Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
6,09 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CƯ JUT TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH SÁNG KIẾN TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Ở LỚP Tác giả: Trần Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên Cư Jut, năm 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CƯ JUT TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH SÁNG KIẾN TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Ở LỚP Lĩnh vực: Chuyên môn Tác giả: Trần Thị Thủy Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Tất Thành Cư Jut, năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Về phía giáo viên 2.2.2 Về phía học sinh 2.3 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề 2.3.1 Những lưu ý tích hợp kiến thức liên mơn: 2.3.2 Công việc thiết kế dạy 2.3.3 Kế hoạch dạy 2.3.4 Công việc tổ chức dạy học Đọc – hiểu văn lớp 10 2.3.5 Những mơn học tích hợp 12 2.3.6 Một số cách thức tích hợp 15 2.4 Kết đạt 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 3.1 Kết luận 26 3.2 Kiến nghị 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Từ đổi chương trình, thay sách giáo khoa mơn Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn xưa kia, gộp lại tên chung môn Ngữ văn Ngay từ tên gọi mơn học cho thấy rõ tính tích hợp Từ đây, tích hợp nội phân mơn người giáo viên sử dụng bước mang lại hiệu dạy Do đó, tiết dạy phân mơn có chuẩn bị, triển khai vấn đề khác khiến học Ngữ văn sôi nổi, hứng thú Nội dung kiến thức khối nâng theo mức độ cao dần, giúp thầy trị có cảm giác khám phá điều mẻ chinh phục đỉnh núi tri thức Công việc thảo luận theo nhóm, theo bàn; việc tích hợp nội ba phân môn người dạy sử dụng nhiều dạy khiến nội dung kiến thức chúng có mối quan hệ khăng khít với Thế tác động từ nhiều phía dẫn tới việc học sinh em học sinh lớp nói chung Trường Trung học sở Nguyễn Tất Thành nói riêng khơng thích học mơn Ngữ văn Có em bị phân tán điện thoại thông minh, internet, game phần thiếu quan tâm từ phía gia đình Cịn phần nhiều học sinh cho mơn Ngữ văn khơng có tính ứng dụng cao môn học khác Nguyên nhân tiết học Ngữ văn đơn điệu, có đổi chưa khỏi tính lí thuyết khơ khan, thiếu tính thực tế Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy tích hợp nội phân mơn chưa giúp học sinh thích thú với mơn học Theo tơi, mơn học khác có tính ứng dụng cao môn Ngữ văn (như số đông học sinh nghĩ) người giáo viên lại khơng tích hợp vào q trình dạy học Ngữ văn để học thêm sinh động, để học sinh không thấy cảm giác chán nản Xuất phát từ suy nghĩ trên, tơi thấy tích hợp kiến thức liên môn dạy học Ngữ văn để học sinh hứng thú, phát huy tính sáng tạo chủ động, tích cực đem lại hiệu cao q trình dạy - học Ngữ văn cần thiết thu hút nhiều quan tâm q thầy, giáo Vì , tơi chọn đề tài: “Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Đọc – hiểu văn lớp 9” làm đề tài nghiên cứu để anh chị em đồng nghiệp trao đổi, giúp học sinh có hứng thú học Ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ Văn nói chung phân mơn Văn học nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu Người giáo viên có kế hoạch dạy học hợp lí, tích hợp với kiến thức môn học khác giúp học sinh hứng thú học Văn, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo thân 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số văn Sách giáo khoa Ngữ văn tập tập , NXB Giáo dục, 2007 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp trao đổi – thảo luận - Phương pháp làm việc cá nhân - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp đối chiếu, so sánh, tổng hợp 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp 9, trường THCS Nguyễn Tất Thành – CưJút - ĐăkNông - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 15/09/2018 đến ngày 15/05/2019 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề Tích hợp hiểu “sự phối hợp tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với thực tiễn để chúng hỗ trợ nhau, phối hợp với nhằm tạo nên kết tổng hợp nhanh chóng vững chắc” (trang 27, Chương trình THPT mơn Ngữ văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT) Tích hợp liên mơn hợp nhất, hịa hợp, kết hợp nhiều lĩnh vực tri thức môn học Tích hợp kiến thức liên mơn địi hỏi khả liên tưởng, lựa chọn tri thức khả kết hợp tri thức nhiệm vụ giải vấn đề Mục đích phương pháp nhằm giúp học sinh phát huy lực thân Như vậy, tích hợp xem phương pháp tiến hành hoạt động dạy học, liên môn đề cập tới phạm vi nội dung kiến thức có khả tiếp cận dạy học Ở mơn Ngữ văn, tích hợp khơng dừng lại việc tích hợp nội phân mơn mà cịn cần phải tích hợp kiến thức liên mơn (với Lịch sử, Địa lí, Sinh học, Giáo dục cơng dân, Mĩ thuật, Âm nhạc…) Giữa môn Ngữ văn môn học khác có liên quan mật thiết chặt chẽ Kiến thức mơn bổ sung, hỗ trợ cho giúp cho kiến thức môn Ngữ văn mở rộng phong phú sinh động Chính vậy, nhiệm vụ người giáo viên phải tiếp cận, nghiên cứu vận dụng phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy học Ngữ văn nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh cách hiệu qủa, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục Thực tế, chương trình Trung học sở (THCS), môn Ngữ văn lớp mơn học có nhiều tiết (5 tiết/ tuần) Số tiết phân cho ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn Riêng phân môn Văn học thường chiếm từ đến hai tiết tuần Qua tiết dự đồng nghiệp, nhận thấy tiết dạy, phần nhiều giáo viên chưa có mở rộng phạm vi kiến thức nhiều lĩnh vực Chính thế, học môn Ngữ văn, em thường tiếp cận kiến thức độc lập riêng môn Ngữ văn mà chưa có liên hệ với mơn khác Đó nguyên nhân mà học sinh chưa hứng thú với môn học dẫn đến nắm kiến thức chưa sâu, chưa áp dụng kiến thức vào đời sống Qua nhiều năm đứng lớp, tơi thấy việc tích hợp kiến thức liên môn vào dạy học Ngữ văn dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn mà cịn xuất phát từ địi hỏi thực tế cần phải khắc phục, xóa bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín nội phân môn, biệt lập với môn khác Vận dụng quan điểm vào dạy học Ngữ văn cách thức để khắc phục, hạn chế lối dạy học độc lập môn học, nhằm nâng cao lực sử dụng kiến thức kĩ mà học sinh lĩnh hội được, đảm bảo cho học sinh khả huy động có hiệu kiến thức kĩ để giải tình có ý nghĩa Mặt khác, tránh nội dung, kiến thức kĩ trùng lặp; đồng thời lĩnh hội nội dung, tri thức lực mà môn học hay phân môn riêng rẽ khơng có Như vậy, xét lí luận thực tiễn, phương pháp dạy học tích cực, góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Văn học nói riêng 2.2 Thực trạng vấn đề Qua q trình cơng tác, tơi nhận thấy có nhiều tiết học Văn chưa thực đạt hiệu giáo dục mong muốn Nguyên nhân hai phía: phía người dạy (giáo viên) phía người học (học sinh) 2.2.1 Về phía giáo viên Quan sát thực tế dạy học, nhận thấy đa số giáo viên đứng lớp có ý thức áp dụng quan điểm tích hợp vào q trình giảng dạy, chất lượng học tập mơn Ngữ văn có bước tiến rõ rệt, học sôi hơn, học sinh nắm kiến thức sâu Bởi vậy, phương pháp dạy học tích hợp phương pháp hoàn toàn đắn, phù hợp với xu thời đại Ví dụ, dạy Những xa xôi, trước lời giới thiệu vào mới, giáo viên cho học sinh nghe đoạn mở đầu hát Cô gái mở đường nhạc sĩ Xuân Giao Sau cho học sinh nghe xong, giáo viên hỏi: Đoạn hát viết ai, thời kì lịch sử Việt Nam? Điều dễ dàng tạo cho học sinh tâm vui vẻ, sảng khoái để đón nhận nội dung học Việc giới thiệu có lời văn chuyển ý khéo léo, logic gây ý học sinh, hay đoạn nhạc ngắn có nội dung phù hợp với nội dung dạy làm nên thành công không nhỏ người giáo viên Tuy nhiên thời lượng tiết học có hạn nên có giáo viên tập trung vào việc truyền tải nội dung học cách rập khuôn theo thơng tin có sẵn sách giáo khoa mà chưa trọng sâu khai thác vấn đề có liên quan Một phận giáo viên khác dạy tác phẩm văn học lúng túng khâu thiết lập hệ thống câu hỏi (hệ thống câu hỏi khơng logic, khơng mang tính bao qt ) Cũng có khơng giáo viên thể nội dung tích hợp kiến thức liên mơn vào dạy song dừng lại lý thuyết (nói miệng) không đưa dẫn chứng trực quan để minh họa cụ thể, sinh động Điều khiến cho tiết học trở nên khơ khan, sáo rỗng em nghe mà chưa thấy Ví dụ, dạy văn Làng (Kim Lân), thay hỏi học sinh: Hãy kể hình ảnh vốn gắn bó, thân thuộc với làng quê?, người giáo viên nên hỏi: Em hát hát có từ Làng? mở cho học sinh nghe hát Làng nhạc sĩ Văn Cao đồng thời chiếu Slide hình chụp hàng tre, đồng lúa, cổng làng, đa, bến nước, sân đình Từ hát nghe hình ảnh vừa quan sát, học sinh dễ dàng hình dung làng quê vùng Bắc Bộ nào? Như vậy, lúc môn Âm nhạc Mỹ thuật người giáo viên khéo léo đưa vào dạy thông qua thao tác môn Tin học Một nguyên nhân khác dẫn đến tiết Văn học không gây hứng thú cho học sinh người giáo viên thiếu nhiệt tình q trình tìm tịi, sưu tầm kiến thức liên quan bổ sung cho nội dung dạy dẫn đến khả tích hợp cịn hạn chế Thay dùng phương pháp trao đổi, thảo luận làm việc cá nhân để phát huy tính chủ động, tích cực học sinh lại sử dụng phương pháp thuyết trình, áp đặt buộc học sinh hiểu theo cách 2.2.2 Về phía học sinh Trường THCS Nguyễn Tất Thành - nơi cơng tác vốn có khơng học sinh hiếu học song nhiều em lơ là, chểnh mảng, đua địi chí muốn bỏ học lớp khơng tìm thấy niềm vui học tập (nhất môn Ngữ văn) Các em thường thiên môn khoa học tự nhiên cho Văn học không giúp nhiều việc học sau em Có nhiều em khơng nhớ tên tác giả năm sáng tác tác phẩm, không nắm nội dung tác phẩm… Là học sinh lớp mà em mơ hồ hai giai đoạn lịch sử tương ứng với hai kháng chiến chống hai đế quốc sừng sỏ nhân dân ta Ví dụ, hỏi: “Bài thơ Đồng chí sáng tác vào năm viết người lính thời kì lịch sử nước ta?” học sinh trả lời năm sáng tác 1948 lại hồn nhiên trả lời: “Bài thơ Đồng chí viết người lính thời kì chống Mĩ” Điều dễ hiểu, học sinh khơng có chuẩn bị bài, đọc sách, khả ghi nhớ kém, chưa có tư sáng tạo, chưa nắm bắt mối liên hệ thời đại thông qua môn Lịch sử với giá trị phản ánh tác phẩm Mặt khác, học sinh dựa dẫm nhiều vào sách tham khảo sử dụng đầu sách chất lượng thị trường dẫn đến việc đánh giá chưa vấn đề tác phẩm văn học; khơng phát huy tính chủ tích cực, chủ động, sáng tạo cá nhân học sinh Do đó, phần nhiều học sinh sa đà vào việc chép tài liệu cách máy móc không xác định kiến thức trọng tâm học Mỗi tác phẩm văn học (đoạn trích) thường phản ánh tư tưởng đạo lí, nhân văn, giai đoạn lịch sử, sống người Thế thời đại 4.0 này, có bao trị tiêu khiển kích thích em hình điện thoại thông minh, internet, game… nội dung học mà thầy cô muốn truyền đạt; không ý thức chủ nhân tương lai đất nước khiến em thờ dần với việc học Tơi thiết nghĩ, học khơng có kiến thức để làm người mà cịn để phục vụ dân tộc mình, đất nước Và việc tích lũy kiến thức khơng phải hai mà trình lâu dài, bền bỉ Vì nguyên nhân trên, tơi muốn mang luồng gió thổi vào tiết học, giúp học sinh đỡ “buồn ngủ” hơn, có hứng thú với việc học Đó việc tích hợp kiến thức liên môn dạy học Đọc – hiểu văn lớp 2.3 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề Để tổ chức thực tiết dạy học Văn học theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn thành cơng, thầy cô giáo cần phải thể lực chuyên mơn, lịng nhiệt tình, trách nhiệm tâm huyết nghề nghiệp học sinh Muốn vậy, cần phải xác định rõ mức độ cần tích hợp, làm tốt từ công việc thiết kế dạy, có kế hoạch dạy chu đáo, tổ chức dạy học Văn lớp hợp lý, tích hợp mơn học phù hợp có cách thức tích hợp đắn 2.3.1 Những lưu ý tích hợp kiến thức liên mơn: + Chỉ nên tích hợp với kiến thức môn học khác thấy phù hợp, kiến thức có tác dụng làm rõ, làm sâu kiến thức dạy + Không nên lạm dụng khơng cần thiết Có thể phương pháp tích hợp kiến thức liên môn phù hợp với văn lại không phù hợp với văn khác Bởi người giáo viên lạm dụng khơng mang lại kết mà cịn làm lỗng nội dung bài, dạy lan man, học 28 tất môn trường THCS để mơn học khơng cịn “khoảng cách” Trên đề tài mà đúc rút qua nghiên cứu qua thực tế giảng dạy Có thể chưa thật sâu sắc có sức thuyết phục cao, mong nhận góp ý Quý thầy cô Nam Dong, ngày 05 tháng năm 2021 Xác nhận đơn vị Tác giả (Chữ ký, họ tên, đóng dấu) Trần Thị Thủy 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình THPT mơn Ngữ văn – Bộ GD& ĐT, năm 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình THCS mơn Ngữ văn, NXB GD, Hà Dạy học văn Ngữ văn THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt, NXB GD, 2006 Một số vấn đề phương pháp dạy – học Văn nhà trường, NXB GD, 2001 Phương pháp dạy học Tiếng Việt – Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán – NXB Giáo dục, Hà Nội – 2005 Phương pháp dạy học Văn - Phan Trọng Luận, NXB ĐHQG, Hà Nội – 2005 Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn – Bộ Giáo dục Đào tạo - NXB Giáo dục, 2007 Sách Phương pháp dạy học Ngữ Văn trường THCS NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh P1 PHỤ LỤC Văn bản: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI ( tiết 1) - Lê Minh Khuê MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức - Vẻ đẹp tâm hồn sáng,tính cách dũng cảm, hồn nhiên sống chiến đấu nhiều gian khổ, hy sinh lạc quan, cô niên xung phong truyện - Thành công việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn ngơi kể, ngơn ngữ kể chuyện hấp dẫn 1.2 K - Đọc - hiểu tác phẩm tự sáng tác thời kỳ chống Mỹ cứu nước - Phân tích tác dụng việc sử dụng kể xưng - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật tác phẩm 1.3.Thái độ - Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc, lòng biết ơn người cống hiến, hi sinh xương máu để bảo vệ quê hương, đất nước CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: Sách giáo khoa, thiết kế dạy, phiếu học tập 2.2 Học sinh: Sách giáo khoa, soạn, ghi 3.T CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 3.1 n định tổ chức (1 phút) 3.2 Kiểm tra miệng (sử dụng kĩ thuật dạy học: cơng não) (1 phút) (GV: Tích hợp kiến thức mơn Lịch sử - Tích hợp thơng qua việc kiểm tra cũ) Câu hỏi: Trong học kì I, em học thơ viết chiến sĩ Trường Sơn? Ai tác giả thơ đó? Bài thơ sáng tác vào thời kì nào? Trả lời: “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật, sáng tác vào thời kì chống Mĩ P2 3.3.Tiến trình dạy học Khởi động:(GV: Tích hợp kiến thức mơn Âm nhạc – Tích hợp thông qua giới thiệu mới) GV mở đoạn đầu hát: Cô gái mở đường (Xuân Giao) (1 phút) GV hỏi: Em có biết lời lời hát viết ai, đâu thời kỳ lịch sử nước ta? (1 phút) HSTL: Viết cô gái niên xung phong (mở đường) tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước GV giới thiệu mới: (1 phút) Đường Trường Sơn cô gái niên xung phong, anh đội lái xe trở thành đề tài nhiều tác phẩm thơ, truyện, ca khúc thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước Chúng ta học “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật, làm quen với Lâm Thị Mỹ Dạ qua “ Khoảng trời hố bom” Hơm nay, tìm hiểu tác phẩm có đề tài này, tác phẩm “ Những xa xôi” nữ nhà văn Lê Minh Khuê HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN HS ĐỌC – I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG TÌM HIỂU CHÚ THÍCH (SGK) (15 phút) Tác giả Gọi HS đọc thích * (SGK/120) - Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê GV: Tích hợp tranh, ảnh qua chân dung Thanh Hóa tác giả - Là nhà văn nữ trưởng thành GV hỏi: Qua việc em chuẩn bị kháng chiến chống Mĩ, chuyên viết nhà đọc thích * (SGK) Em truyện ngắn trình bày nét tác giả? HSTL: - Lê Minh Khuê sinh năm 1949 quê Thanh Hoá - Là nhà văn nữ chuyên viết truyện ngắn Chuyển ý: thân niên xung P3 phong vào chiến trường đến năm 1970 Lê Minh Khuê cầm bút viết văn Vậy trị ta tìm hiểu xem tác phẩm tác giả viết viết hoàn cảnh GV hỏi: Qua việc soạn tìm hiểu thích, em cho biết hiểu biết tác phẩm? Tác phẩm đời hoàn cảnh nào? HSTL:Sáng tác năm 1971, lúc kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt Tác phẩm (GV nói): Là tác phẩm đầu tay xuất sắc Lê Minh a Hoàn cảnh sáng tác - Sáng tác năm 1971, lúc kháng Khuê GV hỏi: Tác phẩm “Những xa chiến chống Mỹ diễn ác liệt xôi” thuộc thể loại nào? HSTL: Truyện ngắn GV chốt: Cũng giống tác phẩm viết thời kì chiến tranh tác phẩm nhìn nhận theo khuynh b Thể loại: Truyện ngắn hướng sử thi GV hỏi: Trong trình đọc soạn văn bản, em bố cục nêu nội dung phần? HSTL: phần - Phần 1: Từ đầu đến “ mũ”: Phương Định kể sống c Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu đến “ thân tổ trinh sát mặt đường cô - Phần 2: Tiếp theo đến “Chị Thao bảo”: mũ”: Phương Định kể sống lần phá bom, Nho bị thương, Thao thân tổ trinh sát mặt đường P4 Phương Định lo lắng, chăm sóc - Phần 3: cịn lại : Sau phút hiểm nguy, hai - Phần 2: Tiếp theo đến “Chị Thao bảo”: chị em ngồi hát, niềm vui trước mưa lần phá bom, Nho bị thương, Thao đá xuất đột ngột Phương Định lo lắng, chăm sóc GV hỏi: Trong truyện gồm có - Phần 3: lại : Sau phút hiểm nguy, nhân vật? Ai nhân vật chính? hai chị em ngồi hát, niềm vui trước HSTL: Thao, Nho, Phương Định (Phương mưa đá xuất đột ngột Định nhân vật chính) GV hỏi: Ở chương trình lớp 6, em học loại kể nào? HSTL: Ngôi kể thứ ba, kể thứ GV đặt câu hỏi thảo luận nhóm (2 phút) GV: Tích hợp kiến thức phân môn Tập d Ngôi kể - lời kể: Ngôi kể thứ nhất, làm văn: Tác phẩm kể theo người kể Phương Định - nhân vật ngơi kể nào? Qua lời kể nhân vật câu chuyện nào? Nêu tác dụng kể này?) HSTL: Ngôi kể thứ nhất, người kể Phương Định – nhân vật câu chuyện => tạo thuận lợi để tác giả miêu tả nội tâm , cảm xúc, suy nghĩ nhân vật GV chốt: Việc sử dụng kể thứ yếu tố tạo nên thành cơng tác phẩm GV: Tích hợp kiến thức Văn – Văn: Tên truyện đặt “Những xa xôi” Em hiểu ý nghĩa nhan đề này? - Ý nghĩa nhan đề: tên gọi mang ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng Những cô gái TNXP hồn nhiên, P5 sáng, dũng cảm chiến tranh chống đế quốc Mỹ, sáng tuyến đường Trường Sơn GV liên hệ thơ “Núi đơi” -Vũ Cao “Sao mũ” hình ảnh tượng trưng cho lý tưởng, niểm tự hào đáng, hướng người lính người bạn chia sẻ anh nỗi buồn, giúp anh đứng vững tư người chiến sĩ (chống Pháp) GV:Tích hợp kiến thức mơn Lịch sử Địa lí thời kỳ kháng chiến chống Mĩ: Em hiểu tuyến đường Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mỹ? Đường Trường Sơn cịn gọi đường gì? ( Đường mịn Hồ Chí Minh) HSTL -> GV chốt: đường Trường Sơn thời kỳ kháng chiến chống Mỹ đường rừng trải dài hàng ngàn km từ miền Trung đến Bình Phước gồm 37 điểm tiêu biểu nằm địa bàn 11 tỉnh; đường chiến lược vận chuyển vũ khí, lương thực chi viện cho mặt trận Nó trở thành đường huyết mạch, đường huyền thoại lịch sử dân tộc Hàng ngàn niên có mặt đường đội công binh, kĩ sư, cán ngành cầu đường TNXP chiếm phần số họ làm II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN việc to lớn P6 GV: Tích hợp kiến thức phân môn Tập làm văn: Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? HSTL: tự sự, biểu cảm, miêu tả HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (20 phút) GV: Để hiểu nội dung cốt truyện nhân vật, cô em đọc lại văn lần Trước đọc văn bản, lưu ý vài từ khó GV: Tích hợp kiến thức phân mơn Tiếng Việt: Em hiểu từ “cao điểm” “trọng điểm”? HSTL: + Cao điểm: chỗ cao mặt đất gị, đồi núi cơng trình kiến trúc cao-> chỗ ba cô gái + Trọng điểm: điểm, nơi xác định có vai trị quan trọng so với điểm, nơi khác-> chỗ làm việc ba cô gái ( từ khác xem SGK) GV: Đây tác phẩm dài, phần đưa vào học SGK lược bỏ số đoạn GV hướng dẫn đọc: đọc to, rõ ràng, giọng kể tự nhiên, trẻ trung, gần với ngữ có chất nữ tính, thay đổi giọng theo đoạn truyện: giọng kể tự nhiên Phương Định nói cơng việc, Thao, P7 Nho đến đoạn đoạn hồi tưởng nhịp kể chậm lại, gợi nhớ kỉ niệm niên thiếu; giọng đọc tự tin, pha chút kiêu kì, mơ mộng kể Chú ý ngắt nhịp linh hoạt câu ngắn, câu dài linh hoạt thay đổi ngữ điệu đọc kiểu câu khác GV đọc mẫu: Từ đầu đến “ có ngơi mũ” Gọi HS đọc tiếp đến “Thế tối lại đường Thường xuyên” GV nhận xét giọng đọc HS GV chọn đọc số đoạn, không đọc hết văn (trong trình tìm hiểu kết hợp đọc) Hình ảnh ba gái niên xung GV tóm tắt đoạn cịn lại, HS nghe phong GV hỏi: Dựa vào phần chuẩn bị nhà, em tóm tắt ngắn gọn đoạn trích “Những ngơi xa xơi”? HS tóm tắt, GV bổ sung GV chuyển ý: Nội dung văn nói ba nữ niên xung phong Vậy ba nữ TNXP miêu tả nào, vào phân tích GV hỏi: Trong hồn cảnh chiến tranh, nhiệm vụ người niên xung phong làm gì? HSTL: San lấp hố bom - Phá bom nổ chậm a Hoàn cảnh sống chiến đấu - Làm đường, dẫn đường cho xe qua - Sống hang chân cao P8 GV: Từ hiểu biết đó, điểm chiến đấu cao điểm tìm hiểu hồn cảnh sống, chiến đấu ba vùng trọng điểm tuyến đường cô gái niên xung phong tổ Trường Sơn – nơi tập trung nhiều bom trinh sát mặt đường đạn nguy hiểm, ác liệt GV hỏi: Em cho biết nơi sống chiến đấu ba nữ niên xung phong? HSTL: cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn GV: Tích hợp mơi trường sống bị hủy diệt GV hỏi: Khung cảnh đường qua trước hang ba cô gái miêu tả nào? HSTL: Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn, hai bên đường khơng có xanh, than bị tước khơ cháy, nhiều rễ nằm lăn lóc, vài thùng xăng, thành tơ méo mó, han gỉ GV hỏi: Qua em có nhận xét nơi sống chiến đấu họ? - Công việc: đo khối lượng đất đá lấp HSTL: Đó nơi tập trung nhiều đạn bom vào hố bom, đếm phá bom chưa nổ nguy hiểm, ác liệt -> nguy hiểm, ln đối diện với chết GV: Tích hợp qua tranh ảnh (về việc đòi hỏi dũng cảm, bình tĩnh, khéo léo, ném bom Mĩ) xác P9 b Phẩm chất * Phẩm chất chung GV hỏi: Công việc mà ba nữ niên + Họ gái trẻ, có cá tính xung phong làm gì? Em có nhận xét + Tinh thần trách nhiệm cao công việc họ? nhiệm vụ HSTL: Công việc: phá bom, đo khối + Có lịng dũng cảm, khơng sợ hi sinh lượng đất đá lấp vào hố bom, đánh dấu + Có tình đồng đội keo sơn, gắn bó bom chưa nổ dùng thuốc nổ + Dễ xúc cảm, nhiều mơ ước, hay mơ để phá bom Đó cơng việc nguy mộng thích làm đẹp hiểm, ln đối diện với chết GV: Tích hợp kiến thức mơn Vật lí GV: Thuật ngữ “khối lượng” em học môn học nào, đơn vị tính gì? HS: học mơn vật lí, đơn vị tính m3 GV: Tích hợp lồng ghép giáo dục Quốc phòng, an ninh: gương gan mưu trí, dũng cảm, sáng tạo TNXP chiến tranh GV hỏi: Để làm công việc đòi hỏi họ phải người nào? HSTL: Địi hỏi dũng cảm, bình tĩnh, P10 khéo léo, xác GV: Tuy khơng trực tiếp đối mặt với kẻ thù họ lại trực tiếp đối mặt với chết Với nghệ thuật đối lập, tương phản miêu tả khơng khí hang hang, tác giả giúp người đọc hiểu rõ hoàn ảnh sống cường độ làm việc ba cô gái TNXP GV hỏi: Ở ba gái có nét phẩm chất chung khiến người đọc phải khâm phục? HSTL: - Tinh thần trách nhiệm tự giác cao - Có lịng dũng cảm, sẵn sàng hi sinh - Có tình đồng chí, đồng đội - Hay xúc động, nhiều mộng mơ, dễ vui, dễ buồn, thích làm đẹp cho sống GV: Đó phẩm chất vừa cao đẹp, vừa bình dị, hồn nhiên, lạc quan hệ trẻ Việt Nam thời đánh Mĩ GV liên hệ: Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ viết: “ Đất nước nhân hậu Cả nước trời xoa dịu vết thương đau Em nằm đất sâu Như khoảng trời nằm yên đất Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng Những ngời chói lung linh” P11 Từ hiểu nhan đề “ Những ngơi xa xơi” Bởi có lẽ đơi mắt ba cô gái hay hàng vạn niên xung phong tuyến đường Trường Sơn máu lửa trái tim đỏ rực họ xa xôi mãi lung linh tỏa sáng GV liên hệ với hình ảnh 10 gái ngã ba Đồng Lộc GV: Tích hợp kiến thức lịch sử thời kỳ kháng chiến chống thực dân Mĩ GV hỏi: Lịch sử Việt Nam ta ghi tên 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc Em cho biết kiện lịch sử diễn đâu? Vào năm nào? Em có biết tên số 10 cô không? HSTL: Ngã ba Đồng Lộc – nơi chứng kiến ghi danh hi sinh dũng cảm 10 cô gái Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh vào ngày 24/7/1968 Gv cung cấp chân dung thông tin 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc hình ảnh Ngã ba Đồng Lộc GV:Tích hợp chân dung P12 10 gái tiểu đội thuộc Đại đội Tổng đội niên xung phong 55 tỉnh Hà Tĩnh Họ trẻ ( từ 17 đến 24 tuổi) chị Võ Thị Tần làm tiểu đội trưởng Tên tuổi 10 cô trở thành bất tử, tên Võ Thị Tần, Hồ Thị Cúc, Võ Thị Hà, Nguyễn Thị Nhỏ, Hà Thị Xanh, Trần Thị Rạng, Nguyễn Thị Xuân, Võ Thị Hợi, Trần Thị Hường, Dương Thị Xuân trở nên quen thuộc, thân thương ấm áp tim hàng triệu người dân Việt Nam Thảo luận nhanh theo bàn (1phút) GV:Tích hợp kiến thức môn Giáo dục công dân GV hỏi: Em làm để xứng đáng với hi sinh niên xung phong nói riêng người hi sinh độc lập tự Tổ quốc nói chung? P13 HS tự bộc lộ (GV nhận xét – chốt ý) Thảo luận nhanh phút GV:Tích hợp gắn với đời sống xã hội GV hỏi: Để ghi nhớ công ơn người hi sinh độc lập tự Tổ quốc, Đảng, Nhà nước ta chọn ngày để ghi nhớ cơng ơn đó? HSTL: ngày 27 tháng – ngày thương binh, liệt sĩ GV nhận xét – chốt ý T NG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (5’) 4.1 Tổng kết Giáo viên khái quát lại nội dung dạy: tiết học hôm nay, em cần nắm nét tác giả, tác phầm, thể loaị, ngơi kể; tóm tắt ngắn gọn nội dung truyện ngắn; nắm hồn cảnh sống phẩm chất chung đáng quý ba cô gái niên xung phong: Nho, Thao, Phương Định Cho học sinh nghe lại tồn hát: Cơ gái mở đường 4.2 Hướng dẫn học tập - Tiếp tục tìm hiểu văn Những ngơi xa xơi: Phân tích nét riêng ba gái niên xung phong, đặc biệt Phương Định - Sưu tầm câu thơ viết niên xung phong tuyến đường Trường Sơn ... với Trong tiết học văn lớp 9, người giáo viên tích hợp với nhiều mơn học khác nhau, số mơn tích hợp nhiều tiết học là: + Tích hợp với môn Lịch sử Đây môn tích hợp nhiều dạy tác phẩm văn học Bởi... tiết học Văn; cần đầu tư nhiều cho việc soạn giảng tiết học Văn theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn cách thỏa đáng Dạy học qua việc tích hợp kiến thức liên môn không dừng lại Đọc – hiểu văn. .. có cách thức tích hợp đắn 2.3.1 Những lưu ý tích hợp kiến thức liên mơn: + Chỉ nên tích hợp với kiến thức môn học khác thấy phù hợp, kiến thức có tác dụng làm rõ, làm sâu kiến thức dạy + Khơng