ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CƯ JUT TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH SÁNG KIẾN TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Ở LỚP 9 Tác giả Trần Thị Thủy Chức vụ Giáo viên Cư Jut, năm 2021 ỦY BAN[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CƯ JUT TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH SÁNG KIẾN TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Ở LỚP Tác giả: Trần Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên Cư Jut, năm 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CƯ JUT TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH SÁNG KIẾN TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Ở LỚP Lĩnh vực: Chuyên môn Tác giả: Trần Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Tất Thành Cư Jut, năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Về phía giáo viên 2.2.2 Về phía học sinh 2.3 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Những lưu ý tích hợp kiến thức liên mơn: 2.3.2 Công việc thiết kế dạy 2.3.3 Kế hoạch dạy 2.3.4 Công việc tổ chức dạy học Đọc – hiểu văn lớp 10 2.3.5 Những mơn học tích hợp 12 2.3.6 Một số cách thức tích hợp 15 2.4 Kết đạt 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 3.1 Kết luận 26 3.2 Kiến nghị 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Từ đổi chương trình, thay sách giáo khoa mơn Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn xưa kia, gộp lại tên chung môn Ngữ văn Ngay từ tên gọi mơn học cho thấy rõ tính tích hợp Từ đây, tích hợp nội phân môn người giáo viên sử dụng bước mang lại hiệu dạy Do đó, tiết dạy phân mơn có chuẩn bị, triển khai vấn đề khác khiến học Ngữ văn sôi nổi, hứng thú Nội dung kiến thức khối nâng theo mức độ cao dần, giúp thầy trị có cảm giác khám phá điều mẻ chinh phục đỉnh núi tri thức Công việc thảo luận theo nhóm, theo bàn; việc tích hợp nội ba phân môn người dạy sử dụng nhiều dạy khiến nội dung kiến thức chúng có mối quan hệ khăng khít với Thế tác động từ nhiều phía dẫn tới việc học sinh em học sinh lớp nói chung Trường Trung học sở Nguyễn Tất Thành nói riêng khơng thích học mơn Ngữ văn Có em bị phân tán điện thoại thơng minh, internet, game phần thiếu quan tâm từ phía gia đình Cịn phần nhiều học sinh cho mơn Ngữ văn khơng có tính ứng dụng cao môn học khác Nguyên nhân tiết học Ngữ văn đơn điệu, có đổi chưa khỏi tính lí thuyết khơ khan, thiếu tính thực tế Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy tích hợp nội phân mơn chưa giúp học sinh thích thú với mơn học Theo tơi, mơn học khác có tính ứng dụng cao môn Ngữ văn (như số đông học sinh nghĩ) người giáo viên lại khơng tích hợp vào q trình dạy học Ngữ văn để học thêm sinh động, để học sinh khơng cịn thấy cảm giác chán nản 3 Xuất phát từ suy nghĩ trên, tơi thấy tích hợp kiến thức liên môn dạy học Ngữ văn để học sinh hứng thú, phát huy tính sáng tạo chủ động, tích cực đem lại hiệu cao q trình dạy - học Ngữ văn cần thiết thu hút nhiều quan tâm q thầy, giáo Vì , tơi chọn đề tài: “Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Đọc – hiểu văn lớp 9” làm đề tài nghiên cứu để anh chị em đồng nghiệp trao đổi, giúp học sinh có hứng thú học Ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ Văn nói chung phân mơn Văn học nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu Người giáo viên có kế hoạch dạy học hợp lí, tích hợp với kiến thức môn học khác giúp học sinh hứng thú học Văn, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo thân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số văn Sách giáo khoa Ngữ văn tập tập , NXB Giáo dục, 2007 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp trao đổi – thảo luận - Phương pháp làm việc cá nhân - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp đối chiếu, so sánh, tổng hợp 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp 9, trường THCS Nguyễn Tất Thành – CưJút - ĐăkNông - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 15/09/2018 đến ngày 15/05/2019 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề Tích hợp hiểu “sự phối hợp tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với thực tiễn để chúng hỗ trợ nhau, phối hợp với nhằm tạo nên kết tổng hợp nhanh chóng vững chắc” (trang 27, Chương trình THPT mơn Ngữ văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT) Tích hợp liên mơn hợp nhất, hịa hợp, kết hợp nhiều lĩnh vực tri thức môn học Tích hợp kiến thức liên mơn địi hỏi khả liên tưởng, lựa chọn tri thức khả kết hợp tri thức nhiệm vụ giải vấn đề Mục đích phương pháp nhằm giúp học sinh phát huy lực thân Như vậy, tích hợp xem phương pháp tiến hành hoạt động dạy học, liên môn đề cập tới phạm vi nội dung kiến thức có khả tiếp cận dạy học Ở mơn Ngữ văn, tích hợp khơng dừng lại việc tích hợp nội phân mơn mà cịn cần phải tích hợp kiến thức liên mơn (với Lịch sử, Địa lí, Sinh học, Giáo dục cơng dân, Mĩ thuật, Âm nhạc…) Giữa môn Ngữ văn môn học khác có liên quan mật thiết chặt chẽ Kiến thức mơn bổ sung, hỗ trợ cho giúp cho kiến thức môn Ngữ văn mở rộng phong phú sinh động Chính vậy, nhiệm vụ người giáo viên phải tiếp cận, nghiên cứu vận dụng phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học Ngữ văn nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh cách hiệu qủa, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục Thực tế, chương trình Trung học sở (THCS), môn Ngữ văn lớp mơn học có nhiều tiết (5 tiết/ tuần) Số tiết phân cho ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn Riêng phân môn Văn học thường chiếm từ đến hai tiết tuần 5 Qua tiết dự đồng nghiệp, nhận thấy tiết dạy, phần nhiều giáo viên chưa có mở rộng phạm vi kiến thức nhiều lĩnh vực Chính thế, học môn Ngữ văn, em thường tiếp cận kiến thức độc lập riêng môn Ngữ văn mà chưa có liên hệ với mơn khác Đó nguyên nhân mà học sinh chưa hứng thú với môn học dẫn đến nắm kiến thức chưa sâu, chưa áp dụng kiến thức vào đời sống Qua nhiều năm đứng lớp, tơi thấy việc tích hợp kiến thức liên môn vào dạy học Ngữ văn dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn mà xuất phát từ đòi hỏi thực tế cần phải khắc phục, xóa bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín nội phân môn, biệt lập với môn khác Vận dụng quan điểm vào dạy học Ngữ văn cách thức để khắc phục, hạn chế lối dạy học độc lập môn học, nhằm nâng cao lực sử dụng kiến thức kĩ mà học sinh lĩnh hội được, đảm bảo cho học sinh khả huy động có hiệu kiến thức kĩ để giải tình có ý nghĩa Mặt khác, tránh nội dung, kiến thức kĩ trùng lặp; đồng thời lĩnh hội nội dung, tri thức lực mà môn học hay phân môn riêng rẽ Như vậy, xét lí luận thực tiễn, phương pháp dạy học tích cực, góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Văn học nói riêng 2.2 Thực trạng vấn đề Qua q trình cơng tác, tơi nhận thấy có nhiều tiết học Văn chưa thực đạt hiệu giáo dục mong muốn Nguyên nhân hai phía: phía người dạy (giáo viên) phía người học (học sinh) 2.2.1 Về phía giáo viên Quan sát thực tế dạy học, nhận thấy đa số giáo viên đứng lớp có ý thức áp dụng quan điểm tích hợp vào q trình giảng dạy, chất lượng học tập mơn Ngữ văn có bước tiến rõ rệt, học sôi hơn, học sinh nắm kiến thức sâu Bởi vậy, phương pháp dạy học tích hợp phương pháp hoàn toàn đắn, phù hợp với xu thời đại Ví dụ, dạy Những ngơi xa xôi, trước lời giới thiệu vào mới, giáo viên cho học sinh nghe đoạn mở đầu hát Cô gái mở đường nhạc sĩ Xuân Giao Sau cho học sinh nghe xong, giáo viên hỏi: Đoạn hát viết ai, thời kì lịch sử Việt Nam? Điều dễ dàng tạo cho học sinh tâm vui vẻ, sảng khoái để đón nhận nội dung học Việc giới thiệu có lời văn chuyển ý khéo léo, logic gây ý học sinh, hay đoạn nhạc ngắn có nội dung phù hợp với nội dung dạy làm nên thành công không nhỏ người giáo viên Tuy nhiên thời lượng tiết học có hạn nên có giáo viên tập trung vào việc truyền tải nội dung học cách rập khuôn theo thơng tin có sẵn sách giáo khoa mà chưa trọng sâu khai thác vấn đề có liên quan Một phận giáo viên khác dạy tác phẩm văn học lúng túng khâu thiết lập hệ thống câu hỏi (hệ thống câu hỏi khơng logic, khơng mang tính bao qt ) Cũng có khơng giáo viên thể nội dung tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy song dừng lại lý thuyết (nói miệng) khơng đưa dẫn chứng trực quan để minh họa cụ thể, sinh động Điều khiến cho tiết học trở nên khơ khan, sáo rỗng em nghe mà chưa thấy Ví dụ, dạy văn Làng (Kim Lân), thay hỏi học sinh: Hãy kể hình ảnh vốn gắn bó, thân thuộc với làng quê?, người giáo viên nên hỏi: Em hát hát có từ Làng? mở cho học sinh nghe hát Làng nhạc sĩ Văn Cao đồng thời chiếu Slide hình chụp hàng tre, đồng lúa, cổng làng, đa, bến nước, sân đình Từ hát nghe hình ảnh vừa quan sát, học sinh dễ dàng hình dung làng quê vùng Bắc Bộ nào? Như vậy, lúc môn Âm nhạc Mỹ thuật người giáo viên khéo léo đưa vào dạy thông qua thao tác môn Tin học Một nguyên nhân khác dẫn đến tiết Văn học không gây hứng thú cho học sinh người giáo viên thiếu nhiệt tình q trình tìm tịi, sưu tầm kiến thức liên quan bổ sung cho nội dung dạy dẫn đến khả tích hợp cịn hạn chế Thay dùng phương pháp trao đổi, thảo luận làm việc cá nhân để phát huy tính chủ động, tích cực học sinh lại sử dụng phương pháp thuyết trình, áp đặt buộc học sinh hiểu theo cách 2.2.2 Về phía học sinh Trường THCS Nguyễn Tất Thành - nơi công tác vốn có khơng học sinh hiếu học song nhiều em lơ là, chểnh mảng, đua đòi chí muốn bỏ học lớp khơng tìm thấy niềm vui học tập (nhất mơn Ngữ văn) Các em thường thiên môn khoa học tự nhiên cho Văn học không giúp nhiều việc học sau em Có nhiều em không nhớ tên tác giả năm sáng tác tác phẩm, không nắm nội dung tác phẩm… Là học sinh lớp mà em mơ hồ hai giai đoạn lịch sử tương ứng với hai kháng chiến chống hai đế quốc sừng sỏ nhân dân ta Ví dụ, hỏi: “Bài thơ Đồng chí sáng tác vào năm viết người lính thời kì lịch sử nước ta?” học sinh trả lời năm sáng tác 1948 lại hồn nhiên trả lời: “Bài thơ Đồng chí viết người lính thời kì chống Mĩ” Điều dễ hiểu, học sinh khơng có chuẩn bị bài, đọc sách, khả ghi nhớ kém, chưa có tư sáng tạo, chưa nắm bắt mối liên hệ thời đại thông qua môn Lịch sử với giá trị phản ánh tác phẩm Mặt khác, học sinh dựa dẫm nhiều vào sách tham khảo sử dụng đầu sách chất lượng thị trường dẫn đến việc đánh giá chưa vấn đề tác phẩm văn học; khơng phát huy tính chủ tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân học sinh Do đó, phần nhiều học sinh sa đà vào việc chép tài liệu cách máy móc khơng xác định kiến thức trọng tâm học Mỗi tác phẩm văn học (đoạn trích) thường phản ánh tư tưởng đạo lí, nhân văn, giai đoạn lịch sử, sống người Thế thời đại 4.0 này, có bao trị tiêu khiển kích thích em hình điện thoại thơng minh, internet, game… nội dung học mà thầy muốn truyền đạt; khơng ý thức chủ nhân tương lai đất nước khiến em thờ dần với việc học Tôi thiết nghĩ, học khơng có kiến thức để làm người mà cịn để phục vụ dân tộc mình, đất nước Và việc tích lũy kiến thức khơng phải hai mà trình lâu dài, bền bỉ Vì ngun nhân trên, tơi muốn mang luồng gió thổi vào tiết học, giúp học sinh đỡ “buồn ngủ” hơn, có hứng thú với việc học Đó việc tích hợp kiến thức liên môn dạy học Đọc – hiểu văn lớp 2.3 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề Để tổ chức thực tiết dạy học Văn học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn thành công, thầy cô giáo cần phải thể lực chuyên môn, lịng nhiệt tình, trách nhiệm tâm huyết nghề nghiệp học sinh Muốn vậy, cần phải xác định rõ mức độ cần tích hợp, làm tốt từ cơng việc thiết kế dạy, có kế hoạch dạy chu đáo, tổ chức dạy học Văn lớp hợp lý, tích hợp mơn học phù hợp có cách thức tích hợp đắn 2.3.1 Những lưu ý tích hợp kiến thức liên mơn: + Chỉ nên tích hợp với kiến thức môn học khác thấy phù hợp, kiến thức có tác dụng làm rõ, làm sâu kiến thức dạy + Không nên lạm dụng khơng cần thiết Có thể phương pháp tích hợp kiến thức liên môn phù hợp với văn lại không phù hợp với văn khác Bởi người giáo viên lạm dụng không mang lại kết mà cịn làm lỗng nội dung bài, dạy lan man, học ... Đó việc tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Đọc – hiểu văn lớp 2.3 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề Để tổ chức thực tiết dạy học Văn học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn thành công,... TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH SÁNG KIẾN TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Ở LỚP Lĩnh vực: Chuyên môn Tác giả: Trần Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS. .. động dạy học, cịn liên mơn đề cập tới phạm vi nội dung kiến thức có khả tiếp cận dạy học Ở mơn Ngữ văn, tích hợp khơng dừng lại việc tích hợp nội phân mơn mà cịn cần phải tích hợp kiến thức liên