skkn01 kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử lớp 6 phần lịch sử thế giới cổ đại

23 5 0
skkn01 kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử lớp 6 phần lịch sử thế giới cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Những vấn đề sở lí luận 2.2 Thực trạng 4-5 2.3.Giải pháp 5-19 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 19-20 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 20-21 3.2 Đề xuất, kiến nghị Tài liệu tham khảo 22 1.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Dạy học hoạt động sáng tạo, ng ƣời giáo viên với kiến thức khoa học khoa học sƣ phạm kinh nghiệm tích luỹ đƣợc thời gian dạy học mà vận dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp với đối tƣợng học sinh, hoàn cảnh cụ thể, lựa chọn đƣờng biện pháp thích hợp để thu đƣợc hiệu cao q trình dạy học Có nhiều đƣờng biện pháp khác để nâng cao hiệu dạy học lịch sử Để đạt đƣợc điều cịn phải phụ thuộc vào khả sƣ phạm vận dụng phƣơng pháp dạy học hợp lí ngƣời giáo viên Điều có nghĩa ngƣời thầy phải biết vận dụng nhuần nhuyễn, khéo léo, sáng tạo nhiều phƣơng pháp dạy học khác để phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho học sinh Cũng nhƣ môn học khác trƣờng phổ thông, mơn lịch sử có nhiệm vụ khả góp phần vào mục tiêu đào tạo ngƣời chủ nghĩa xã hội Nhƣ luật giáo dục năm 2005 xác định mục tiêu giáo dục phổ thông nƣớc ta là: “ Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” Từ yêu cầu nghành giáo dục toàn xã hội việc đổi phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu giáo dục đào tạo, với mục tiêu : Lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên đóng vai trị ngƣời điều khiển, tổ chức hƣớng dẫn, gợi mở cho học sinh trình suy nghĩ, tìm kiến thức bản, đơn vị kiến thức học, chƣơng trình học khố trình Để có đƣợc điều đó, ngƣời thầy phải biết kết hợp, sử dụng đa dạng phƣơng pháp dạy học phù hợp linh hoạt Từ tạo hội cho em có khả tƣ độc lập trình học tập Chính đƣờng dẫn em tìm đến chân lý tri thức sở học sinh biết vận dụng kiến thức học vào sống mình, nhằm nâng cao nhận thức tự nhiên, xã hội tƣ Hiện dạy học lịch sử trƣờng THCS, phận không nhỏ giáo viên chƣa sử dụng nhuần nhuyễn phƣơng pháp dạy học lịch sử, nên chƣa phát huy đƣợc tính tích cực học sinh trình học tập, chƣa thực yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học Trong thực tế giáo viên biến học lịch sử thành dạy trị, lí luận khơ khan, sáo rỗng, cứng nhắc, dạy học theo lối biên niên kiện, thông báo kiến thức thiếu sinh động khơng có hồn, nhiều giáo viên chƣa sử dụng thành thạo phƣơng pháp khai thác kênh hình dạy học lịch sử Vì chất lƣợng dạy chƣa cao, chƣa lôi nhiều học sinh say mê với học lịch sử Với mục tiêu không ngừng nâng cao chất lƣợng giảng dạy hiệu đào tạo học sinh môn lịch sử trƣờng THCS Trong q trình dạy học, tơi khơng ngừng học tập, nghiên cứu, tiếp thu trao dồi kiến thức, thƣờng xuyên suy ngẫm sau lên lớp Từ tơi rút đƣợc nhiều kinh nghiệm trình giảng dạy mình, bổ sung vào phƣơng pháp dạy học để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn lịch sử trƣờng THCS Bƣớc sang năm học 2015 – 2016, với tâm huyết nhiệm vụ mình, với say mê chuyên môn, định nghiên cứu chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm giáo dục với tên đề tài là: “Kinh nghiệm khai thác kênh hình dạy học lịch sử lớp phần Lịch sử giới cổ đại” 1.2 Mục đích đề tài: Nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm trên, với mục đích nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử ngƣời thầy đứng bục giảng, tạo nên học lịch sử hấp dẫn, sinh động, gây hứng thú, say mê cho học sinh học lịch sử, sở em nhớ lâu hơn, hiểu sâu vấn đề lịch sử, kiện lịch sử, giúp cho em u thích mơn lịch sử Việc khai thác kênh hình có hiệu SGK lịch sử, cịn giúp cho học sinh hình thành kĩ quan sát, nhận biết kĩ nói việc minh hoạ, diễn thuyết nội dung hình ảnh, lƣợc đồ, sơ đồ… học lịch sử 1.3 Đối tượng nghiên cứu + Học sinh lớp 6A1 lớp 6A2 trƣờng THCS Nguyễn Du + Tranh ảnh, lƣợc đồ phần lịch sử giới cổ đại – chƣơng trình SGK lịch sử 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu làm đề tài áp dụng số phƣơng pháp sau: + Phƣơng pháp đọc nghiên cứu tài liệu + Phƣơng pháp phân tích + Phƣơng pháp tổng hợp, so sánh + Phƣơng pháp trực quan + Phƣơng pháp điều tra, đánh giá vấn đề… 2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Những vấn đề sở lí luận: Thực quy chế thiết bị giáo dục, ban hành theo định số 41/2000/QĐ -BGD&ĐT ngày 24/3/2000 Bộ giáo dục Đào tạo “ Thiết bị giáo dục phải đƣợc sử dụng có hiệu cao nhất, đáp ứng yêu cầu nội dung phƣơng pháp đƣợc qui định chƣơng trình giáo dục” (Điều 102) Theo quy định trên, việc sử dụng thiết bị giáo dục dạy học điều cần thiết, phải tổ chức khai thác phƣơng pháp, đem lại hiệu cao Đối với môn lịch sử, học tập lịch sử trình nhận thức điều diễn khứ xã hội để hiểu chuẩn bị cho tƣơng lai Khác với môn khác, lịch sử trực tiếp quan sát khôi phục lại diễn biến diễn Nhƣng lịch sử tồn khách quan khơng thể phán đốn “ Suy luận để biết lịch sử” Vì nhiệm vụ ngƣời giảng dạy lịch sử cho học sinh tiếp xúc chứng vật chất, dấu vết khứ, đồ dùng trực quan gồm hình ảnh cụ thể sinh động, xác kiện, tƣợng lịch sử nhằm tạo học sinh biểu tƣợng ngƣời hoạt động họ bối cảnh thời gian, không gian định kiện, tƣợng cụ thể, qua hình thành biểu tƣợng lịch sử Do đặc điểm việc học tập lịch sử - không trực tiếp quan sát kiện, nên phƣơng pháp sử dụng, khai thác kênh hình có ý nghĩa quan trọng Có nhiều cách sử dụng khai thác kênh hình khác nhau, nhƣng sử dụng nhƣ để có tác dụng nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử vấn đề quan trọng Việc khai thác có hiệu kênh hình dạy học lịch sử nhằm tạo cho học sinh biểu tƣợng hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát tranh vẽ, hình ảnh, lƣợc đồ, đồ… Sử dụng kênh hình có hiệu có vai trò lớn việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử Hình ảnh, lƣợc đồ, tranh vẽ đƣợc giữ lại đặc biệt vững trí nhớ học sinh hình ảnh mà học sinh thu nhận đƣợc trực quan Khai thác tốt kênh hình dạy học lịch sử, huy động đƣợc tham gia nhiều giác quan, kết hợp chặt chẽ đƣợc hai hệ thống tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy, tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, gây đƣợc mối liên hệ thần kinh tạm thời phong phú, phát triển học sinh lực ý, quan sát, hứng thú học tập Ngƣợc lại, không sử dụng mức lạm dụng dễ làm cho học sinh phân tán ý, không tập trung vào dấu hiệu chủ yếu chí hạn chế phát triển lực tƣ trừu tƣợng học sinh 2.2 Thực trạng: Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn lịch sử trƣờng THCS, đặc biệt thân đƣợc phân công dạy lịch sử khối nhiều năm, qua thực tế giảng dạy tìm hiểu, tham dị khảo sát đồng nghiệp, đồng mơn tồn huyện tơi thấy: Đa số đồng chí giáo viên đƣợc phân công dạy học môn lịch sử khối lớp thực tốt nhiệm vụ đƣợc giao áp dụng tốt yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học mang tính đặc trƣng mơn lịch sử, phát huy tính tích cực học sinh dạy, tăng cƣờng sử dụng đồ dùng trực quan lấy học sinh làm trung tâm, tạo nên học lịch sử hấp dẫn, lôi học sinh say mê học tập mơn lịch sử Tuy nhiên bên cạnh cịn phận giáo viên đƣợc phân cơng dạy môn lịch sử khối lớp cấp THCS chƣa tập trung tâm huyết với nghề nghiệp lên lớp mình, chƣa chịu khó tìm tịi, nghiên cứu áp dụng mức yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học mơn mình, cịn giáo viên dạy chay, thầy đọc trò chép, thầy giảng trò nghe, dạy theo phƣơng pháp truyền đạt chiều, học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức lịch sử, giáo viên cho học lịch sử học kiện, năm tháng, diễn biến trận đánh, đặc biệt giáo viên xem nhẹ việc sử dụng khai thác kênh hình SGK lịch sử, có khai thác nhƣng mức độ thơng báo, sử dụng mang tính hình thức, qua loa Đây nguyên nhân làm cho dạy lịch sử khơng có chất lƣợng tốt, tạo nên nhàm chán học sinh mơn lịch sử Bên cạnh đó, kĩ tự khai thác kênh hình học tập lịch sử học sinh yếu, bƣớc vào lớp mà nhiều em chƣa xác định đƣợc vị trí khu vực lƣợc đồ, đồ, dựa vào đâu để xác định chủ đề kênh hình, khơng biết cách đứng thuyết trình kênh hình bảng, kĩ quan sát, nhận xét yếu Thái độ làm việc học sinh với kênh hình cịn bị động, quan sát qua loa đại khái, khơng rèn luyện kĩ năng, nhiều em thích xem kênh hình có đẹp, lạ hay khơng mà không ý đến chủ đề, nội dung, ý nghĩa kênh hình Từ thực trạng phận giáo viên chƣa khai thác triệt để, mức, khơng khai thác kênh hình SGK dạy môn lịch sử Tôi tiến hành dạy thực nghiệm lớp 6A1 lớp 6A2 tiết lịch sử : Tiết – Bài Xã hội nguyên thủy Đối với tiết học không trọng đến khai thác kênh hình: Hình – Cuộc sống người nguyên thủy; Hình – Săn ngựa rừng; Hình – Người tối cổ người tinh khơn; Hình – Đồ đựng gốm; Hình – Công cụ, đồ dùng đồ trang sức đồng, mà giới thiệu cách khái quát mang tính hình thức Học sinh đóng vai trị nghe biết đƣợc thông tin giáo viên cung cấp tiếp thu cách thụ động xã hội nguyên thủy Sau dạy xong nội dung chƣơng trình tiết học, để củng cố kiến thức học, giáo viên đƣa câu hỏi yêu cầu HS làm vào giấy kiểm tra, thời gian phút: Hãy quan sát hình 3, hình 4, hình trang trang SGK lịch sử – – Xã hội ngun thủy, em có nhận xét gì? KẾT QUẢ HỌC SINH NẮM BẮT KIẾN THỨC (Qua tiết dạy thực nghiệm giáo viên chưa khai thác tốt kênh hình SGK) L p 6A1 6A2 Sĩ số 40 39 Số HS trả lời mức độ: Giỏi (8 – 10điểm) SL % 10 7.6 Số HS trả lời mức độ: Khá (6.5– 7.5 điểm) SL 19 20 % 47.5 51.3 Số HS trả lời mức độ: T.Bình (5 – 6.4 điểm) SL 15 14 % 37.5 35.8 Số HS trả lời mức độ: Yếu (3.5 - 4.5 điểm) SL 2 % 5.1 Số HS trả lời mức độ: Kém Dƣới 3.5 SL % 0 0 2.3 Những giải pháp Xuất phát từ tình hình thực tiễn qúa trình giảng dạy, thân rút nhiều kinh nghiệm quý báu, đặc biệt kinh nghiệm khai thác kênh hình có hiệu dạy học lịch sử trƣờng THCS Từ sở lý luận yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học, với tâm huyết nghề nghiệp đam mê chuyên môn, áp dụng thành cơng phƣơng pháp khai thác kênh hình có hiệu SGK lịch sử 6, phần: Lịch sử giới cổ đại Để khai thác kênh hình (tranh, ảnh, lƣợc đồ) có hiệu quả, phát huy tính tích cực học sinh, giúp học sinh tự tìm hiểu nội dung tranh, ảnh, lƣợc đồ, dƣới hƣớng dẫn, tổ chức giáo viên Để đạt đƣợc điều đó, giáo viên phải tiến hành bƣớc nhƣ sau: Bước 1: Cho học sinh quan sát kênh hình (tranh, ảnh, lƣợc đồ…) để xác định cách khái quát nội dung cần khai thác (chú ý lược đồ, giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát ranh giới ký hiệu đồ) Bước 2: Giáo viên đƣa câu hỏi nêu vấn đề tổ chức, hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung kênh hình (tranh, ảnh, lƣợc đồ) Bước 3: Học sinh trình bày kết tìm hiểu nội dung tranh, ảnh, lƣợc đồ sau quan sát, kết hợp gợi ý giáo viên tìm hiểu nội dung học Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời học sinh, hoàn thiện nội dung khai thác kênh hình (tranh, ảnh, lƣợc đồ) gắn liền với nội dung học Kinh nghiệm khai thác sử dụng kênh hình trình dạy học phần: Lịch sử giới cổ đại – chương trình SGK Lịch sử Giáo viên trình bày kinh nghiệm khai thác kênh hình phần lịch sử giới cổ đại từ đến – SGK lịch sử lớp – NXB Giáo Dục 2014: Tiết - Bài 3: Xã hội nguyên thủy Bài có kênh hình: - Hình : Cuộc sống ngƣời nguyên thủy: - Hình 4: Săn ngựa rừng - Hình 5: Ngƣời tối cổ ngƣời tinh khơn - Hình 6: Đồ đựng gốm (khoảng 3000 năm TCN) - Hình 7: Cơng cụ, đồ dùng đồ trang sức đồng Khi dạy giáo viên tiến hành khai thác nội dung kiến thức hình ảnh: Hình 3: Cuộc sống người nguyên thủy Nội dung tranh: Do trình độ thấp kém, công cụ lao động thô sơ, lại sống điều kiện thiên nhiên hoang dã, ngƣời nguyên thủy sống lẻ loi mà học biết tập hợp lại với nhau, quây quần theo quan hệ ruột thịt, dịng máu Tổ chức gọi “Bầy ngƣời nguyên thủy” Họ lao động, kiếm thức ăn chống thú để tự vệ Trong xã hội nguyên thủy, ngƣời biết chế tạo công cụ lao động thô sơ với kĩ thuật ghè đẽo đá Họ biết giữ lửa tự nhiên, biết dùng lửa để sƣởi ấm nƣớng chín thức ăn Về sau, họ biết tạo lửa cách xát mạnh hai cành khơ hay hai hịn đá lửa vào Bức tranh sống ngƣời nguyên thủy thể tƣơng đối rõ điều nêu Đây bầy ngƣời quây quần hang đá tự nhiên đêm Việc sử dụng da thú để mặc, chứng tỏ nghề săn bắt họ phát triển Hình 4: Săn ngựa rừng Nội dung tranh: Trong buổi ban đầu sơ khai xã hội nguyên thủy, để săn thú, ngƣời phải dùng sức mạnh tập thể (từ 20-30 ngƣời) dồn vật vào bẫy đặt khe núi hay hố đất tự nhiên hố đất ngƣời đào Cảnh săn ngựa cho thấy cách thức tiến hành săn bắt thú ngƣời nhƣ vũ khí mà họ sử dụng nhƣ mũi lao, mũi giáo Đó vũ khí chủ yếu, thay đá cuội, mảnh đá ghè đẽo cành trƣớc Với ƣu sắc hơn, nhọn hơn, nhẹ hơn, phóng xa hơn, mũi lao, mũi giáo cho phép ngƣời nguyên thủy bắt đƣợc nhiều thú an toàn Vì xã hội nguyên thủy sống cịn bấp bênh, ăn lơng lỗ nhƣng bƣớc đầu thể việc ngƣời chế ngự đƣợc thiên nhiên, làm chủ đƣợc sống Kinh nghiệm khai thác sử dụng: Hai tranh: Cuộc sống ngƣời nguyên thủy săn ngựa rừng đƣợc sử dụng giảng dạy mục – Con ngƣời xuất nhƣ nào? Để khai thác hiệu nội dung hai kênh hình này, trƣớc hết giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hai tranh kết hợp với đọc phần kênh chữ SGK Sau đó, giáo viên tổ chức cho em khai thác nội dung hệ thống câu hỏi gợi mở nhƣ: - Con ngƣời thời nguyên thủy thƣờng sống đâu? Vì họ lại phải sống điều kiện nhƣ vậy? - Hình ảnh số ngƣời ơm bó củi tranh nói lên điều gì? Họ có quần áo để mặc chƣa? - Cảnh săn ngựa rừng nói lên điều gì? (về phƣơng tiện săn bắt, số lƣợng ngƣời săn hiệu việc săn ngựa) - Qua hai tranh trên, em nêu nhận xét đời sống ngƣời nguyên thủy? Sau trả lời nêu nhận xét, GV tiến hành miêu tả kết hợp với phân tích khái quát, ngắn gọn để làm rõ sống bấp bênh ngƣời nguyên thủy Hình 5: Người tối cổ người tinh khôn Nội dung tranh: - Ngƣời tối cổ có phân biệt chức hai chi trƣớc hai chi sau Hai chi trƣớc cầm nắm công cụ lao động hai chi sau để Họ thƣờng xuyên tƣ đứng thẳng di chuyển Ngƣời tối cổ có sọ dẹt, u trán dung tích hộp sọ từ 850 cm đến 1100 cm3 Khả sáng tạo lao động tƣ ngôn ngữ chƣa cao Trên thể ngƣời tối cổ mang nhiều dấu vết ngƣời vƣợn cổ - Ngƣời tinh khơn có cấu tạo thể giống nhƣ ngƣời ngày Họ sống cách khoảng vạn năm Các phận thể hoàn chỉnh hơn: hai bàn tay nhỏ khéo léo, ngón tay đặc biệt ngón tay linh hoạt hơn, phối hợp làm việc với ngón tay bàn tay, lồi vật khơng thể làm đƣợc điều Ngƣời tinh khơn có trán cao thẳng, xƣơng hàm nhỏ khơng nhơ phía trƣớc, hộp sọ thể tích não đặc biệt phát triển, đạt 1450 cm Cơ thể gọn thẳng, tạo nên tƣ thích hợp với hoạt động phức tạp ngƣời Trong tranh ta thấy ngƣời tinh khôn vác vai lao dài, sắc nhọn, điều chứng tỏ họ biết chế tạo công cụ tinh vi hơn, dựa nguyên liệu đa dạng hơn, có hiệu sử dụng cao đồ đá Đó gỗ kim loại Kinh nghiệm khai thác sử dụng: Bức tranh ngƣời tối cổ ngƣời tinh khôn đƣợc sử dụng giảng dạy mục – Ngƣời tinh khôn sống nhƣ nào? Trƣớc hết, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát toàn cảnh tranh, kết hợp đọc SGK Sau đó, giáo viên đƣa câu hỏi gợi mở nhƣ sau: - Ngƣời tinh khơn ngƣời tối cổ có điê,r giống khác (về hình thức bên ngồi tƣ beeb trong)? - Thể tích não ngƣời tối cổ từ 850 cm3 đến 1100 cm3, ngƣời tinh khôn là1450 cm Con số nói lên điều gì? - Hình ảnh ngƣời tinh khơn vác lao dài vai nói lên điều gì? Vai trị đời sống kinh tế ngƣời thời nguyên thủy nhƣ nào? - Đời sống kinh tế xã hội ngƣời nguyên thủy có đặc điểm gì? Nêu nhận xét? Sau học sinh trả lời nhận xét, giáo viên tiến hành miêu tả khái qt có phân tích để tốt lên q trình chuyển biến từ ngƣời tối cổ thành ngƣời tinh khơn Hình 6: Đồ đựng gốm (khoảng 3000 năm TCN) Nội dung ảnh: Nhìn vào ảnh ta đốn định đƣợc niên đại đồ gốm khoảng 3000 năm TCN Nó đƣợc làm bàn xoay, kiểu dáng đẹp, độ nung cao, chất liệu mịn Đồ gốm có lẽ dùng để làm đồ đựng, có tai để buộc dây treo lên, đồng thời làm trang trí cho sản phẩm thêm đẹp Hình 7: Cơng cụ, đồ dùng đồ trang sức đồng 10 Nội dung ảnh: nhìn vào tranh ta thấy, công cụ lao động nhƣ dao đồng, búa, lƣỡi liềm đồng, mũi lao đồng, mũi tên đồng, âu đồng vòng đeo cổ, đeo tay đồng…qua công cụ cho ta thấy việc sử dụng đồ đồng phổ biến Những vật dụng đồ dùng có hình dáng với vật dụng có tên ngày Điều kĩ thuật đúc đồng đạt đến trình độ tinh xảo, thể rõ nét đa dạng loại hình nhƣ việc làm đồ trang sức với gờ nổi, mũi lao có phần tra cán… Kinh nghiệm khai thác sử dụng: Hai ảnh Hình hình đƣợc sử dụng giảng dạy mục – Vì xã hội nguyên thủy tan rã? Trƣớc hết, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát toàn cảnh tranh, kết hợp đọc SGK Sau đó, giáo viên đƣa câu hỏi gợi ,ở để học sinh khai thác nội dung nhƣ: - Hình ảnh đồ đựng gốm, cơng cụ, đồ dùng đồ trang sức đồng phản ánh nghành kinh tế phát triển thời kì này? Trình độ phát triển sao? - Con ngƣời chế tạo đồ gốm để làm gì? Vai trị đồ gốm sống ngƣời nguyên thủy? - Việc ngƣời phát sử dụng công cụ lao động kim loại dẫn tới kết gì? - Đồ trang sức đồng nói lên điều gì? Sau học sinh trả lời nhận xét, giáo viên tiến hành miêu tả khái quát có phân tích nội dung hai hình Tiết 4- Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông Bài có kênh hình: - Hình 8: Tranh khắc tƣờng đá lăng mộ Ai Cập kỉ XIV TCN 11 Nội dung ảnh: Từ việc đọc phân tích tranh khắc đá này, kết hợp với tranh khác, nhà khao học khẳng định: kỉ XIV TCN, kĩ thuật làm ruộng ngƣời Ai Cập đạt đến trình độ cao Vì suất lao động tăng lên đại phân dân tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp – kinh tế chủ đạo cƣ dân Ai Cập cổ đại nói riêng dân phƣơng Đơng nói chung Kinh nghiệm khai thác sử dụng: Tranh khắc tƣờng đá lăng mộ Ai Cập kỉ XIV TCN đƣợc sử dụng giảng dạy mục – Các quốc gia cổ đại phƣơng Đơng đƣợc hình thành đâu từ bao giờ? Trƣớc hết giáo viên cho học sinh quan sát tranh, đồng thời giới thiệu cho học sinh thấy hình ảnh khắc tƣờng đá lăng mộ không khẳng định giá trị mặt văn hóa mà cịn nguồn tƣ liệu q giá, giúp khôi phục lại lịch sử giới cổ đại Giáo viên tiến hành miêu tả kết hợp với phân tích khái quát để học sinh thấy đƣợc tranh miêu tả tiến trình sản xuất nông nghiệp dân Ai Cập thời cổ đại Cuối giáo viên phát vấn học sinh số câu hỏi để học sinh rút kết luận nhƣ: - Những hình ảnh khắc bia mộ phản ánh điều gì? - Tại kinh tế nơng nghiệp trồng lúa nƣớc lại phát triển quốc gia cổ đại phƣơng Đơng? - Những thuận lợi khó khăn ngƣời sinh sống lƣu vực sông? Sau học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt kết luận 12 Hình 9: Bia đá khắc luật Ham-mu-ra-bi (Lưỡng Hà) Đây cột tròn đá lửa, cao gần 2m đƣợc nhà khoa học xác định bia đá khắc luật vua Ham-mu-ra-bi trị Ba-bi-lon từ năm 1792 đến năm1750 Bia đƣợc chia thành hai phần rõ rệt: Phần hình trạm khắc hình vua Hammu-ra-bi Phần dƣới bia chia làm nhiều ô khắc điều luật vua Ham-mu-ra-bi đặt cho ba-bi-lon Hiện bia khắc luật Ham-mura-bi đƣợc trƣng bày bảo tàng Lu-vơ-rơ (Pháp) Kinh nghiệm sử dụng khai thác: Bức ảnh Bia đá khắc luật Ham-mu-ra-bi đƣợc sử dụng dạy mục - xã hội cổ đại phƣơng Đông bao gồm tầng lớp nào? Trƣớc hết giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh bia đá khắc luật Ham-mu-ra-bi SGK Sau giáo viên giới thiệu đôi nét luật Để học sinh thấy đƣợc giá trị luật Ham-mu-ra-bi, GV yêu cầu học sinh đọc đoạn chữ nhỏ in nghiêng SGK trả lời câu hỏi gợi mở nhƣ: - Qua hai luật trên, theo em ngƣời cày thuê ruộng phải làm việc nhƣ nào? - Những ƣu điểm luật gì? - Bộ luật Ham-mu-ra-bi khẳng định quyền hành nhà vua nhƣ nào? Sau HS trả lời, GV miêu tả, phân tích kết luận Tiết - 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây Dạy giáo viên tiến hành khai thác sử dụng kênh hình: Hình 10: lược đồ quốc gia cổ đại 13 Nội dung cần khai thác: Các quốc gia cổ đại phƣơng Đông cổ đại xuất lƣu vực sông lớn châu Á châu Phi nhƣ sông Nin Ai Cập, sông Ti-gơ-rơ Ơ-phơ-rát Lƣỡng Hà, sông Ấn sông Hằng Ấn Độ… Mặc dù thuộc hai khu vực có đặc điểm địa lí khác châu Á châu Phi, nhƣng nhà nƣớc cổ đại đời lƣu vực sông có niên đại xuất gần Các quốc gia cổ đại phƣơng Tây thuật ngữ quốc gia cổ đại Kinh nghiệm khai thác sử dụng: Lƣợc đồ quốc gia cổ đại đƣợc nằm ven biển Bắc Địa Trung Hải (khu vực Nam Âu) đời vào đầu thiên niên sử dụng dạy hình thành quốc gia cổ đại phƣơng Đơng kỉ I TCN Đó hai quốc gia Hi Lạp La Mã (Rô ma) Hai quốc gia gồm phƣơng Tây nhiều bán đảo nhiều đảo nhỏ khác biển Địa Trung Hải Trƣớc khai thác nội dung lƣợc đồ, giáo viên giải thích kí hiệu lƣợc đồ, đặc biệt ranh giới quốc gia Sau giáo viên đƣa Các câu hỏi để học sinh trả lời (yêu cầu học sinh lên bảng lãnh thổ quốc gia so sánh với lãnh thổ nay) Các câu hỏi gợi mở nhƣ sau: - Các quốc gia cổ đại phƣơng Đông đƣợc đời khu vực nào? - Quá trình hình thành quốc gia cổ đại phƣơng Đông quốc gia cổ đại phƣơng Tây có điểm giống khác nhau? - Em có nhận xét phạm vi lãnh thổ quốc gia cổ đại phƣơng Đông với lãnh thổ nay? - Các quốc gia cổ đại Hy Lạp Rô-ma đời khu vực nào? Điều kiện tự nhiên có đặc điểm gì? Có khác với quốc gia cổ đại phƣơng Đông? Sau học sinh lên bảng trình bày, làm việc theo nhóm, lần lƣợt lên bảng trình bày Giáo viên kết luận lại nhƣ nội dung Tiết - Bài 6: Văn hóa cổ đại 14 Hình 11 - Chữ tƣợng hình Ai Cập (khắc tƣờng lăng mộ vua Ram-xét VI) Nội dung khai thác: Trong ảnh, nhìn vào ta thấy nhƣ họa tổng hợp nhiều hình vẽ, đƣợc xếp theo thứ tự định để gợi lên cho ngƣời đọc vật định Ngƣời Ai Cập viết chủ yếu giấy Pa-pi-rút Ngồi họ cịn khắc chữ đá, tƣờng lăng mộ cơng trình kiến trúc khác Những kí hiệu tƣợng hình để biểu đạt từ, khái niệm, dần đần đƣợc dùng để biểu đạt âm tiết Từ ngƣời Ai Cập sáng tạo hệ thống mẫu tự với hình kí hiệu tƣợng âm Kinh nghiệm sử dụng: Chữ tƣợng hình Ai cập (khắc lăng mộ vua Ram-xét VI) đƣợc sử dụng dạy mục - Các dân tộc phƣơng Đông thời cổ đại có thành tựu văn hóa gì? Sau miêu tả khái qt có phân tích, GV hỏi học sinh: - Theo em, dân cổ đại phƣơng Đông sáng tạo chữ viết có ý nghĩa gì? - Tại nói, sáng tạo chữ viết thành tựu có ý nghĩa quan trọng nhất? Cuối cùng, giáo viên tóm tắt kết luận Hình 12: Kim tự tháp Ai Cập 15 Nội dung khai thác: Đây cơng trình vĩ đại ngƣời Ai Cập cổ đại Để có tảng đá này, ngƣời ta phải lấy đá cứng núi, mài thành phiến đá nhẵn chuyên chở qua sông Nin, qua sa mạc, kéo lên cao xếp thành hình tháp Việc xây dựng kim tự tháp vào thời điểm cách từ 5000 đến 6000 năm, điều kiện kĩ thuật thô sơ cho thấy vĩ đại sức sáng tạo cƣ dân Ai Cập cổ đại Để xây dựng kim tự tháp, hàng chục vạn nơ lệ chết Hình 13 - Thành Ba-bi-lon với cổng đến I-sơ-ta 16 Nội dung khai thác: Thành Ba-bi-lon có tên đồ giới cổ đại vào khoảng nửa sau kỉ III TCN đƣợc xem nhƣ biểu tƣợng sáng chói văn minh thời cổ đại Khi vua Na-bu-cô-đô-nô-rô lên tiến hành xây dựng lại thành phố, đến đài, cung điện, vƣờn treo, đƣờng rƣớc đặc biệt cổng đền I-sơ-ta Thành Ba-bi-lon có mặt hình chữ nhật với chu vi 13 km, đƣợc bao bọc hào nƣớc sâu Ngồi cửa chình tƣờng thành ngoại thành Ba-bi-lon cịn có 250 tháp canh 100 cửa đồng bêb - nơi trao đổi mua bán lại Cổng đền I-sơ-ta nằm phí bắc thành nội cao 12m, đƣợc xây viên gạch lƣu li mầu với chạm khắc hình thú vật nhƣ bị rừng, rồng… Kinh nghiệm khai thác sử dụng kênh hình: Hình ảnh Kim tự tháp Ai Cập thành Ba-bi-lon với cổng đền I-sơ-ta đƣợc sử dụng giảng dạy mục: - Các dân tộc phương Đơng thời cổ đại có thành tựu văn hóa gì? Trƣớc hết, giáo viên u cầu HS quan sát toàn cảnh ảnh kim tự tháp Ai Cập thành Ba-bi-lon với cổng đền I-sơ-ta Sau giáo viên tập trung vào miêu tả kết hợp với phân tích Kim tự tháp thành Ba-bi-lon Trong q trình miêu tả giáo viên đặt số câu hỏi để học sinh suy nghỉ trả lời: - Kim tự tháp đƣợc xây dựng để làm nguyên liệu gì? - Sự vĩ đại Kim tự tháp đƣợc thể nhƣ nào? (về quy mơ, xây dựng, mài đá, tính tốn…) - Em có nhận xét Kim tự tháp? - Thành Ba-bi lon đƣợc xây dựng đâu? - Các em biết vƣờn treo Ba-bi-lon? 17 Sau học sinh trả lời, giáo viên miêu tả nhấn mạnh giá trị văn hóa cơng trình kiến trúc lịch sử văn minh nhân loại Hình 14 - Bình gồm Hy Lạp Đây bình gốm Hi Lạp, đƣợc làm từ kỉ V TCN Trên men, ngƣời ta vẽ tranh mô tả câu chuyện truyền thuyết, thần thoại, cảnh sinh hoạt đời thƣờng ngƣời Hi Lạp Bình có hình dáng hài hịa, cân xứng, thân phình rộng, cổ eo thắt lại, miệng đáy trịn có đƣờng gờ rõ, hai bên có hai quai dùng để cầm, đồng thời để trang trí Hình 15 - Đền Pác-tê-nơng (Hi Lạp) 18 Nội dung: Đền Pác-tê-nông kiệt tác kiến trúc đền thờ cổ đại hy Lạp Đền đƣợc khởi công xây dựng năm 447 đến năm 432 TCN hồn thành Đền có chiều dài 70m, rộng 31m cao khoảng 14m Đên Pác-tê-nơng có bậc, đứng từ xa trơng thấy tồn ngơi đền Nếu sâu nghien cứu chi tiết, ngƣời ta ngạc nhiên vô thán phục sáng tạo ngƣời thiết kế đền Pác-tê-nông Những phù điêu tuyệt vời Phi-đi-át sáng tạo học trị ơng thể mơ tả xuất nữ thần, nhƣ tranh thêu kì ảo, lộng lẫy, làm cho đền trở thành cơng trình kiến trúc có kết hợp hài hòa với thiên nhiên Giữa biển Địa Trung Hải bầu trời xanh bao la, đền làm đá cẩm thạch trắng lên nhƣ kì quan tuyệt mĩ Đây bảy kì quan giới cổ đại Hình 16 - Khải hồn môn kinh thành Rô-ma Nội dung khai thác: Khải hồn mơn cơng trình kiến trúc đƣợc xây dựng làm biểu tƣợng vinh quang cho chiến thắng lớn chiến tranh công lao đặc biệt xuất sắc vị tƣớng Việc xây dựng Khải hồn mơn phải đƣợc Viện ngun lão phê duyệt Vì vậy, thời kì đế chế Rơma, có hoàng đế, vị tƣởng giỏi đƣợc vinh dự xây dựng Khải hồn mơn Trong lịch sử Rơ-ma, ngƣời ta xây dựng gần 350 Khải hồn mơn nhƣ Mỗi khải hồn mơn cơng trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo Rô-ma cổ đại 19 Hình 17- Tượng lực sĩ ném đĩa Đây tác phẩm nghệ thuật kiến trúc diễn tả sức mạnh kết hợp với đẹp Cơ tay, chân lực sĩ ném đĩa đƣợc miêu tả sống động nhƣ thật Theo truyền thuyết, Mi-rông khơng nghệ sĩ thiên tài mà cịn nhà thơ…Do đó, tƣợng lực sĩ ném đĩa, vừa có quan niệm thẩm mĩ vừa có hình ảnh thức đời thƣờng Mặt khác, với tƣợng lực sĩ ném đĩa, Mi-rông tách khỏi đề tài thần thánh, đề cao giá trị ngƣời, đề cao sống Kinh nghiệm khai thác sử dụng kênh hình Hình:14-15-16-17 Bình gồm Hi Lạp, Đền Pác-tê-nơng, Khải hồn môn tượng lực sĩ ném đĩa sử dụng giảng dạy mục - người Hi Lạp Rơ-ma có đóng góp văn hóa? Các kênh hình chủ yếu mang tính chất minh họa, để khẳng định thành tựu văn hóa to lớn mà dân Hi Lạp Rô-ma cổ đại cống hiến cho nhân loại Sau miêu tả, có thời gian tùy điều kiện cụ thể mà giáo viên sử dụng số câu hỏi để em rút nhận xét nhƣ sau: - Các cơng trình kiến trúc điêu khắc nói lên điều gì? - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Hi Lạp Rơ-ma có đặc điểm khác với kiến trúc điêu khắc phƣơng Đông cổ đại? Các thành tựu văn hóa thời cổ đại phản ánh điều gì? Em có nhận xét gì? Cuối cùng, giáo viên so sánh rút nhận xét, kết luận 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sau áp dụng kinh nghiệm khai thác kênh hình có hiệu phần lịch sử giới chƣơng trình lịch sử lớp qúa trình dạy học từ đến (SGK Lịch sử 6) GV tiến hành khảo sát phiếu học tập qua câu hỏi đƣợc khảo sát lớp 6A1 lớp 6A2 năm học 2015 – 2016 (Câu hỏi khảo sát lớp 6A1 lớp 6A2 chưa vận dụng kinh nghiệm khai thác kênh hình