Nghiên cứu sự biến đổi tính chất co rút và giãn nở từ tâm ra vỏ của gỗ sa mộc cunninghamia lanceolata lamb hook trồng ở huyện sa pa tỉnh lào cai

47 3 0
Nghiên cứu sự biến đổi tính chất co rút và giãn nở từ tâm ra vỏ của gỗ sa mộc cunninghamia lanceolata lamb hook trồng ở huyện sa pa tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NÔNG THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CO RÚT VÀ GIÃN NỞ TỪ TÂM RA VỎ CỦA GỖ SA MỘC (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook.) TRỒNG Ở HUYỆN SAPA – TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NÔNG THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CO RÚT VÀ GIÃN NỞ TỪ TÂM RA VỎ CỦA GỖ SA MỘC (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook.) TRỒNG Ở HUYỆN SAPA – TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Lớp : K47-NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Dương Văn Đoàn Thái Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai sót tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm XÁC NHẬN CỦA GVHD Thái Nguyên, ngày…tháng…năm 2019 Người viết cam đoan TS DƯƠNG VĂN ĐỒN Nơng Thu Hương XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sinh viên sửa theo yêu cầu Hội đồng chấm khóa luân tốt nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu biến đổi tính chất co rút giãn nở từ tâm vỏ gỗ Sa mộc (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) trồng huyện Sa Pa – tỉnh Lào Cai” nội dung chọn để nghiên cứu tốt nghiệp sau năm theo học chương trình đại học chun ngành nơng lâm kết hợp Trường đại học Nơng lâm Thái Ngun Để hồn thành đề tài tốt nghiệp với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học, nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Dương Văn Đoàn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy cô Khoa Lâm Nghiệp, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt q trình học tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp lần này./ Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Sinh viên Nông Thu Hương iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin mẫu 13 Bảng 4.1 Kết biến đổi KLTT mẫu co rút 18 Bảng 4.2 Kết sư biến đổi KLTT mẫu giãn nở 20 Bảng 4.3 Kết biến đổi tính chất co rút theo chiều xuyên tâm 21 Bảng 4.4 Kết biến đổi tính chất co rút theo chiều tiếp tuyến 23 Bảng 4.5 Kết biến đổi tính chất giãn nở theo chiều xuyên tâm 24 Bảng 4.6 Kết biên đổi tính chất giãn nở theo chiều tiếp tuyến 26 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Quy trình xẻ mẫu cho thí nghiệm 14 Hình 4.1 Biểu đồ thể biến đổi KLTT theo hướng từ tâm vỏ mẫu co rút 19 Hình 4.2 Biểu đồ thể biến đổi KLTT theo hướng từ tâm vỏ mẫu giãn nở 20 Hình 4.3 Biểu đồ thể biến đổi tính chất co rút từ tâm vỏ theo chiều xuyên tâm 21 Hình 4.4 Biểu đồ thể biến đổi tính chất co rút từ tâm vỏ theo chiều tiếp tuyến 23 Hình 4.5.Biểu đồ thể biến đổi tính chất giãn nở từ tâm vỏ theo chiều xuyên tâm 25 Hình 4.6 Biểu đồ thể biến đổi tính chất giãn nở từ tâm vỏ theo chiều tiếp tuyến 26 Hình 4.7 Đồ thị thể mối tương quan KLTT tính chất CRXT 27 Hình 4.8 Đồ thị thể mối tương quan khối lượng thể tích tính chất co rút theo chiều tiếp tuyến 28 Hình 4.9 Đồ thị thể mối tương quan khối lượng thể tích tính chất giãn nở theo chiều xuyên tâm 29 Hình 4.10 Đồ thị thể mối tương quan khối lượng thể tích tính chất giãn nở theo chiều tiếp tuyến 29 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa Từ viết tắt KLTT Khối lượng thể tích HVN Chiều cao vút D1.3 Đường kính chiều cao 1.3 m TCVN PEG cs Tiêu chuẩn việt nam Polyethylenglycol Công GNXT Giãn nở xuyên tâm GNTT Giãn nở tiếp tuyến CRXT Co rút xuyên tâm CRTT Co rút tiếp tuyến vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG .iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học, học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Tính chất hút nước gỗ 2.1.2 Tính chất ẩm gỗ 2.1.3 Khối lượng thể tích gỗ 2.2 Những nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Trên Thế giới 2.2.2 Ở Việt Nam 2.3 Đặc điểm Sa mộc 10 2.3.1 Đặc điểm hình thái 10 2.3.2 Đặc điểm sinh học sinh thái học 10 2.3.3 Giá trị 11 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 12 vii 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 12 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 12 3.3 Nội dung nghiên cứu 12 3.4 Phương pháp nghiên cứu 12 3.4.1 Thu thập mẫu 12 3.4.2 Phương pháp thí nghiệm 14 3.4.2.1 Phương pháp đo khối lượng thể tích 14 3.4.2.2 Phương pháp đo tính chất co rút theo phương xuyên tâm tiếp tuyến .15 3.4.2.3 Phương pháp đo tính chất giãn nở theo phương pháp xuyên tâm tiếp tuyến 16 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1 Sự biến đổi KLTT theo hướng từ tâm vỏ 18 4.1.1 Sự biến đổi khối lượng thể tích theo hướng từ tâm vỏ mẫu co rút 18 4.1.2 Sự biến đổi khối lượng thể tích theo hướng từ tâm vỏ mẫu giãn nở 19 4.2 Sự biến đổi tính chất co rút giãn nở gỗ Sa mộc theo hướng từ tâm vỏ 21 4.2.1 Sự biến đổi tính chất co rút theo chiều xuyên tâm 21 4.2.2 Sự biến đổi tính chất co rút theo chiều tiếp tuyến 22 4.2.3 Sự biến đổi tính chất giãn nở theo chiều xuyên tâm 24 4.2.4 Sự biến đổi tính chất giãn nở theo chiều tiếp tuyến 25 4.3 Mối tương quan khối lượng thể tích tính chất co rút, giãn nở 27 4.3.1 Mối tương quan khối lượng thể tích tính chất co rút 27 4.3.2 Mối tương quan khối lượng thể tích tính chất giãn nở 28 PHẦN 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng vốn xem “lá phổi” trái đất có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Ở Việt Nam nay, gỗ rừng có vai trị quan trọng ngày khan nhu cầu sử dụng gỗ ngày tăng, đặc biệt loài gỗ quý - Một số lồi gỗ điển hình quan tâm gỗ Sa mộc (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook.) hai loài thuộc chi Sa mộc hay sa mu (Cunninghamia), thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae) có phân bố khu vực Trung Quốc, Đài Loan Việt Nam Sa mộc gỗ lớn có tán hình tháp, cao 30 m đường kính tới 200 cm Cây mọc rải rác thành đám nhỏ rừng nguyên sinh rậm thường xanh hỗn giao nhiệt đới gió mùa núi thấp trung bình Là lồi có giá trị cao kinh tế bảo vệ nguồn gen Gỗ tinh dầu hai sản phẩm quan trọng nguồn gen Sa mộc Gỗ sa mộc bền, mối mọt, có hoa văn, màu sắc đẹp, ưa dùng đồ thủ công mĩ nghệ, làm vật dụng gia đình, làm nhà Trong trình sử dụng lưu trữ, gỗ ln có xu hướng hút nhả ẩm để đạt độ ẩm thăng nên q trình gia cơng chế biến sử dụng, loại hình sản phẩm nguyên liệu gỗ phải hong phơi sấy khô đến độ ẩm định Khi hong phơi sấy khô đến độ ẩm sử dụng luôn xảy tượng co rút giãn nở Và có số nghiên cứu tượng co rút giãn nỡ loài gỗ Cao su, Mỡ, Keo