1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự biến đổi khối lượng tích và một số tính chất cơ học từ tâm ra vỏ của gỗ sa mộc (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook.) trồng ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào CaiNghiên cứu sự biến đổi khối lượng tích và một số tính chất cơ học từ tâ

56 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Sự Biến Đổi Tính Chất Vật Lý Và Cơ Học Từ Tâm Ra Vỏ Của Gỗ Sa Mộc (Cunninghamia Lanceolata (Lamb.) Hook.) Trồng Ở Huyện Sa Pa, Tỉnh Lào Cai
Tác giả Sùng A Chư
Người hướng dẫn TS. Dương Văn Đoàn
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Nông lâm kết hợp
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SÙNG A CHƯ NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CƠ HỌC TỪ TÂM RA VỎ CỦA GỖ SA MỘC (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook.) TRỒNG Ở HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬNTỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SÙNG A CHƯ NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CƠ HỌC TỪ TÂM RA VỎ CỦA GỖ SA MỘC (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook.) TRỒNG Ở HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI KHĨA LUẬNTỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K47 NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Dương Văn Đồn Thái Ngun – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung nghiên cứu riêng thân Các số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực Kết nghiên cứu chưa sử dụng công bố tài liệu khác Nếu có sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm./ Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Xác nhận GVHD Tác giả TS Dương Văn Đoàn Sùng A Chư XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sinh viên sửa theo yêu cầu Hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp! ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa học Lâm nghiệp, xin trân trọng cảm ơn tới Ban lãnh đạo Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, phịng Quản lý Đào tạo, Ban chủ nhiệm thầy, cô Khoa Lâm nghiệp thầy cô khoa khác Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình tơi học tập trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Dương Văn Đồn tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn Ban quản trị phục vụ Khoa Lâm nghiệp tạo điều kiện cho tơi mượn phịng thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm khoa để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ủng hộ giúp đỡ q báu gia đình tơi, tận tình giúp đỡ hỗ trợ suốt thời gian nghiên cứu đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến Viện nghiên cứu Công nghiệp rừng, Viên Khoa học lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ thiết bị dụng cụ q trình đo tính tính chất học gỗ liên quan đến đề tài nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo không tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy cô để báo cáo hoàn thiện Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả Sùng A Chư iii Danh mục bảng Bảng 3.1 Thông tin mẫu 18 Bảng 4.1 Bảng thống kê kết khối lượng thể tích Sa mộc 25 Bảng 4.2 Bảng thống kê kết MOR Sa mộc 27 Bảng 4.3 Bảng thống kê kết MOE Sa mộc 29 Bảng 4.4 So sánh kết nghiên cứu tính chất Sa mộc nghiên cứu với nghiên cứu Sa mộc trước Việt Nam giới 32 Bảng 4.5 So sánh kết nghiên cứu tính chất vật lý học Sa mộc hiên cứu với nghiên cứu loài Sa mộc dầu Việt Nam 32 iv Danh mục hình Hình 3.1 Quy trình xẻ mẫu cho thí nghiệm 19 Hình 4.1 Biểu đồ thể biến đổi khối lượng thể theo hướng từ tâm vỏ gỗ Sa mộc 26 Hình 4.2 Biểu đồ thể biến đổi MOR theo hướng từ tâm vỏ Sa mộc 28 Hình 4.3 Biểu đồ thể biến đổi MOE Sa mộc theo hướng từ tâm vỏ 30 Hình 4.4 Biểu đồ tương quan khối lượng thể tích gỗ MOR 33 Hình 4.5 Biểu đồ tương quan khối lượng thể tích gỗ MOE 34 v Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt Nghĩa từ MOR Độ bền uốn tĩnh MOE Môđun đàn hồi uốn tĩnh KLTT Khối lượng thể tích Cs Cộng D1.3 Đường kính 1.3 m Hvn Chiều cao vút vi Mục lục LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv Danh mục từ viết tác v Mục lục vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa khoa học 1.3.3 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu 2.1.1 Khối lượng thể tích 2.1.2 Tính chất học gỗ 2.2.3 Tính chất khơng đồng gỗ 2.2 Những nghiên cứu giới Việt Nam 10 2.2.1 Trên Thế giới 10 2.2.2 Ở Việt Nam 12 2.3 Đặc điểm Sa mộc 15 2.3.1 Đặc điểm hình thái 15 2.3.2 Đặc điểm sinh học sinh thái học 16 2.3.3 Giá trị 16 vii PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.1.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phương pháp thu thập mẫu xử lý mẫu 17 3.3.2 Phương pháp thí nghiệm 20 3.3.2.1 Dụng cụ thí nghiệm 20 3.3.2.2 Phương pháp đo khối lượng thể tích 20 3.3.2.3 Phương pháp đo độ bền uốn tĩnh 21 3.3.2.4 Phương pháp đo mô đun đàn hồi uốn tĩnh 22 3.3.2.5 Phương pháp xác định độ ẩm mẫu gỗ 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Sự biến đổi khối lượng thể tích theo hướng từ tâm vỏ Sa mộc 25 4.2 Sự biến đổi MOR theo hướng từ tâm vỏ Sa mộc 27 4.3 Sự biến đổi MOE theo hướng từ tâm vỏ Sa mộc 29 4.4 Mối quan hệ khối lượng thể tích gỗ MOR, MOE 33 4.4.1 Mối tương quan lượng thể tích gỗ MOR 33 4.4.1 Mối tương quan lượng thể tích gỗ MOE 33 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nghiên cứu, xác định biến đổi tính chất vật lý, học gỗ nhiệm vụ quan trọng khoa học gỗ nói riêng nghiên cứu đánh giá giá trị tài nguyên gỗ nói chung Kết xác định biến đổi tính chất vật lý, học gỗ sở khoa học quan trọng để tìm hiểu chất gỗ, để sử dụng, chế biến, bảo quản gỗ hợp lý hiệu tài nguyên gỗ, tiêu chí để đánh giá chất lượng rừng, đánh giá tuyển chọn giống, nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố môi trường, biện pháp kinh doanh Như vậy, nghiên cứu xác định biến đổi định tính chất vật lý, học gỗ tre nước ta có ý nghĩa to lớn, kết nghiên cứu từ trước hạn chế số lượng chất lượng, so với tài nguyên rừng nước ta, khơng đáp ứng nhu cầu, địi hỏi phát triển kinh tế xã hội nước ta, đặc biệt nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tính chất vật lý gỗ tính chất xác định điều kiện thiết lập tương tự điều kiện sử dụng xảy thực tế Tính chất vật lý bao gồm vấn đề: nước gỗ, co rút, giãn nở, khối lượng riêng, độ hút ẩm, độ hút nước Khi sử dụng gỗ vật liệu kỹ thuật cần phải xác định khả gỗ chống lại tác động ngoại lực, tính chất học Khi gỗ chịu tác động ngoại lực, tính chất học gỗ xuất hiện: độ bền học khả gỗ chống lại phá hủy; biến dạng gỗ khả gỗ chống lại biến đổi kích thước hình dạng; tính chất cơng nghệ sử dụng Hiểu biết tính chất học gỗ có ý nghĩa quan trọng việc tính tốn độ bền kết cấu gỗ từ tâm vỏ Xác định lựa chọn chế độ gia công, chế biến 33 4.4 Mối quan hệ khối lượng thể tích gỗ MOR, MOE 4.4.1 Mối tương quan khối lượng thể tích gỗ MOR Kết xây dựng mối tương quan phương trình tương quan KLTT gỗ MOR theo hướng từ tâm vỏ thể Hình 4.4 80 y = 107.37x + 0.6836 70 r= 0.75*, p

Ngày đăng: 06/12/2021, 08:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. B ộ Lâm nghi ệ p (1977). B ả ng phân lo ạ i t ạ m th ờ i các lo ạ i g ỗ s ử d ụ ng th ố ng nh ấ t trong c ả nước, ban hành kèm theo QĐ số 2198 ngày 26/11/1997. Nhà xu ấ t b ả n S ự th ậ t Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lâm nghiệp (1977). "Bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong cảnước, ban hành kèm theo QĐ số 2198 ngày 26/11/1997
Tác giả: B ộ Lâm nghi ệ p
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật Hà Nội
