1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm hai văn bản thể loại kí: Người lái đò sông Đà, Ai đã đặt tên cho dòng sông?

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 84,67 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm: THIẾT KẾ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY VÀ ÔN TẬP CHỦ ĐỀ KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (NGỮ VĂN 12) hai văn bản: Người lái đò Sông Đà và Ai đã đặt tên cho dòng sông? là nội dung trọng tâm trong ôn tập thi Tốt nghiệp THPT SKKN cung cấp hệ thống bài tập đọc hiểu và đề nghị luận liên quan đến hai văn bản kí

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN THIẾT KẾ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY VÀ ƠN TẬP CHỦ ĐỀ KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (NGỮ VĂN 12) I Tác giả sáng kiến II Lĩnh vực áp dụng Phương pháp dạy học môn Ngữ văn III Thực trạng trước áp dụng sáng kiến Thực trạng ban đầu Khi giảng dạy hai văn Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tn) Ai tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) văn đọc hiểu khác chương trình Ngữ văn THPT nhận thấy thực trạng sau: - Đa số học sinh (HS) chưa hứng thú học tập, em chuẩn bị chưa thật chu đáo Nhiều HS thụ động soạn thường coi nhiệm vụ bắt buộc lên lớp Một số em kiểm tra soạn đầy đủ, đẹp, trình bày khoa học thực chất chép sách Để học tốt Ngữ văn hướng dẫn soạn mạng Internet Điều gặp nhiều năm, nhiều lớp học sinh - Các câu hỏi hướng dẫn học cịn chung chung, khơng có phần hướng dẫn tìm hiểu chung tác giả, câu hỏi tìm hiểu tác phẩm thường khơng khớp với tiến trình dạy giáo viên (GV) lớp - Nội dung hai văn kí tương đối dài, đa phần HS cảm thấy khó đọc, khó cảm nhận thể loại kí vốn có đặc trưng riêng, HS tiếp cận Và thân hai nhà văn tác giả có phong cách nghệ thuật độc đáo Vừa khai thác đầy đủ giá trị nội dung nghệ thuật văn bản, vừa làm rõ phong cách nghệ thuật tác giả thử thách GV HS Khi học ôn tập hai văn vơ tình trở thành áp lực HS HS không nhớ dẫn chứng; việc cảm nhận ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh, chi tiết… văn mơ hồ, chưa làm bật phong cách nghệ thuật tác giả Vì vậy, HS lúng túng giải đề nghị luận có liên quan đến hai văn kí q trình ơn tập kiểm tra Giải pháp sử dụng Hai văn nằm trọng tâm ôn tập cuối học kì I ơn thi tốt nghiệp THPT Vì vậy, nhiều năm đứng lớp, thân trăn trở tìm phương pháp dạy học phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trong đó, tơi áp dụng số phương pháp sau đây: - Yêu cầu HS đọc văn bản, soạn trước đến lớp - Dạy học tích hợp liên mơn lịch sử, địa lí, văn hóa, hội họa, âm nhạc, điện ảnh… Tuy nhiên, số lượng địa tích hợp nhiều, lượng kiến thức tích hợp sâu rộng nên khó truyền tải hết thời gian dạy học lớp - Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học đại phát vấn, đàm thoại, thuyết giảng, thảo luận nhóm… Tuy nhiên, sau áp dụng kết hợp phương pháp trên, nhận thấy hiệu chưa mong muốn Để khắc phục thực trạng này, trước hết phải hướng dẫn học sinh soạn nhà Với thời gian dạy học lớp, để thực kế hoạch dạy học chuẩn bị, có nỗ lực từ phía GV khó đạt kế hoạch đề Mỗi hoạt động dạy học cần hợp tác từ phía HS Đối với tiết dạy học văn bản, hợp tác lớn HS đọc, soạn trước nhà Tôi thấy việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực thơng qua thiết kế hệ thống câu hỏi tập cho HS đạt hiệu tốt dạy đọc hiểu văn văn học Do đó, tơi mạnh dạn đề xuất sáng kiến “Thiết kế câu hỏi tập nhằm nâng cao lực tự học học sinh giảng dạy ơn tập chủ đề kí đại Việt Nam (Ngữ văn 12)" nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy – học môn Ngữ văn trường THPT Thông Nông IV Mô tả chất sáng kiến Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học nội dung sáng kiến thân áp dụng lần đầu đơn vị từ năm học 2021-2022 Sáng kiến tập trung vào vấn đề trọng tâm sau: - Định hướng phương pháp giúp HS khai thác văn kí bám sát văn bản, bám sát đặc trưng thể loại kí, làm rõ giá trị nội dung nghệ thuật văn sở hệ thống câu hỏi đọc hiểu tập vận dụng - Rèn luyện kĩ đọc hiểu văn bản, kĩ diễn đạt, kĩ làm văn nghị luận cho HS thơng qua q trình HS trả lời câu hỏi hoàn thành đề văn nghị luận - Rèn luyện phát triển lực tự học HS thông qua tác động qua lại hỗ trợ lực ngôn ngữ, lực văn học Năng lực tự học rèn luyện trình từ trước, sau trình học Điều phù hợp với mục tiêu đặt chương trình giáo dục phổ thông Bộ giáo dục đào tạo Tính mới, tính sáng tạo, tính khoa học trình bày cụ thể nội dung sau: 1.1 Năng lực tự học phương pháp tự học môn Ngữ văn 1.1.1 Năng lực Năng lực phạm trù bàn đến lĩnh vực sống xã hội Đã có nhiều định nghĩa khác lực Theo từ điển tiếng Việt “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Vấn đề lực nhiều nhà tâm lí học giới nghiên cứu Từ điển tâm lý học đưa khái niệm, lực tập hợp tính chất hay phẩm chất tâm lý cá nhân, đóng vai trị điều kiện bên tạo thuận lợi cho việc thực tốt dạng hoạt động định Năng lực người không kết phát triển giáo dục mà kết hoạt động đặc điểm bẩm sinh hay gọi khiếu Năng lực khiếu phát triển, có khiếu chưa có nghĩa thiết biến thành lực Muốn phải có mơi trường xung quanh tương ứng phải có giáo dục có chủ đích Trong giáo trình tâm lý học tác giả đưa nhiều quan niệm lực Trong đa số quan niệm lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt Năng lực vừa tiền đề vừa kết hoạt động, lực vừa điều kiện cho hoạt động đạt kết đồng thời lực phát triển hoạt động Theo quan điểm Tâm lý học Mác xít, lực người ln gắn liền với hoạt động họ Năng lực khơng mang tính chung chung mà nói đến lực, người ta nói lĩnh vực cụ thể lực tốn học hoạt động học tập hay nghiên cứu toán học, lực hoạt động trị hoạt động trị, lực dạy học hoạt động giảng dạy… Năng lực học sinh cấu trúc động, có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa khơng kiến thức, kỹ mà niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội… thể tính sẵn sàng hành động em môi trường học tập phổ thông điều kiện thực tế thay đổi xã hội Trong chương trình giáo dục tổng thể Bộ giáo dục đào tạo ban hành Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/20218 đặt 10 lực cốt lõi, chia thành nhóm lực lực chung lực chuyên môn Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Các lực hình thành phát triển dựa di truyền người, trình giáo dục trải nghiệm sống; đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình hoạt động khác Nhưng lực chung nhà trường giáo viên giúp em học sinh phát triển chương trình giáo dục phổ thơng Những lực chung gồm: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực chuyên môn (năng lực đặc thù) lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Đây xem khiếu, giúp em mở rộng phát huy thân nhiều Các lực chuyên môn rèn luyện phát triển chương trình giáo dục phổ thơng là: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Như lực tự học thuộc lực chung, cần có mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 1.1.2 Năng lực tự học Nguyễn Cảnh Toàn đưa quan niệm lực tự học sau: “Năng lực tự học hiểu thuộc tính kỹ phức hợp Nó bao gồm kỹ kĩ xảo cần gắn bó với động thói quen tương ứng, làm cho người học đáp ứng yêu cầu mà cơng việc đặt ra” [Nguyễn Cảnh Tồn (2002), Học dạy cách học; Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Tự học cho tốt) Năng lực tự học bao hàm cách học, kỹ học nội dung học: “Năng lực tự học tích hợp tổng thể cách học kỹ tác động đến nội dung hàng loạt tình – vấn đề khác nhau” [Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Tự học cho tốt] Năng lực tự học thuộc tính tâm lí mà nhờ giải vấn đề đặt cách hiệu nhất, nhằm biến kiến thức nhân loại thành sở hữu riêng Năng lực tự học chủ yếu hình thành phát triển trình học, phương pháp dạy giáo viên có tác động lớn đến phương pháp học học trị, tạo điều kiện để hình thành, phát triển trì lực tự học Ngồi ra, lực hình thành phát triển thơng qua hoạt động sống, trải nghiệm thân bị chi phối bới yếu tố tâm lý Chính điều mà giáo viên nên tạo mơi trường để học sinh thử nghiệm kiểm chứng thân, cần phản ứng sai nhận thức nhận lời động viên, khích lệ tạo động lực để người học phấn đấu, cố gắng tự học 1.1.3 Phương pháp tự học Ngữ văn Môn Ngữ văn lâu giữ vị trí quan trọng chương trình giáo dục nước ta, môn học thi bắt buộc kì thi Tốt nghiêp THPT Vì vậy, mơn học nhận quan tâm nhiều HS Việc tìm cách học, “bí kíp” học để học tốt ý Tuy nhiên, khẳng định, để học hiệu cách tốt biết tự học Có nhiều phương pháp hình thức tự học Đối với HS sớm hình thành lực tự học, học lúc, nơi Ở viết này, thân muốn trình bày kinh nghiệm hình thành phát triển lực tự học đa số đối tượng HS cách trang bị kĩ hành trang học tập mơn Ngữ văn nói riêng suốt q trình học em nói chung Cụ thể, tự học hình thức cụ thể sau: a) Tự học thông qua việc chuẩn bị HS Thực tế chứng minh, thành công học lớp phụ thuộc lớn vào chuẩn bị nhà HS Bởi thời gian học lớp hạn chế mà kiến thức học phải lĩnh hội nhiều Đối với việc đọc hiểu văn bản, chuẩn bị nhà bước tập dượt cho cảm thụ, tiếp nhận, lĩnh hội trí thức lớp sâu sắc Bằng kinh nghiệm sống kinh nghiệm đọc thân, HS trực tiếp sâu vào giới tác phẩm, vào vấn đề trọng tâm học cách dễ dàng Tuy nhiên, để việc chuẩn bị vào quỹ đạo phục vụ thích đáng cho học, cần có định hướng GV vào đề then chốt nội dung học lớp Câu hỏi chuẩn bị tuyệt đối không tùy tiện, cần xếp theo trình tự, có hệ thống Ở phần trình bày câu trả lời HS để khoảng trống để HS hoàn thiện, bổ sung sau GV chuẩn hóa kiến thức lớp b) Tự học lớp HS (trong học khóa) Tự học khơng việc tự học nhà, trước sau học mà tự học trogn tiết học lớp Trong tiết học lớp, GV đóng vai trị người hướng dẫn, gợi mở, cố vấn, trọng tài hoạt động HS Tùy vào nội dung yêu cầu học, GV sử dụng hình thức, phương pháp cho thích hợp Có thể sử dụng phương pháp phát vấn, thảo luận nhóm, phiếu học tập… điều quan trong, GV phải đưa câu hỏi có vấn đề, câu hỏi gợi mở liên quan đến trọng tâm học để thu hút tranh luận, tìm tịi HS tạo cho HS khoảng lặng để HS suy nghĩ, phát vấn đề Ở hoạt động này, HS chỉnh lí, bổ sung nội dung trả lời cịn thiếu sót hay sai lệch trước Nó phù hợp với quy luật nhận thức nói chung người c) Tự học thơng qua hoạt động ngoại khóa, câu lạc văn học Ngồi học khóa, GV tổ chức cho HS tự học trông qua hoạt động ngoại khóa, ngồi lên lớp nhiều hình thức: xem phim, xem kịch chuyển thể từ kịch văn học phối hợp với đồng nghiệp, tổ chuyên môn, đồn thể xây dựng kế hoạch ngoại khóa trình ban giám hiệu để áp dụng quy mô khối lớp trường Những hoạt động giúp HS nhận thức rõ hơn, cảm thụ sâu kiến thức học lớp d) Tự học thông qua việc chấm, trả làm văn Trong kế hoạch giáo dục nay, có xây dựng tiết thực hành viết văn kiểm tra kì, cuối kì Mỗi văn thành lao động HS, phản ánh trình độ HS Đó lần để HS tự ơn tập lại kiến thức, kĩ học Trong trình chấm, GV cần thận trọng, nhận xét mặt ưu điểm, hạn chế, sửa lỗi sai tả, câu từ… Có HS biết làm gì, chưa làm gì, thiếu sót để khắc phục cho Như vậy, hình thức tự học hiệu e) Tự học thơng qua luyện đề thi Ngồi tiết kiểm tra theo chương trình, để phát huy tính tự học, đặc biệt rèn luyện kĩ tạo lập văn bản, GV cần cho HS làm quan với dạng đề thi Qua việc luyện đề, em rèn bước, kĩ phân tích đề, lập dàn ý, diễn đạt, biết cách huy động, xử lí kiến thức đọc hiểu văn đưa vào văn nghị luận Xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị, từ đặc điểm học, viết này, phần sau, thân thiết kế hệ thống câu hỏi tập nhằm nâng cao lực tự học HS nhà, học thông qua luyện đề thi hoạt động đọc hiểu ôn tập chủ đề kí đại Việt Nam 1.2 Thiết kế câu hỏi tập tự học chủ đề kí đại Việt Nam Trong sách giáo khoa chương trình giáo dục hành, hai văn tùy bút Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) kí Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) nằm chương trình học kì I, Ngữ văn 12 Do hai văn thuộc thể loại kí nên năm học trước, giảng dạy ý bám sát đặc trưng thể loại kí so sánh điểm giống khác hai văn q trình học ơn tập Theo hướng dẫn công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 27 tháng năm 2020 hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT trước diễn biến phức tạp dịch COVID-19, năm học 2020-2021, hai văn xây dựng chủ đề tích hợp Kiến thức trọng tâm chủ đề khai thác hai văn kí Theo cơng văn số: 4040/BGDĐT-GDTrH Bộ Giáo dục đào tạo ngày 16 tháng năm 2021 hướng dẫn thực Chương trình GDPT cấp THCS, THPT ứng phó với dịch Covid-19, năm học 2021-2022 tiếp tục hướng dẫn xây dựng hai văn chủ đề tích hợp Điều tạo điều kiện thuận lợi cho GV giảng dạy khai thác hai văn bám sát đặc trưng thể loại, làm rõ giá trị tư tưởng, hay đẹp văn Qua thực tế giảng dạy, thân xinh mạnh dạn đề xuất thiết kế hệ thống câu hỏi tập để đọc hiểu ôn tập hai văn tùy bút Người lái đò sơng Đà (Nguyễn Tn) kí Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) Hệ thống câu hỏi xếp theo tiến trình dạy học Cụ thể: Thứ câu hỏi tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Những câu hỏi giao từ tiết học trước cho HS HS đọc phần Tiểu dẫn tài liệu tham khảo khác trả lời vào soạn Nội dung câu trả lời sử dụng phục vụ nội dung tìm hiểu chung tác giả tác phẩm học Thứ hai câu hỏi đọc hiểu văn Những câu hỏi phần giao từ tiết học trước Trên sở đọc văn trước nhà, HS trả lời Vì vậy, phần chủ yếu câu hỏi phát cảm nhận ban đầu Ngồi ra, có số câu hỏi nâng cao nhằm kích thích suy nghĩ, cảm nhận HS khá, giỏi Nội dung câu trả lời phục vụ cho hoạt động đọc hiểu văn lớp Thứ ba, tập luyện tập – củng cố Các tập sử dụng hoạt động Luyện tập – vận dụng Tùy thuộc vào thời lượng lớp, giáo viên lựa chọn câu hỏi phù hợp, hướng dẫn HS làm lớp tiếp tục hoàn thành nhà Những câu hỏi có tính tổng hợp, phù hợp với trình độ nhiều đối tượng HS, mục đích giúp HS ghi nhớ giá trị nội dung nghệ thuật trọng tâm văn trình trả lời Thứ tư, tập vận dụng: đề nghị luận văn học Nhằm phục vụ cho ôn tập kiểm tra định kì ơn thi Tốt nghiệp THPT, phần thiết kế số dạng đề nghị luận văn học liên quan đến văn bản, bám sát cấu trúc đề thi năm gần Các đề cung cấp cho HS sau học xong toàn văn HS hồn thành q trình học lâu dài ôn thi tốt nghiệp Về đáp án gợi ý, câu hỏi tìm hiểu chung tác giả tác phẩm đọc hiểu văn chủ yếu tái hiện, nhận biết thông hiểu nên không đưa vào nội dung báo cáo Người viết xin phép lựa chọn đáp án số tập, đề luyện tập để mang tính chất tham khảo 1.2.1 Văn Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) a) Câu hỏi tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Câu 1: Em xem lại phần Tiểu dẫn Chữ người tử tù (Ngữ văn 11, tập một) sưu tầm tài liệu ghi lại thông tin tác giả Nguyễn Tuân Câu 2: Em đọc phần Tiểu dẫn sách giáo khoa (Ngữ văn 12), sau tóm lược thơng tin tác phẩm (Xuất xứ, hoàn cảnh, cảm hứng sáng tác) b) Câu hỏi đọc hiểu văn Câu 3: Tìm hiểu vẻ đẹp dịng sơng Đà việc thực yêu cầu sau: Câu 3a: Vẻ đẹp bạo sông Đà qua chi tiết tiêu biểu: Cảnh/ Thông tin Biện pháp Cảm nhận Quãng sông văn nghệ thuật Vách đá thành Mặt ghềnh Hát Lóong Quãng Tà Mường Vát Thác nước “Thạch trận Sông Đà” Câu 3b: Tác giả miêu tả vẻ đẹp trữ tình sơng Đà nào? Trả lời vắn tắt cách ghi thông tin: Vẻ đẹp trữ tình Đặc điểm Nghệ thuật Áng tóc sông Đà Màu nước sông Đà Sự gợi cảm sông Đà Cảnh “thuyền trôi sông Đà” Câu 3c: Em thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua hình tượng sơng Đà? Câu 4: Tìm hiểu hình tượng người lái đị sơng Đà thủy chiến theo gợi dẫn đây: (Còn xa lắm…chân thác) Câu 4a: Sông Đà bày thạch trận để chiến đấu với ơng đị? Câu 4b: Ghi lại chi tiết thể chiến đấu ơng đị với trùng vi thạch trận thứ Câu 4c: Ghi lại chi tiết thể chiến đấu ơng đị với trùng vi thạch trận thứ hai Câu 4d: Ghi lại chi tiết thể chiến đấu ơng đị với trùng vi thạch trận thứ ba hành động, suy nghĩ sau vượt thác Câu 4e: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để thể hình tượng ơng lái đị? Câu 4g: Cuộc chiến đấu người lái đò gợi cho Nguyễn Tuân liên tưởng đến truyền thuyết lịch sử? Hãy ghi lại chi tiết thể điều nêu tác dung Câu 4h: Anh/chị ấn tượng với chi tiết người lái đị vượt thác? Vì sao? Câu 4i: Cuộc thủy chiến tô đậm nét đẹp hình tượng ơng lái đị? Câu 4k: Anh/chị đọc thấy thông điệp nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân gửi gắm qua hình tượng người lái đị sơng Đà? Câu 4l: Hãy so sánh nhân vật Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù nhân vật ơng lái đị tùy bút Người lái đị Sơng Đà Câu 5: Chỉ biểu phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tn tùy bút Người lái đị Sơng Đà theo gợi dẫn đây: Phương diện Biểu văn Khám phá vật phương diện văn hóa, thẩm mĩ Khám phá người phương diện tài hoa, nghệ sĩ Có thiên hướng khai thác ấn tượng, đập mạnh vào giác quan Sử dụng tri thức nhiều ngành, lĩnh vực Thể loại tùy bút, ngơn ngữ xác, góc cạnh, điêu luyện c) Bài tập luyện tập – củng cố Bài 1: Trình bày cảm nhận anh/chị đoạn trích sau đoạn văn khoảng 20 dịng: Hùng vĩ sơng Đà khơng phải có thác đá Mà cịn cảnh đá bờ sơng, dựng vách thành, mặt sông lúc lúc ngọ có mặt trời Có vách đá thành chẹt lịng sơng Đà yết hầu Đứng bên bờ nhẹ tay ném đá qua bên vách Có quãng nai hổ có lần vọt từ bờ sang bờ Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh, cảm thấy đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện 10 Lại quãng mặt ghềnh Hát Lng, dài hàng chục số nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt người lái đị sơng Đà tóm qua Quãng mà khinh suất tay lái dễ lật ngửa bụng thuyền Lại quãng Tà Mường Vát phía Sơn La Trên sơng có hút nước giống giếng bê tơng thả xuống sơng để chuẩn bị làm móng cầu Nước thở kêu cửa cống bị sặc Trên mặt hút xốy tít đáy, quay lừ lừ cánh quạ đàn Không thuyền dám men gần hút nước ấy, thuyền chèo nhanh để lướt quãng sông, y ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua quãng đường mượn cạp bờ vực Chèo nhanh tay lái cho vững mà phóng qua giếng sâu, giếng sâu nước ặc ặc lên vừa rót dầu sơi vào Nhiều bè gỗ rừng nghênh ngang vô ý giếng hút lơi tuột xuống Có thuyền bị hút hút xuống, thuyền trồng chuối ngược biến đi, bị dìm ngầm xuống lịng sơng đến mươi phút sau thấy tan xác khuỷnh sông Tôi sợ hãi mà nghĩ đến anh bạn quay phim táo tợn muốn truyền cảm giác lạ cho khan giả, dung cảm dám ngồi vào thuyền thúng tròn vành cho thuyền máy quay xuống đáy hút sông Đà – từ đáy hút nhìn ngược lên vách thành hút mặt sơng chênh tới cột nước cao đến vài sải Thế thu ảnh Cái thuyền xoay tít, thước phim màu quay tít, máy lia ngược contre- plongée lên mặt giếng mà thành giếng xây toàn nước sông xanh ve thủy tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh vỡ tan ụp vào máy người quay phim người xem Cái phim ảnh thu lòng giếng xốy tít đáy, truyền cảm lại cho người xem phim kí thấy lấy gân ngồi giữ chặt ghế ghì lấy mép rừng bị vứt vào cốc pha lê nước khổng lồ vừa rút lên gậy đánh phèn (Người lái đò sông Đà, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.186-187) Gợi ý: * Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận * Cách giải: - Yêu cầu hình thức: + Viết 01 đoạn văn khoảng 20 câu + Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu + Hiểu yêu cầu đề, có kĩ viết đoạn văn nghị luận - Yêu cầu nội dung: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm (2-3 câu văn) * Phân tích đoạn văn: Đoạn văn hình ảnh sông Đà bạo - Sự bạo thể cảnh đá bờ sông dựng vách thành:

Ngày đăng: 23/06/2023, 08:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w