tai tượng,… Đối với Sa mộc chưa có nghiên cứu rõ biến 24 So sánh với nghiên cứu trước biến đổi CRTT thân gỗ Sa mộc tương tự với nghiên cứu loài Xoan ta Dương cs (2018) [9], tác giả CRTT Xoan ta có xu hướng tăng dần từ tâm vỏ 4.2.3 Sự biến đổi tính chất giãn nở theo chiều xuyên tâm Kết giá trị GNXT theo hướng từ tâm vỏ Sa mộc thể Bảng 4.5 Giá trị độ GN XT vị trí Bảng 4.5 giá trị trung bình mẫu vị trí Từ bảng 4.5 thấy giá trị độ GNXT trung bình vị trí 2, 4, 6, 10 cm theo hướng chiều dài bán kính từ tâm vỏ 3,28; 3,03; 2,78; 2,88 3,03 % giá trị xuyên tâm trung bình 1, 3,29; 2,59 3,12 % Bảng 4.5 Kết biến đổi tính chất giãn nở theo chiều xuyên tâm Chiều dài bán GNXT GNXT GNXT GNXT (%) (%) (%) 3,28 2,63 3,94 3,28 2,82 2,63 3,63 3,03 3,72 2,20 2,41 2,78 3,14 2,39 3,10 2,88 10 3,47 3,09 2,52 3,03 Trung bình 3,29 2,59 3,12 3,00 kính tính từ tâm vỏ (cm) trung bình (%) 25 Hình 4.5.Biểu đồ thể biến đổi tính chất giãn nở từ tâm vỏ theo chiều xuyên tâm Từ Hình 4.5 ta thấy độ GNXT trung bình có biến đổi khơng đáng kể từ 2, 4, 6, 10 cm vị trí chiều dài bán kính theo hướng từ tâm vỏ Cụ thể độ GNXT vị trí cm 3,28 % 10 cm 3,03 % Kết độ GNXT trung bình 3,00 % So sánh với nghiên cứu trước độ GNXT trung bình thân gỗ rừng trồng Sa mộc, thấy kết tương tự tương tự với nghiên cứu loài Sa mộc dầu Cụ thể: Nghiên cứu Sa mộc Nguyễn Tử Kim (2015) [4] GNXT 3,1%, nghiên cứu loài Sa mộc dầu Hồ Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Tuyên (2017) [6] có giá trị độ GNXT 2,66 % 4.2.4 Sự biến đổi tính chất giãn nở theo chiều tiếp tuyến Kết giá trị GNTT theo hướng từ tâm vỏ Sa mộc thể Bảng 4.6 Giá trị GNTT vị trí Bảng 4.6 giá trị trung bình mẫu vị trí Từ Bảng 4.6 thấy giá trị GNTT trung bình (trung bình cây) vị trí 2, 4, 6, 10 cm theo hướng chiều dài 26 bán kính từ tâm vỏ 4,41; 4,53; 5,13; 5,78 5,34 % giá trị GNTT trung bình 1, 5,63; 5,10 4,79 % Bảng 4.6 Kết biên đổi tính chất giãn nở theo chiều tiếp tuyến Chiều dài bán kính tính từ tâm vỏ (cm) GNTT (%) GNTT (%) GNTT (%) 4,73 4,07 4,41 GNTT trung bình (%) 4,41 4,76 4,33 4,48 4,53 5,59 4,69 5,11 5,13 6,75 5,22 5,36 5,78 10 6,33 5,10 4,58 5,34 Trung bình 5,63 4,68 4,79 5,03 Hình 4.6 Biểu đồ thể biến đổi tính chất giãn nở từ tâm vỏ theo chiều tiếp tuyến Từ Hình 4.6 ta thấy độ GNTT trung bình (trung bình cây) có xu hướng tăng dần từ vị trí 2, 4, 6, 10 cm theo chiều dài bán kính tính từ tâm vỏ 27 So sánh với nghiên cứu trước biến đổi GNTT thân gỗ mọc nhanh rừng trồng, thấy xu hướng tăng dần Ví dụ nghiên cứu Duong cs (2018) [9] loài Xoan ta, tác giả đưa kết luận độ GNTT có xu ướng tăng dần từ tâm vỏ Kết độ GNTT trung bình 5,03 % So sánh với nghiên cứu trước độ GNTT trung bình thân gỗ rừng trồng Sa mộc, thấy kết tương tự tương tự với nghiên cứu loài Sa mộc dầu Cụ thể: Nghiên cứu Sa mộc Nguyễn tự Kim (2015) [4] GNXT 4,03 %, nghiên cứu vè loài Sa mộc dầu Hồ Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Tuyên (2017) [8] có giá trị độ GNXT 2,66 % 4.3 Mối tương quan khối lượng thể tích tính chất co rút, giãn nở 4.3.1 Mối tương quan khối lượng thể tích tính chất co rút Kết xây dựng mối tương quan phương trình tương quan KLTT với CRXT thể Hình 4.7 Hình 4.7 Đồ thị thể mối tương quan KLTT tính chất CRXT 28 Kết thể hình 4.7 cho ta thấy KLTT khơng có mối tương quan với tính chất CRXT thể thông qua hệ số tương quan r thấp ( r = 0.04, p > 0.05) Nhìn từ hệ số tương quan ta thấy mối tương quan khơng có ý nghĩa thống kê tính chất CRXT Nghĩa thống kê giá trị CRXT thông qua xác định giá trị KLTT từ phương trình tương quan Kết xây dựng mối tương quan phương trình tương quan KLTT với CRTT thể Hình 4.8 Hình 4.8 Đồ thị thể mối tương quan khối lượng thể tích tính chất co rút theo chiều tiếp tuyến Kết thể hình 4.8 cho ta thấy KLTT khơng có mối tương quan với CRTT thể thơng qua hệ số tương quan r thấp ( r = 0.23, p > 0.05) Nhìn từ hệ số tương quan ta thấy mối tương quan khơng có ý nghĩa thống kê tính chất CRTT Nghĩa thống kê giá trị CRTT thông qua xác định giá trị KLTT từ phương trình tương quan 4.3.2 Mối tương quan khối lượng thể tích tính chất giãn nở Kết xây dựng mối tương quan phương trình tương quan KLTT với GNXT thể Hình 4.9 29 Hình 4.9 Đồ thị thể mối tương quan khối lượng thể tích tính chất giãn nở theo chiều xuyên tâm Kết thể hình 4.9 cho ta thấy KLTT có mối tương quan tích cực với GNXT thể thông qua hệ số tương quan r cao (r = 0.72*, p < 0.05) GNXT tăng KLTT gỗ tăng Điều có nghĩa ta xác định độ GNXT thơng qua việc xác định KLTT từ phương trình tương quan KLTT GNXT Kết xây dựng mối tương quan phương trình tương quan KLTT với GNXT thể Hình 4.9 Hình 4.10 Đồ thị thể mối tương quan khối lượng thể tích tính chất giãn nở theo chiều tiếp tuyến 30 Kết thể hình 4.10 cho ta thấy KLTT khơng có mối tương quan với GNTT thể thơng qua hệ số tương quan r thấp (r = 0,36, p > 0,05) Nhìn từ hệ số tương quan ta thấy mối tương quan khơng có ý nghĩa thống kê tính chất GNTT Điều đồng nghĩa thống kê giá trị GNTT thơng qua xác định giá trị KLTT từ phương trình tương quan 31 PHẦN 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu có kết nghiên cứu chúng tơi đưa số kết luận sau: KLTT khô kiệt Sa mộc 19 tuổi trồng huyện Sa Pa – tỉnh Lào Cai có xu hướng khơng đổi từ tâm vỏ hai tính chất co rút, giãn nở KLTT trung bình 0,33 g/cm3 Sự biến đổi tính chất co rút theo hướng từ tâm vỏ theo chiều xuyên tâm Sa mộc có xu hướng ổn định Độ CRXT trung bình 2,72 % Sự biến đổi tính chất co rút theo hướng từ tâm vỏ theo chiều tiếp tuyến Sa mộc có xu hướng tăng dần Độ CRTT trung bình 5,14 % Sự biến đổi tính chất giãn nở theo hướng từ tâm vỏ theo chiều xuyên tâm Sa mộc có xu hướng ổn định Độ GNXT trung bình 3,00 % Sự biến đổi tính chất giãn nở theo hướng từ tâm vỏ theo chiều tiếp tuyến Sa mộc có xu hướng tăng dần Độ GNTT trung 5,03 % Mối tương quan KLTT với CRXT, CRTT GNTT ý nghĩa thống kê Cịn mối tương quan KLTT GNXT có ý nghĩa thống kê 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu tính chất co rút, giãn nở gỗ hướng mới, nhiều triển vọng Chúng tơi đề nghị cần tiếp tục có nhiều đề tài nghiên cứu nhiều lồi tính chất Trang thiết bị để phục vụ trình nghiên cứu chưa đáp ứng đủ để thực thí nghiệm Vì nhà trường cần đầu tư thêm trang thiết bị dụng cụ: phòng chứa mẫu thí nghiệm đảm bảo đủ yêu cầu làm thí nghiệm, dụng cụ đo cần xác số thiết bị khác 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Văn Chương cộng (2005) Nghiên cứu thay đổi tính chất vật lý, học, hoá học gỗ Sa Mộc gỗ Mỡ theo tuổi làm sở cho việc sử dụng hai loại gỗ công nghiệp sản xuất ván ghép Dương Văn Đoàn, Nguyễn Cảnh Mão (2018) Nghiên cứu ảnh hưởng trình xử lý