Năm: 1977
2. Đỗ Ng ọc Đài, Nguyễn Quang Hưng (2012) . Thành ph ầ n hóa h ọ c tinh d ầ u g ỗ loài cây Sa m ộ c t ạ i t ỉ nh Hà Giang. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Ngọc Đài, Nguyễn Quang Hưng (2012)". Thành phần hóa học tinh dầu gỗ loài cây Sa mộc tại tỉnh Hà Giang
3. Võ Đạ i H ả i (2011). K ế t qu ả nghiên c ứ u tính ch ấ t v ật lý, cơ họ c g ỗ V ố i thu ố c (Schima wallichii Shoisy) và Chò xót (Schima superba Garon. Et Champ). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 1(3):79 – 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Đại Hải (2011). "Kết quả nghiên cứu tính chất vật lý, cơ học gỗ Vối thuốc (Schima wallichii "Shoisy") và Chò xót (Schima superba
Tác giả: Võ Đạ i H ả i
Năm: 2011
4. Lê Thu Hi ền, Đỗ Văn Bả n, Nguy ễ n T ử Kim (2011). Tính ch ấ t v ật lý, cơ h ọc và hướ ng s ử d ụ ng g ỗ c ủ a m ộ t s ố loài cây cho tr ồ ng r ừ ng s ả n xu ấ t vùng Đông Nam Bộ . Vi ệ n Khoa h ọ c Lâm nghi ệ p Vi ệ t Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thu Hiền, Đỗ Văn Bản, Nguyễn Tử Kim (2011). "Tính chất vật lý, cơ học và hướng sử dụng gỗ của một số loài cây cho trồng rừng sản xuất vùng Đông Nam Bộ
Tác giả: Lê Thu Hi ền, Đỗ Văn Bả n, Nguy ễ n T ử Kim
Năm: 2011
5. Nguy ễn Đình Hưng (1990). Nghiên c ứ u nh ữ ng tính ch ất cơ bả n và xác định hướ ng s ử d ụ ng ngu ồ n tài nguyên g ỗ r ừ ng Vi ệ t Nam, Báo cáo khoa h ọ c công ngh ệ c ấp nhà nướ c, mã s ố 04010601. Vi ệ n khoa h ọ c lâm nghi ệ p Vi ệ t Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Hưng (1990). "Nghiên cứu những tính chất cơ bản và xác định hướng sử dụng nguồn tài nguyên gỗ rừng Việt Nam
Tác giả: Nguy ễn Đình Hưng
Năm: 1990
6. Lê Đình Khả , Nguy ễn Hoàng Nghĩa, Nguyễ n Xuân Di ệ u (2006). C ả i thi ệ n gi ố ng và qu ả n lý gi ố ng cây r ừ ng Vi ệ t Nam, C ẩ m nang ngành Lâm Nghi ệ p.Chương trình hỗ tr ợ ngành Lâm Nghi ệp và đố i tác, B ộ NN và PTNT, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Đình Khả, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Xuân Diệu (2006). "Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng Việt Nam, Cẩm nang ngành Lâm Nghiệp
Tác giả: Lê Đình Khả , Nguy ễn Hoàng Nghĩa, Nguyễ n Xuân Di ệ u
Năm: 2006
7. Nguy ễ n T ử Kim, Lê Thu Hi ề n (2010). Nghiên c ứ u tính ch ất cơ, vậ t lý và gi ả i ph ẫ u c ủ a m ộ t s ố loài g ỗ và tre thông d ụ ng ở Vi ệt Nam làm cơ sở cho ch ế bi ế n, b ả o qu ả n và s ử d ụ ng. Vi ệ n Khoa h ọ c Lâm nghi ệ p Vi ệ t Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tử Kim, Lê Thu Hiền (2010). "Nghiên cứu tính chất cơ, vật lý và giải phẫu của một số loài gỗ và tre thông dụng ở Việt Nam làm cơ sở cho chế biến, bảo quản và sử dụng
Tác giả: Nguy ễ n T ử Kim, Lê Thu Hi ề n
Năm: 2010
8. Nguy ễ n T ử Kim (2015). Nghiên c ứ u c ấ u t ạ o, tính ch ấ t v ật lý, cơ họ c và thành ph ầ n hoá h ọ c c ủ a m ộ t s ố lo ạ i g ỗ và tre ph ổ bi ế n ở Vi ệt Nam làm cơ s ở cho ch ế bi ế n và b ả o qu ả n. Vi ệ n Khoa h ọ c Lâm nghi ệ p Vi ệ t Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tử Kim (2015)." Nghiên cứu cấu tạo, tính chất vật lý, cơ học và thành phần hoá học của một số loại gỗ và tre phổ biến ở Việt Nam làm cơ sở cho chế biến và bảo quản
Tác giả: Nguy ễ n T ử Kim
Năm: 2015
9. H ồ Ng ọc Sơn, Nguyễ n Th ị Tuyên (2018). M ộ t s ố tính ch ấ t v ật lý và cơ h ọ c c ủ a g ỗ Sa m ộ c t ạ i t ỉ nh Hà Giang. T ạ p chí khoa h ọ c và công ngh ệ Lâm nghi ệ p, s ố 1:142 – 148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Tuyên (2018)." Một số tính chất vật lý và cơ học của gỗ Sa mộc tại tỉnh Hà Giang
Tác giả: H ồ Ng ọc Sơn, Nguyễ n Th ị Tuyên
Năm: 2018
10. Tiêu chuẩn Việt Nam 8048: TCVN 8048-1: 2009, TCVN 8048-2: 2009, TCVN 8048-3: 2009, TCVN 8048-4: 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn Việt Nam 8048
12. Tổng cục Lâm nghiệp (2018). H ộ i ngh ị t ổ ng k ết năm 2018 và kế ho ạ ch phát tri ể n lâm nghi ệ p 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Lâm nghiệp (2018)
Tác giả: Tổng cục Lâm nghiệp
Năm: 2018
13. Nguy ễ n Th ị Phương Trang, N guy ễ n Minh Tâm, Phan K ế Long, Phan K ế L ộ c (2009). Góp ph ần xác đị nh m ức độ quan h ệ h ọ hàng gi ữ a sa m ộ c tr ồ ng Cunninghamia lanceolata và sa m ộ c Cunninghamia Konishii (h ọ hoàng đàn Cupressaceae) ở Vi ệ t Nam b ằng phương pháp xác đị nh trình t ự 18s-rDNA. T ạ p chí Công ngh ệ sinh h ọ c, 7(1): 85 – 92.II. Tài li ệ u ti ế ng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Phương Trang, Nguyễn Minh Tâm, Phan Kế Long, Phan KếLộc (2009)." Góp phần xác định mức độ quan hệ họ hàng giữa sa mộc trồng Cunninghamia lanceolata và sa mộc Cunninghamia Konishii (họhoàng đàn Cupressaceae) ở Việt Nam bằng phương pháp xác định trình tự18s-rDNA
Tác giả: Nguy ễ n Th ị Phương Trang, N guy ễ n Minh Tâm, Phan K ế Long, Phan K ế L ộ c
Năm: 2009
14. Doan Van Duong, Junji Matsumura (2018). Within-stem variations in mechanical properties of Melia azedarach planted in northern Vietnam.Journal of Wood Science (2018) 64:329 – 337 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doan Van Duong, Junji Matsumura (2018)." Within-stem variations in mechanical properties of Melia azedarach planted in northern Vietnam
Tác giả: Doan Van Duong, Junji Matsumura
Năm: 2018
15. L. E. Fung (1994). Wood propertie of new zealand-grown cunninghamia lanceolate. New Zealand Journal of Forestry Science, 23(3): 324-338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: L. E. Fung (1994). "Wood propertie of new zealand-grown cunninghamia lanceolate
Tác giả: L. E. Fung
Năm: 1994
16. Lin, J.; Chen, P.L.; Huang, J.E. (1984). Investigation of growth properties of Chinese fir, Xihou forest, Nanping, Fujian. Journal of Fujian College of Forestry 7:9-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lin, J.; Chen, P.L.; Huang, J.E. (1984). "Investigation of growth properties of Chinese fir, Xihou forest, Nanping, Fujian
Tác giả: Lin, J.; Chen, P.L.; Huang, J.E
Năm: 1984
17. Liu, S.C (1982). Growth and wood properties of planted China fir (Cunninghamia lanceolata) in Taiwan. Taiwan Forestry Research Institute Bulletin No. 375 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liu, S.C (1982)". Growth and wood properties of planted China fir (Cunninghamia lanceolata) in Taiwan
Tác giả: Liu, S.C
Năm: 1982
18. Yafang Yin, Takashi Nakai, Hirofumi Nagao, Xiaoli Liu (2004). Non- destructive evaluation of Chinese Fir plantation wood strength. In:Proceedings of the 8 th world conference on timber engineering, Lahti, Finland, pp 681–684 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yafang Yin, Takashi Nakai, Hirofumi Nagao, Xiaoli Liu (2004)". Non-destructive evaluation of Chinese Fir plantation wood strength
Tác giả: Yafang Yin, Takashi Nakai, Hirofumi Nagao, Xiaoli Liu
Năm: 2004
19. Yafang Yin, Hirofumi Nagao, Xiaoli Liu, Takashi Nakai (2009). Mechanical properties assessment of Cunninghamia lanceolata plantation wood with three acoustic-based nondestructive methods. J Wood Sci, 56:33–40.III. Tài li ệ u Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yafang Yin, Hirofumi Nagao, Xiaoli Liu, Takashi Nakai (2009). "Mechanical properties assessment of Cunninghamia lanceolata plantation wood with three acoustic-based nondestructive methods
Tác giả: Yafang Yin, Hirofumi Nagao, Xiaoli Liu, Takashi Nakai
Năm: 2009
20. Trung tâm d ữ li ệ u th ự c v ậ t Vi ệ t Nam: http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Cunninghamia%20lanceolata&list=species Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN