Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
3,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ HỒNG THÚY NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT ĐẶC TRƢNG CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CƠ BẢN CỦA DA ĐÀ ĐIỂU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ HỒNG THÚY NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT ĐẶC TRƢNG CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CƠ BẢN CỦA DA ĐÀ ĐIỂU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS BÙI VĂN HUẤN HÀ NỘI - 2018 Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên cho xin bầy tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Bùi Văn Huấn, người tận tình hướng dẫn, động viên, khích lệ dành nhiều thời gian cho trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cô Viện Dệt may – Da giầy Thời trang, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp, người chia sẻ, gánh vác công việc tạo điều kiện cho tơi n tâm hồn thành luận văn Nguyễn Thị Hồng Thúy I Luận văn cao học Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC .II DANH MỤC HÌNH VẼ IV DANH MỤC BẢNG BIỂU VI PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đà điểu giới nƣớc 1.1.1 Giống đặc điểm giống đà điểu .4 1.1.2 Kĩ thuật nuôi đà điểu 1.2 Tổng quan da đà điểu nguyên liệu 16 1.2.1 Cấu trúc da đà điểu nguyên liệu .16 1.2.1.1 Đặc điểm cấu trúc da đà điểu 16 1.2.1.3 Cấu trúc xơ colagen da đà điểu 19 1.2.1.4 Thành phần hóa học da đà điểu 20 1.2.2 Phân vùng da đà điểu .22 1.2.3 Đặc điểm trình lột bảo quản da đà điểu nguyên liệu 23 1.2.3.1 Đặc điểm trình lột da đà điểu nguyên liệu 23 1.2.3.2 Đặc điểm trình bảo quản da đà điểu nguyên liệu 25 1.2.4 Các khuyết tật, phân loại da đà điểu nguyên liệu .27 1.2.4.1 Các khuyết tật da đà điểu nguyên liệu 27 1.2.4.2 Phân loại da đà điểu nguyên liệu 29 1.3 Đặc điểm cơng nghệ thuộc hồn tất da đà điểu 31 1.3.1 Công nghệ thuộc da 31 1.3.1.1 Chuẩn bị thuộc 32 1.3.1.2 Thuộc da .34 1.3.2 Hoàn tất da đà điểu 34 1.4 Tình hình sản xuất sử dụng da đà điểu Việt Nam 35 1.4.1 Tình hình ni đà điểu Việt Nam [13] 35 1.4.2 Tình hình sử dụng da đà điểu Việt nam [14] .36 Nguyễn Thị Hồng Thúy II Luận văn cao học Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 1.5 Đặc điểm thiết kế gia công sản phẩm từ da đà điểu [15] .38 1.6 Kết luận chƣơng 40 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .42 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .42 2.3 Nội dung nghiên cứu .42 2.3.1 Xác định phân vùng da đà điểu 42 2.3.2 Phân tích đặc trưng cấu trúc bề mặt phần da lưng, cạnh sườn bụng đà điểu 42 2.3.3 Thử nghiệm số tính chất quan trọng vùng da đà điểu 43 2.3.4 Khuyến nghị sử dụng vùng da đà điểu 43 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .43 2.4.1 Phương pháp phân tích đặc trưng cấu trúc bề mặt vùng da đà điểu .43 2.4.2 Phương pháp thử nghiệm tính chất vật liệu giầy 45 2.5 Kết luận chƣơng 56 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 57 3.1 Kết phân vùng da đà điểu .57 3.2 Kết phân tích đặc trƣng cấu trúc bề mặt vùng da đà điểu 58 3.2.1 Da vùng lưng 58 3.2.2 Da vùng cổ chi .62 3.2.3 Da vùng bụng, cánh lân cận cổ 67 3.3 Kết thử nghiệm số tính chất quan trọng vùng da đà điểu 71 3.3.1 Kết thử nghiệm tính chất học vùng da đà điểu 71 3.3.2 Kết thử nghiệm tính chất vật lý vùng da đà điểu 73 3.4 Khuyến nghị sử dụng vùng da đà điểu 74 3.5 Kết luận chƣơng 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Nguyễn Thị Hồng Thúy III Luận văn cao học Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1 Đà điểu Châu Phi Hình 1-2 Đà điểu Úc Hình 1-3 Đà điểu Nam Mỹ Hình 1-4 Kỹ thuật ni đà điểu Hình 1-5 Đà điểu giống trại gia cầm Thụy Phương 11 Hình 1-6 Bộ xương đà điểu 17 Hình 1-7 Hình ảnh biểu bì lớp bì × 32 18 Hình 1-8 Cấu trúc bó xơ colagen phần da nhóm A 19 Hình 1-9 Cấu trúc sợi colagen vùng da nhóm B 20 Hình 1-10 Phân vùng da đà điểu 23 Hình 1-11 Lột da đà điểu 24 Hình 1-12 Ướp muối bảo quản kho lạnh để chuẩn bị 27 Hình 1-13 Cơng nhân cho đà điểu ăn trang trại Trung Kiên 36 Hình 1-14 Túi sách da đà điểu 38 Hình 1-15 Dây lưng da đà điểu 39 Hình 1-16 Ví da đà điểu 40 Hình 1-17 Giầy da đà điểu 40 Hình 2-1 Ảnh chụp da đà điểu vùng da 44 Hình 2-2 Sơ đồ phân vùng da đà điểu 44 Hình 2-3 Các dụng cụ để đo da 45 Hình 2-4 Hình ảnh mẫu theo chiều dọc (a), theo chiều ngang (b) 46 Hình 2-5 Hình ảnh mẫu theo chiều dọc (a), theo chiều ngang (b) 46 Hình 2-6 Hình ảnh mẫu theo chiều dọc (a), theo chiều ngang (b) 48 Hình 2-7 Hình ảnh mẫu theo chiều dọc (a), theo chiều ngang (b) 48 Hình 2-8 Hình ảnh mẫu theo chiều dọc (a), theo chiều ngang (b) 48 Hình 2-9 Hình dạng kích thước mẫu da thí nghiệm 49 Hình 2-10 Hình Lissajous tạo chà xát theo tất hướng 50 Hình 2-11 Hình phần da bụng (a), da cạnh sườn (b) để cắt thành 53 Hình 2-12 Sơ đồ thiết bị phép thử độ thấm nước 53 Hình 2-13 Thiết bị đo độ thơng hơi, độ hấp thụ nước vật liệu giầy 54 Nguyễn Thị Hồng Thúy IV Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 Hình 2-14 Cốc thử độ thông hơi, độ hấp thụ nước vật liệu giầy 54 Hình 2-15 Thiết bị để xác định độ hấp thụ nước 55 Hình 3-1 Vân hoa theo đường sống lưng đà điểu 58 Hình 3-2 Hình ảnh bề mặt vùng da lưng 59 Hình 3-3 Hình ảnh nốt sần vùng da lưng đà điểu 60 Hình 3-4 Hình ảnh mặt cắt nốt sần da lưng 60 Hình 3-5 Hình ảnh mặt trái vùng da lưng 61 Hình 3-6 Hình ảnh mặt cắt da lưng đà điểu 61 Hình 3-7 Hình ảnh mặt cắt da bò cật 61 Hình 3-8 Hình ảnh bề mặt vùng da cổ 62 Hình 3-9 Hình ảnh mặt trái vùng da cổ 62 Hình 3-10 Hình ảnh mặt cắt ngang nốt sần da cổ 63 Hình 3-11 Hình ảnh mặt cắt da cổ 63 Hình 3-12 Hình ảnh bề mặt vùng da cánh 64 Hình 3-13 Hình ảnh mặt trái vùng da cánh 64 Hình 3-14 Hình ảnh mặt cắt da cánh 65 Hình 3-15 Hình ảnh bề mặt vùng da chân 65 Hình 3-16 Hình ảnh mặt trái vùng da chân 66 Hình 3-17 Hình ảnh mặt cắt ngang nốt sần da chân 66 Hình 3-18 Hình ảnh mặt cắt ngang da chân 66 Hình 3-19 Hình ảnh bề mặt vùng da bụng 67 Hình 3-20 Hình ảnh mặt trái vùng da bụng 67 Hình 3-21 Hình ảnh mặt cắt nốt sần da bụng 68 Hình 3-22 Hình ảnh mặt cắt da bụng 68 Hình 3-23 Hình ảnh bề mặt vùng da cánh 69 Hình 3-24 Hình ảnh mặt cắt ngang da cánh 69 Hình 3-25 Hình ảnh bề mặt vùng da lân cận cổ 70 Hình 3-26 Hình ảnh mặt trái vùng da lân cận cổ 70 Hình 3-27 Hình ảnh mặt cắt ngang da lân cận cổ 70 Hình 3-28 Sắp xếp xong mẫu đến mẫu 74 Hình 3-29 Sắp xếp chi tiết quan trọng vùng da đẹp trước 75 Nguyễn Thị Hồng Thúy V Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 DANH MỤC BẢNG BIỂU ảng 1-1 Tỷ lệ số lượng đà điểu chuồng nuôi .9 ảng 1-2 Thành phần da đà điểu .21 ảng 1-3 Phân loại da đà điểu nguyên liệu 29 ảng 2-1 Các tiêu chuẩn thử nghiệm tính chất vật liệu làm mũ giầy 45 ảng 2-2 Các giai đoạn kiểm tra giai đoạn làm ướt lại vật liệu mài khuyến nghị .51 ảng 3-1 Kết phân vùng da da đà điểu khảo sát 57 ảng 3-2 Kết thử nghiệm số tính chất học vùng da đà điểu 72 ảng 3-3 Kết thử nghiệm độ thông độ hấp thụ ẩm mẫu da đà điểu 73 ảng 3-4 Mục đích sử dụng da đà điểu 76 Nguyễn Thị Hồng Thúy VI Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đà điểu động vật quý hiếm, da dùng làm hàng mỹ nghệ cao cấp, thịt làm thực phẩm Trong sản phẩm từ đà điểu, da thuộc sản phẩm mang lại lợi nhuận cao Da đà điểu có cấu tạo đặc biệt, da lỗ chân lơng tạo nên nốt sần có vịng trịn nhỏ, có lỗ lạ mắt đặc biệt đa dạng (to nhỏ, độ nhô cao thấp khác nhau, vị trí phân bổ tự nhiên, khơng đều) khơng giống da loại động vật thông thường khác, nên vật liệu quý để làm túi xách, dây lưng, giầy ví, v.v Trên vùng da khác da đà điểu có khác biệt lớn hoa văn bề mặt cấu trúc bên trong, có khác biệt rõ ràng tính chất lý chúng vùng da khác da Những họa tiết (hoa văn) da đà điểu làm nên độc đáo cho sản phẩm làm từ loại da Tuy nhiên đặc thù gây khó khăn cho việc sử dụng da thiết kế sản xuất sản phẩm da giầy Do việc nghiên cứu khảo sát cấu trúc số tính chất lý da đà điểu Việt Nam nhằm xác định đặc trưng cấu trúc, đánh giá tiêu lý vùng khác da đà điểu, góp phần sử dụng chúng phù hợp hiệu cần thiết có tính khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu: Da đà điểu loại da có giá trị cao cơng nghệ thuộc hồn tất phức tạp, khó khăn loại da thơng thường (da bị, da cừu, da lợn v.v.) Do giới (Thái Lan, Trung Quốc, Italia, Úc v.v.) có cơng trình nghiên cứu tập trung vào cơng nghệ thiết bị thuộc hoàn tất, giải pháp nâng cao chất lượng loại da [16 - 21] Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu da sần nói chung, da đà điểu nói riêng tập trung chủ yếu Viện Nghiên cứu Da Giầy Từ năm 2005 đến nay, có nhiều đề tài cấp nghiên cứu vấn đề [22-26] Nguyễn Thị Hồng Thúy Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 Các đề tài nghiên cứu tập trung vào thiết kế, chế tạo thiết bị chuyên dùng phục vụ cho thuộc hoàn tất da đà điểu Cho đến Viện Nghiên cứu Da Giầy thiết kế chế tạo thiết bị thiết bị nạo da, Padlle, phu lông, máy bào da, thiết bị đánh bóng để sản xuất da đà điểu Đã thiết lập công nghệ thuộc hoàn tất da đà điểu đáp ứng yêu cầu sản phẩm xuất Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm góp phần làm rõ đặc trưng cấu trúc, đánh giá tiêu lý vùng khác da đà điểu sản xuất Việt Nam, làm sở để thiết kế gia công sản phẩm từ da đà điểu, sử dụng phù hợp hiệu loại da Đối tƣợng nghiên cứu: Một số mẫu da đà điểu sản xuất Việt Nam sử dụng để sản xuất mũ giầy Phạm vi nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, tập trung khảo sát đặc trưng cấu trúc số tính chất lý vùng khác da đà điểu (vùng lưng, vùng bụng, vùng cánh, vùng cổ vùng chân) sản xuất Việt Nam sử dụng để làm mũ giầy Tóm tắt đọng luận điểm bản: Nghiên cứu tổng quan đà điểu da đà điểu: loài, đặc điểm da ngun liệu; cơng nghệ sản xuất; tình tình nuôi đà điểu, sản xuất sử dụng da đà điểu Việt Nam Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc, hoa văn bề mặt vùng da đà điểu Nguyễn Thị Hồng Thúy Luận văn cao học Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 chân lơng phía mặt cật (hình 3.21) Quan sát hình ảnh mặt cắt ngang da bụng (hình 3.22) thấy vùng da tương đối mỏng, có phân chia rõ lớp: lớp cật mỏng chiếm khoảng 1/5 độ dày, lớp lưới có đồng cấu trúc xơ da theo độ dày, với xơ mịn, đan bện chặt chẽ Riêng lớp mặt trái (khoảng 1/5 độ dày) cấu trúc xơ da thô lỏng lẻo Cấu trúc chặt chẽ da bụng đà điểu vùng khơng có lơng, da phải chịu tác động lý mạnh từ mơi trường q trình sống đà điểu Do da cần có cấu trúc bền chắc, chí cần bền vùng da lưng vốn có lớp lơng che phủ, bảo vệ tốt Hình 3-21 Hình ảnh mặt cắt nốt sần da bụng Hình 3-22 Hình ảnh mặt cắt da bụng Vùng da cánh có nốt sần nửa nửa chìm nhăn, dãn nhiều (hình 3.23) Vùng nốt sần có diện tích nhỏ (khoảng dm2), nốt sần phân bố khơng đồng Kích thước nốt sần lớn, không rõ ràng Các vết nhăn bề mặt da lớn dài Bề mặt trái vùng da có cấu trúc xơ tương tự vùng da bụng Ở chỗ có chân lơng, quan sát thấy dấu vết Nguyễn Thị Hồng Thúy 68 Luận văn cao học Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 mặt trái vùng da Hình 3-23 Hình ảnh bề mặt vùng da cánh Hình 3-24 Hình ảnh mặt cắt ngang da cánh Cấu trúc xơ vùng da cánh (hình 3.24) tương tự vùng da bụng, da có độ dày nhỏ độ dày lớp da gần mặt trái có cấu trúc xơ da lỏng lẻo lớn gấp hai lầm da bụng Vùng da lân cận cổ da đà điểu vùng chuyển tiếp vùng da cổ vùng da lưng Ở vùng da này, theo đường sống lưng bề mặt da nhẵn, khơng có nốt sần, hai bên cạnh sống lưng có nốt sần nhỏ (kích thước tương tự vùng cổ), mật độ thưa ề mặt da có vết nhăn nhỏ, dài theo hướng vng góc với đường sống lưng (hình 3.25) Nguyễn Thị Hồng Thúy 69 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 Hình 3-25 Hình ảnh bề mặt vùng da lân cận cổ Hình 3-26 Hình ảnh mặt trái vùng da lân cận cổ Bề mặt trái vùng da có cấu trúc xơ colagel thơ, dài, xốp chặt chẽ Có dấu vết lỗ chân lơng thưa mặt trái vùng da (hình 3.26) Hình 3-27 Hình ảnh mặt cắt ngang da lân cận cổ Nguyễn Thị Hồng Thúy 70 Luận văn cao học Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 Hình ảnh mặt cắt ngang vùng da (hình 3.27) cho thấy da có độ dày nhỏ, với bề mặt tạo rãnh phức tạp, cấu trúc xơ da gần giống vùng da lưng xơ da đan bện lỏng lẻo hơn, đặc biệt lớp bề mặt trái Như vậy, da đà điểu có đặc trưng bề mặt cấu trúc khác theo vùng da Các nốt sần tự nhiên (lỗ chân lông) phân bố rải rác bề mặt da làm nên nét đặc trưng loại da quý Tuy nhiên, vị trí da đà điểu có ưu Vì từ khâu thiết kế sản phẩm nhà thiết kế phải tính đến khả sử dụng loại da cho hiệu thẩm mỹ mặt kinh tế (sử dụng hết diện tích vùng da) Vùng da chân vùng da có độ dày cấu trúc chặt chẽ nhất, tiếp đến vùng da bụng, đến vùng da lưng, da cánh Các vùng da cánh, da lân cận cổ có dộ dày nhỏ, lớp bề mặt trái có cấu trúc xơ da lỏng lẻo 3.3 Kết thử nghiệm số tính chất quan trọng vùng da đà điểu 3.3.1 Kết thử nghiệm tính chất học vùng da đà điểu Da đà điểu có khác biệt lớn theo cấu trúc vân hoa bề mặt vùng da Sự khác biệt có ảnh hưởng đến tính chất lý chúng Để đánh giá khả sử dụng vùng da làm mũ giầy, tiến hành thử nghiệm số tính chất vùng da: vùng da có nốt sần (vùng da lưng) vùng da nhẵn (vùng da bụng) da đà điểu Nguyễn Thị Hồng Thúy 71 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 ảng 3-2 Kết thử nghiệm số tính chất học vùng da đà điểu TT Tên chi tiêu Độ bền xé Độ bền kéo đứt Độ giãn đứt Đơn Kết thử nghiệm Yêu cầu Da Vùng da lưng bụng N 63,99 77,9 ≥ 40 N/mm2 20,74 18,41 ≥ 10 % 29,94 20,43 ≥ 15 vị tính da làm mũ giầy Độ bền mài mịn Khơ Ướt Chu kỳ > 12800 > 12800 > 6400 > 6400 Kết thử nghiệm số tính chất quan trọng vùng da (bảng 3.2) cho thấy: tất tiêu học khảo sát mẫu da đà điểu thử nghiệm tốt, cụ thể: độ bền xé cao gấp 1,6 -1,95 lần, độ bền kéo đứt đạt 1,85 – 2,07 lần so với tiêu chuẩn vật liệu làm mũ giầy Điểm khác biệt độ bền xé vùng da bụng da đà điểu tốt so với vùng da lưng Độ bền kéo vùng da bụng 88,9% độ bền kéo vùng da lưng – tỷ lệ cao mà loại da khác (như da bò, da lợn, da dê, da cừu) đạt Một điểm khác biệt vùng da bụng da đà điểu có độ giãn đứt thấp (bằng khoảng 68%) độ giãn đứt vùng da lưng Trong loại da khác giá trị lại ngược lại Sự khác biệt tính chất học vùng da bụng da đà điểu lý giải thơng qua cấu trúc xơ da mịn chặt chẽ vùng da thể hình ảnh chụp mặt cắt Bên cạnh đó, thử độ bền xé, độ bền đứt độ giãn đứt vùng da lưng thấy rằng, mẫu thường bị phá hủy chỗ nốt sần, nơi có lỗ chân lơng to, xun thủng, cấu trúc xơ da mặt trái lỏng lẻo Trong đó, da bụng khơng có nốt sần, cấu trúc da đồng theo tồn vùng diện tích Nguyễn Thị Hồng Thúy 72 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 thử nghiệm nên cho tiêu học tốt Độ bền mài mòn vùng da đạt yêu cầu Khi bị mài mòn, nốt sần chịu tác động mạnh Quan sát mẫu sau mài thấy rằng, nối sần chưa bị tổn thương nhiều Như thấy rằng, xét theo đặc trưng học, tất vùng da da đà điểu sử dụng để làm mũ giầy Tuy nhiên mặt thẩm mỹ, cần lựa chọn vùng da phù hợp với đặc thù sản phẩm, phù hợp với chi tiết sản phẩm 3.3.2 Kết thử nghiệm tính chất vật lý vùng da đà điểu Kết thử nghiệm tiêu vệ sinh quan trọng da làm mũ giầy độ thông độ hấp thụ ẩm mẫu da đà điểu vùng bụng vùng lưng thể (bảng 3.3) ảng 3-3 Kết thử nghiệm độ thông độ hấp thụ ẩm mẫu da đà điểu Mẫu thử nghiệm Độ thông hơi, mg/cm²h Hệ số hấp thụ nước, mg/cm², sau 8h 24h Vùng da lưng 22,13 2,8 8,2 Vùng da bụng 14,01 2,8 ≥ 0,8 Nếu 0,8 ≤ WVP < 2,0 WPA ≥ Yêu cầu vật liệu mũ giầy theo ISO 20879:2007 Kết bảng cho thấy, vùng da đà điểu có độ thông tốt, gấp 17 – 23 lần so với tiêu chuẩn vật liệu làm mũ giầy Vùng da lưng có lỗ chân lơng sâu xun thủng qua da (tạo nên lỗ thủng), có cấu trúc xơ da xốp vị trí nốt sần, nên cho khả thông cao (gấp 1,5 lần) so với vùng da bụng Độ hấp thụ nước mẫu da vùng lưng, vùng bụng da đà điểu tương tự có giá trị thấp sau 8h hấp thụ ẩm, đạt mg/cm² Nguyễn Thị Hồng Thúy 73 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 sau 24h Tuy nhiên da đà điểu có độ thơng tốt (> mg/cm²h), nên không cần xét đến tiêu độ hấp thụ nước Như theo độ thông độ hấp thụ ẩm, vùng da đà điểu đáp ứng tốt yêu cầu vệ sinh vật liệu làm mũ giầy 3.4 Khuyến nghị sử dụng vùng da đà điểu Từ kết nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, hoa văn bề mặt vùng da đà điểu, kết đánh giá tính chất học vệ sinh vật lý quan trọng chúng, với vùng da da dùng thiết kế chi tiết làm mũ, giầy cho phù hợp pha cắt Mỗi mẫu giầy khác phương án xếp chi tiết khác nhau, tính chất, hình dạng vùng nguyên liệu da đà điểu mà cần phối hợp nhiều mẫu giầy pha cắt da để tận dụng tối đa diện tích vùng nguyên liệu Phương án 1: Sắp xếp mẫu giầy da hết mẫu đến mẫu (hình 3.28) Hình 3.28 Sắp xếp xong mẫu đến mẫu Phương án 2: Có thể xếp chi tiết mẫu vùng da đẹp (ưu tiên xếp chi tiết to trước) Sau xếp chi tiết cịn lại vị trí chọn cho đối xứng đồng đơi (hình 3.29) Nguyễn Thị Hồng Thúy 74 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 Hình 3.29 Sắp xếp chi tiết quan trọng vùng da đẹp trước đến chi tiết khác Nguyễn Thị Hồng Thúy 75 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 ảng 3-4 Mục đích sử dụng da đà điểu Mục đích sử dụng Vùng da Vùng da Vùng da lưng vùng da đẹp Vùng đẹp: có nốt sần to giới hạn Vùng da chi sau, hai chi trước vùng lân cận cổ lưng nên thường dùng Vùng thường sử Minh họa sản phẩm dụng làm mũ giầy, túi sách, cặp, ốp lưng điện thoại, ipad Do vùng da đẹp nên sử dụng làm chi tiết quan trọng mũ giầy (các chi tiết phía mũi giầy) Khi sử dụng làm mũ giầy cần pha cắt đối xứng qua sống lưng da để đảm bảo tính đồng đơi cho sản phẩm Vùng da sử dụng cho chi tiết quan trọng túi da thân trước thân sau, nắp túi Nguyễn Thị Hồng Thúy 76 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Vùng da tương đối đẹp: Vùng cổ, vùng cánh, vùng chân, vùng bụng sau Khóa 2016-2018 Đây vùng da có nốt sần không đồng đều, nửa nổi, nửa chìm nên thường dùng để làm chi tiết kèm quan trọng mũ giầy má giầy, ống giầy Đây chi tiết không phơi bày đầy đủ dễ quan sát sử dụng giầy Có thể sử dụng da để làm sản phẩm da nhỏ (ví, bóp cầm tay, thắt lưng v.v.) Khi phát huy đặc trưng bề mặt vùng da Vùng Đây vùng da thường có bề mặt lại: Vùng nhẵn (tưng tự da bị) nên tính thẩm bụng, Vùng mỹ vùng da nói Do cánh thường sử dụng cho chi tiết quan trọng (chi tiết khuất) sản phẩm, ví dụ chi tiết hậu giầy, lưỡi gà, đáy túi v.v Một điểm đáng quan tâm da đà điểu vùng da bụng có tính chất học tốt nên sử dụng vùng da cho tất chi tiết sản phẩm mà không bị giảm độ bền sản phẩm Có thể thiết kế Nguyễn Thị Hồng Thúy 77 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 sản phẩm thời trang để sử dụng kết hợp vùng da đẹp vùng da nhẵn sản phẩm (cho chi tiết quan trọng), ví dụ chi tiết thân trước thân sau túi Do vùng da có diện tích lớn nên cần thiết kế sản phẩm cho sử dụng hết vùng da Ví dụ giầy: nên thiết kế mẫu giầy thấp cổ, giầy cao cổ sử dụng loại da đà điểu để tận dụng vùng da bụng làm ống giầy Khi thiết kế cần lưu ý tính đối xứng chi tiết, vùng da, diện tích chi tiết diện tích vùng da, cần lập sơ đồ giác da trình thiết kế 3.5 Kết luận chƣơng Theo phương pháp đề xuất, phân tích đặc trưng vùng, phần da đà điểu Đã tập trung phân tích phần da quan trọng (các phần da lưng, da bụng da cánh ) vùng da thân da đà điểu Đã đánh giá tính chất lý quan trọng phần da đà điểu kết luận phù hợp phần da để làm mũ giầy Từ kết nghiên cứu đưa khuyến nghị sử dụng vùng da, phần da đà điểu hợp lý cho sản phẩm da giầy Nguyễn Thị Hồng Thúy 78 Luận văn cao học Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 KẾT LUẬN 1) Nước ta có ngành chăn ni đà điểu phát triển mạnh có lợi khí hậu nguồn thức ăn Trong sản phẩm từ đà điểu, da thuộc sản phẩm mang lại lợi nhuận cao Da đà điểu có cấu tạo đặc biệt, có nốt sần vân hoa đẹp không giống da loại động vật thông thường khác, nên chất liệu quý để làm túi xách, dây lưng, giầy ví 2) Trên vùng da khác da đà điểu có khác biệt lớn hoa văn bề mặt cấu trúc bên trong, có khác biệt rõ ràng tính chất lý chúng Những họa tiết (hoa văn) da đà điểu làm nên độc đáo cho sản phẩm làm từ loại da Tuy nhiên đặc thù gây khó khăn cho việc sử dụng da thiết kế sản xuất sản phẩm da giầy Đặc điểm địi hỏi cơng nghệ thiết bị thuộc hoàn tất da đà điểu có điểm khác biệt so với sản xuất da thông thường 3) Từ kết khảo sát thực tế thị trường nước ta lựa chọn mẫu da đà điểu tiêu biểu sản xuất (xuất sứ) Việt Nam để nghiên cứu Đã đề xuất phương pháp phân tích đặc trưng cấu trúc phần da da đà điểu 4) Da đà điểu có đặc trưng bề mặt cấu trúc khác theo vùng da Các nốt sần tự nhiên (lỗ chân lông) phân bố rải rác bề mặt da làm nên nét đặc trưng loại da quý Vùng da chân vùng da có độ dày cấu trúc chặt chẽ nhất, tiếp đến vùng da bụng, đến vùng da lưng, da cánh Các vùng da cánh, da lân cận cổ có dộ dày nhỏ, lớp bề mặt trái có cấu trúc xơ da lỏng lẻo 5) Theo đặc trưng học, độ thông độ hấp thụ ẩm, tất vùng da da đà điểu sử dụng để làm mũ giầy có tính vệ sinh tốt Tuy nhiên mặt thẩm mỹ, cần lựa chọn vùng da phù hợp với đặc thù sản phẩm, phù hợp với chi tiết sản phẩm 6) Từ kết nghiên cứu đưa khuyến nghị sử dụng vùng da, phần da đà điểu hợp lý cho sản phẩm da giầy Nguyễn Thị Hồng Thúy 79 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ đà điểu [Online], https://vi.wikipedia.org/wiki/Bộ_Đà_điểu, truy cập lần cuối ngày 9/4/2018 [2] Kỹ thuật nuôi đà điểu [Online], ttps://baomoi.com/ky_thuat_nuoi_da_dieu_sinh_san_mang_loi_nhuan_khung cho_gia_dinh/c/21805472.epi, truy cập lần cuối ngày 9/4/2018 [3] Qui trình ni đà điểu [Online], https://www.2lua.vn/ /quy-trinh-kythuat-chan-nuoi-da-dieu-ky-thuat-nuoi-da-dieu-t truy cập lần cuối ngày 21/5/2018 [4] Kỹ thuật nuôi đà điểu [Online], nguoichannuoi.com/ky-thuat-nuoi-dadieu-con-fm985.html truy cập lần cuối ngày 23/5/2018 [5] Kỹ thuật nuôi đà điểu thịt [Online], hatthocvang.com/thong-tin-baiviet/ky-thuan-nuoi-da-dieu-thit_745.aspx truy cập lần cuối ngày 27/5/2018 [6] Hệ da hệ xương đà điểu [Online], caytrongvatnuoi.com/vat- nuoi/he-da-va-he-xuong-cua-da-dieu [7] Ostrich Green Skin and Finished Leather Grading, the World Ostrich Association, 2015 [8] Da thuộc đà điểu [Online], http://kienthucdoda.com/tat-tan-tat-ve-da-dadieu/ [9] Da thuộc đà điểu [Online], www.traigiongdadieu.com.vn/da-thuoc.html [10] Da thuộc đà điểu [Online], www.caytrongvatnuoi.com/vat-nuoi/da-dadieu/ [11] Da đà điểu TCVN 2016 - ISO 11398: 012 [12] Phân loại da đà điểu [Online], dadieucasau.khatoco.com/Default.aspx?TabId=2430 [13] Công nghệ thuộc da đà điểu [Online], vidanam.org/qua-trinh-cong-nghethuoc-da [14] dadieuvietnam.com/ /qua-trinh-nghien-cuu-va-phat-trien-chan-nuoi-daNguyễn Thị Hồng Thúy 80 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 dieu-o-viet [15] https://dacaocapcyvy.com.vn/da-da-dieu.html [16] Ostrich Green Skin and Finished Leather Grading, the World Ostrich Association, 2015 [17] A Engelbrecht, L C Hoffman , S W P Cloete and S J van Schalkwyk, Ostrich leather quality: a review, Animal Production Science 49 (7) 549-557, 2009 [18] Behzat Oral Bitlisli, Bahri Basaran, Some physical and chemical properties of ostrich skins and leathers, Indian Journal of Chemical technology, Vol 11, 2004 [19] Gheorghe Bostaca, Luminita Albu, Basic of ostrich skin processing, ICAMS 2010 – 3rd International Conference on Advanced Materials and Systems, Romania [20] Foroogh Sadat Mansoori, Sara Dehyadegari, Mahsa Mohtadi, Histological Study of Ostrich Skin after Biopsy, IRANIAN JOURNAL OF VETERINARY SURGERY (IJVS), Serial No:18, 2013 [21] Cloete SWP, van Schalkwyk SJ, Hoffman LC, Meyer A (2004) Effect of age on leather and skin traits of slaughter ostriches South African Journal of Animal Science 34 [22] Hoàng Mạnh Hùng, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ “Nghiên cứu công nghệ thuộc da cá sấu, trăn, đà điểu”, Viện NCDG, 2005 [23] Nguyễn Mạnh Khôi, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ: “Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy đánh mặt cho loại da nốt sần”, Viện NC Da giầy, 2006, [24] Nguyễn Hữu Cung, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ: “Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi chế biến sản phẩm từ da cá sấu, đà điểu đề xuất mơ hình khai thác tối ưu nguồn cá sấu, đà điểu nước”, Viện NCDG, 2008 Nguyễn Thị Hồng Thúy 81 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khóa 2016-2018 [25] Nguyễn Mạnh Khôi, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ: "Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đánh bóng cho da đà điểu", Viện NC Da giầy, 2009 [26] Hoàng Thị Hồng, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ: "Nghiên cứu ứng dụng phần mềm thiết kế 3D để thiết kế chế tạo giầy da, bốt nữ mang thương hiệu Việt Nam”, Viện NC Da giầy, 2017 [27] Aire TA, Soley JT, Groenewald HB Một nghiên cứu hình thái u nang tinh hoàn đơn giản đà điểu (Struthio camelus) Res Vet Sci 2003, 74 (2): 153-162 [28] Muchie M Chế biến da Ethiopia Kenya: học từ Ấn Độ Technol Soc 2000, 22 (4): 537-555 [29] Cameron E, Xác định da da bảo quản sản phẩm ăn mòn sắt J Aarchaeol Sci 1991, 18 (1): 25-33 [30] Bitlisli BO, Basaran B, Sari O, et al Một số tính chất vật lý hóa học da da đà điểu Ấn Độ J Chem Technol 2004, 11 (5): 654-658 [31] Hodges RD Mơ học gia cầm: Báo chí học thuật, 1974 [32] Cane AK, Spearman RIC Một nghiên cứu histochemical keratinization gia cầm nước (Gallus gallus) J Zool 2009, 153 (3): 337-352 [33] Butler EJ, Chuông DJ, Freeman BM Sinh lý hóa sinh gia cầm Sinh lý hóa sinh gia cầm năm 1971 [34] Bloom FD, Fawcett DW Sách giáo khoa mô học Chapman Hall New York: Hodder Arnold, 1994 [35] Ngân hàng WJ Ứng dụng mơ hình thú y St Louis Mosby; 1993 [36] Von Hoven TM Đặc điểm da cá sấu, đà điểu Emu so sánh với da truyền thống, Viện Công nghệ Georgia, 2002 Nguyễn Thị Hồng Thúy 82 Luận văn cao học ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ HỒNG THÚY NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT ĐẶC TRƢNG CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CƠ BẢN CỦA DA ĐÀ ĐIỂU VIỆT NAM LUẬN... kế sản xuất sản phẩm da giầy Do việc nghiên cứu khảo sát cấu trúc số tính chất lý da đà điểu Việt Nam nhằm xác định đặc trưng cấu trúc, đánh giá tiêu lý vùng khác da đà điểu, góp phần sử dụng... Một số mẫu da đà điểu sản xuất Việt Nam sử dụng để sản xuất mũ giầy Phạm vi nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, tập trung khảo sát đặc trưng cấu trúc số tính chất lý vùng khác da đà điểu (vùng