Nghiên cứu ảnh hưởng của acid citric, acid acetic, acid lactic đến hiệu quả khử khoáng và một số tính chất cơ bản của collagen trong qui trình thu nhận collagen bằng phương pháp hóa

69 1K 2
Nghiên cứu ảnh hưởng của acid citric, acid acetic, acid lactic đến hiệu quả khử khoáng và một số tính chất cơ bản của collagen trong qui trình thu nhận collagen bằng phương pháp hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường đại học Nha Trang, Khoa Chế biến, phịng thực hành cơng nghệ chế biến, phịng thực hành hóa sinh tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho em trình học tập thực đề tài nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Anh Tuấn Ths Trần Thị Huyền tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt động viên tinh thần cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài Cũng qua đây, em muốn cảm ơn gia đình em, anh chị Khoa, bạn lớp luôn chia sẻ, giúp đỡ em suốt trình học tập làm đề tài Xin chân thành cảm ơn ! Nha Trang, tháng năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thúy Kiều ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số loài giống cá Tra (Pagasius) Việt Nam (Mai Đình Yến ctv, 1992) Bảng 1.5: Tình hình sản xuất tiêu thụ cá Tra đến ngày 24/01/2011 Bảng 1.6: Thành phần hóa học da cá 11 Bảng 1.7: Dạng cấu trúc phân tử số loại Collagen 13 Bảng 1.8: Các ứng dụng y học Collagen 22 Bảng 3.1: Thành phần hóa học da cá Tra ban đầu 40 iii DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1: Hình dạng bên cá Tra…………… Hình 1.2 : Hình ảnh cấu trúc Collagen………………………… 12 Hình 2.1: Nguyên liệu da cá Tra 27 2.3.1 Sơ đồ Quy trình nghiên cứu tổng quát……………………… 30 2.3.2.Sơ đồ Quy trình nghiên cứu…………………………………… 32 2.3.4.Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ loại Axit lên hiệu khử khống tính chất collagen……………………… 2.3.5.Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng thời gian xứ lý loại axit lên hiệu khử khống tính chất collagen………………… 2.3.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng tỷ lệ xử lý loại axit lên hiệu khử khống tính chất collagen………………… Hình 3.1: Ảnh hưởng nồng độ loại Axit đến hiệu khử khoáng Hình3.2:Ảnh hưởng nồng độ loại Axit đến nhiệt độ biến tính collagen……………………………………………………………… Hình 3.3: Ảnh hưởng nồng độ loại Axit đến khả giữ nước Collagen Hình 3.4: Ảnh hưởng thời gian xử lý loại Axit đến hiệu suất khử khống… Hình 3.5: Ảnh hưởng thời gian xử lý loại Axit đến khả giữ nước collagen…………………………………………………… Hình 3.6: Ảnh hưởng thời gian xử lý loại Axit đến nhiệt độ biến tính collagen…………………………………………………… Hình 3.7: Ảnh hưởng tỷ lệ(w/v) loại Axit đến hiệu suất khử khoáng… Hình 3.8: Ảnh hưởng tỷ lệ (w/v) loại Axit đến khả giữ nước collagen Hình 3.9: Ảnh hưởng tỷ lệ (w/v) loại Axit đến nhiệt độ biến tính collagen………………………………………………………… Hình 3.10: Ảnh hưởng việc khơng khử khống axit đến nhiệt độ biến tính collagen……………………………………………… … Hình 3.11 : Hàm lượng Collagen sản phẩm Collagen……….