Báo cáo sáng kiến DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Báo cáo sáng kiến DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trước thực trạng trên đã đặt ra trăn trở cho mỗi giáo viên văn THPT làm thế nào để khai thác các văn bản theo đúng đặc trưng loại thể để phục vụ công việc giảng dạy và nghiên cứu. Trong quá trình giảng dạy, xuất phát từ như cầu thực tế của bản thân và qua trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp tôi đã chọn đề tài: “ Dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ” theo đặc trưng loại thể” làm đề tài nghiên cứu.

BÁO CÁO SÁNG KIẾN DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ” THEO ĐẶC TRƯNG LOẠI THỂ I TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Họ Tên: Nguyễn Kim Hội Ngày sinh: 14/10/1987 Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Tổ Văn – Địa – Tin – Trường THPT Thông Nông – Cao Bằng II LĨNH VỰC ÁP DỤNG Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho giáo viên môn văn giảng dạy tác phẩm “Hai đứa trẻ” nói riêng việc dạy học văn văn học nói chung Hỗ trợ học sinh học khám phá tác phẩm văn học nhà trường III THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Đối với giáo viên môn ngữ văn: - Việc thay đổi sách giáo khoa Ngữ văn hướng nhiều vào dạy học kĩ tạo lập kiểu văn thông qua việc vận dụng thao tác tư lĩnh hội văn bám sát đặc trưng loại thể Nhiều GV ý thức rõ yêu cầu tiến hành thực hiện, đạt kết tốt Qua thực tế dự số đồng nghiệp số trường, xem qua giáo án, thiết kế giảng nhiều giáo viên, nhận thấy rằng, nay, giáo viên dạy học tác phẩm văn chương phần lớn quan tâm đến thể loại, không quan tâm quan tâm chưa mức “tính chất loại thể thể” Ngay sách tham khảo, tài liệu hướng dẫn chưa ý đến loại thể q trình phân tích tác phẩm văn học, đặc biệt vấn đề “chất loại” thể Bên cạnh đó, tình trạng người thầy “cái máy phát thanh” người soạn sách (học trị dù có chủ động đến đâu khó “qua mặt” chủ động thầy) dẫn đến việc nhiều tác phẩm văn học chưa khai thác “đúng” “trúng” - Đặc biệt, với văn có phức tạp việc xác định loại thể truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam – Một truyện ngắn trữ tình – đơi tồn việc khai thác tác phẩm tự bình thường mà không ý tới đặc trưng văn tập trung vào diễn biến tâm trạng nhân vật chính, vào giới cảm xúc nhân vật Đối với GV xác định đặc trưng truyện ngắn “Hai đứa trẻ” thi gặp khơng khó khăn thiết kế giáo án việc truyền tải đến cho HS nắm vững nội dung học Đối với học sinh: - Phân môn đọc hiểu văn phân mơn khó đa phần HS Bởi để hiểu đúng, đủ nội dung văn bản, HS cần đọc nghiêm túc, phát chi tiết ý nghĩa chi tiết quan trọng việc thể nội dung tư tưởng văn - Thói thụ động học tập nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy – học Ngữ văn chưa đạt với yêu cầu HS không đọc văn bản, lười soạn bài, đến lớp không tập trung nên khó khăn việc theo dõi học, hiểu nội dung văn Đặc biệt, với tác phẩm văn xi dài - Nhiều HS có ý thức học hơn, có chuẩn bị thường tư theo thói quen, lối mịn Cứ thơ ý tới cảm xúc nhân vật trữ tình, văn xi phân tích nhân vật, kịch xung đột kịch Bởi vậy, gặp văn có tính vấn đề mặt thể loại gặp lúng túng hiểu sai nội dung tư tưởng tác phẩm; số có truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Trước thực trạng đặt trăn trở cho giáo viên văn THPT làm để khai thác văn theo đặc trưng loại thể để phục vụ công việc giảng dạy nghiên cứu Trong trình giảng dạy, xuất phát từ cầu thực tế thân qua trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp chọn đề tài: “ Dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ” theo đặc trưng loại thể” làm đề tài nghiên cứu Thông qua việc nêu lên lưu ý xác định loại thể văn “Hai đứa trẻ”, người viết đưa định hướng tìm hiểu đắn trình bày giáo án thể nghiệm II BẢN CHẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Nội dung: 1.1.Một số vấn đề loại thể văn học 1.1.1 Quan niệm loại thể việc phân chia loại thể Trong trình phát triển lâu dài văn học, loại thể yếu tố mà bên cạnh mặt biến động đổi thay lại có yếu tố tương đối ổn định Các tác phẩm nhiều tác giả, nhiều thời đại, quốc gia khác nội dung, tư tưởng có mặt gần gũi điệu cảm xúc tâm hồn, ý thức biểu giới nội tâm nhà thơ Những yếu tố tương đồng tương đối ổn định văn học biểu nhiều mặt loại thể văn học yếu tố quan trọng Loại thể văn học phạm trù phân loại tác phẩm văn học vốn đa dạng, đồng thời có giống nhau, nhóm một, theo số dấu hiệu định Theo Trần Thanh Đạm, loại thể bao gồm loại (loại hình) thể (thể tài) Theo Nguyễn Thị Dư Khánh, loại thể gồm loại (loại hình) thể (thể thơ, thể văn) Từ đây, hiểu cách thống loại thể Chúng gồm nhóm lớn loại, loại có nhóm nhỏ thể (hoặc thể loại, thể tài) Sáng tác văn học đa dạng, phong phú, để thưởng thức, nghiên cứu, phê bình, nắm bắt qui luật văn học, người ta có nhu cầu phân loại thể loại tác phẩm văn học Đó cơng việc hai ngun nhân Một thân thể loại phức tạp hai có nhiều cách phân loại khác Các thể loại văn học nhiều lại vận động, thay đổi, pha trộn vào Trong tiến trình đời sống, số thể loại khơng thích hợp bị loại bỏ, số thể loại nảy sinh thay Các tượng làm khó cho cơng việc phân loại Tiêu chí phân loại nhiều Phân loại ngôn ngữ, phương thức cấu tạo hình tượng, dung lượng dài ngắn Các tiêu chí làm cho việc phân loại khơng khỏi chồng chéo, nhìn chung phân loại mang tính chất tương đối Đó vì, khái quát loại thể văn học xưa nói chung khơng đầy đủ Thứ hai khơng tiêu chí phân loại văn học loại trừ tiêu chí khác Thứ ba, thể loại loại văn học không ngừng xâm nhập vào nhau, tạo thành loại trung gian Chọn cách nhằm mục đích tiện lợi việc giảng dạy Theo chúng tơi việc chia ba loại: tự sự, trữ tình, kịch tương đối ổn định Ở loại nhỏ: - Loại tự + Tự dân gian: gồm thể loại thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười + Tự cổ trung đại đại: gồm thể loại truyền kì, tiểu thuyết, truyện vừa, kí - Loại trữ tình + Trữ tình dân gian: gồm thể loại tục ngữ, ca dao, dân ca, vè, câu đố + Trữ tình cổ trung đại đại: gồm thể thơ cổ thể truyền thống thơ tự - Loại kịch + Sân khấu dân gian: gồm thể loại chèo, tuồng, múa rối + Kịch đại: gồm thể loại bi kịch, hài kịch 1.1.2 Những mâu thuẫn tồn Cách phân loại cần thiết bước đầu tiếp cận tác phẩm văn học nhà trường Tuy nhiên, thực tế, số tác phẩm thuộc thể loại lại mang tính chất loại khác Tức tồn vấn đề “chất loại” thể Chẳng hạn truyện ngắn giàu chất trữ tình, thơ giàu chất tự sự, hay truyện ngắn giàu chất kịch… Chúng ta cần thận trọng với ba loại tính chất (tính chất trữ tình, tính chất tự sự, tính chất kịch) tác phẩm Nói cách khác, cần ý đến “chất loại” thể phân tích tác phẩm văn học Vì “tính chất loại thể” làm diện mạo tinh thần tác phẩm Nó giúp ta tiếp nhận “đúng”, “trúng” với tác phẩm cụ thể Làm thành “loại” thể “loại” phải nhờ “thể” Nhưng khơng “thể” tác phẩm thuộc loại nội dung lại mang tính chất loại Ví dụ Hai đứa trẻ truyện (thuộc loại tự sự), mang chất trữ tình Vì dạy theo loại tự túy Nếu ý vào thể mà quên tính chất loại thể tác phẩm, dễ phân tích tác phẩm cách rập khn, sai lệch Như vậy, Việc xác định loại thể vấn đề mấu chốt dạy học tác phẩm văn chương Trước tìm hiểu tác phẩm, cần xác định loại thể, xác định “chất loại” thể tác phẩm Để nhận biết “chất loại” thể tác phẩm, cần ý đến đặc điểm loại Để phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, sau đây, xin giới thiệu số đặc điểm loại tự trữ tình - Loại tự phản ánh đời sống tính khách quan (tương đối) nó- qua người, hành vi, kiện kể lại người kể chuyện Tác phẩm tự không bị hạn chế khơng gian thời gian Nó kể khoảnh khắc hay kiện xảy hàng trăm năm Tầm bao quát sống tác phẩm rộng lớn Nhịp điệu tác phẩm nhìn chung khoan thai Nhân vật tự khắc họa đầy đặn nhiều mặt: bên trong, bên ngoài, điều nói khơng nói ra, ý nghĩ nhìn, cảm xúc, tình cảm, ý thức vô thức, khứ, tương lai Hệ thống chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự phong phú, đa dạng, bề bộn hai loại trữ tình kịch Tác phẩm tự có hình tượng người trần thuật Hình tượng người trần thuật, kể chuyện đa dạng: khách quan, ngơi thứ nhất, thơng suốt, thơng suốt có chọn lựa… có người kể chuyện nhân vật… nhập thân, gián cách, đứng ngồi, hịa nhập… nhiều ta nhận thái độ họ Lời văn loại tự văn vần hay văn xi ln hướng người đọc giới đối tượng, khác hẳn lời trữ tình hướng ý tới cảm xúc, ý định chủ quan người nói, khác hẳn lời thoại kịch Lời nói nhân vật tự thành phần, yếu tố văn tự Nó xuất gắn liền với miêu tả Trong tự sự, khơng có chỗ cho lời thổ lộ trữ tình độc lập, hay tự biểu cách trực tiếp, chủ yếu dành cho nhân vật Chính mà tự chấp nhận ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa, nửa trực tiếp, nủa gián tiếp Văn tự có chức tái hiện, phân tích vật qua miêu tả thuyết minh Việc khẳng định loại tự phải nội dung nghệ thuật Nó mang chủ đề: lịch sử dân tộc, đạo đức đời tư - Loại trữ tình biểu trực tiếp giới chủ quan người Trong tác phẩm trữ tình, tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ trình bày trực tiếp làm thành nội dung chủ yếu tác phẩm Tác giả biểu cảm xúc cá nhân mà không cần kèm theo miêu tả biến cố, kiện Tác phẩm trữ tình biểu cảm xúc chủ quan nhà thơ điều xác lập mối quan hệ người thực khách quan cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ người cảm xúc gì, tâm trạng trước vấn đề Do đó, tượng sống thể tác phẩm trữ tình Tác phẩm trữ tình coi trọng việc miêu tả vật, tượng đời sống khách quan chi tiết chân thật, sinh động Những chi tiết chân thật, sinh động đời sống dễ khêu gợi tình cảm sâu sắc, mẻ Có điều chi tiết tác phẩm trữ tình bao giữ đọng, súc tích Tác phẩm trữ tình mang đậm dấu ấn riêng nhà thơ Ðó nỗi niềm chủ quan thầm kín sáng tác nhà thơ ln ln nâng lên thành người mang tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ cho loại người, hệ chân lí phổ biến Người ta thường nói đến từ chân trời "tôi" đến chân trời "ta", "từ chân trời người đến chân trời tất cả" ý nghĩa Trong tác phẩm trữ tình có nhân vật trữ tình nhân vật tác phẩm trữ tình Nhân vật tác phẩm trữ tình đối tượng để nhà thơ gửi gắm tâm sự, cảm xúc, suy nghĩ mình, nguyên nhân trực tiếp khêu gợi nguồn cảm hứng cho tác giả Nhân vật trữ tình khơng phải đối tượng để nhà thơ miêu tả mà cảm xúc, ý nghĩ, tình cảm, tâm trạng, suy tư lẽ sống người thể tác phẩm Phần lớn nhân vật trữ tình xuất với tư cách tình cảm, tâm trạng, suy tư thân nhà thơ Tuy nhiên, có nhiều trường hợp nhân vật trữ tình khơng phải thân tác giả Do tính chất tiêu biểu, khái quát nhân vật trữ tình nên nhà thơ tưởng tượng, hóa thân vào đối tượng để xây dựng nhân vật trữ tình theo qui luật điển hình hóa sáng tạo nghệ thuật Có thể coi nhân vật trữ tình nhập vai Lời văn tác phẩm trữ tình địi hỏi bộc lộ tình cảm mạnh mẽ, ý tập trung, hàm súc phải tìm cho lời văn phù hợp với yêu cầu gây ấn tượng mạnh, ý nghĩa từ mà âm thanh, nhịp điệu từ ngữ Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người khẳng định đặc điểm quan trọng lời văn tác phẩm trữ tình giàu nhạc tính Nhạc tính này, đặc điểm ngôn ngữ dân tộc, biểu khác Bên cạnh việc nắm vững đặc điểm loại, dựa vào thi pháp tư tưởng, phong cách, “tạng” riêng nhà văn để khám phá “chất loại” tác phẩm cụ thể Thạch Lam tác giả văn xuôi lãng mạn Cái riêng ơng thể vẻ đẹp tình người kín đáo, đằm thắm, khẽ khàng, sâu xa, lắng đọng Chất “thơ văn xi”, “chất trữ tình thực” tràn đầy tác phẩm ông Chúng ta phải dạy học tác phẩm Thạch Lam theo hướng với tác phẩm trữ tình cho dù truyện 1.2 Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” - truyện ngắn trữ tình Đây truyện có cốt truyện đơn giản, kiểu truyện ngắn trữ tình có nhiều chi tiết ngỡ vụn vặt, vô nghĩa chọn lọc xếp cách chặt chẽ đẻ diễn tả tâm trạng nhân vật Truyện chủ yếu sâu vào giới nội tâm nhân vật, khơi dòng ý thức, tâm trạng người trước mảng thực đời sống Hơn lại cảm xúc mong manh, mơ hồ, bâng khng, thống nhẹ miêu tả qua ngịi bút tinh tế, khơng dễ tiếp thu khơng có tâm hồn nhạy cảm Mặt khác, niềm xót thương thái độ trân trọng nhà văn kiếp người tàn tạ cảm nhận qua giọng điệu tác phẩm, mà trực tiếp giọng văn nhẹ nhàng, trầm tĩnh, lắng sâu Để giải khó khăn này, GV phải tạo khơng khí văn chương học, phải giúp HS thâm nhập sâu vào giới hình tượng đặc thù tác phẩm, từ cảm nhận, suy nghĩ 1.3 Giáo án thể nghiệm: Căn vào đặc điểm riêng tác phẩm, nhận thức khó khăn tiếp cận văn bản, Tôi mạnh dạn áp dụng cách khai thác văn “Hai đứa trẻ” thông qua giáo án thể nghim sau: Tiết 32-33-34: Hai đứa trẻ - Thạch Lam I Mục đích yêu cầu Kiến thức * Kiến thức chung: - Hiểu đợc cảm thông sâu sắc Thạch Lam sống quẩn quanh, buồn tẻ nh ngời nghèo phố huyện trân trọng nhà văn trc mong ớc họ sống tơi sáng - Thấy đc vài nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam * KiÕn thøc träng t©m: - Bøc tranh hun với cảnh ngày tàn, chọ tàn, kiếp ngời tàn qua cảm nhận hai đứa trẻ - Niềm xót xa thơng cảm nhà văn trớc sống quẩn quanh tu đọng ngời lao động nghèo nơi phố huyện trân trọng nâng niu kahst vọng nhỏ be, tơI sáng họ - Tác phẩm đậm đà yếu tố thực vừa phảng phất chất lÃng mạn, chất thơ Kĩ năng: - Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trng thể loại - Phân tích tâm trạng nhân vật tự T tởng: Giáo dục lòng nhân hậu ý thức: Biết ớc mơ có niềm tin sống II Phơng pháp dạy học - Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, kết hợp trao đổi thảo luận nhóm - Phơng pháp phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh, liên tởng - Tích hợp phân môn Làm văn Tiếng Việt Đọc văn III Đồ dùng dạy học - SGK - SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế học , - Các tài liệu tham khảo IV Tiến trình học ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn Bài tg Hoạt động GV & Hs Nội dung học * Hoạt động I Đọc hiểu tiểu dẫn HS đọc tóm tắt tiểu dẫn Tác giả 10 SGK ? Phần tiểu dẫm SGK trình bày nội dung nào? HS đọc SGK, trả lời GV chuẩn xác kiến thức - Thạch lam: 1910-1942 Tên khai sinh Nguyễn Tờng Vinh, sau đổi Nguyễn Tờng Lân Bút danh Việt Sinh - Tuy thành viên nhóm Tự lực văn đoàn ( em ruột Nhất Linh - Hoàng Đạo), nhng văn chơng Thạch Lam lại hớng sống tầng lớp tiểu t sản, tri thức nghèo ngời lao ? Trong chơng trình ngữ văn động THCS em đà đợc học tác - Sở trờng viết truyện ngắn: Loại truyện tâm tình, phẩm Thạch Lam? truyện truyện Hai yếu tố thực lÃng mạn trữ tình đan cài, xen kẽ vào tạo nên nét đặc thù khó lẫn phong cách nghệ thuật ông - Thế giới nhân vật thờng tầng lớp tiểu t sản nghèo tầng lớp nông dân với sống vất vả, cực nhọc, bế tắc Vì nhân vật thờng mang tâm trạng cảm xúc, cảm giác nhiều t - Thạch Lam ngời đem chất thơ vào văn xuôi Hầu hết tác phẩm ông đợc viết với lòng đôn hậu, nhậy cảm , tinh tế với biến thái tâm trạng lòng ngời - Các tác phẩm chính: SGK - 94 Giới thiệu tác phẩm: Hai đứa trẻ - XuÊt xø: In tËp N¾ng vên 1938 - Bút pháp: Hiện thực lÃng mạn trữ tình * Hoạt động 2: Đọc phân II Đọc hiểu văn chia bố cục Đọc GV hớng dẫn HS ®äc Bè cơc: - P1: Phè hun lóc chiỊu tàn 15 - P2: Phố huyện đêm - P3: Phố huyện khuya * Hoạt động Tìm hiểu văn ? Cảnh vật truyện đợc miêu tả thời gian không gian nh nào? 15 HS tìm chi tiết ? Em có cảm nhận khung cảnh ngày tàn đợc miểu tả phần đầu truyện ngắn? HS cảm nhận ? Có quan điểm cho rằng: đoạn văn tả cảnh thiên nhiên đoạn văn giàu chất thơ, thể tài dựng cảnh điêu luyện nhà văn ý kiến em nào? (Gợi ý: nhịp điệu câu văn, hình ảnh, cảm xúc) HS phân tích, bình giá GV bình giảng thêm giúp HS cảm nhận Củng cố: Tìm hiểu: 3.1 Phố huyện lúc chiều tàn: a Cảnh thiên nhiên: + Thêi gian trun: Bi chiỊu tèi + Kh«ng gian trun: Phè hun +¸nh s¸ng trun: Ngän đèn dầu - Mọi sống sinh hoạt diễn đợc cảm nhận qua mắt Liên Cuộc sống nơi gợi tàn tạ, hiu hắt: + Cảnh ngày tàn: Tiếng trống, phơng đông đỏ rực, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve bóng tối bắt đầu tràn ngập mắt Liên * Nhận xét : Một tranh thiên nhiên quen thuộc, đẹp nhng tĩnh lặng đợm buồn - Nghệ thuật : + Những câu văn êm dịu, có nhịp điệu chậm rÃi, giàu hình ảnh, nhạc điệu, uyển chuyển, tinh tế + Mỗi câu văn nh gợi dậy đợc hồn cảnh vật, thần thái thiên nhiên + Câu văn câu trớc nh mở cảnh vật câu - Tác giả - Nội dung : Cảnh thiên nhiên lúc chiều tàn Hớng dẫn nhà : Soạn tiếp V Rút kinh nghiệm Tiết 33: Hai đứa trẻ (Tiếp) - Thạch Lam IV Tiến trình học ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn Bài Tg Hoạt động GV & Hs GV dẫn dắt vào tiết học ? Cảnh chợ tàn đợc lên qua chi tiết, hình ảnh nào? HS phát chi tiết, cảm nhận Nội dung học b Cảnh chợ tàn +Chợ vÃn từ lâu + Ngời ồn + Trên đất rác rởi , vỏ bởi, vỏ thị + Mùi âm ẩm bốc lên + Một vài ngời bán hàng muộn + Mấy đứa trẻ nhà nghèo cúi lom khom mặt đất lại tìm tòi Không gian vắng vẻ, im lìm, buồn xao xác xà hội Việt Nam thời kì trớc cách mạng c Tâm trạng hai chị em Liên ? Tâm trạng hai chị em Liên tr- - Trớc cảnh chiều tàn, chợ tan ớc cảnh ngày tàn, chợ tàn Thấy lòng buồn man mác trớc khắc ngày sống ngời đợc miêu tả tàn nh nào? Một mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn 10 Hs tìm chi tiết ? Qua cảm xúc đó, em thấy Liên ngời nh nào? GV dẫn dăt, chuyển ý ? : Cảnh thiên nhiên phố huyện vào đêm đợc miêu tả nh nào? HS tìm chi tiết 10 -?: Trong trình tả cảnh, chi tiết, hình ảnh đợc lặp lại nhiều nhất? Nhận xét tơng quan ánh sáng bóng tối?ý nghĩa? HS lí giảI, cảm nhận ? Cuộc sống ngời phố huyện đợc thể qua hình tợng nhân vật nào? Nhận xét? HS tìm chi tiết, nhận xét 15 ?: Cảnh kiếp ngời tàn tạ đợc miêu tả nh nào? HS cảm nhận ? Qua tranh đời sống ảm đạm ấy, em cảm nhận già thài độ cuả tác giả? Củng cố: (theo đề mục) Hớng dẫn nhà : Chuẩn bị tiếp V Rút kinh nghiệm với mùi cát bụi quen thuộc khiến chị em Liên tởng mùi riêng đất, quê hơng - Nhìn đứa trẻ nhà nghèo: Liên trông thấy động lòng thơng nhng chị tiền chúng Những tâm hồn tinh tế nhạy cảm, biết yêu thơng cảm thông chia sẻ với ngời khác Nghệ thuật khai thác tâm trạng tinh tế Cảnh phố huyện đêm a Cảnh phố huyện + Đêm mùa hạ êm nh nhung thoảng qua gió mát Đêm yên lặng, vắng vẻ, mát mẻ + Đêm chứa đầy bóng tối: Đờng phố ngõ chứa đầy bóng tối tối hết cả.Con đờng thăm thẳm sông, đờng qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen + ánh sáng le lói, yếu ớt: quầng sáng đèn dầu, chấm lửa nhỏ bếp lửa, hột sáng đèn dầu, ánh sáng ganh lấp lánh, ánh sáng đom đóm Hình ảnh bóng tối đợc lặp lặp lại, ánh sáng đợc nhắc tới nhiều lần nhng hột sáng con, làm làm bật bóng tối Sự đối lập ánh sáng bóng tối Bóng tối hình ảnh làm tợng trng cho nh÷ng ngêi hun, nh÷ng ngêi sèng đời không chút ánh sáng b Cuộc sống kiếp ngời tàn tạ + Mẹ chị Tí: ngày dọn hàng dù bán chẳng đợc Những câu nói rời rạc, động tác lặp lại, hình ảnh đèn dầu vặn nhỏ,leo lét sáng ( yếu ớt mang ý nghĩa biêu trng đối sánh với hình ảnh bóng tối lan dần, tỏa dần, đậm dần khắp không gian phố huyện nh - Nói) sống lay lắt, vật vờ gia đình chị ngời nghèo bóng đêm xà hội cũ + Gia đình bác xẩm mù với tiếng đàn bầu bần bật thằng bò khỏi chiếu nhặt rác bẩn bên đờngnhững ngời sống nhờ vào bố thí ngời khác Những kếp ngêi tËn cïng cđa sù nghÌo khỉ + ChÞ em Liên buồn lặng lẽ dọn hàng, đếm tiền, nuối tiếc thời Hà Nội đợc chơi,ăn quà cảnh sống khó khăn, thiếu thốn, u buồn + Bà cụ Thi điên nghiện rợu, tiếng cời khanh khách lẫn đêm tối Có nh bất mÃn , tăm tối, bế tắc Mỗi ngời, nhà cảnh nhng tất có chung nghèo túng, buồn chán, mỏi mòn Đó sống đơn điệu , quẩn quanh tẻ nhạt ao đời phẳng lặng Tấm lòng xót thơng, đồng cảm nhà văn Tiết 34: Hai đứa trẻ (Tiếp) - Thạch Lam IV Tiến trình học ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn Bài Nội dung cần đạt Tg Hoạt động thầy trò GV dẫn dắt vào tiết học c Tâm trạng hai chị em Liên ?Tâm trạng hai chị em Liên? - T : ? Tìm chi tiết thể + Ngớc mắt lên nhìn để tìm s.Ngân Hà 10 tâm trạng hai chị em + Vũ trụ thăm thẳm bao la tâm hồn hai đứa Liên? trẻ nh đầy bí mật xa lạ làm mỏi trí nghĩ Tâm hồn HS tìm chi tiết ngây thơ qua biến thái cđa thiªn nhiªn - Suy nghÜ: Gv liªn hƯ më rộng : Toả nhị + Trẻ tụ họp ë vØa hÌ, tiÕng cêi nãi vui vỴ KiỊu, Qn quanh- Huy khiÕn An cịng mn nhËp bon víi bän chúng nhCận ng sợ trái lời mẹ dặn + Quà bác Siêu thứ quà xa xỉ, nhiều tiên, hai chị em không mua đợc + Nhớ lại HN, đợc hởng thức quà ngon,lạ uống cốc nớc lạnh xanh đỏ -? : Qua em hiểu Cuộc sống vất vả đà khiến An Liên có suy ngời hai chị em? nghĩ già dặn khác với lứa tuổi vất vả đánh tuổi HS suy nghĩ, trả lời thơ, Phố huyện khuya- cảnh đợi tàu GV dẫn dắt, chuyển ý a Cảnh phố huyện khuya + Tiếng trống cầm canh đánh tung lên tiếng khô ? :Cảnh phố huyện lúc khan khuya đợc miêu tả nh + Ngời vắng mÃi nào? +Trớc có nhà hàng cơm mở đón khách, đèn HS tìm chi tiết sáng đến nửa đêm, nhng họ đóng cửa rồi, im lặng tối đen nh phố + Đêm tối bao bọc xung quanh, đêm đất quê, ? So sánh với khung cảnh Bống tối bao trùm dày đặc không gian, phố phố huyện đêm trên? huyện chìm yên lặng 10 HS so sánh b Cảnh đợi tàu GV dẫn dắt, chuyển ý - Dấu hiệu xuất ? : Sự xuất đoàn tàu +Đèn ghi đợc miêu tả nh nào? + Ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất nh ma trơi HS tìm chi tiết, táI + Tiếng còi vang lại xuất đoàn tàu qua + Tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi cáI nhìn tâm trạng hai + Làn khói trắng, tiếng hành khách khe khÏ chÞ em - Xt hiƯn 15 ? Em có nhận xét cách miêu tả đoàn tàu tác giả? HS nhận xét GV dẫn dắt - ?: Vì chị em Liên ngời cố thức để đợi tàu dù đợi ai, chẳng mua bán gì? HS suy nghĩ, phát ý nghĩa đoàn tàu chinh lí giảI nguyên nhân hành động đợi tàu ? Từ kiện hai đứa trẻ cố thức để đợi tàu, em có suy nghĩ thái độ, dụng ý t tởng nhà văn? HS phát thái độ nhà văn qua cách dụng cảnh, dựng ngời (tâm trạng) GV hớng dẫn HS tỉng kÕt ? : V× cã thĨ nãi hai đứa trẻ ca tình yêu thiên nhiên - Qua cảm nhận hai đứa trẻ sáng, ngây thơ,con ngời thiên nhiên giao hoà, thân mật, mơ hồ mà cụ thể, đất nớc ? Vì nới, Hai đứa trẻ tiêu biểu cho phong cách truyện ngẵn Thạch Lam? HS khăng định nét đặc sắc văn xuội Thạch Lam 10 Củng cố: Câu hỏi cuối Hớng dẫn nhà - Học - chuẩn bị : Viết văn sè V Rót kinh nghiƯm + TiÕng cßi rÝt lên, tàu rầm rộ tới + Các toa đèng sáng trng + Các toa hạng sang trọng lố nhố ngời, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng + Những đốm than nhỏ bay tung đờng sắt Đoàn tàu xuất đợc miêu tả chi tiết, tỉ mỉ với âm náo nhiệt ánh sáng rực rỡ đối lập với cảnh sống tối tăm, buồn tẻ nơi phố huyện - ý nghĩa Vì hoạt động sôi nổi, ầm ĩ, huyên náo cuối mà ngày buồn đà trải qua đợc Vì sống Vì sống ngời buồn chán quá, vất vả Với chị em Liên giàu mơ mộng, tởng tợng, nhạy cảm, tàu mang đến niềm hi vọng, tởng nhớ Hà Nội đầy ánh sáng sang trọng mà tuổi thơ hai chị em đà thụ hởng Con tàu giới khác hẳn, toa tàu tràn ngập ánh sáng sang trọng, đối lập hẳn với ®Ìn leo lÐt cđa chÞ TÝ, víi bãng tèi ®en kịt nơi thể niềm trọng, thơng xót kiếp ngời nhỏ bé, tăm tối mỏi mòn, buồn chán nơi phố huyện ga xép xứ thuộc địa Bắc Kì thuở lay tỉnh ngời ®ang sèng qn quanh, lam lị , bn ch¸n hÃy cố vuơn ánh sáng, không chấp nhận ao đời phẳng lặng, nhạt nhẽo, vô vị, tù túng để hớng tới đời có ý nghĩa hơn,tốt đẹp xứng đáng với sống ngời Giá trị nhân đạo tác phẩm III Tổng kết Nội dung - Bức tranh quê bình dị, thơ mộng, dịu dàng đầy chất thơ Đó tình yêu quê hơng đất nơc, tình yêu thiên nhiên Đó chất thơ thiên nhiên Việt Nam, chất thơ sống ngời.Tình yêu quê hơng, tình yêu thiên nhiên, đất nớc - Tấm lòng thơng xót,cảm thông trớc sống ngời nghèo khổ, quẩn quanh, mòn mỏi, trân trọng ớc mơ đổi đời họ Nghệ thuật - Khai thác tâm trạng tinh tế - Lời văn nhẹ nhàng, thấm đẫm chất thơ - Truyện chuyện, kết hợp trữ tình hiÖn thùc

Ngày đăng: 06/11/2023, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan