Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp bảo vệ môi trường trong dạy học Đồng bằng sông Cửu Long

20 2 0
Sáng kiến kinh nghiệm tích hợp bảo vệ môi trường trong dạy học Đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO SÁNG KIẾN ĐỀ TÀI: “TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY BÀI VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KẾT HỢP LỒNG GHÉP TRÒ CHƠI” I.TÁC GIẢ II. LĨNH VỰC ÁP DỤNG Phương pháp dạy học (môn Địa lí lớp 12, bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long )

BÁO CÁO SÁNG KIẾN ĐỀ TÀI: “TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY BÀI VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KẾT HỢP LỒNG GHÉP TRÒ CHƠI” I.TÁC GIẢ II LĨNH VỰC ÁP DỤNG Phương pháp dạy học (mơn Địa lí lớp 12, 41: " Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long" ) III THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ` Thực trạng ban đầu Mơi trường có vai trị quan trọng đời sống người Nhưng môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng gây nên cân sinh thái, nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt ảnh hưởng tới sống toàn thể loài người Trái đất Giáo dục bảo vệ môi trường lĩnh vực liên ngành, tích hợp vào mơn học hoạt động có mơn Địa Lí Nội dung mơn địa lí trường THPT đề cập tới yếu tố tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội giới nói chung nước, vùng lãnh thổ nói riêng có Việt Nam, nhiều nội dung học liên quan đến vấn đề môi trường Để dạy nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường qua mơn Địa Lí có hiệu giáo viên sử dụng nhiều phương pháp dạy học để vận dụng cách có hiệu kết hợp với phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường Nhằm định hướng cho việc thực triển khai nhiệm vụ học tập Bộ giáo dục đào tạo xây dựng đưa vào giảng tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường mơn học có mơn Địa lí Từ thực tế trên, với giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Địa lí tơi ln muốn đổi phương pháp dạy học heo hướng tích cực nhằm tích cực hóa hoạt động học tập, rèn luyện kĩ năng, hình thành cho em tính tích cực, tự giác học tậpvậy sử dụng phuơng pháp để tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường vào việc giảng dạy đạt hiệu quả, mang tính giáo dục cao, phù hợp với đối tượng học sinh, gây hứng thú học tập học sinh, hình thành ý thức, thái độ bảo vệ môi trường, không làm đặc trưng riêng môn học đặc biệt liên quan đến thực tế vùng miền đất nước ta Để thực vấn đề nêu vận dụng lồng ghép nhiều phương pháp vừa dạy kiến thức học với tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường chi học sinh với việc chuẩn bị giảng thật hấp dẫn có nhiều điều mới, lạ để thu hút học sinh tập trung vào giảng lớp từ học sinh thấy hiểu bài, hứng thú với mơn học mơn mà số học sinh cịn cho mơn học phụ nên chưa dành nhiều thời gian công sức cho việc học tập môn.Từ suy nghĩ nên định chọn viết sáng kiến kinh nghiệm "Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long phương pháp dạy học nêu giải vấn đề kết hợp lồng ghép trò chơi” Giải pháp sử dụng Khi dạy " Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sơng Cửu Long " chương trình Địa lí lớp 12 đa số giáo viên dừng lại việc dạy học theo kiểu liệt kê, mô tả thông báo tái kiến mà chưa chuyển sang kiểu dạy học đòi hỏi học sinh phải làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn, hứng thú vơí mơn học phát triển học sinh lực tư duy, sáng tạo lực hành động mục tiêu dạy học xác định, đồng thời đảm bảo nội dung dạy học trước yêu cầu xã hội, thời đại phát triển khoa học kĩ thuật, mục tiêu dạy học mơn Điạ lí ngày không đơn cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ Địa lí cho học sinh, mà qua phải góp phần với mơn học khác đào tạo người có lực hành động: Tính sáng tạo, động, tính tự lực trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, có lực vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề sống xã hội đặc biệt giai đoạn nội dung dạy có tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường ngày có vai trị quan trọng chương trình địa lí trung học phổ thơng IV MƠ TẢ SÁNG KIẾN 1.Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học sáng kiến 1.1.Tính Dạy học theo phương pháp nêu giải vấn đề phương pháp dạy học Bản chất kiểu dạy học giáo viên tạo tình có vấn đề giúp học sinh nhận thức, giải tình Tình có vấn đề xuất có mâu thuẫn cho tìm cấu trúc, xử lí tình mâu thuẫn làm cho mâu thuẫn mang tính chất nêu vấn đề Cụ giáo viên bắt đầu học cách nêu vấn đề đưa học sinh vào tình tình có vấn đề việc cho học sinh quan sát hình ảnh cánh đồng lúa Đồng sông Hồng cánh đồng lúa” thẳng cánh cò bay “ Đồng sông Cửu Long số liệu, biểu đồ qui mơ diện tích tự nhiên sản lượng lúa hai đồng lớn nước ta.tiếp giáo viên đề nghị học sinh đưa nhận xét tiềm sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long từ học sinh đến nhận xét sau: “Đồng sông Cửu Long đồng châu thổ rộng lớn nước ta, ưu đãi tự nhiên tạo điều kiện cho Đồng sông Cửu Long trở thành vựa lúa lớn nước ta” Trước hết Giáo viên đặt vấn đề đưa học sinh vào tình có vấn đê: “Ở đồng thiên nhiên ưu đãi vậy, phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên? Điều có hợp lí hay khơng?” với câu hỏi gi viên, học sinh nhận mâu thuẫn cần phải giải Kết thúc bước “đặt vấn đề đưa học sinh vào tình có vấn đê”, qua strình giảng dạy giáo viên đưa câu hỏi gợi ý để học sinh hiểu rõ vấn đề cần giải quyết: “ Điều sảy khơng sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sơng Cửu Long” Tiếp Giáo viên giúp học sinh giải vấn đề việc đưa số câu hỏi gợi ý để học sinh dựa vào tiến hành hoạt động độc lập.ví dụ: Những ưu đãi mà thiên nhiên ban tặng cho Đồng sơng Cửu Long gì? Cần phải làm để sử dụng hợp lí ưu đãi đó? Sau đưa kết luận giáo vên giúp đỡ để học sinh tới kết luận Khi sử dụng phương pháp học sinh hứng thú, tham gia nhiệt tình vào hoạt động học Học sinh nhận thấy Việt Nam đặc biệt vùng Đồng sơng Cửu Long có nhiều vấn đề mơi trường đáng quan tâm vấn đề mơi trường bật tình trạng khan tài nguyên nước vào mùa khô, tượng xâm nhập mặn,diện tích rừng bị giảm sút mơi trường ô nhiễm, phá vỡ cân sinh thái , nguyên nhân gây nên tình trạng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, khí hậu tồn cầu biến đổi, khai thác tài ngun bừa bãi, yếu trình độ khoa học công nghệ, thiếu ý thức, thiếu hiểu biết người… Đây mối quan tâm vùng nói riêng nước nói chung từ em nhận thấy thực tế địa phương sinh sống có nhiều vấn đề mơi trường đáng quan tâm Từ thơng qua tiết học có giáo dục mơi trường giúp em có ý thức, hành động, thói quen bảo vệ mơi trường 1.2 Tính sáng tạo Từ việc thụ động tiếp nhận kiến thức học sinh đặt vào tình cụ thế, tình mâu thuẫn cần gải từ thu thập, tìm tịi xử lí thơng tin để giải vấn đề có vấn đề liên quan đến môi trường Phương pháp tạo nhu cầu, gây hứng phấn cho hoạt động nhận thức học sinh, thúc đẩy em tính tích cực, độc lập, tự khám phá tri thức thơng qua hình ảnh, tình quan sát, trải nghiệm thực tế môi trường trường học, vấn đề mơi trường diễn xung quanh nơi sinh sống để hồn thành nhiệm vụ học tập 1.3 Tính khoa học 1.3 Các loại tích hợp giáo dục mơi trường mơn Địa Lí lớp 12 Trong chương trình Địa lí lớp 12 việc tích hợp thể mức độ: - Mức độ tích hợp toàn bài: Mục tiêu nội dung học hoàn toàn phù hợp với mục tiêu nội dung giáo dục bảo vệ môi trường - Mức đội tích hợp phận: Loại kiến thức mơi trường lồng ghép thành mục, ý học - Mức độ liên hệ: Loại kiến thức mơi trường tích hợp vào kiến thức địa lí có điều kiện liên hệ cách lơgic Bài " Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long " thuộc loại kiến thức môi trường lồng ghép thành mục, ý học 1.3.2 Bản chất dạy học giải vấn đề: Là đặt trước học sinh một hệ thống vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, chuyển học sinh vào tình có vấn đề, kích thích em có tính tự giác , có nhu cầu mong muốn giải vấn đề 1.3.3 Các mức độ giải vấn đề Mức 1.Giáo viên thực toàn bước đặt vấn đề, phát biểu vấn đề giải vấn đề nên gọi thông báo vấn đề Mức Giáo viên đặt vấn đề cách tạo tình có vấn đề, phát biểu vấn đề học sinh độc lập giải vấn đề Mức 3.Giáo viên đặt vấn đề học sinh ý thức mâu thuẫn phát biểu thành câu hỏi hỏi nhận thức nêu giả thuyết giải vấn đề 1.3.4 Yêu cầu phương pháp nêu giải vấn đề: Tổ chức cho học sinh nhận thức giải vấn đề bao gồm bước sau: - Nêu vấn đề chuyển học sinh vào tình có vấn đề - Giải vấn đề: + Đề xuất giả thuyết cho vấn đề đặt + Thu thập xử lí thơng tin theo hướng giả thuyết đề xuất - Kết luận: + Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết + Phát biểu kết luận Để tiến hành dạy học nêu giải vấn đề , lựa chọn cách thức sau: - Đưa tình nghịch lí địi hỏi phải giải thích Tình nghịch lí vơ lí, trái với lí lẽ thơng thường người cơng nhận, điều khơng bình thường so với cách hiểu cũ học sinh ban đầu nge, tưởng chừng vơ lí làm học sinh ngạc nhiên Ví dụ: “Vì Đồng sơng Cửu Long có nhiều ưu Đồng sơng Hồng sản xuất lúa suất lúa lại thấp Đồng sơng Hồng?” - Đưa tình khó khăn, bế tắc: Đây tình biết áci chưa biết cần khám phá, nhận thức; vốn kiến thức khoa học có vốn kiến thức thực tiễn đa dạng.”ở đồng thiên nhiên ưu đãi vậy,tại nước lại vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô Đồng sông Cửu Long? - Đưa tình nhân quả: Đây trường hợp tìm nguyên nhân kết quả, tìm chất tượng, động sâu xa hành vi “Tại phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sơng Cửu Long” 1.3.5.Cách thức lồng ghép trị chơi vào giảng Có nhiều cách thức để lồng ghép trị chơi vào giảng tiến hành lồng ghép vào đầu kiểm tra cũ, vào phần khởi động, khai thác kiến thức lồng ghép vào phần củng cố đánh giá nội dung học, giảng" Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long " Tôi tiến hành lồng ghép trị chơi vào phần hình thành kiến thức mới.vừa khiến học sinh hứng thú với học vừa rèn luyện kĩ giao tiếp, làm việc hợp tác theo, học sinh tích cực cố gắng để khẳng định mình, ngồi em cịn biết tương trợ nhau, giúp đỡ trình tham gia trò chơi làm 1.3.6 Bài dạy minh họa Trong trình dạy học phải đạt mục tiêu đề theo chuẩn kiến thức kĩ năng, muốn đặt mục tiêu giáo viên cần phải chuẩn bị đầy phải chuẩn bị đủ tài liệu, phương tiện phục vụ cho trình giảng dạy đặc biệt phải đưa phương pháp dạy học hợp lí có hiệu Ta làm sáng tỏ vấn nêu đề cách dạy cụ thể sau: Tiết 44: Bài 41: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức a Kiến thức chung: - Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ vùng - Hiểu đặc điểm tự nhiên Đồng sông Cửu Long với mạnh hạn chế tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội vùng - Nhận thức cấp thiết biện pháp hàng đầu việc sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long nhằm biến thành vùng kinh tế quan trọng nước - Nội dung địa tích hợp: Mục Sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sơng Cửu Long * Kiến thức trọng tâm - Thế mạnh hạn chế tự nhiên Đồng sông Cửu Long - Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long 2.Kĩ - Đọc phân tích át lát địa lí - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ - Phân tích tác động người tới thành phần môi trường Đồng sông Cửu Long - Thu thập xử lí thơng tin 3.Thái độ - Có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường tự nhiên, môi trường sống xung quanh - Việc sử dụng hợp lí tài ngun góp phần bảo vệ mơi trường Định hướng lực hình thành * Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự học, lực giải vấn đề… * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; - Năng lực sử dụng đồ; - Năng lực xử lý số liệu thống kê; - Năng lực sử dụng tranh ản,… II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Lược đồ vùng kinh tế giáp biển - Bản đồ vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long - Bản đồ kinh tế Việt Nam - Tranh ảnh, phim, tư liệu biển đảo Việt Nam Chuẩn bị học sinh: - Át lát địa lí Việt Nam - Sách giáo khoa, thu thập xử lí thơng tin III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Đàm thoại - Thảo luận nhóm - Khai thác kiến thức từ đồ - Nêu giải vấn đề - Kết hợp trò chơi địa lí IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (không) Bài Bước Đưa tình có vấn đề gần gũi với học sinh để học sinh phát vấn đề cần giải liên quan đến nội dung học việc Giáo viên đưa hình ảnh Bước Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh Sau quan sát hình ảnh giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu hỏi: +Em cho biết hình ảnh nêu nối đến vùng kinh tế nào? + Nêu vài nét khái quát chung Bước Học sinh đưa ý kiến nhận xét Bước Giáo viên nhận xét, giới thiệu đất phương Nam, chợ nét văn hóa đặc sắc vùng sơng nước sau vào nội dung học T/g 5’ Hoạt động GV HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu nét khái quát chung vùng - Gv: Yêu cầu Hs dựa vào nội dung sách giáo khoa át lát địa lí: Nêu nét khái quát chung Đồng Sông Cửu Long? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng Đồng Nội dung kiến thức 1, Khái quát chung - Bao gồm 13 tỉnh, thành - Diện tích: 40 nghìn km2 - Dân số: 17,4 triệu người - Vị trí địa lí: Giáp Đông Nam Bộ, Campuchia, Vịnh Thái Lan Biển Đông 15’ sông Cửu Long? - Hs: Trả lời - Gv: Nhận xét, chuẩn nội dung kiến thức Nằm gần đường hàng hải quốc tế nên thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - văn hóa với nước khu vực Giới thiệu qua phận hợp thành đồng bằng, yêu cầu Hs tự tìm hiểu thêm * Hoạt động 2: Tìm hiểu mạnh Đồng sông Cửu Long Bước Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm thực nhiệm vụ theo yêu cầu - Nhóm 1: Tìm hiểu tài ngun đất: + Các nhóm đất + Đất phù sa ngọt: Diện tích , phân bố + Đất phù sa ngọt: Diện tích , phân bố + + Đất phù sa ngọt: Diện tích , phân bố + Các loại đất khác: - Nhóm Tìm hiểu tài ngun khí hậu, sơng ngịi - Nhóm 3.Tìm hiểu tài ngun sinh vật - Nhóm Tìm hiểu tài ngun biển - Nhóm Tìm hiểu tài ngun khống sản - Nhóm Tìm hiểu hạn chế vùng Bước Các nhóm đọc sách giáo khoa mục 2, kết hợp khai thác át lát địa lí hồn thành phếu học tập vịng phút Bước Đại diện nhóm trình bày Bước Các nhóm nhận xét bổ sung, giáo viên chốt kiến thức Ý nghĩa: + Thuận lợi phát triển kinh tế đất liền, biển + Mở rộng quan hệ hợp tác với nước tiểu vùng sông Mê Kông 2, Các mạnh hạn chế a Thế mạnh - Đất: tài nguyên quan trọng hành đầu vùng, đất chủ yếu đất phù sa, chia thành nhóm: + đất phù sa ngọt: 1,2 triệu ha(30% diện tích đất đb) Đây loại đất màu mỡ, phân bố thành dải dọc sông tiền sơng Hậu, đất để trồng lúa + đất phèn: 1,6 triệu ha(41%), đất phèn nhiều 55 vạn ha, đất phèn trung bình 1,05 triệu ha, phân bố chủ yếu Đồng Tháp Mười , Hà Tiên vùng trũng Cà Mau + đất mặn: 75 vạn ha(19%), phân bố thành vành đai ven biển Đơng vịnh Thái Lan + ngồi cịn có loại đất khác với diện tích khoảng 40 vạn (10%), phân bố rải rác khắp nơi - Khí hậu: thể rõ tính chất cận xích đạo, thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp - Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt cắt xẻ châu thổ thành ô vuông, tạo thuận lợi cho giao thông đường thủy, sx sinh hoạt - Sinh vật: - Gv: Nêu thêm câu hỏi + Thảm TV rừng ngập mặn Tại Đồng sông Cửu Long rừng chàm vựa lúa lớn nước? + ĐV nhiều lồi có giá trị, - Hs: Trả lời - Gv: Nhận xét, chuẩn nội dung kiến thức (- Đất phù sa chiếm diện tích rộng để hình thành vùng lúa chun canh quy mơ lớn - khí hậu cận xích đạo: Tổng số nắng cao, chế độ nhiệt cao, ổn định, lượng mưa lớn, thích hợp với lúa nước - Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt mang nước đến khắp nơi đfồng bằng) 18’ đáng kể cá tôm - Tài nguyên biển: phong phú với nhiều bãi cá, bãi tôm, nửa triệu mặt nước nuôi trồng thủy sản - Khống sản: đá vơi( Hà Tiên, Kiên Lương), than bùn (U Minh, Tứ Giác Long Xuyên), dầu khí thềm lục địa… b Hạn chế - Mùa khô kéo dài-> nước mặn xâm nhập vào đất liền, làm tăng độ chua độ mặn đất - Phần lớn diện tích đất vùng đất phèn, đất mặn, có vài loại đất thiếu dinh dưỡng, khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp - Tài ngun khống sản hạn chế, gây khó khăn cho phát triển kinh tế Chuyển ý: Trước chuyển sang mục giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh cánh đồng lúa Đồng sông Hồng cánh đồng lúa" thẳng cánh cò bay" Đồng Sơng Cửu Long * Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề sử 3, Sử dụng hợp lí cải tạo dụng cải tạo tự nhiên Đồng tự nhiên đồng sông sông Cửu Long ( Sử dụng phương pháp Cửu Long nêu giải vấn đề) Bước Giáo viên: Yêu cầu Hs quan sát hình 41.1 (SGK) kết hợp hiểu biết thân với hình ảnh vừa quan sát: CH: Hãy nhận xét cấu sử dụng đất Đồng sông Cửu Long So sánh với Đồng sông Hồng khả mở rộng diện tích?nhận xét tiềm sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long? - HS trả lời đưa nhận xét: Đồng sông Cửu Long đồng châu thổ lớn nước ta, ưu đãi tự nhiên tạo điều kiện cho Đồng sông Cửu Long trở thành vựa lúa lớn 10 nước ta - Giáo viên chốt lại kiến thức: (+ Đất nông nghiệp: Đồng sông Cửu Long chiếm( 64,3% )lớn đồng Sông Hồng (51,2%) + loại đất : đồng Sông Hồng lớn Đồng sông Cửu Long, đó: Ở Đồng sơng Hồng có diện tích đất đất chun dùng có tỉ lệ lớn, cịn diện tích đất lâm nghiệp đất chưa sử dụng, sơng suối có tỉ trọn nhỏ Ở đồng sông Cửu Long ngược lại, tỉ trọng diện tích đất chưa sử dụng , sơng suối lớn cịn đất đất chuyên dùng chiếm tỉ trọng bé) Câu hỏi: Giáo viên đưa vấn đề cho học sinh: Với đồng thiên nhiên ưu đãi vậy, phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên - Điều sảy khơng sử dụng hợp lí cải tạo nhiên Đồng sông Cửu Long? (Trong trình học sinh suy nghĩ giáo viên đưa gợi ý cách đặt thêm câu hỏi gợi ý) Câu hỏi : Những ưu đãi mà thiên nhiên ban tặng cho Đồng sông Cửu Long gì? + HS trả lời : Đất, khí hậu, nguồn nước, sinh vật, khoáng sản, tài nguyên biển) + Giáo viên nhiên ưu đãi khai thác mạnh mẽ nên tron g năm gần vùng phải đối mặt với nhiếu vấn đề Thiếu nguồn nước ngọt, mùa khô kéo dài, môi trường ô nhiễm… Câu hỏi : Những thách thức mặt tự nhiên mà Đồng sông Cửu Long phải đối mặt gì? HS trả lời: diện tích đất nhiềm phèn, nhiễm mặn lớn,thiếu nước vào mùa khô, môi trường ô nhiễm CH: Đứng trước ưu đãi thách thức mặt tự nhiên cần phải làm gì? ( Sử dụng hợp lí 11 - Thiên nhiên Đồng sông Cửu Long có nhiều ưu khai thác mạnh mẽ năm gần - Tuy nhiên vùng đối mặt với vấn đề: + diện tích đất nhiềm phèn, nhiễm mặn lớn + thiếu nước vào mùa khô - Các biện pháp sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long cải taọ tự nhiên) a Phát triển thủy lợi( biện Câu hỏi : Em đưa biện pháp pháp hàng đầu, quan trọng để sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên? nhất): - chống úng lụt mùa mưa Vì nhiễm phèn, nhiễm mặn đất - có nước thau chua rửa mặn hạn chế lớn việc sử dụng hợp mùa khơ lí đất đai cảu đồng b Khai hoang mở rộng diện tích gieo trồng kết hợp cải tạo đất, lai tạo giống - Cần phải tiến hành cải tạo đất nhiễm phèn, nhiễm mặn cách dẫn nước từ sông Hậu rửa phèn qua kênh - Cần lai tạo giống lúa chịu phèn, chịu mặn thích hợp với đất chua phèn vùng c Cần trì bảo vệ tái tạo tài nguyên rừng: Đây nhân tố quan trọng đảm bảo cân sinh thái, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên d Lựa chọn cấu kinh tế thích hợp Gần tài nguyên rừng bị suy giảm - Đối với vùng nội địa: chuyển hoạt động khai khẩn đất hoang, phát đổi cấu kinh tế, đẩy mạnh triển nuôi trồng thủy sản cháy trồng công nghiệp, ăn rừng có giá trị cao kết hợp với ni trồng thủy sản phát triển công nghiệp chế biến - Đối với vùng biển: Khai thác KT biển để tạo nên thể liên hoàn e Chủ động với lũ - Chủ động sống chung với lũ biện pháp khác với hỗ trợ nhà nước - Chủ động đón lũ về, khai thác nguồn lợi kinh tế lũ hàng năm đem lại Các nguồn lợi phù sa, thủy sản nước 12 ngọt, cải tạo đát trồng cho hóa, độ phì nhiêu cao Sau học sinh nêu biện pháp để sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Giáo viên lại đặt tiếp câu hỏi CH: Vì cần phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sơng Cửu Long? HS trả lời: cần phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sơng Cửu Long vì: + Đồng sơng Cửu Long có vị trí,vai trị đặc biệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta + Để phát huy mạnh khắc phục hạn chế đồng + Môi trường tài nguyên Đồng Sông Cửu Long đứng trước suy giảm( đưa dẫn chứng : việc phá rừng để khẩn hoang nuôi trồng thủy sản cộng thêm cháy rừng vào mùa khô làm cho tài nguyên suy giảm, mơi trường bị suy thối) Từ nội dung nêu giao viên lại đặt học sinh vào tình vấn đề cách đặt tiếp câu hỏi Câu hỏi: Để sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên đồng sông Cửu Long, cần phải giải vấn đề chủ yếu nào? Tại sao?( Giáo viên gợi ý dẫn dắt học sinh dựa vào hình ảnh hanjc hế chủ yếu vùng) Học sinh trả lới Giáo viên chốt kiến thức: - Giải vấn đề nước mùa khơ Vì thiếu nước dẫn đến hậu bốc phèn, mặn nướcmặn theo sông, rạch tràn vào làm tăng diện tích đất phèn, đất mặn xem nước vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô Đồng Sông Cửu Long - Hạn chế tác hại lũ mùa mưa Lũ lớn gây ngập lụt diện rộng với 13 thời gian kéo dài có tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế- xã hội : + Người bị chết đuối bị thương, hư hỏng đồ dạc nhà cửa, chất gia súc gia cầm, dịch bệnh ảnh hưởng nguồn nước + Ngược lại lũ nhỏ làm tổn hại đến nguồn lợi kinh tế lũ hàng năm đem lại : phù sa, thủy sản nước ngọt, cải tạo đát trồng cho hóa, độ phì nhiêu cao Câu hỏi: cần có giải pháp để sống chung với lũ vùng Đồng Sông Cửu Long? Học sinh trả lời, giáo viên chốt kiến thức Một số giải pháp sống chung với lũ Đồng Sông Cửu Long sau: + Đắp đe, đập + Xây dựng hồ chứa lũ + Bảo vệ phát triển rừng + Xây dựng khu dân cư chống lũ + Nhà sống chung với lũ + Làm nhà + Nhà có sàn gác + Xây dựng cấu sản xuất + Dự báo, cảnh báo, tuyên truyền thông tin lũ Từ hai vấn đề nêu giáo viên lại đưa tình cho học sinh Câu hỏi: Nếu em sinh sống vùng Đồng sơng Cửu Long em làm để đối phó có lũ sảy ra: Học sinh đưa ý kiến Học sinh suy nghĩ trả lời dẫn dắt giáo viên Giáo viên chốt kiến thức đưa biện pháo hiệu giúp cung cấp cho học sinh kiến thức hữu ích đối phó với lũ - Trước có lũ: em gia đình ln theo dõi thơng tin loa đài phát truyền hình để nắm bắt thông tin mưa lũ + Giúp cha mẹ dự trữ thức ăn, nước uống, áo phao, thuyền, chằng giữ nhà cửa +Cất sách vở, giấy tờ lien quan vào túi ni 14 lông - Khi lũ về: +Cần nghe theo lời người lớn, di chuyển đến nơi cao, an tồn khơng tự động bỏ chơi Chú ý đề phịng rắn rết chúng tìm nơi cao để trành lũ + Tuyệt đối tránh bờ sông, bờ suối, không chơi đùa, lại bơi lội nơi nghập lụt bị lũ nguy hiểm + Mang đồ vật khác săn xe máy, can nhựa rỗng buộc vào thân chuối thay phao để di chuyển vùng ngập lụt + không lội xuống nước thấy dâyđiện cột điện bị đổ xuống nước để đề phòng điện giật - Khi lũ rút: + Đợi cha mẹ kiểm tra xem nhà cịn chỗ bị hư hỏng gây nguy hiểm kiểm tra ổ điện nhà + Tích cực làm vệ sinh, khơi thơng cống rãnh + Ăn chín uống sơi nằm phòng chống dịch bệnh Câu hỏi: Việc sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sơng Củu Long có ý nghĩa gì? Với câu hỏi giáo viên cần giúp học sinh tới kết luận: “ Việc sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên định hướng phát triển kinh tế - xã hội đồng sông Cửu Long, nhằm biến đồng thành vùng kinh tế quan trọng, vựa lúa lớn nước vùng sản xuất thực phẩm hàng đầu đất nước sở phát triển bền vững Từ thực tế môi trường thiên tai nêu vùng Đồng Sông Cửu long thực tế địa phương nơi sinh sống giáo viên dẫn dắt học sinh liên hệ thực tế chơi trò chơi nhanh Tên trò chơi ” Ai nhanh giành cờ chiến thắng” Mục đích: Giúp học sinh tiếp cận học 15 cách hứng thú tích cực thơng qua mà nhiều kĩ khác hình thành củng cố phát triển * Địa điểm : Trong phòng học * Thời gian: phút Bước Giáo viên chia lớp thành nhóm ( theo dãy bàn) đội chơi cử thành viên thường 6- bạn lên chơi đánh số từ đến hết yêu cầu thành viên nhóm phải nhớ số Bước Giáo viên đưa yêu cầu đề + Đề bài: Từ thực tế vùng Đồn sông Cửu Long thực tế môi trường mà sinh sống em cần có hành động để bảo vệ mơi trường nơi sinh sống hạn chế tác hại thiên tai gây ra? sau học sinh điền hành động cần phải làm vào thẻ( giáo viên phát thẻ cho học sinh không điền nội dung hay thơng tin gì) + Giáo viên chuẫn bị sẵn bảng gắn cho hai đội Bước Giáo viên phổ biến luật chơi + Luật chơi: đội có thời gian suy nghĩ hồn thành thẻ thời gian phút sau cử đại diện lên bảng gắn nhanh thẻ chữ giải pháp hành động mà đội suy nghĩ hồn thành hình thức tiếp sức Nghĩa bạn thứ lên gắn kết đến lượt bạn thứ gắn hết thời gian phút (Kết tính dựa tiêu trí đúng, nhanh) Nhóm có nhiều giải pháp xong trước tiên đội giành cờ chiến thắng (cờ chiến thắng điểm 10 cho nhóm ) Bước Giáo viên sửa kết nhóm đưa thông tin phản hồi đối chiếu với kết đội chơi - Truyền thông, giáo dục vận động người tham gia bảo vệ môi trường, giữ 16 gìn vệ sinh mơi trường - Bảo vệ, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Giảm thiểu, thu gom rác thải - Tạo sản phẩm thân thiện với môi trường - Xây dựng làng, bản, khu dân cư thân thiện với mơi trường: tổng vệ sinh nơi sinh sống, thu gom rác nơi qui định - Tổ chức hoạt động giữ gìn vệ sinh mơi trường cộng đồng dân cư - Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh mơi trường, xóa bỏ hủ tục gây hại đến mơi trường - Đóng góp kiến thức, cơng sức, tài cho hoạt động bảo vệ mơi trường; thực hợp tác công tư bảo vệ môi trường - Giữ vệ sinh lớp học, khuôn viên trường - Tiết kiệm điện, nước - Bảo vệ phát triển rừng - Xây dựng cấu sản xuất Bước Giáo viên tuyên bố đội giành cờ chiến thắng (cờ chiến thắng điểm 10 cho đội ) (Giáo viên đưa hình ảnh thực tế địa phương) Kết quả: Với trò chơi này, học sinh hứng thú học tập, em tích cực cố gắng để khẳng định mình, ngồi em tự biết tương trợ nhau, giúp đỡ trình làm 17 Củng cố đánh giá - Giáo viên: Khái quát lại nội dung kiến thức - Học sinh xác định át lát địa lí số trung tâm kinh tế vùng Hướng dẫn học sinh học làm nhà - Học cũ - Chuẩn bị nội dung Hiệu Sau tiến hành dạy có nội dung tích hợp giáo dục môi trường Phương pháp nêu giải vấn đề, để có sở khách quan việc đánh giá hiệu tiến hành thực nghiệm để đối chiếu so sánh phương pháp với phương pháp khác câu hỏi kiểm tra 15 phút tiết học tiếp sau Bài lớp có kết sau: Câu hỏi kiểm tra 15 phút Phân tích mạnh tự nhiên Đồng sông cửu Long? Ở đồng thiên nhiên ưu đãi vậy, phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên? học sinh em có hành động để bảo vệ mơi trường địa phương sinh sống Lớp 12B ( Sử dụng phương pháp Giỏi Khá Trung Yếu 31,3% 46,9% bình 21,8% 6,7% 33,3% 43,3% 16,7% dạy học nêu giải vấn đề kết hợp lồng ghép trò chơi) 12G (Sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại gợi mở) Qua kết thực nghiệm ta khẳng định việc giáo dục bảo vệ môi trường giáo viên ý mức chuẩn bị chu đáo sử dụng phương pháp phù hợp kết hợp vấn đề thực tế góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn nhà trường, tạo hứng thú, u thích mơn học Khả điều kiện áp dụng 18 Áp dụng cho 41 " Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long" Đối tượng: Sáng kiến áp dụng cho đơn vị trường học tỉnh giảng dạy Địa lí lớp 12 THPT Với nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường địa phương Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh áp dụng để tổ chức buổi ngoại khóa tuyên truyền bảo vệ mơi trường cho Đồn viên, niên Để làm tốt vấn đề giáo viên cần nắm kĩ phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với nội dung học Thời gian áp dụng lần đầu - Trước áp dụng sáng kiến: Từ năm 2010 - 2015 - Sau áp dụng sáng kiến: Năm học 2016 – 2017 năm học V KẾT LUẬN Giáo dục bảo vệ môi trường thơng qua mơn Địa lí việc làm thiết thực có ý nghĩa, khơng giúp học sinh xác lập mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên, tự nhiên với phát triển kinh tế, tự nhiên với người, tự nhiên, kinh tế với người mà giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên Khi tiến hành tích hợp giáo dục môi trường, thấy kết đạt tốt, đặc biệt em có ý thức tốt bảo vệ môi trường Nắm vấn đề môi trường diễn tùng vùng miền đất nước, từ có thái độ, hành vi đắn bảo vệ môi trường Qua sáng kiến này, tơi mong muốn tiết học tích hợp vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường tiến hành phổ biến sử dụng phương pháp dạy học phù hợp đặc biệt cho học sinh khai thác hệ thống kiến thức từ internet, dẫn dắt học sinh vào tình có vấn đề để học sinh hiểu học thêm sâu sắc áp dụng kiến thức học được, tình học tập lớp vào thực tiễn đời sống hàng ngày, vận dụng tri thức địa lí vào việc làm cụ thể, tạo cho học sinh hứng thú, u thích mơn Địa lí 19 20

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:11