giảng dạy thống kê phần hai, mục 20 thực trạng để có số liệu so sánh với kết sau áp dụng đề tài dạy học) Để đối chiếu với kết sau áp dụng kinh nghiệm khai thác kênh hình có hiệu qủa, tơi tiến hành dạy thực nghiệm lớp 6A1 lớp 6A2 tiết lịch sử lớp :tiết Bài – Xã hội nguyên thủy Sau dạy xong, giáo viên đƣa câu hỏi yêu cầu HS làm vào giấy, thời gian phút: Hãy quan sát hình 3, hình 4, hình trang trang SGK lịch sử – – Xã hội nguyên thủy, em có nhận xét gì? - Kết sau khảo sát: KẾT QUẢ HỌC SINH NẮM BẮT KIẾN THỨC LỊCH SỬ SAU KHI GIÁO VIÊN ÁP DỤNG KINH NGHIỆM KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC L p Sĩ số 6A1 40 6A2 39 Số HS trả lời mức độ: Giỏi Số HS trả lời mức độ: Khá Số HS trả lời mức độ: T.Bình Số HS trả lời mức độ: Yếu (8 – 10 điểm) (6.5 – 7.5 điểm) (5 – 6.4 điểm) (3.5 - 4.5 điểm) Số HS trả lời mức độ: Kém Dƣới 3.5 S L 13 12 % SL % SL % SL % SL % 32.5 30.8 22 21 55 53.8 12.5 15.4 0 0 0 0 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: kinh nghiệm khai thác kênh hình có hiệu dạy học lịch sử khơng ngồi mục đích tổ chức cho học sinh lĩnh hội vốn kiến thức lịch sử, tranh sinh động điển hình kiện, tƣợng lịch sử, thời kỳ lịch sử Để sử dụng tốt phƣơng pháp ngồi kiến thức lịch sử sâu, rộng, địi hỏi ngƣời thầy phải có tâm huyết với nghề phải sử dụng phƣơng pháp dạy học cách sáng tạo, nhuần nhuyễn khoa học Việc khai thác nội dung kênh hình có hiệu dạy học lịch sử có ý nghĩa to lớn, khơng cung cấp cho học sinh vốn kiến thức lịch sử, địa lý… mà cịn có tác dụng giáo dục tƣ tƣởng, tính cách phát triển tƣ cho học sinh Từ việc quan sát, HS tới công việc tƣ trừu tƣợng Bản thân tranh ảnh, lƣợc đồ khơng thể gây quan sát tích cực học sinh nhƣ em không đƣợc quan sát nhứng tình có vấn đề, nhu cầu cần thiết phải trả lời vấn đề cụ thể Nhƣ tƣ HS phát triển tình có vấn đề Mặt khác thông qua quan sát, miêu tả tranh ảnh, lƣợc đồ, HS đƣợc rèn luyện kĩ diễn đạt, lựa chọn ngơn ngữ, từ khả sử dụng ngôn ngữ em ngày phong phú, sáng Từ việc quan sát thƣờng xuyên tranh ảnh lịch sử, giáo viên luyện cho 21 học sinh khả quan sát vật thể cách khoa học, có xem xét, phân tích, giải thích để đến nét khái quát rút kết luận lịch sử Nhờ việc làm thƣờng xuyên nhƣ vậy, mà thao tác tƣ đƣợc rèn luyện, khả phát huy trí thơng minh sáng tạo học sinh ngày đƣợc nâng lên 3.2 Đề xuất, kiến nghị: Để áp dụng kinh nghiệm khai thác kênh hình có hiệu dạy học lịch sử cách phổ biến q trình giảng dạy, tơi có đề xuất kiến nghị nhƣ sau: Hằng năm Phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo nên tổ chức buổi thảo luận trao đổi kinh nghiệm việc khai thác kênh hình dạy học lịch sử cấp THCS, sau áp dụng số tiết dạy thực nghiệm có vận dụng phƣơng pháp khai thác kênh hình lịch sử dạy học Qua góp phần bồi dƣỡng thêm kinh nghiệm phƣơng pháp khai thác kênh hình có hiệu trình dạy học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thân lựa chọn tự nghiên cứu, rút kinh nghiệm q trình giảng dạy, khơng chép nội dung sáng kiến ngƣời khác, sai xin chịu trách nhiệm hồn tồn Tơi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận Ban Giám Hiệu nhà trường HIỆU TRƢỞNG Người thực Nguyễn Xuân Trà TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Phƣơng pháp luận sử học – GS Phan Ngọc Liên chủ biên – NXB GD năm 2001 Tài liệu bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho GV THCS chu kì III (2004 - 2007), mơn lịch sử - Bộ GD&ĐT – Vụ Giáo dục trung học – II Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn lịch sử - NXB giáo dục năm 2007 Phát huy tính tích cực HS dạy học lịch sử THCS – Bộ GD&ĐT- NXB GD 1999 SGK lịch sử – Bộ GD&ĐT – NXB GD năm 2012 sSGV lịch sử – Bộ GD&ĐT – NXB GD năm 2012 Phƣơng pháp dạy học lịch sử - Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị chủ biên – NXB giáo dục năm 1998 http: violet.vn (thƣ viện trực tuyến violet) Tƣ liệu lịch sử – NXB Giáo Dục 23 ... đổi kinh nghiệm việc khai thác kênh hình dạy học lịch sử cấp THCS, sau áp dụng số tiết dạy thực nghiệm có vận dụng phƣơng pháp khai thác kênh hình lịch sử dạy học Qua góp phần bồi dƣỡng thêm kinh. .. trả lời học sinh, hoàn thiện nội dung khai thác kênh hình (tranh, ảnh, lƣợc đồ) gắn liền với nội dung học Kinh nghiệm khai thác sử dụng kênh hình trình dạy học phần: Lịch sử giới cổ đại – chương... nghiệm khai thác kênh hình có hiệu phần lịch sử giới chƣơng trình lịch sử lớp qúa trình dạy học từ đến (SGK Lịch sử 6) GV tiến hành khảo sát phiếu học tập qua câu hỏi đƣợc khảo sát lớp 6A1 lớp 6A2

Ngày đăng: 29/03/2022, 16:10

Hình ảnh liên quan

- Hình 3: Cuộc sống của ngƣời nguyên thủy: - Hình 4: Săn ngựa rừng. - skkn01 kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử lớp 6 phần lịch sử thế giới cổ đại

Hình 3.

Cuộc sống của ngƣời nguyên thủy: - Hình 4: Săn ngựa rừng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Để khai thác hiệu quả nội dung hai kênh hình này, trƣớc hết giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hai bức tranh kết hợp với đọc phần kênh chữ SGK - skkn01 kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử lớp 6 phần lịch sử thế giới cổ đại

khai.

thác hiệu quả nội dung hai kênh hình này, trƣớc hết giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hai bức tranh kết hợp với đọc phần kênh chữ SGK Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 5: Người tối cổ và người tinh khôn. - skkn01 kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử lớp 6 phần lịch sử thế giới cổ đại

Hình 5.

Người tối cổ và người tinh khôn Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Hình ảnh ngƣời tinh khôn vác cây lao dài trên vai nói lên điều gì? Vai trò của nó đối với đời sống kinh tế của con ngƣời thời nguyên thủy nhƣ thế nào? - skkn01 kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử lớp 6 phần lịch sử thế giới cổ đại

nh.

ảnh ngƣời tinh khôn vác cây lao dài trên vai nói lên điều gì? Vai trò của nó đối với đời sống kinh tế của con ngƣời thời nguyên thủy nhƣ thế nào? Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hai bức ảnh Hình 6 và hình 7 đƣợc sử dụng khi giảng dạy mục 3– Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? - skkn01 kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử lớp 6 phần lịch sử thế giới cổ đại

ai.

bức ảnh Hình 6 và hình 7 đƣợc sử dụng khi giảng dạy mục 3– Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Những hình ảnh khắc trên bia mộ phản ánh điều gì? - skkn01 kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử lớp 6 phần lịch sử thế giới cổ đại

h.

ững hình ảnh khắc trên bia mộ phản ánh điều gì? Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 9: Bia đá khắc luật Ham-mu-ra-bi (Lưỡng Hà). - skkn01 kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử lớp 6 phần lịch sử thế giới cổ đại

Hình 9.

Bia đá khắc luật Ham-mu-ra-bi (Lưỡng Hà) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Các câu hỏi để học sinh trả lời (yêu cầu 1 học sinh lên bảng chỉ lãnh thổ của các quốc gia và so sánh với lãnh thổ hiện nay) - skkn01 kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử lớp 6 phần lịch sử thế giới cổ đại

c.

câu hỏi để học sinh trả lời (yêu cầu 1 học sinh lên bảng chỉ lãnh thổ của các quốc gia và so sánh với lãnh thổ hiện nay) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 11 - Chữ tƣợng hình Ai Cập (khắc trên tƣờng lăng mộ vua Ram-xét VI) - skkn01 kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử lớp 6 phần lịch sử thế giới cổ đại

Hình 11.

Chữ tƣợng hình Ai Cập (khắc trên tƣờng lăng mộ vua Ram-xét VI) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 13 - Thành Ba-bi-lon với cổng đến I-sơ-ta. - skkn01 kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử lớp 6 phần lịch sử thế giới cổ đại

Hình 13.

Thành Ba-bi-lon với cổng đến I-sơ-ta Xem tại trang 16 của tài liệu.
Thành Ba-bi-lon có mặt bằng hình chữ nhật với chu vi 13 km, đƣợc bao bọc bởi hào nƣớc sâu - skkn01 kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử lớp 6 phần lịch sử thế giới cổ đại

h.

ành Ba-bi-lon có mặt bằng hình chữ nhật với chu vi 13 km, đƣợc bao bọc bởi hào nƣớc sâu Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 14- Bình gồm Hy Lạp - skkn01 kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử lớp 6 phần lịch sử thế giới cổ đại

Hình 14.

Bình gồm Hy Lạp Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 15- Đền Pác-tê-nông (Hi Lạp) - skkn01 kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử lớp 6 phần lịch sử thế giới cổ đại

Hình 15.

Đền Pác-tê-nông (Hi Lạp) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 17- Tượng lực sĩ ném đĩa. - skkn01 kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử lớp 6 phần lịch sử thế giới cổ đại

Hình 17.

Tượng lực sĩ ném đĩa Xem tại trang 20 của tài liệu.
Để đối chiếu với kết quả sau khi áp dụng kinh nghiệm khai thác kênh hình có hiệu qủa, tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm ở lớp 6A1 và lớp 6A2 một tiết lịch sử lớp 6 :tiết 3  - skkn01 kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học lịch sử lớp 6 phần lịch sử thế giới cổ đại

i.

chiếu với kết quả sau khi áp dụng kinh nghiệm khai thác kênh hình có hiệu qủa, tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm ở lớp 6A1 và lớp 6A2 một tiết lịch sử lớp 6 :tiết 3 Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan