cho quang hợp nhiều lượng khí oxi nhả môi trường gam - Gv yêu cầu h/s đọc đề - Gv Bài tốn u cầu tìm gì? - HS Tính lượng khí cacbonic lượng khí oxi mà 1m2 xanh thu vào nhả - GV phát phiếu học tập có in lời giải theo bước tốn u cầu h/s hồn thiện cho trình tự Hãy Sắp xếp lại bước để lời giải ? (1) Theo tính chất dãy tỉ số ta có: x y x y 2 11 11 Suy x = 22 ; y = 16 (2) Theo đề ta có IV/ Bài tốn tích hợp với mơn sinh học: Giải tốn Gọi lượng khí cacbonic lượng khí oxi mà 1m2 xanh thu vào nhả quang hợp(với ĐK đề cho) x gam y gam ( x; y >0) Theo đề ta có: x y x – y = 11 Theo tính chất dãy tỉ số ta có: x y x y = 2 11 11 Suy x = 22 ; y = 16 Vậy ngày mà thời gian nắng 11giờ 1m2 xanh quang hợp cần 22 gam khí cácbonic nhả mơi trường 16 gam khí oxi Hình thành phát triển lực đọc hiểu, ghi nhớ, tư lơ gic, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm, liên hệ thực tế, trình bày x y x – y = 11 (3) Vậy ngày mà thời gian nắng 11giờ 1m xanh quang hợp cần 22 gam khí cácbonic nhả mơi trường 16 gam khí oxi (4) Gọi lượng khí cacbonic lượng khí oxi mà 1m xanh thu vào nhả quang hợp(với ĐK đề cho) x gam y gam - HS thảo luận theo cặp vào phiếu học tập - Cử đại diện cặp nộp kết cho GV - HS trao đối nhận xét kết cặp khác - Kết xếp bước: 15 SangKienKinhNghiem.net (4) (2) (1) (3) - Kết luận tình xảy có HS khen thưởng nhóm có kết nhanh xác - Y/c học sinh nhà hồn thiện lời giải tốn dựa vào kết tập nhóm GV: Em nêu vai trị xanh hoạt động người Tích hợp môn sinh học 6: quang hợp GV liên hệ: Chiếu hình ảnh minh họa Giáo dục tích hợp bảo vệ môi trường: Như biết rừng che phủ 1/3 diện tích lục địa giúp cản bớt sức nước chảy mưa lớn gây nên có vai trị quan trọng việc chống sói mịn, sụt lở đất, giữ nguồn nước ngầm, tránh hạn hán Rừng nơi trú ngụ biết loài động vật tạo nên hệ sinh thái đồng thời cung cấp cho người nguồn tài nguyên quý giá việc trồng bảo vệ rừng vơ quan trọng Chính mà tất phải có trách nhiệm bảo vệ rừng, chống biến đổi khí hậu Giáo viên đưa đề bài tốn lên hình Bài tốn 5: Số vụ tai nạn giao thông nước ta vào năm 2000 năm 2008 tỉ lệ với 1, ; năm 2008 năm 2014 tỉ lệ với Tính số vụ tai nạn giao thông xảy vào năm 2014 biết tổng số vụ tai nạn ba năm 55000 vụ - GV Cho hoc sinh tìm hiểu đề - Gọi học sinh cho biết cách giải, - GV hướng dẫn cách suy luận để đưa toán dạng -H/s tự trình bày vào - Em có nhận xét tỉ lệ số vụ nạn giao thông Việt Nam năm gần V/ Bài tốn tích hợp với thực tế đời sống giáo dục an tồn giao thơng: Giải tốn 5: Gọi số vụ tai nạn giao thông nước ta vào năm 2000, 2008, 2014 x, y, z ( x; y; z >0) Theo đề ta có: x y y z , x + y + z = 55000 x y x y kết hợp với 2 y z x y z suy 5 Từ Theo tính chất dãy tỉ số ta có: 16 SangKienKinhNghiem.net x y z đây? Tích hợp giáo dục an tồn giao thông: Như năm gần tỉ lệ x y z 55000 5000 245 11 vụ tai nạn giao thông Việt Nam ngày tăng, năm 2014 có khoảng 25000 vụ Suy z = 5000.5 = 25 000 tức bình quân ngày xảy khoảng Vậy số vụ tai nạn giao thông xảy vào năm 2014 25000 vụ 70 vụ tai nạn Có nhiều nguyên nhân gây tai nạn giao thông như: sở hạ tầng, chất lượng Hình thành phát triển lực phương tiện tham gia giao thông, đọc hiểu, ghi nhớ, tư lô gic, thiếu hiểu biết nguyên nhân phân tích, so sánh, liên hệ thực tế, trình bày ý thức người tham gia giao thơng Để đảm bảo an tồn tham gia giao thông phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông GV cho học sinh quan sát số hình ảnh vi phạm giao thông bạn học sinh Củng cố: ( phút) Em học học hôm nay? - học sinh trả lời -GV tóm tắt lại dạng tốn cách giải học Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Hồn thành tập cịn lại lớp - Xem trước học tiết 14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với trình tiếp thu học học sinh Cho học sinh làm tập phiếu học tập: ( 15 phút) Đề bài: Bài 1: Tìm góc tam giác biết góc tỉ lệ với 1; 2; tổng góc tam giác 1800 Bài 2: Có 16 tờ giấy bạc loại 2000 đồng; 5000 đồng; 10000 đồng Trị giá loại tiền Hỏi loại có tờ Kết đánh giá học sinh: Áp dụng tiết học tích hợp lớp 7A không áp dụng lớp 7B thu kết sau: Lớp Sĩ số Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5- Điểm 3- Điểm 1-2 7A 25 đạt 32% 13 đạt 52% đạt 16% 0 7B 25 đạt 20% đạt 28% 11 đạt 44% đạt 8% 17 SangKienKinhNghiem.net - Hiệu với phát triển, tiếp thu kiến thức cách toàn diện học sinh Học sinh cảm thấy q trình học tập có ý nghĩa giúp em giải tình huống, vấn đề thực tiễn sống từ có điều kiện phát triển lực thân Sau tiến hành dạy thực nghiệm nhận thấy nhận thức học sinh việc vận dụng kiến thức nhiều mơn học để giải tình thực tiễn dần cải thiện Các em biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều môn học khác để giải nhiệm vụ học tập; thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Các em có ý thức bảo vệ biển đảo thiêng liêng tổ quốc, biết tổ chức phong trào tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường như: tắt đèn điện, quạt điện trước khỏi lớp học; giữ vệ sinh phòng học, phong trào xanh - - đẹp trường học, thường xuyên dọn dẹp vệ sinh xung quanh trường học, không xả rác nơi công cộng,tham gia giao thơng an tồn….Ngồi em cịn tun truyền viên tích cực cho gia đình người xung quanh biển đảo, tự hào q hương có trung đồn khơng qn n Thế anh hùng, biết cần phải làm để tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường sống, tham gia giao thơng an tồn Bảo vệ mơi trường bảo vệ sống thân gia đình 2.4.2 Hiệu giáo viên đứng lớp: - Thông qua việc áp dụng dạy học tích hợp tơi nhận thấy giáo viên dạy học tích hợp tìm hiểu, khai thác thêm nhiều kiến thức chủ đề tích hợp, liên mơn, tìm hiểu ứng dụng kiến thức liên môn vào giải tình thực tiễn, đồng thời phương pháp dạy học đổi Tiến trình giảng lớp trở nên sinh động, hấp dẫn, hiệu Học sinh tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức học Quan hệ thầy trò tốt đẹp hơn, học sinh u thích mơn học Từ chất luongj dạy đạt hiệu cao - Mặt khác, thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn nhà trường, tơi đồng nghiệp tích cực tham gia xây dựng chủ đề dạy học; xác định lực phát triển cho HS chủ đề; biên soạn câu hỏi, tập để đánh giá lực HS dạy học; thiết kế tiến trình dạy học thành hoạt động học HS; tổ chức dạy học để dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm Qua hoạt động chun mơn đó, lực chun mơn, tâm huyết người bước nâng cao, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, dạy học tích hợp, liên mơn xu hướng tất yếu - Thơng qua việc áp dụng dạy học tích hợp tơi nhận thấy giáo viên dạy học tích hợp sáng tạo linh hoạt lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với chủ đề tích hợp Các phương pháp thường sử dụng Phương pháp dạy học theo dự án, Phương pháp trực quan, Phương pháp thực địa, Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề 18 SangKienKinhNghiem.net 2.4.3 Hiệu nhà trường - Với mối quan hệ giáo viên q trình tích hợp cần có q trình hợp tác, góp ý, tham khảo tổ mơn (chính ban, chéo ban, ) từ đạt tới hiệu tăng mối quan hệ hiểu biết, thân thiết, tăng tình đồn kết, nâng cao hiệu công việc giúp chia sẻ chun mơn kinh nghiệm hữu ích hồn tồn so với trước - Hiệu công tác quản lý: Giúp ban giám hiệu nắm bắt tính đồng cán giáo viên để có phương án bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên thông qua q trình dự tiết dạy học tích hợp nhận thấy tay trình giáo dục mà tranh phản chiếu học sinh KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Dạy học nhằm góp phần quan trọng để hình thành nhân cách người lao động mới, sáng tạo, thích nghi với xã hội ngày phát triển Do phương pháp dạy học tích hợp phải thực chức nhận thức, phát triển giáo dục, tức lựa chọn phương pháp tích hợp cho học sinh nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vận dụng tri thức vào thực tiễn Với Tốn học mơn khoa học đòi hỏi phát huy cao độ tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh q trình lĩnh hội tri thức Chính Tiết 13 lựa chọn phương pháp dạy học tích hợp phần đáp ứng vấn đề nói đặt Dù áp dụng vào tiết dạy học tích hợp nói chung dạy học tích hợp cho mơn Tốn nói riêng lựa chọn đắn việc thực “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Áp dụng “Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp liên môn đại số tiết 13 luyện tập tính chất dãy tỉ số nhau” góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nhà trường, qua giáo viên tâm huyết với nghề nên có phương pháp giáo dục giảng dạy có hiệu Nếu áp dụng cho kết bền vững, hao phí cơng sức, thời gian giáo viên cán quản lý dành cho phụ đạo học sinh yếu kém, chi phí tài áp dụng sáng kiến khơng đáng kể Do “Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp liên mơn đại số tiết 13 luyện tập tính chất dãy tỉ số nhau” sáng kiến có ý nghĩa thành công 3.2 Đề xuất - kiến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên giảng dạy môn tốn nói riêng giáo viên nói chung Để tiến hành giải pháp nêu triển khai việc dạy học tích hợp cách hiệu người GV cần nâng cao lực thân cho phù hợp với yêu cầu đổi mớí, cụ thể như: 19 SangKienKinhNghiem.net - Trong tiết học tích hợp, người giáo viên cần hiểu rộng kiến thức nhiều môn để nâng cao hiệu qủa giảng dạy mơn - GV cần chuyển từ dạy học truyền thống sang DHTH, tức thay đổi phương pháp dạy học truyền thống sang DHTH, GV không làm việc với HS mà làm việc với nhóm HS - GV cần bồi dưỡng thêm kiến thức liên ngành, bổ sung kiến thức giao thoa môn học - GV cần nắm phương pháp học dạy theo nhóm để truyền đạt kiến thức có hiệu - GV cần xác định việc chuyển đổi chiến lược đánh giá HS từ dạy học truyền thống sang DHTH đề thi, chấm thi, đánh giá kiểm tra tiến HS 3.2.2 Đối với cấp quản lý - Trước hết cần đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia tích hợp mơn học, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu học tập tích hợp - Tăng cường tổ chức hội thảo, chuyên đề, bồi dưỡng, diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm dạy học tích hợp - Thiết kế lại chương trình đào tạo giáo viên trường sư phạm từ mục tiêu đến nội dung, phương pháp để chuẩn bị lực cho đội ngũ giáo viên thực chương trình tích hợp - Thiết kế lại nội dung chương trình-sách giáo khoa mơn học theo hướng tích hợp Đổi cách thức tổ chức quản lý Nhà trường, cách kiểm tra đánh giá theo hướng tích hợp - Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học theo hướng tích hợp - Tiếp tục khai thác nghiên cứu thử nghiệm nội dung tích hợp theo phương án khác để triển khai cách phù hợp với thực tiễn Sau nghiên cứu tìm hiểu, quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn, thực thành cơng việc: “Tích hợp liên mơn dạy học “Luyện tập tính chất dãy tỉ số nhau” với mong muốn: phát triển lực tư duy; rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh việc học tập mơn Tốn Đồng thời phát triển lực giải tốt tình có vấn đề mang tính tích hợp thực tiễn sống Nhằm nâng cao chất lượng mơn nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 06 tháng 04 năm2016 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Bùi Thị Nam Đỗ Phúc Thịnh 20 SangKienKinhNghiem.net ... giúp học sinh giải nhiều tập mơn học khác Vật lí, sinh học , Hình học 2.2.2 Xác định học tích hợp địa tích hợp, bao gồm: Tên học Đóng góp mơn vào học Tên học: tiết 13 - luyện tập Tiết 13 tiết luyện. .. chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Áp dụng ? ?Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp liên mơn đại số tiết 13 luyện tập tính chất dãy tỉ số nhau” góp phần nâng cao chất. .. lợi Dạy học tích hợp liên mơn dạy học tốn học sinh sử dụng kiến thức, kỹ nhiều môn học khác để giải vấn đề đặt trình học tập môn Quan điểm dạy học cần áp dụng nhiều cấp học Thực dạy học tích hợp