nhiệt độ cao đến tính chất lý gỗ Bồ Đề (Styrax Tonkinensis – Pierre).Tạp chí Khoa Học Công Nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Thu Hiền, Đỗ Văn Bản, Nguyễn Tử Kim (2011) Tính chất vật lý, học hướng sử dụng gỗ số loài cho trồng rừng sản xuất vùng Đông Nam Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Tử Kim, (2015) Nghiên cứu cấu tạo, tính chất vật lý, học thành phần hoá học số loại gỗ tre phổ biến Việt Nam làm sở cho chế biến bảo quản Báo cáo khoa học đề tài cấp bộ,Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Quý Nam cs (2018) Sự biến động chiều dài sợi khối lượng thể tích thân Bạch đàn trắng Luận văn Thạc sĩ Kĩ Thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp Hồ Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Tuyên (2018) Nghiên cứu số tính chất vật lý học gỗ Sa Mộc Dầu (Cuninghamia Konishii Hayata) Hà Giang Tạp chí Khoa Học Công Nghệ số 1:142 – 148 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8048 Nguyễn Thị Phương Trang, Nguyễn Minh Tâm, Phan Kế Long, Phan Kế Lộc, (2009) Góp phần xác định mức độ quan hệ họ hàng sa mộc trồng Cunninghamia lanceolata sa mộc Cunninghamia Konishii (họ 33 hoàng đàn Cupressaceae) Việt Nam phương pháp xác định trình tự 18s-rDNA Tạp chí Cơng nghệ sinh học, 7(1): 85 – 92 II Tài liệu tiếng Anh Doan Van Duong, Junji Matsumura, (2018) Within – stem variations in mechanical properties of Melia azedarach planted in northern Vietnam Journal of Wood Science (2018) 64:329 – 33 Tài liệu internet: 10 Trung tâm liệu thực vật Việt Nam: http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Cunninghamia%20lanceol ata&list=species 34 PHỤ LỤC BẢNG Bảng…: Thông tin số liệu Sa mộc sử dụng nghiên cứu Tên Cây D1.3 (cm) Hvn (m) Bảng…: Kết biến đổi khối lượng thể tích co rút, giãn nở Chiều dài bán kính KLTT KLTT KLTT KLTT trung tính từ tâm vỏ cây cây3 bình (cm) (g/cm3) (g/cm3) (g/cm3) (g/cm3) 10 Trung bình 35 Bảng…: Kết biến đổi tính chất co rút giãn nở theo chiều xuyên tâm tiếp tuyến Chiều dài bán kính tính từ tâm vỏ (cm) CRXT (%) CRXT (%) CRXT 3(%) CRXT trung bình(%) 10 Trung bình Bảng…: Số liệu thơ co rút giãn nở TƯƠI ƯỚT STT TÊN MẪU I-1-1 I-1-2 … … L (mm) KHÔ KIỆT XT TT (mm) (mm) L (mm) XT TT (mm) (mm) 36 Bảng xác định tương quan STT CÂY 10 11 12 13 14 15 VỊ TRÍ KLTT r2 r4 r6 r8 r10 r2 r4 r6 r8 r10 r2 r4 r6 r8 r10 CRXT KLTT CRTT 37 PHỤ LỤC ẢNH Một số hình ảnh trình làm đề tài nghiên cứu Rừng trồng Sa mộc Xẻ thành ván dày 6cm, dài 50 cm Cắt khúc gỗ từ chiều dài 50 cm Xẻ thành kích thước 2x2x50 38 Cắt mẫu kích thước 2x2x2 cm Q trình ngâm mẫu Cân đo kích thước mẫu ... NÔNG THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CO RÚT VÀ GIÃN NỞ TỪ TÂM RA VỎ CỦA GỖ SA MỘC (Cunninghamia lanceolata (Lamb. ) Hook. ) TRỒNG Ở HUYỆN SAPA – TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... 19 4.2 Sự biến đổi tính chất co rút giãn nở gỗ Sa mộc theo hướng từ tâm vỏ 21 4.2.1 Sự biến đổi tính chất co rút theo chiều xuyên tâm 21 4.2.2 Sự biến đổi tính chất co rút theo chiều... tượng co rút giãn nở Và có số nghiên cứu tượng co rút giãn nỡ loài gỗ Cao su, Mỡ, Keo tai tượng,… Đối với Sa mộc chưa có nghiên cứu rõ biến đổi tính chất co rút giãn nở từ tâm vỏ gỗ nên việc nghiên

Ngày đăng: 25/05/2021, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan