1.Cơ sở lí luận của vấn đềa. Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợpb. Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 2. Cơ sở thực tiễna. Thực tế giảng dạy Ngữ văn và Địa lí ở trường THPT những năm gần đâyb. Những khó khăn khi giảng dạy một số tác phẩm văn học Việt Nam 1945 – 1975, chương trình ngữ văn 12, tập 13. Tổng quan hướng đề xuất giảng dạy một số tác phẩm văn học Việt Nam 1945 – 1975, chương trình Ngữ văn 12, tập 1
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận vấn đề a Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp b Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 Cơ sở thực tiễn a Thực tế giảng dạy Ngữ văn Địa lí trường THPT năm gần b Những khó khăn giảng dạy mợt số tác phẩm văn học Việt Nam 1945 – 1975, chương trình ngữ văn 12, tập Tổng quan hướng đề xuất giảng dạy một số tác phẩm văn học Việt Nam 1945 – 1975, chương trình Ngữ văn 12, tập II TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÍ TRONG GIẢNG DẠY MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 – 1975, CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 TẬP 1 Bài “Tun ngơn đợc lập” – Hờ Chí Minh Bài thơ “Tây Tiến” – Quang Dũng Bài thơ “Việt Bắc” – Tố Hữu Bài “Đất nước” – Nguyễn Khoa Điềm 5.Bài “Sóng” – Xuân Quỳnh Bài “Người lái đò sông Đà” – Nguyễn Tuân KẾT LUẬN MỞ ĐẦU M Gorki đã từng nói: Văn học là nhân học Học văn để hiểu sâu tâm hồn người, đồng thời để học cách làm người, học tốt, đẹp thật; dạy cho người biết yêu Đẹp dám đấu tranh chống lại Ác, xấu Văn học cao quý thế, song, năm gần đây, học sinh cấp, đặc biệt học sinh trung học phổ thơng có thái độ lơ là, chưa quý trọng môn Văn, học hành còn chểnh mảng, lười nhác, chưa thật giành nhiều thời gian để học văn Cơ chế thị trường, nhu cầu việc làm xã hội tác động nhiều đến tâm lý em, vì môn Văn ngày quan tâm, đầu tư so với môn học khác Điều đòi hỏi người dạy cần phải có đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học truyền thống để văn học tạo cuốn hút, hấp dẫn em học sinh Mà muốn tạo sư hấp dẫn, văn học muốn tơ vẽ cho hay, cho đẹp thì cần có hỡ trợ kiến thức khác Ngồi kiến thức lịch sử, kiến trúc, hợi họa còn có kiến thức địa lí, văn hóa góp phần khiến cho tác phẩm sâu hơn, đa dạng Thấm nhuần tư tưởng, quan điểm Đảng, một phương pháp đổi cải tiến phương pháp dạy học truyền thớng, dạy học tích hợp liên môn nhằm phát triển lực học sinh, trang bị cho học sinh hành trang kiến thức đa chiều, đa ngành, nâng cao vốn sống, kĩ sống cho học sinh Do đó, mỡi giáo viên cần có mạnh dạn đổi phương pháp Khơng chỉ có lịch sử mà văn học còn có mới tương quan chặt chẽ với kiến thức nhiều ngành khác địa lí, văn hóa, du lịch Có thể nói bên cạnh lịch sử lịch sử thì địa lí yếu tớ tạo nên hấp dẫn, chuẩn xác, phong phú cho văn học Theo đó, việc sử dụng kiến thức địa lí văn học biện pháp cần thiết để góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp liên mơn Để giảng dạy tốt tác phẩm văn học đại 1945 – 1975 giáo viên cần có đổi theo hướng tích hợp kiến thức địa lí vào tiết dạy mợt cách hợp lí tạo nên dạy sinh động, lôi cuốn Song, qua thực tế giảng dạy cho thấy giáo viên học sinh đôi lúc còn thiếu sót, chủ quan việc khai thác kiến thức địa lí nên nhiều khiến cho dạy chưa hồn chỉnh mặt nợi dung nghệ thuật Từ nhu cầu đổi giáo dục thực tế giảng dạy , chúng nhận thấy cần thiết việc thực đề tài: “Tích hợp kiến thức địa lí giảng dạy một số tác phẩm văn học Việt Nam 1945 – 1975 chương trình Ngữ văn lớp 12 – tập 1” NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận vấn đề a Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp Trong dạy học bợ mơn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (Theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành một “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vớn có mơn học, ví dụ: lồng ghép nội dung văn học lịch sử (để tìm hiểu hồn cảnh xã hợi tác giả, tác phẩm) lồng ghép văn học với kiến thức địa lí (để khai thác đa diện hình tượng nghệ thuật vị trí địa lí, hướng chảy, dòng chảy dòng sơng, nét đẹp văn hóa, ý nghĩa hình tượng nghệ thuật đối với đời sống người); lồng ghép dạy học môn lịch sử với kiến thức địa lí (để thấy tầm quan trọng địa hình, lãnh thổ việc bớ trí phòng ngự, chiến tuyến) từ định hướng xây dựng mơn học tích hợp từ mơn học truyền thớng Tích hợp một quan điểm giáo dục đã trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông xây dựng chương trình môn học nhiều nước giới Nó còn tư tưởng, nguyên tắc, quan điểm đại giáo dục Hiểu đúng làm đúng q trình tích hợp đem lại hiệu cụ thể đối với từng phân môn một thể thống nhất môn học tiểu học Tư tưởng tích hợp bắt nguồn từ sở khoa học đời sống Mọi tình huống xảy cuộc sống tình huống tích hợp Khơng thể giải mợt vấn đề nhiệm vụ lí luận thực tiễn mà lại không sử dụng tổng hợp phối hợp kinh nghiệm kĩ đa ngành nhiều lĩnh vực khác Tích hợp nhà trường sẽ giúp học sinh học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phương pháp khối lượng tri thức tồn diện, hài hòa hợp lí giải tình huống khác mẻ cuộc sống đại Khi soạn giảng thiết kế dạy giáo viên cần xác định rõ: - Mục tiêu dạy - Những nợi dung cần tích hợp - Phương pháp tích hợp phương tiên dạy học cần thiết - Thiết kế hệ thống câu hỏi theo trình tự hợp lý (định hướng phát triển lực học sinh) Trong trình lên lớp giáo viên dạy học tích hợp theo nhiều cách khác Việc lưa chọn cách thức tùy thuộc vào nội dung cụ thể từng phân môn từng học Chẳng hạn: + Tích hợp thơng qua việc kiểm tra cũ + Tích hợp thơng qua việc giới thiệu + Tích hợp thơng qua câu hỏi tìm hiểu + Tích hợp thơng qua phương tiện dạy học bảng phụ, tranh ảnh, thiết bị cơng nghệ thơng tin + Tích hợp thơng qua nội dung từng phần hay tổng kết học + Tích hợp thơng qua hệ thớng tập ( lớp nhà ) + Tích hợp thơng qua hình thức kiểm tra + Tích hợp gắn với đời sống xã hội, rèn kỹ sống cho học sinh Tóm lại, để việc dạy học theo hướng tích hợp môn Ngữ văn đạt hiệu tốt, cần có giải pháp đồng bợ Trước hết, phía quan chủ quản, Bộ Giáo dục Đào tạo cần triển khai nhanh chóng việc tập h́n dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên Ngữ văn Các quan quản lý Bộ nên tạo điều kiện cho giáo viên sở tổ chức xây dựng chuyên đề, trao đổi rút kinh nghiệm việc dạy học theo hướng tích hợp Các thầy giáo trực tiếp đứng lớp phải nắm vững nguyên tắc tích hợp: bám sát chuẩn kiến thức - kỹ năng, đảm bảo phù hợp với nội dung học, phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể đơn vị đối tượng học sinh Việc tích hợp làm cho học sinh động, gắn với thực tế không làm tải nội dung học b Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 So với văn học trước sau đó, văn học 1945-1975 có diện mạo riêng, với đặc điểm quy luật vận động riêng Dưới lãnh đạo Đảng đường lối văn nghệ Đảng nhân tớ có tính chất định tạo nên văn học thống nhất khuynh hướng tư tưởng, tổ chức quan niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn – chiến sĩ Về mặt thi pháp, từ góc đợ thi pháp, hình dung diện mạo văn học 1945-1975 qua hệ thớng thể loại Bởi vì thể loại văn học vừa tượng lịch sử, vừa nhân tố loại hình Văn học Việt Nam 1945-1975 rất đa dạng phong phú thể loại Ngay từ thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, thơ đã gặt hái nhiều thành tựu đáng kể Qua sáng tác bút tiêu biểu Tố Hữu, Quang Dũng, Hồng Cầm, Nguyễn Đình Thi, Hồng Trung Thơng, Thơi Hữu, Hữu Loan…, thơ cách mạng đã tạo một nội dung hình thức thể loại khác xa với thơ trữ tình năm ba mươi Diện mạo văn xuôi kiểu hình thành qua trang bút kí, kí sự, truyện ngắn Trần Đăng, Nguyễn Huy Tưởng, Nam Cao, Tơ Hồi, Kim Lân, Hồ Phương Nhưng phải sau hoà bình lập lại, nhất từ năm sáu mươi, thể loại văn học phát triển rực rỡ Có phát triển rực rỡ ấy nhờ công sức nhiều hệ cầm bút Giai đoạn từ năm 1958 đến 1964 gọi thời kì hồi sinh hàng loạt nhà thơ “tiền chiến” Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Tế Hanh… Văn xuôi phát triển mạnh mẽ với nhiều bút thuộc hệ khác nhau: Nguyễn Tn, Tơ Hồi, Bùi Hiển, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Thế Phương, Vũ Tú Nam, Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải, Lê Khâm, Hữu Mai, Nguyễn Kiên, Đào Vũ, Vũ Thị Thường… Từ 1965 đến 1975, một cao trào sáng tác phục vụ cuộc kháng chiến chống Mĩ phát động Đây thời kì xuất hàng loạt nhà thơ trẻ có giọng điệu riêng mợt hệ mới: Lê Anh Xuân, Phạm Tiến Duật, Thu Bồn, Bùi Minh Quốc, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu, Trần Đăng Khoa, Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mĩ Dạ… Về văn xuôi, bên cạnh Nguyên Ngọc, Nguyễn Khải, Lê Khâm (Phan Tứ), lên Nguyễn Minh Châu, Chu Văn, Đỡ Chu, Ma Văn Kháng (ngồi Bắc) Nguyễn Thi, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức (trong Nam) Có thể nói, giai đoạn 1945-1975, văn học Việt Nam không thiếu một thể loại nào: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, loại kí, bao gồm kí sự, bút kí, tuỳ bút, truyện kí, thể thơ: thơ trữ tình, thơ trào phúng, truyện thơ, trường ca… Chính phong phú, đa dạng mặt thể loại văn học 1945 – 1975 đã làm văn học Việt Nam thay đổi đa chiều, đa diện, đa sắc màu mảnh đất màu mỡ cho muốn khám phá nghiên cứu Cơ sở thực tiễn a Thực tế giảng dạy Ngữ văn và Địa lí trường THPT những năm gần Thực tế cho thấy, cứ mỗi kì thi trường THPT thầy, cô giáo lại nhiều phen cười nước mắt nhiều học sinh thể khả “phi thường” đến mức khiến giáo viên giật mình vì tiếp thu em với kiến thức mà mình đã truyền thụ Ví dụ cụ thể thơ Tây Tiến nhà thơ Quang Dũng, học sinh Thái Long Vĩ (học sinh lớp 12/5 trường THPT Phạm Phú Thứ) viết: Tây Tiến là tên một địa danh ở vùng miền Tây Bắc xa xôi và hiểm trở, cũng là tên của đơn vị được Quang Dũng thành lập Hay câu thơ tinh tế như: Mai Châu mùa em thơm nếp xôi đã học sinh hiểu sai tán rất thô: Các chiến sĩ Tây Tiến hành quân vất vả, đói và khát; vậy, ngửi thấy mùi cơm nếp, chiến sĩ dằn lòng, khơng hề kêu ca đói khát.(học sinh Nguyễn Hồng Long trường THPT Thái Phiên) Đến Nguyễn Tuân – một bút tài hoa uyên bác qua “cách cảm” học sinh với kiến thức chắp vá lại hóa thành “mợt bút chun viết về dịng sơng, mợt sớ là sơng Đà Sơng Đà cịn có tên khác là sông Hương của xứ Huế thơ mộng, là dịng sơng của thi ca Do sớng, gắn bó gần đời với mảnh đất và người xứ Huế nên Nguyễn Tuân đã tạc nên hình tượng sông Đà đặc sắc với thủy trình cụ thể, rõ ràng” (học sinh Lê Khắc Tiệp trường THPT Sào Nam) Khi thi địa lí, trình bày gió mùa đơng bắc có thí sinh viết: gọi là gió mùa đơng bắc bởi loại gió này hoạt đợng ở vùng đơng bắc nước ta Về nguồn gớc thay vì nói từ khới khí lạnh phương bắc x́t phát từ cao áp Xi-bia thì thí sinh lại nói x́t phát từ cao áp Kơ Nia, cao áp Cam-pu-chia thổi vào Việt Nam Phạm vi hoạt đợng gió mùa đơng bắc chủ yếu từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 16 độ trở ra) thì thí sinh lại viết mợt cách rất hùng hồn rằng gió mùa đơng bắc chủ yếu hoạt đợng phía bắc nước ta phía nam thì bị chặn lại dãy… Bạch Hổ Hẳn thí sinh chỉ nhớ Bạch (trắng), còn gì bạch không sao, ngựa bạch (Bạch Mã) hay hổ bạch (Bạch Hổ) Nguyên nhân thì có nhiều, có lẽ khơng thể bỏ qua việc học tập tiếp thu kiến thức hai phân mơn Địa lí Ngữ văn đối với em vừa yếu, vừa thiếu Vậy cho học sinh học địa lí (cụ thể địa lí Việt Nam) đỡ nhàm chán, linh hoạt, khắc sâu kiến thức Ngược lại, học sinh học môn Ngữ văn vẫn có liên hệ nắm kiến thức mơn địa lí? Đây mợt vấn đề nan giải, đòi hỏi người giáo viên cần phải tự học, không ngừng trau dồi chuyên môn, bổ sung kiến thức bợ mơn khác b Những khó khăn giảng dạy một số tác phẩm văn học Việt Nam 1945 – 1975, chương trình ngữ văn 12, tập Tồn phát triển hoàn cảnh lịch sử đặc biệt - 30 năm đất nước có chiến tranh, văn học 1945 - 1975 đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh mà lịch sử, cách mạng giao phó là: tìm hiểu, khám phá, ngợi ca nét đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhân dân chiến đấu xây dựng Với nhiệm vụ chủ yếu phục vụ công cuộc kháng chiến, cảm hứng chủ đạo, chi phối hầu hết sáng tác giai đoạn văn học 1945 1975 cảm hứng lãng mạn Đó trang viết khẳng định lí tưởng cuộc sống mới, vẻ đẹp người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tợc Và trang viết thấm nhuần tinh thần lạc quan cách mạng ấy đã cổ vũ tinh thần chiến đấu cho chiến sĩ “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước/ Mà lịng phơi phới dậy tương lai” Đó còn nguồn động viên nâng đỡ người Việt Nam vượt qua gian lao thử thách máu lửa chiến tranh, tạo nên chiến công hiển hách, đến chiến thắng lẫy lừng Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 hình thành một quan niệm nhà văn – chiến sĩ Và giai đoạn văn học đa dạng mặt thể loại thi pháp nên để tìm hiểu cho cặn kẽ, hết ngóc ngách điều khơng tưởng Đa phần học sinh tḥc thơ mà hay chế thơ, không nắm kiến thức trọng tâm, còn lan man, diễn xi ý thơ; đọc truyện ngắn mà lại hay chắp vá với khác, khơng tḥc cớt truyện, khơng phân tích nhân vật, khơng khai thác hết tín hiệu nghệ thuật Lượng kiến thức mà em cần tiếp thu q nhiều, khơng chỉ có mơn Ngữ văn thường tâm lí em nghĩ chỉ cần “bịa ra”, “có chữ” có điểm nên chủ quan, lười nhác, đới phó, học qua loa Càng ngày c̣c sớng thay đổi, cách tiếp cận đối với vật, tượng ngày cụ thể hơn, xác Báo chí, sách giáo khoa, phương tiện truyền thơng ngày phổ biến song khơng phải lúc hồn tồn xác Vì vậy đòi hỏi người đọc, nhất học sinh cần có khơn ngoan lựa chọn, chọn lọc thông tin cho chuẩn xác, cho mẻ Không chỉ với người học, mà với người dạy vấp phải khơng khó khăn: làm để khơi hứng thú, khơi gợi sáng tạo tạo say mê tiết dạy lồng ghép, tích hợp khơng phải điều đơn giản Bên cạnh đó, cần nắm rõ kiến thức hồn cảnh lịch sử, văn hóa để có nhìn chân xác tác phẩm vấn đề khó khăn Có thể khẳng định rằng, để giảng dạy tiếp thu, truyền thụ kiến thức văn học Việt Nam 1945 – 1975 việc dễ dàng Nó đòi hỏi nỡ lực rất lớn từ phía người học người dạy tạo nên nhịp nhàng để tiếp thu truyền thụ tạo nên học thật bổ ích Tổng quan hướng đề xuất giảng dạy một số tác phẩm văn học Việt Nam 1945 – 1975, chương trình Ngữ văn 12, tập Văn học Việt Nam 1945 – 1975 văn học đa dạng phong phú mặt thể loại Trong chương trình Ngữ văn 12 tập thì chủ yếu thơ trữ tình, bút kí, tùy bút khai thác hết tín hiệu nghệ thuật điều dễ dàng nhất đối với giáo viên trẻ, còn kinh nghiệm Nhiều giáo viên chọn cách khai thác thi pháp, đặc điểm bản, khuynh hướng…song, khai thác nội dung theo hướng tích hợp kiến thức địa lí thì không nhiều giáo viên vận dụng, phát huy hết khả GV tích hợp từng thời điểm, GV vận dụng kiến thức đã học sẽ học chương trình để dạy một đơn vị kiến thức Có kiến thức tích hợp tḥc phân mơn này, thuộc phân môn khác Điều quan trọng GV phải thực linh hoạt Đối với đơn vị kiến thức cũ (đã dạy), giáo viên tích hợp nhằm củng cố ôn tập, so sánh đối chiếu, đồng thời rèn cho học sinh ý thức kỹ vận dụng “cái đã biết” để xử lý vấn đề trước mắt, hình thành “cái cần biết” Đối với đơn vị kiến thức sẽ hình thành (sẽ dạy), GV đưa để gợi mở, giúp HS hình dung mối quan hệ đơn vị kiến thức chương trình, đồng thời qua khơi gợi tinh thần ham hiểu biết, muốn khám phá học sinh – tức tăng hứng thú cho người học Hướng tích hợp góp mợt phần rất lớn việc tăng thêm hiệu trình dạy học Ngữ văn Phạm vi tích hợp Văn – Địa lý tích hợp mở rợng theo hướng vận dụng kiến thức hiểu biết địa danh để lý giải rõ một số chi tiết hình ảnh nghệ tḥt GV tích hợp thơng qua câu hỏi kiểm tra cũ, thơng qua việc giới thiệu mới, tích hợp thơng qua câu hỏi tìm hiểu bài, tích hợp thông qua phương tiện dạy học tranh, ảnh, máy chiếu tích hợp thơng qua hình thức kiểm tra… II TÍCH HỢP KIẾN THỨC ĐỊA LÍ TRONG GIẢNG DẠY MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 – 1975, CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 TẬP 1 Bài “Tuyên ngơn đợc lập” – Hờ Chí Minh Bản Tun ngơn đợc lập văn kiện lịch sử có gía trị mặt, nhất trị, tư tưởng có ý nghĩa lịch sử sâu sắc Trong hồn cảnh đời Tun ngơn đợc lập có nhắc đến di tích lịch sử sớ nhà 48 phố Hàng Ngang – nơi đời Tuyên ngôn độc lập Và quảng trường Ba Đình lịch sử nơi Bác Hồ đã đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Vì Bác lại chọn nơi điều có ý nghĩa sao? Giáo viên tích hợp kiến thức địa lí để làm rõ: - Tích hợp kiến thức địa lí để làm rõ hoàn cảnh đời bản Tuyên ngôn độc lập Khi giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục tiểu dẫn, việc hướng dẫn em tìm hiểu khái quát tác giả Hồ Chí Minh, tác phẩm Tuyên ngôn độc lập thì không hướng dẫn em tìm hiểu hoàn cảnh đời Tun ngơn đợc lập Giáo viên phát vấn giảng giải mở rộng kiến thức: + Giáo viên nêu câu hỏi: Các em dựa vào sách giáo khoa nêu hoàn cảnh đời của Tuyên ngôn độc lập? Sau học sinh trả lời, giáo viên giúp em mở rợng kiến thức bằng cách gợi mở: Các em có biết vì Bác lại soạn thảo Tuyên ngôn độc lập tại nơi khơng? Gv diễn giải, mở rợng hơn: Đây nhà cụ Trịnh Phúc Lợi, chủ cửa hàng tơ lụa Phúc Lợi tiếng Hà Nội từ năm đầu kỉ 20 Ban đầu, cửa hiệu tơ lụa Phúc Lợi nhà hai tầng sau cụ Trịnh Phúc Lợi trao quyền thừa kế cho vợ chồng người trai ông Trịnh Văn Bô bà Hoàng Thị Ninh Hồ, nhà cải tạo thành tầng Với uy tín mợt sở cách mạng tiền khởi nghĩa, sau giành quyền, Trung ương Đảng định chọn nhà làm nơi làm việc cho Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong thời gian từ ngày 25-8 đến 2-9-1945, nhà nơi Bác Hồ viết Tuyên ngôn độc lập, họp với Trung ương Đảng đề sách quan trọng như: Nội dung Tuyên ngôn độc lập, tổ chức Lễ Quốc khánh thành lập phủ lâm thời Hiện tại, nhà số 48 phố Hàng Ngang trở thành di tích cách mạng quan trọng Hà Nợi Với người dân Hà Nội, nhà trở thành niềm tự hào chứng nhân lịch sử quan trọng Nơi từ lâu trở thành nơi trưng bày kỉ vật Bác Hồ Tầng thường trưng bày theo chuyên đề để người dân hiểu giai đoạn hoạt động cách mạng Bác Hồ Tư tưởng Hồ Chí minh Tầng nhà lưu giữ tồn bợ kỷ vật, từ bàn bác viết Tuyên ngôn, bàn ăn, phòng tiếp khách q́c tế… - Tích hợp kiến thức địa lí về quảng trường Ba Đình lịch sử: GV dẫn dắt: số 48 Hàng Ngang nơi Hồ Chí Minh soạn thảo Tuyên ngôn để đến ngày 2-9-1945 Người đã đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quảng trường Ba Đình lịch sử Theo em, vì Người lại chọn quảng trường Ba Đình để đọc Tuyên ngôn mà nơi khác? Ảnh: Quảng trường Ba Đình + GV cho HS xem phim tư liệu, xem tranh ảnh về quảng trường Ba Đình, sau đó tích hợp, bở sung, chốt ý: Ba Đình tên cuộc khởi nghĩa diễn Thanh Hóa khởi nguồn phong trào Cần Vương chống Pháp vua Hàm Nghi khởi xướng,đứng đầu Để tổ chức c̣c mít tinh lớn thức cơng bớ tun cáo đợc lập vào ngày 2/9/1945, vấn đề phải chọn một địa điểm thích hợp Trong sớ nhiều phương án địa điểm đưa ra, ći có nơi đề x́t: một Khu Việt Nam học xá (Đại học Bách khoa Hà Nội ngày nay), quảng trường trước Nhà hát lớn Hà Nội vườn hoa Ba Đình Nhưng Khu Việt Nam học xá lại xa trung tâm quảng trường phía trước Nhà hát lớn Hà Nợi lại tỏ chật chợi Và đích thân Chủ tịch Hồ Chí Minh đã định chọn vườn hoa Ba Đình Điều hồn tồn khơng phải ngẫu nhiên Ngồi việc đáp ứng yêu cầu phù hợp với việc tập trung đông đảo hàng chục vạn quần chúng giới, nơi trung tâm phù hợp việc lại, vườn hoa Ba Đình nơi đặt Phủ tồn quyền, biểu tượng cho hợ thực dân Pháp lúc bấy Chọn một nơi để tuyên cáo với toàn giới đời nước Việt Nam khẳng định đanh thép độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thông qua Tuyên ngôn Đợc lập Như Chủ tịch Hồ Chí Minh tun bớ c̣c họp Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cợng hòa hai ngày sau Người trình cuộc họp dự thảo Tuyên ngôn độc lập: “Chúng ta đọc để đồng bào ta nghe mà cịn cho Chính phủ Pháp và nhân dân Pháp, cho nước đồng minh nghe” (trích hồi ký luật gia Vũ Đình Hòe, Bợ trưởng Bợ Q́c gia giáo dục Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa) Bài thơ “Tây Tiến” – Quang Dũng Quang Dũng nhà thơ đa tài thơ Tây Tiến thể rõ lối viết: Thi trung hữu họa, thi trung hữu nhạc Khơng chỉ có chất thơ mà còn đầy chất nhạc, chất họa Giáo viên cần làm rõ phong cách phóng khống, hào hoa, lãng mạn tác giả thơ “Tây Tiến” nhắc nhiều đến địa danh, vùng miền Tây Bắc, bên cạnh còn nói nhiều đến kỉ niệm tình quân dân, tình đồng chí tạo qua trình hành quân điều kiện thời tiết khắc nghiệt qua địa hình dớc đá chênh vênh đồn qn Tây Tiến Cũng từ cung đường Tây Bắc đã sương mù che lấp, qua mái nhà sàn ẩn hiện, qua tiếng gầm thét dòng sông Mã oai hùng… GV cho học sinh đọc phần tiểu dẫn, tìm hiểu vị trí địa lí vùng Tây Bắc, cho hs xem sơ đồ, xem phim tài liệu ngắn Tây Bắc địa bàn hoạt đợng đồn qn Tây Tiến: Sơn La, Lai Châu, Hồ Bình, miền Tây Thanh Hố (Việt Nam), Sầm Nưa (Lào) địa bàn rộng lớn, hoang vu, hiểm trở, rừng thiêng nước đợc, có vị trí chiến lược vơ quan trọng, nhiều dãy núi cao, chênh vênh, vực sâu Ảnh: Bản đờ địa lí vùng Tây Bắc GV phân tích, diễn giảng về mợt sớ địa danh vùng Tây Bắc nhắc đến các câu thơ để khai thác sâu ý thơ Ví dụ câu: Sơng Mã xa Tây Tiến ơi! GV tích hợp, mở rộng kiến thức: vì nhớ Tây Tiến nhớ đến dòng sông Mã? Mở đầu thơ xuất hình ảnh sông Mã – một chứng nhân gắn bó bao kỉ niệm với Tây Tiến lẽ địa bàn hoạt động Tây Tiến gắn liền với sông Sông Mã một sơng Việt Nam Lào có chiều dài 512 km Trong phần lãnh thổ Việt Nam dài 410 km phần lãnh thổ Lào dài 102 km Sơng Mã có hai nguồn từ tỉnh Điện Biên từ Lào Nguồn thứ nhất bắt đầu bằng hợp lưu suối vùng biên giới Việt - Lào xã Mường Lói, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Nguồn thứ hai bắt đầu từ sườn phía Bambusao Hai nguồn đổ vào Thanh Hóa qua địa phận tỉnh Sầm Nưa Trong thơ, sông Mã không còn sông vô hồn địa lí mà dòng chảy śt dọc thơ, chở nặng nỡi niềm cảm xúc khó qn, kỉ niệm buồn vui mà Tây Tiến đã đã qua - GV yêu cầu hs đọc đoạn và trả lời: Tác giả đã liệt kê hàng loạt địa danh nhắc đến câu thơ đoạn 1? Theo em, dựa vào đâu tác giả lại có xúc cảm đó? + HS đọc và trả lời: Tác giả liệt kê hàng loạt địa danh qua câu thơ: …Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về đêm …Nhà Pha Luông mưa xa khơi …Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người …Mai Châu mùa em thơm nếp xôi GV phân tích, diễn giảng thêm vì lại có những câu thơ đó dựa vào kiến thức về địa lí: Ảnh: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi GV có thể tích hợp, diễn giảng: Từ TP Thanh Hóa, vượt quãng đường gần 300km vượt qua nhiều dốc cheo leo, quanh co theo triền núi, cắt rừng vượt qua nhiều núi cao, śi sâu đến Sài Khao Xa xa, đỉnh núi Pha Luông cao 1.507 mét so với mặt nước biển-là đỉnh núi cao nhất tỉnh Thanh Hóa lờ mờ sương núi Nơi ấy, chàng trai binh đoàn Tây Tiến đã “gục súng mũ bỏ quên đời” để bảo vệ dải đất miền Tây Thanh Hóa Nếu Sài Khao sương xuống rồi, mỏi mệt mà vẫn hành quân thì Mường Lát, chàng lính ấy lại vui vẻ đón sơn nữ sau một ngày lao động đêm bắt đầu buông Ở miền núi sẩm tối, sương xuống bàng bạc, thời khắc tranh tối tranh sáng ấy, ngòi bút tài hoa Quang Dũng thay vì viết “màn đêm buông” “hơi đêm”, một cách thể táo bạo Nhưng dùng “hơi đêm”, nghĩa “mới vào đêm”, “đêm chưa sâu” khơng thể lợt tả hết vẻ n tĩnh, bí ẩn bằng “đêm hơi” Thủ pháp đảo ngữ dùng để