… … 34 36 38 41 42 43 45 46 47 48 49 50 51 51 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng song Cửu Long CTV : Cộng tác viên NN-PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn VASEP : Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn KS : Kỹ sư TS : Tiến sĩ ThS : Thạc sĩ BS : Bác sĩ USD : Đô la v MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………… ….1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN……………………………… … 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁ TRA VÀ DA CÁ TRA…………… 1.1.1.Tìm hiểu chung cá Tra……………………………… 1.1.2 Nguồn lợi cá Tra …………………………………………… 1.1.3 Sản lượng nuôi thị trường xuất cá Tra Việt Nam… 1.1.4.Nguyên liệu da cá Tra 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ COLLAGEN……………………………… 11 1.2.1.Định nghĩa Collagen ………………………………………… 11 1.2.2.Cấu tạo cấu trúc…………………………………………… 12 1.2.3 Phân loại……………………………………………………… 15 1.2.4.Tính chất collagen………………………………………… 16 1.2.5.Những tính chất khác Collagen…………………………… 19 1.2.6.Ứng dụng Collagen……………………………………… …… 19 1.2.7.Các công trình nghiên cứu ngồi nước……………… 22 1.3 NHỮNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA COLLAGEN 24 1.3.1 Tủa muối………………………………………………… 24 1.3.2 Tủa ion kim loại………………………………………… 25 1.3.3 Tủa phương pháp điểm đẳng điện……………………… 25 CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… … … 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Da cá Tra…………………………………………………… 27 2.1.2 Hóa chất……………………………………………………… 27 2.1.3 Thiết bị sử dụng để làm thí nghiệm………………………… 28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………… 29 2.2.1.Phương pháp…………………………………………………… 29 2.2.2 Phương pháp phân tích……………………………………… 29 2.2.3.Phương pháp xử lý số liệu…………………………………… 29 vi 2.3 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM……………………………… 30 2.3.1 Sơ đồ Quy trình nghiên cứu ………………………… 30 2.3.2.Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát…………………………………… 32 2.3.3.Phương pháp thu xử lý mẫu………………………………… 33 2.3.4.Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ loại Axit lên hiệu khử khoáng tính chất collagen……………………… 34 2.3.5.Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng thời gian xứ lý loại axit lên hiệu khử khống tính chất collagen………………… 36 2.3.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng tỷ lệ xử lý loại axit lên hiệu khử khống tính chất collagen………………… 38 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN…… 40 3.1.THÀNH PHẦN HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA DA CÁ TRA……………… … 40 3.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA XỬ LÝ AXIT CHO DA CÁ 41 3.2.1 Kết thăm dò ảnh hưởng nồng độ loại Axit đến hiệu xử lý da cá Tra số tính chất Collagen…………………… 41 3.2.2 Kết thăm dò ảnh hưởng thời gian xử lý loại Axit đến hiệu xử lý da cá Tra số tính chất collagen……………… 45 3.2.3 Kết thăm dò ảnh hưởng tỷ lệ (w/v) loại Axit đến hiệu xử lý số tính chất da cá Tra……………………………… 48 3.2.4 Kết thăm dò hiệu xử lý số tính chất sản phẩm Collagen khơng qua khử khống axit………………………… 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN……………………………… 53 I KẾT LUẬN ……………………………………………………… 53 II ĐỀ XUẤT Ý KIẾN……………………………………………… 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 55 PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1)Tính cấp thiết đề tài: Collagen polyme với chất protein dạng sợi chiếm tới 25% tổng lượng protein thể người, có chức kết nối mơ thể lại với [6][31] Hiện Collagen ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực như: công nghiệp thuộc da, mỹ phẩm, phẫu thuật… ứng dụng khác ngành công nghệ sinh học Trong ngành mỹ phẩm, Collagen sử dụng chất chống lão hóa tái tạo da hiệu Trong y học, nhờ tính chất tái tạo cấu trúc mơ, Collagen sử dụng rộng rãi để sản xuất da nhân tạo thay cho phần da chết, điều trị sau phẫu thuật chỉnh hình…[31] Theo Hiệp hội Chế biến & Xuất Thủy sản Việt Nam, doanh nghiệp có khả tiêu thụ khoảng 4.000 nguyên liệu/ngày Nguồn nguyên liệu hầu hết chế biến chủ yếu để xuất với dạng sản phẩm cá Tra fillet đơng lạnh Trong quy trình sản xuất cá Tra fillet đơng lạnh phụ phẩm có da cá chiếm tới 70% khối lượng nguyên liệu bán với giá rẻ Trên giới Collagen mua với giá 25–30USD/kg, cá Tra fillet đông lạnh bán cao 3,5–4 USD/kg, mặt hàng khác xuất với giá -2,5USD/kg, da cá tươi có giá chưa tới 0,5 USD/kg.[20] Trên giới có số quy trình sản xuất Collagen từ loại da khác cá cod, catfish, da chuột, xương da mơ trâu bị lợn… góp phần mang lại lợi ích kinh tế lớn Ở nước ta doanh nghiệp chưa có hướng giải phù hợp mà dừng lại việc xuất nguồn nguyên liệu da thô cho cơng ty nước ngồi chế biến tiếp Mặc dù Việt Nam, nghiên cứu triển khai sản xuất gelatin số doanh nghiệp áp dụng thực tế cho thấy nhiều bất cập [34] Xuất phát từ vấn đề trên, việc nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất Collagen từ da cá Tra nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn nguyên liệu cần thiết Như đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng acid Citric, acid Acetic, acid Lactic đến hiệu khử khoáng số tính chất (khả giữ nước, nhiệt độ biến tính, hàm lượng hydroxyproline )của collagen qui trình thu nhận collagen phương pháp hóa học” thực nhằm tạo tiền đề cho nghiên cứu để sản xuất Collagen từ da cá Tra có chất lượng tốt, hiệu suất cao Đề tài hồn thành có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn, đáp ứng mong đợi doanh nghiệp, nhà quản lý kinh tế 2) Mục tiêu đề tài là: Nghiên cứu ảnh hưởng acid Citric, acid Acetic, acid Lactic đến hiệu khử khống số tính chất (khả giữ nước, nhiệt độ biến tính, hàm lượng hydroxyproline )của collagen qui trình thu nhận collagen phương pháp hóa học từ da cá tra 3) Ý nghĩa khoa học đề tài: - Tạo dẫn liệu khoa học làm tài liệu tham khảo tốt cho cán giảng dạy sinh viên, nhà nghiên cứu nhà chế biến thủy sản - Tạo số liệu làm cho nghiên cứu sản xuất nghiên cứu ứng dụng Collagen 4) Ý nghĩa thực tiễn đề tài : - Giúp doanh nghiệp có tài liệu tham khảo để sản xuất sản phẩm có giá trị cao da cá, tăng thêm lợi nhuận thay sản xuất da thơ 5) Đồ án có nội dung bao gồm: - Xác định ảnh hưởng axit công đoạn khử khống qui trình thu nhận collagen từ da cá tra - Phân tích số tính chất đặc trưng sản phẩm collagen CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÁ TRA VÀ DA CÁ TRA 1.1.1.Tìm hiểu chung cá Tra [22][3] 1.1.1.1 Cá Tra loại cá da trơn, 11 loài thuộc họ cá Tra (Pangasiidae) xác định sông Cửu long Tài liệu phân loại gần tác giả W.Rainboth xếp cá Tra nằm giống cá Tra dầu Cá Tra thuộc lớp cá Lưỡng Tiêm (Pisces) Bộ cá Nheo Siluriformes Họ cá Tra Pangasiidae Giống cá Tra dầu Pangasianodon Lồi cá Tra Pangasianodon hypophthalmus Hình 1.1: Hình dạng bên ngồi cá Tra Bảng 1.1: Một số loài giống cá Tra (Pagasius) Việt Nam (Mai Đình Yến ctv, 1992) [27] STT Các loài giống cá Tra Việt Nam Tên khoa học Tên Tiếng Việt Pagasius hyphothalmus Cá Tra Pagasius bocourti Cá Basa Pagasius macronema Cá Sát Sọc (Tra Nâu) Pagasius larnaudii Cá Vồ Đém Pagasius nasutus Cá Sát Bầu (cá Hú) Pagasius sutchi Cá Tra Nghệ Pagasius taeniurus Cá Bông Lau Pagasius poliranodon Cá Dứa Pagasius siamensis Cá Sát Siêm a Phân bố [22] Cá Tra phân bố lưu vực sơng Mêkơng, có mặt nước Lào, Việt Nam, Campuchia Thái Lan b Hình thức ni Ni thâm canh, bán thâm canh với mơ hình ni bè, ni ao hầm Ngồi ra, năm gần phát triển nuôi cồn đăng quần cho hiệu cao c.Thu hoạch [22] Thu hoạch quanh năm Thông thường vụ nuôi kéo dài khoảng 6-8 tháng, thả cá nhỏ thời gian thu hoạch dài (khoảng 10-12 tháng) Khi thu hoạch dùng lưới, đăng, rùng, vó để bắt cá, sau tát cạn thu toàn d Đặc điểm sinh lý sinh dưỡng[22][3] Cá có thân dài, khơng vẩy, màu sắc đen xám lưng, bụng bạc, miệng rộng, có đuôi râu dài Cá sống chủ yếu nước ngọt, sống vùng nước lợ (10 - 14 % độ muối), chịu đựng nước phèn với pH≥4 (pH cá bỏ ăn, bị sốc), chịu đựng nhiệt độ thấp 150C, chịu nóng tới 390C 49 kha giư nươc% ̉ ̃ ́ 400 375 365 361 350 Axit Acetic 300 Axit Citric 250 231 221 219 211 Axit Lactic 205 205 200 150 1/6 1/8 1/10 ty lê (w/v) ̉ ̣ Hình 3.8: Ảnh hưởng tỷ lệ (w/v) loại Axit đến khả giữ nước collagen Hình cho thấy trái lại với hiệu khử khoáng , khả giữ nước loại axit giảm dần tỷ lệ tăng lên thể tỷ lệ 1/6 khả giữ nước Axít Acetic(231%), Citric (375%), Lactic(221%) tăng tỷ lệ lên 1/10 khả giữ nước lại giảm xuống : Axít Acetic(205%), Citric (361%), Lactic (205%) Điều giải thích Collagen khơng hịa tan nước hút nước trương nở làm tăng thể tích nguyên liệu, làm giảm độ bền liên kết phân tử Collagen Hơn nước phân tử phân cực tác dụng lên liên kết hydro, làm cho mạch vốn có kết cấu protein bị suy yếu Collagen kết hợp với nước trương nở làm tổng thể tích phân tử Collagen tăng lên độ 2÷3 lần Và tỷ lệ cao khả khuếch tán dung mơi chất tan tăng, khả phá vỡ liên kết cầu nối cao làm tăng khả loại tạp chất phi collagen, điều gây ảnh hưởng tới mạch liên kết làm giảm liên kết làm giảm khả giữ nước Nhưng so với nồng độ thời gian xử lý tỷ lệ ảnh hưởng ảnh hưởng khơng đáng kể 50 nhiêt biến tính('C) ̣ ̣ 41 40 40 40 39 39 38 Axit Acetic 38 38 Axit Citric 37 37 37 37 Axit Lactic 36 36 35 1/6 1/8 1/10 ty lê(w/v) ̉ ̣ Hình 3.9: Ảnh hưởng tỷ lệ (w/v) loại Axit đến nhiệt độ biến tính collagen Hình cho thấy nhiệt độ biến tính sản phẩm collagen giảm dần theo tăng dần tỷ lệ Đối với Axit Acetic nhiệt độ biến tính cao 37 0C , Axit Citric 40 C , Axit Lactic 38 0C tỷ lệ 1/6 , tăng tỷ lệ lên 1/10 nhiệt độ biến tính giảm Axit Acetic nhiệt độ biến tính cịn 360C, Axit Citric 39 0C , Axit Lactic 37 0C Như chứng tỏ khả chịu nhiệt collagen giảm dần theo chiều tăng tỷ lệ (w/v) nguyên liệu dung dịch axit xử lý Điều giải thích tăng tỷ lệ lên axit tác dụng nhiều lên liên kết mạch bên cầu nối ion làm phá vỡ cấu trúc liên kết tách tạp chất phi collagen , tác động làm cho liên kết mạch bị suy yếu chí cịn cắt đứt thủy phân , làm giảm khả chịu nhiệt nên nhiệt độ biến tính giảm tăng tỷ lệ lên cao 51 3.2.4 Kết thăm dò hiệu xử lý số tính chất sản phẩm Collagen khơng qua khử khoáng axit 250 198% 200 Hiêu suâ t khư khoa ng(%) ̣ ́ ̉ ́ 150 Kha giư nươc(%) ̉ ̃ ́ Nhiê t đô biê n tính(0C) ̣ ̣ ́ 100 39'C 50 19.23% Hình 3.10: Ảnh hưởng việc khơng khử khống axit đến hiệu khử khống tính chất collagen 3.2.5.Kết kiểm tra hàm lượng Collagen thu sản phẩm hàm lượng Collagen thu % hàm lượng Collagen thu 60 50.9 51.6 50 40 30 14.5 20 Hàm lượng Collagen thu được% (tính theo trọng lượng khô) 10 0.02 0.03 nguyên liệu nồng độ(M) Hình 3.11: Hàm lượng Collagen sản phẩm xử lí với acid Acetic nguyên liệu Hàm lượng collagen thu % 52 60 50 55.6 53.7 49.1 40 30 20 14.5 Hàm lượng collagen thu % (theo trọng lượng khô) 10 0.002 0.003 0.004 nguyên liệu nồng độ (M) Hình 3.12: Hàm lượng Collagen sản phẩm xử lí với acid Citric nguyên liệu Từ hình 3.11, 3.12 cho thấy hàm lượng Collagen sản phẩm sau khử khoáng acid: Với acid Acetic nồng độ 0.02M 50.09%, 0.03M 51.6% Với acid Ctric nồng độ 0.002M 49.1%, 0.003M 55.6%, 0.004M 53.7% Nguyên liệu ban đầu 14.5% Hàm lượng tính theo trọng lượng khô sản phẩm 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN I KẾT LUẬN : Từ kết nghiên cứu cho phép đưa số kết luận sau : Đã xác định ảnh hưởng ba loại axit gồm : axit Citric, Acetic, Lactic lên hiệu khử khống số tính chất sản phẩm collagen: khả giữ nước, nhiệt độ biến tính, hàm lượng Collagen Trong ba loại axit axit Citric nồng độ 0.003M, thời gian 30 phút, tỷ lệ(w/v) 1/8 cho kết tốt Xác định ảnh hưởng nồng độ Axit: ảnh hưởng tỷ lệ thuận lên hiệu khử khoáng, nồng độ khử cao hiệu khử khống cao, ngược lại với hiệu khử khoáng, nhiệt độ biến tính khả giữ nước giảm nồng độ tăng cao Trong ba loại axit ứng với loại có dãi nồng độ thích hợp ,ảnh hưởng tích cực lên khử khống tính chất sản phẩm collagen Với Acetic 0.01-0.02M, Citric 0.003M, Lactic 0.005-0.015M Xác định ảnh hưởng thời gian xử lý axit: Trong ba loại axit Axit Citric với thời gian từ 10-30 phút cho tính chất sản phẩm collagen tốt nhất: khả khử khoáng(35.98%), nhiệt độ biến tính (400C), khả giữ nước(389%) Xác định ảnh hưởng tỷ lệ(w/v) xử lí axít : Tỷ lệ 1/8 acid Citric cho kết tốt tính chất collagen Hàm lượng collagen sản phẩm sau khử khoáng acid: Với acid Acetic nồng độ 0.02M 50.09%, 0.03M 51.6% Với acid Ctric nồng độ 0.002M 49.1%, 0.003M 55.6%, 0.004M 53.7% Nguyên liệu ban đầu 14.5% 54 II ĐỀ XUẤT Ý KIẾN: Qua trình nghiên cứu xin đề xuất số vấn đề cần triển khai nghiên cứu thêm sau: Sản phẩm collagen nhạy cảm với nhiệt độ ,dễ bị biến tính cắt mạch, ảnh hưởng xấu tới tính chất sản phẩm collagen Nhưng điều kiện thời gín kinh phí cịn hạn chế nêu đề tài chưa nghiên cứu Mong đề tài sau nghiên cứu thêm Do hạn chế kinh phí, hóa chất mua nước trễ nên chưa kiểm tra hàm lượng hydroxyproline cho tất mẫu thí nghiệm mà kiểm tra mẫu đại diện tối ưu Nên mong đề tài sau có nhiều điều kiện thực nhiều cho kết xác Có thể nghiên cứu tìm loại dung mơi hữu thích hợp khác để khử khống cho da cá Tra nhằm đem lại hiệu 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ thủy sản, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II (2002), Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long, NXB Nông nghiệp Vũ Văn Chiến (45DB016), Xác định định mức tiêu hao nguyên liệu cho mặt hàng cá tra fillet đông lạnh, Đề tài tốt nghiệp, Đại Học Nha Trang Nguyễn Thị Lệ Diệu (2001), Tìm hiểu cá Tra (Pangasitus hypophthalmus) sản xuất thử số sản phẩm từ loài cá này, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh Đặng Văn Hợp (chủ biên), Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Thuần Anh, Vũ Ngọc Bội (2005), Phân tích kiểm nghiệm thực phẩm thủy sản Trần Thị Huyền, Nghiên cứu quy trình sản xuất Collagen từ da cá Tra, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường đại học Nha Trang Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn (2004), Sản xuất chế phẩm kỹ thuật y dược từ phế liệu thủy sản, Nxb Nơng nghiệp Lê Ngọc Tú, Hóa sinh công nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật Tài liệu tiếng anh Bryan Jeun, Hyukjin Lee, Saurabh Aggarwal, Hailin Wang, Qiang Li, Sukyeon Hwang, Application of Collagen in Drug Delivery, Topics in Biomaterial, 2002 C Meena, S A Mengi and S G Deshpande, Biomedical and industrial applications of Collagen, Proc Indian Acad Sci (Chem Sci.), Vol 111, 1999, pages 319-329 10 Fan Li, Dongying Jia, Kai Yao, Amino acid composition and functional properties of Collagen polypeptide from Yak (Bos grunniens) bone, LWT- Food science and technology, 2009, pages 945-949 11 Folch, Lees, & Sloan Stanley, Modified Folch method, 1957 56 12 Harvey Lodish, Arnold Berk, Lawrence S Zipursky, Paul Matsudaira, David Baltimore, James Darnell, Integrating cells into tissues, Molecular cell biology 13 Lazovic G., Colic M., Grubor M., Jovanovic M, The application of Collagen sheet in open wound healing, Annal of burn and fire diasters, 2005 14 Z, Deyl, M Adam, J Chromatogr 488 (1989), page 161 15 By Robert E Neuman And Milan K Logan , The Determination Of Hydroxyproline By Robert, From The Department Of Biological Chemistry, College Of Medicine, University Of Cincinnati, 1949, Pages 299-302 16 L.S Senaratne A, Pyo-Jam Park B, Se-Kwon Kim A, Isolation And Characterization Of Collagen From Brown Backed Toadfish (Lagocephalus Gloveri) Skin , Bioresource Technology 97 (2006) 191–197, 2005 Pages 193-197 17 Markus A Rüegg (Biozentrum, University Of Basel, Basel, Switzerland), Hydroxyproline Assay, Dept Physiology, Kirksville College Of Osteopathic Medicine, Kirksville, Mo 63501-1497, Usa 2009 Pages 5-8 18 K.A Nam, S.G You, And S.M Kim , Molecular And Physical Characteristics Of Squid (Todarodes Pacificus) Skin Collagens And Biological Properties Of Their Enzymatic Hydrolysates ,, Vol 73, Nr 4, 2008—Journal Of Food Science , Pages 250 19 Maria Sadowska*, Ilona Ko_odziejska, Celina Niecikowska, Isolation of collagen from the skins of Baltic cod (Gadus morhua), Department of Food Chemistry and Technology, Chemical Faculty, Gdan´sk University of Technology, G Narutowicza 11/12, 80-952 Gdan´sk, Poland, 2002, pages 258 Tài liệu web 20 http://www.fishviet.net/fishviet/index.php?page=news&content=2&article=142 21 http://www.laodong.com.vn/Home/Collagen-them-huong-di-cho-ca-traVN/200912/168703.laodong 22 http://www.khoahocthuysan.org/forums/viewtopic.php?f=18&t=108 23 http://www.khuyennongvn.gov.vn/f-tttr/xuat-khau-ca-tra-tang-so-luong-giam-gia-tri 57 24 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/ 25 http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/DetailNews.asp?ID=167 26 http://www.sciphar.com/Nutritional%20supplement/Collagen.asp?gclid=CKyAh8C Sq5MCFRU2egodqhyL6w 27 http://www.vocw.edu.vn:9080/content/m10619/latest/ 28 www.tienphong.vn/ /Index.aspx 29 http://en.wikipedia.org/wiki/ 30 www.vinanet.com.vn 31 http://nationalrenderers.org/assets/essential 32 http://vneconomy.vn/2009072310249640P0C10/rong-mo-thi-truong-ca-trabasa.htm 33 www.vmedicalspa.com 34 www.hcmbiotech.com.vn/print.php 35 www.2h.com.vn 36 http://pangasiusvietnam.com 37 http://www.baocongthuong.com.vn 38 http://hoahocngaynay.com/vi/nghien-cuu-giang-day/bai-nghien-cuu/53325112010.html 39 http://congnghehoahoc.org/forum/showthread.php?t=2942 40 https://chempolymerproject.wikispaces.com/Collagen+-+B-+rgam PHỤ LỤC 1 Các phương pháp phân tích định lượng 1.1 Xác định hàm lượng tro toàn phần: phương pháp nung mẫu nhiệt độ 500-6000 C, theo tiêu chuẩn TCVN 5105-90 [7] Nguyên lý: Dùng sức nóng (550-6000 C) nung cháy hồn tồn chất hữu Phần cịn lại đem cân tính hàm lượng tro toàn phần thực phẩm Dụng cụ, vật liệu thuốc thử:  Chén nung sứ kim loại (bạch kim)  Đèn cồn hay bếp điện  Lò nung điều chỉnh nhiệt độ (đến 550-6000 C)  Cân phân tích  Bình hút ẩm, phía để chất hút ẩm  H2O2 10 thể tích HNO3 đậm đặc Tiến hành: Nung chén sứ chén kim loại rửa lị nung tới 550-6000 C đến trọng lượng khơng đổi Để nguội bình hút ẩm cân cân phân tích xác đến 10-4 g Cho vào chén khoảng 5g chất thử Cân tất cân phân tích, với độ xác Cho tất vào lò nung tăng nhiệt độ từ từ 550-6000 C Nung tro trắng, nghĩa loại hết chất hữu thông thường khoảng 6-7 Trường hợp tro đen, lấy để nguội, cho thêm vài giọt H2O2 10 thể tích HNO3 đậm đặc nung lại tro trắng Để nguội bình hút ẩm cân cân có độ xác Tiếp tục nung thêm nhiệt độ 30 phút để nguội bình hút ẩm cân, lặp lặp lại thao tác trọng lượng không đổi Kết hai lần nung cân liên tiếp không cách 0,0005g Tính kết quả: Hàm lượng tro theo phần trăm (X1) tính cơng thức: X1 = G2  G 100% G1  G Trong đó: G1: khối lượng chén nung mẫu (g) G: khối lượng chén nung (g) G2: khối lượng chén nung tro trắng (g) Chú thích: Trường hợp thực phẩm dễ bốc cháy đường, mỡ,… đốt đèn cồn hay bếp điện thành than đen không bốc cháy cho vào lò nung Nếu thực phẩm lỏng, cô khô lửa trước nung Khi chén nung cịn nóng để vào bình hút ẩm, nhớ để nắp mở lúc đầu mở vịi khơng khí nắp bình hút ẩm tránh khơng khí nóng nở đẩy bật làm vỡ nắp bình 1.2 Xác định nhiệt độ biến tính : theo phương pháp Kimura et al (1988) Cách thực : hòa tan 1% collagen 0,1M axit acetic Thực đo độ nhớt 30-500 C , tăng nhiệt độ bước 50C tiến hành đo độ nhớt , sau tính tốn độ nhớt nhiệt độ theo phương trình sau : Độ nhớt tối đa (ban đầu)- độ nhớt đo thí nghiệm Độ nhớt ban đầu max - độ nhớt nhỏ Đường cong biến tính nhiệt tạo đồ thị phân đoạn độ nhớt theo L.gloveri Biến thiên nhiên nhiệt độ (Td) nhiệt độ mà phân đoạn độ nhớt 0,5 1.3 Xác định hàm lượng hydroxyproline : theo phương pháp Prockop Udenfriend (1960) Switzer Summer (1971) 1.4 Xác định khả giữ nước: theo phương pháp sửa đổi Mc Connel et al (1974) Cách thực : cân 10mg collagen 1ml nước cất cho vào ống ly tâm đặt nhiệt độ không đổi (200C ± 20C) 1h Sau ly tâm 4500 vòng/p 20p, gạt bỏ nước cân dư lượng lại Khả giữ nước thể trọng lượng nước hấp thụ mg collagen mẫu PHỤ LỤC Bảng số liệu kết thăm dị ảnh hưởng cơng đoạn khử khoáng đến sản phẩm collagen từ da cá Tra Bảng 3.2.1: Kết thăm dò ảnh hưởng nồng độ loại axit đến sản phẩm collagen từ da cá Tra Loại axit khử Axit Acetic Axit Citric Axit Lactic Nồng độ (M) 0.01 0.015 0.02 0.025 0.03 0.001 0.002 0.003 0.004 0.005 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 Thời gian (phút) 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Tỷ lệ (w/v) 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 Hiệu suất khử khoáng(%) 30.67 31.12 32.98 33.23 35.79 21.47 27.78 35.98 34.90 31.03 21.44 23.56 28.01 29.57 30.92 Khả giữ nước(%) 163 170 189 167 160 389 378 365 350 341 186 192 211 198 185 Nhiệt độ biến tính(0C) 38 38 37 36.5 36 39 39 40 39 38 38 38 37 36 35 Bảng 3.2.2: Kết thăm dò ảnh hưởng thời gian ngâm loại axit đến sản phẩm collagen từ da cá Tra Loại axit khử Axit Acetic Axit Citric Axit Lactic Nồng độ (M) 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02 0.003 0.003 0.003 0.003 0.003 0.015 0.015 0.015 0.015 0.015 Thời gian (phút) 10 20 30 40 50 10 20 30 40 50 10 20 30 40 50 Tỷ lệ (w/v) 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 Hiệu suất khử khoáng(%) 27.11 27.73 32.98 33.98 34.32 29.77 35.21 35.98 37.23 39.33 23.34 25.66 28.15 28.89 31.25 Khả giữ nước(%) 173 180 191 177 160 389 378 365 350 341 189 196 211 208 195 Nhiệt độ biến tính(0C) 38 37 37 36 36 39 39 40 39 38 39 39 38 38 37 Bảng 3.2.3: Kết thăm dò ảnh hưởng tỷ lệ ngâm loại axit đến sản phẩm collagen Loại axit khử Nồng độ (M) Thời gian (phút) Tỷ lệ (w/v) Axit Acetic 0.02 0.02 0.02 0.003 0.003 0.003 0.015 0.015 0.015 30 30 30 30 30 30 30 30 30 1/6 1/8 1/10 1/6 1/8 1/10 1/6 1/8 1/10 Axit Citric Axit Lactic Hiệu suất khử khoáng (%) 31.98 32.96 33.09 33.96 35.98 36.45 27.13 28.10 28.49 Khả Nhiệt độ giữ nước biến (%) tính(0C) 231 219 205 375 365 361 221 211 205 37 37 36 40 40 39 38 38 37 Bảng 3.2.4: Kết phân tích mẫu đối chiếu khơng qua xử lý axit Hiệu suất khử Khả khoáng(%) nước(%) đối 19.23 198 (A) Tính chất Mẫu chứng giữ Nhiệt độ biến tính(0C) 39 Bảng 3.2.5: Kết thăm dị ảnh hưởng cơng đoạn khử khống cho da cá axit đến hàm lượng collagen Acid Acetic Acid Citric Nguyên liệu ban đầu Nồng độ(M) Hàm ẩm (%) 0.02 Loại acid Hàm lượng Collagen %(theo trọng lượng khô) 50.9 18.4 0.03 0.002 17.6 18.5 51.6 49.1 0.003 0.004 19.2 18.8 55.6 53.7 14.5 PHỤ LỤC Các hình ảnh Collagen Collagen trước sấy Collagen sau sấy ... trung nghiên cứu ảnh hưởng chế độ khử tạp chất phi collagen phương pháp hóa học cụ thể ảnh hưởng axit lên hiệu khử khoáng tính chất sản phẩm collagen Nhằm giúp xây dựng quy trình nghiên cứu thu. .. Citric, acid Acetic, acid Lactic đến hiệu khử khống số tính chất (khả giữ nước, nhiệt độ biến tính, hàm lượng hydroxyproline )của collagen qui trình thu nhận collagen phương pháp hóa học từ da... quy trình sản xuất Collagen từ da cá Tra nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn nguyên liệu cần thiết Như đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng acid Citric, acid Acetic, acid Lactic đến hiệu khử khoáng số tính

Ngày đăng: 30/07/2014, 02:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan