SKKN dia 8; cách sử dụng và khai thác kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 8 để dạy phần nam á

27 1.2K 3
SKKN dia 8; cách sử dụng và khai thác kênh hình trong sách giáo khoa địa lí 8 để dạy phần nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Đặt vấn đề Thực trạng của vấn đề nghiên cứu Địa Lí là một bộ môn khoa học, nó cung cấp những kiến thức kỹ phổ thông bản và hình thành lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh Điều đó được trình bày ở sách giáo khoa thông qua hệ thống kênh chữ và kênh hình Như để nắm kiến thức địa lí phải có kết hợp nhuần nhuyễn việc khai thác hệ thống kênh hình kênh chữ Sở dĩ kênh hình ngồi chức đóng vai trị phương tiện trực quan minh họa cho kênh chữ cịn nguồn tri thức lớn có khả phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh trinh học tập Bên cạnh thơng qua kênh hình đường nhận thức học sinh hình thành, giúp cho học sinh tự phát khắc sâu kiến thức Sử dụng kênh hình cịn giúp giáo viên tổ chức dạy học theo đặc trưng môn đạt hiệu cao Trong thời gian gần sách giáo khoa Địa lí có nhiều thay đổi phù hợp với nhu cầu đổi dạy học Trong số lượng kênh hình chiếm tỉ lệ cao với nội dung phong phú: đồ, lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu thể màu sắc có tính khoa học, trực quan đảm bảo thuận lợi cho việc dạy học theo hướng phát huy tích cực chủ động học sinh Tuy nhiên qua thực tế giảng dạy cho thấy việc khai thác kênh hình học sinh lúng túng: gọi học sinh phân tích lược đồ hay bảng số liệu em làm nào, trả lời điều ? Điều cho thấy nhiều em chưa có kĩ khai thác kênh hình Để khai thác tối đa hệ thống kiến thức sách giáo khoa, việc hướng dẫn cho học sinh phương pháp khai thác kênh hình nhiệm vụ quan trọng người giáo viên Địa lí Vậy tơi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu khai thác kênh hình, với quy mơ cho phép đề tài tập trung nghiên cứu ứng dụng “cách sử dụng khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí để dạy phần Nam Á” Ý nghĩa giải pháp Rèn luyện kỹ địa lí nói chung và kỹ khai thác kênh hình nói riêng cho học sinh THCS là công việc thường xuyên liên tục của tất cả các đồng chí trực tiếp giảng dạy Địa lí Song theo để rèn cho tất cả học sinh biết khai thác lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu một việc không dễ dàng, học sinh lớp Vì thế đặt vấn đề này, mong muốn cùng đồng nghiệp chia sẻ những kinh nghiệm giảng dạy, trao đổi, bàn luận tìm biện pháp thiết thực, khả thi nhất nhằm giúp các em làm tốt việc khai thác lược đồ, tranh ảnh, bảnh số liệu thường gặp và vận dụng thành thạo Từ em có kĩ khai thác kênh hình nắm chắc học cụ thể, có hệ thống kiến thức Địa lí nói chung Phạm vi nghiên cứu Chương trình Địa lí có 44 52 tiết, kì I tìm hiểu châu Á với khu vực Nam Á, Đông Á, Tây Nam Á, Đơng Nam Á Ở kì II tìm hiểu địa lí tự nhiên Việt Nam Vì điều kiện thời gian nên phạm vi nghiên cứu sáng kiến sử dụng khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí xoay quanh lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu để dạy học phần Nam Á Đối tượng học sinh toàn khối năm học 2014 - 2015 II Phương pháp tiến hành : Cơ sở lý luận Rèn luyện kỹ sử dụng, khai thác kênh hình địa giúp các em hiểu và nắm bắt kiến thức một cách có hiệu quả hơn, chủ động hơn, nhớ kiến thức lâu Bên cạnh đó còn rèn cho học sinh khả tư logic, kỹ so sánh các đối tượng địa lí và rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận chính xác việc học Đia lí từ đó giúp các em yêu thích bộ môn và say mê nghiên cứu Muốn rèn kỹ sử dụng khai thác kênh hình cho học sinh lớp 8, cả giáo viên và học sinh cần phải nắm vững hệ thống kiến thức lý thuyết, tri thức 1.1 Quan niệm kênh hình kênh hình Trong trình dạy học, phương tiện trực quan nguồn thông tin cung cấp kiến thức quan trọng, có tác dụng tạo nên hình ảnh giúp học sinh nắm bắt kiến thưc dễ dàng bền vững Kênh hình vật thể nhóm vật thể sử dụng trình dạy học để nâng cao hiệu học, giúp học sinh lĩnh hội khái niệm quy luật, kĩ kĩ xảo cần thiết Đồng thời phương tiện kết nối giáo viên học sinh hoạt động dạy học 1.2 Vai trị kênh hình dạy học Địa lí Kênh hình dạy học địa lí có vai trị quan trọng, khơng phương tiện trực quan đồ dung mà tri thức địa lí quan trọng Qua học sinh lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ hứng thú say mê học tập Kênh hình giúp học sinh khám phá chất, quy luật nhiều vật, tượng địa lí trừu tượng, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh nắm vững kiến thức ghi nhớ bền lâu Kênh hình cịn góp phần kích thích hứng thú say mê học tập, tạo động học tập, rèn luyện, cho em thái độ tích cực với tài liệu học tập Bên cạnh cịn rèn luyện cho em tư phân tích, tổng hợp phát chất vật tượng ẩn sâu hình thức biểu bên ngồi, kích thích tính tị mị lịng ham hiểu biết em 1.3 Đặc điểm lứa tuổi trình độ nhận thức học sinh Về mặt sinh lí: em giai đoạn phát triển có sức khỏe học tập với thời gian tương đối dài Về mặt trí lực: em có lực quan sát tư nhạy bén, có khả phân tích, tổng hợp học sinh lớp Ngồi tính tích cực em tăng lên rõ rệt, em có biểu hứng thú tiết học giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp Về tính cách: em thể rõ cá tính thích tranh luận, thích bày tỏ ý kiến thân Từ đặc điểm đòi hỏi giáo viên q trình giảng dạy phải có cải tiến cho phù hợp Lúc giáo viên có vai trị việc kích thích hứng thú học tập học sinh, thay sử dụng phương pháp truyền thụ theo lối thuyết trình, giảng giải sang sử dụng phương pháp dạy tích cực kết hợp với kênh hình Q trình dạy học khơng cịn nhồi nhét kiến thức mà học sinh có hội tự khám phá tri thức, quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến Chính sử dụng khai thác kênh hình điều kiện tốt để em tự lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Cơ sở thực tiễn Đối với môn Địa lí, việc đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động tìm tịi kiến thức có ý nghĩa quan trọng thực tế giảng dạy Địa lí nay, thấy việc sử dụng kênh hình ngày phổ biến đóng vai trò quan trọng cung cấp kiến thức cho học sinh Đây phương tiện dạy học tích cực, khơng cịn có chức minh họa cho gảng mà góp phần nguồn cung cấp kiến thức lạ, hiệu quả, sinh đơng, hấp dẫn Kênh hình giúp cho giáo viên thuận lợi tiết kiệm thời gian q trình giảng day Địa lí Tuy nhiên việc khai thác kênh hình địa lí nhiều hạn chế Một số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ vai trò hệ thống kênh hình, cho kênh hình đồ dùng trực quan nên sử dụng kênh hình mang tính chất minh họa cho kênh chữ chưa khai thác nội dung hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình Hoặc phân bố thời gian tiết học chưa hợp lí nên khơng cịn thời gian khai thác kênh hình Mặt khác kĩ giảng dạy hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình nhìn chung cịn nhiều hạn chế Giáo viên biết sử dụng kênh hình khơng thường làm nên cịn thiếu thành thạo dẫn đến lúng túng cách tiếp cận để khai thác kiến thức từ kênh hình Về phía học sinh, trực tiếp giảng dạy, tơi nhận thấy kỹ khai thác kênh lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu thống kê của một bợ phận lớn học sinh cịn rất ́u Vì nhiều học sinh coi môn phụ nên học tập khơng nghiêm túc, mang tính chống đối, khơng trì hứng thú lâu dài với mơn học Về phía gia đình em khơng thúc giục em đầu tư thời gian vào môn này, cho môn không thi vào cấp III, không cần học nhiều để giành thời gian học mơn Phần kiến thức Địa lý trừu tượng, nhiều mối quan hệ tự nhiên - xã hội phức tạp, chất môn học khô khan nên học sinh thích học Do chất lượng kiểm tra em thường thấp Vì vấn đề đặt phải có phương pháp sử dụng khai thác kênh hình cụ thể, đảm bảo vai trị chức kênh hình sách giáo khoa Địa lí Cụ thể đề tài sử dụng khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí để dạy phần Nam Á Các biện pháp tiến hành Để thực hiện đề tài này đã tiến hành các biện pháp sau: 3.1 Hướng dẫn học sinh nắm đặc điểm kênh hình SGK Địa lí nói chung Nam Á nói riêng 3.2 Cho học sinh biết loại kênh hình SGK Địa lí 3.3 Giúp em nắm vai trị kênh hình phần Nam Á thơng qua hình cụ thể 3.4 Hướng dẫn học sinh cách sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK Địa lí phần Nam Á a Các bước sử dụng khai thác lược đồ b Trình tự bước sử dụng, khai thác tranh ảnh c Trình tự bước sử dụng khai thác bảng số liệu Tăng cường cho học sinh làm tập nhà lược đồ, bảng số liệu, sau lần giao tập cho giáo viên cần có kiểm tra, đánh giá kết làm học sinh Đối với dạng dạng kênh hình, giáo viên cần rút điểm cần ý tiến hành khai thác Như kênh hình khai thác từ nhiều góc độ khác Để thực phương pháp đòi hỏi giáo viên phải đầu tư công sức chuẩn bị thật kĩ việc lĩnh hội kiến thức học sinh có hiệu Thời gian tạo giải pháp - Tôi tiến hành thực hiện giải pháp năm học: 2014 - 2015 B NỘI DUNG I Mục tiêu Qua tìm hiểu nghiên cứu tơi thấy sách giáo khoa Địa lí nội dung phần, học, đơn vị kiến thức có thể kênh hình kênh chữ Phần kênh hình chủ yếu nguồn tri thức dựa vào giáo viên hướng dẫn học simh tự quan sát, tìm tịi, phát kiến thức …Học sinh dựa vào việc quan sát tranh ảnh, lược đồ, lắt cắt, bảng số liệu …để tìm kiếm thơng tin bổ sung cho kênh chữ từ kênh hình Kênh hình để dạy học phần Nam Á sách giáo khoa Địa lí phong phú: - Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á (H 10.1 / Tr.33- SGK) - Lược đồ phân bố mưa Nam Á (H10.2 /Tr35 - SGK) = Lược đồ phân bố dân cư Nam Á (H11.1 / Tr 37 - SGK) Ảnh: hoang mạc Tha, núi Hy-ma-lay-a, đền Tát Ma- han, vùng nông thôn Nê-pan, thu hái chè Xri Lan -ca Bảng số liệu 11.1 11.2 (Tr 38.39 - SGK) - Với nội dung trên, mục đích vươn tới đề tài tìm hiểu ứng dụng cách hướng dẫn học sinh sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình theo phương pháp tích cực để dạy học phần Nam Á Qua giúp học sinh phát triển lực tư duy, óc thơng minh, sáng tạo, tính tự học thân để thích ứng với phát triển kinh tế tri thức II Phương pháp tiến hành Mô tả giải pháp của đề tài - Để rèn cách sử dụng khai thác kênh hình cho học sinh lớp 8, tơi đã thực hiện các giải pháp cụ thể dưới đây: 1.1 Trước hết cho học sinh nắm đặc điểm kênh hình SGK Địa lí nói chung khu vực Nam Á nói riêng Nếu trước đây, SGK với khổ giấy nhỏ, chủ yếu kênh chữ, kênh hình hiêm hoi Hiện cải cách chương trình SGK kênh hình trọng trung bình co - kênh hình Chất lượng kênh hình tăng lên rõ rệt phù hợp với hệ thống kênh chữ giúp cho giáo viên tiến hành giảng dạy hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức địa lí thơng qua kênh hình hiệu Nhìn chung kênh hình bố trí khổ giấy tương đối rộng khơng đảm bảo tính trực quan, thẩm mĩ mà cịn kích thích hứng thú học tập học sinh Dựa vào hệ thống kênh hình cung cấp, học sinh tri giác nhanh, phát xu chính, đặc điểm chủ yếu vật tượng Ngoài số sơ đồ, biểu đồ thể mối quan hệ qua lại tượng, trình địa lí, lược đồ SGK khái quát hoá nhằm nhấn mạnh kiến thức quan trọng Kênh hình bố trí khơng học lí thuyết mà cịn thể thực hành nên việc rèn luyện kĩ địa lí với kênh hình chiếm vị trí quan trọng Lúc việc rèn luyện kĩ địa lí chuyển hố sang việc xây dựng số loại kênh hình phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Ngồi ra, kênh hình có câu hỏi địi hỏi mức độ tư học sinh Qua hệ thống câu hỏi quan sát kênh hình học sinh có định hướng cụ thể cho việc tự lực tìm tri thức địa lí Như vậy, với đổi chương trình sách giáo khoa theo quan điểm dạy học tích cực tạo nhiều tình học tập Kiến thức trình bày nhiều hình thức khác thơng qua kênh hình kênh chữ Điều tạo nên hứng thú học tập mơn, kích thích lịng ham hiểu biết giúp việc dạy học trở nên nhẹ nhàng dễ dàng 1.2 Các loại kênh hình SGK Địa lí * Lược đồ Lược đồ loại đồ vẽ sơ lược nội dung cần thiết, phục vụ riêng cho học Lược đồ in SGK có tác dụng minh hoạ cho giảng giáo viên - học sinh khai thác tri thức tiềm ẩn, làm cho học trở nên sinh động, học sinh dễ tiếp thu, khắc sâu kiến thức qua hiệu học địa lí nâng cao Trong trình giảng dạy giáo viên nên kết hợp lược đồ in SGK với đồ, lược đồ treo tường, Alat Có kiến thức truyền đạt cho học sinh đầy đủ * Biểu đồ: Biểu đồ xây dựng chương trình SGK Địa lí thể màu sắc có tính trực quan Trong đó, tuỳ vào nội dung cụ thể mà xây dựng lọai biểu đồ khác cho phù hợp Các loại biểu đồ sử dụng là: - Biểu đồ hình trịn - Biểu đồ hình cột - Biểu đồ kết hợp Trong giảng dạy địa lí loại biểu đồ có vai trị quan trọng, phượng tiện trực quan số liệu thống kê để học sinh khai thác kiến thức đồng thời phương tiện để học sinh rèn luyện kĩ địa lí * Bảng số liệu thống kê Là số liệu thống kê riêng biệt tập hợp thành bảng, số liệu thống kê có mối quan hệ với Số liệu thống kê giúp cho giáo viên giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho học sinh, dùng để minh hoạ nội dung cảu học Trong SGK Địa lí 8, bảng số liệu thống kê hầu hết số liệu thống kê đảm bảo tính khoa học, mức độ xác cao Điều tạo thuận lợi cho giáo viên học sinh trình giảng dạy học tập địa lí Giúp cho việc phân tích tượng địa lí xác phù hợp với xu phát triển * Các sơ đồ, lát cắt địa hình Hiện nay, với việc dạy học theo xu hướng mới, sơ đồ đối tượng địa lí cụ thể mối quan hệ chúng mà cịn dùng để tiến hành sơ đồ hố q trình dạy học địa lí Nghĩa tồn nội dung học giáo viên tóm tắt lại sơ đồ * Tranh ảnh Tranh ảnh phương tiện quan trọng giúp em hình thành biểu tượng khái niệm địa lí cụ thể, hình dung đối tượng địa lí Tranh ảnh SGK lựa chọn để phục vụ sát với nội dung 1.3 Kênh hình phần Nam Á vai trị Với đặc điểm kênh hình loại kênh hình trình bày phần giáo viên cần phải xác định vai trị kênh hình Địa lí nói chung, kênh hình khu vực Nam Á nói riêng Có hướng dẫn học sinh sử dụng khai thác kênh hình cụ thể hình có hiệu a Lược đồ Lược đồ phương tiện trực quan, nguồn tri thức địa lí quan trọng Qua lược đồ học sinh nhìn cách bao qt khu vực lãnh thổ rộng lớn, vùng lãnh thổ xa xơi mà họ chưa có điều kiện đặt chân tới Về mặt kiến thức, lược đồ có khả phản ánh phân bố mối quan hệ đối tượng địa lí mà khơng phương tiện khác làm Những kí hiệu, màu sắc, cách biểu lược đồ nội dung địa lí mã hố trở thành thứ ngơn ngữ đặc biệt ngơn ngữ lược đồ Về mặt phương pháp, lược đồ coi phương tiện trực quan giúp cho HS khai thác, củng cố kiến thức phát triển tư tŕnh học địa lí * Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á (H 10.1) Giúp học sinh có sở để xác định vị trí địa lí, mơ tả địa hình rút nhận xét đặc điểm vị trí địa lí, đặc điểm địa hình khu vực Nam Á * Lược đồ phân bố mưa Nam Á (H 10 2) Giúp học sinh xác định khu vực Nam Á nằm khu vực mơi trường nhiệt đới gió mùa nêu đặc điểm mơi trường nhiệt đới gió mùa Trình bày phân bố mưa khu vực giải thích rõ lại có phân bố mưa * Lược đồ phân bố dân cư Nam Á (H 11.1) Giúp học sinh có nhìn tổng qt cụ thể phân bố dân cư, đô thị khu vực Nam Á Dựa vào kiến thức học để giải thích phân bố dân cư khu vực b Tranh ảnh Học địa lí khơng thể nói đến nơi này, nơi kia, thành phố này, thành phố nọ, ngành sản sản xuất này, ngành sản xuất khác …Học sinh lại khơng có điều kiện tiếp xúc, nhìn tận mắt tất Tranh ảnh giúp em biết đến điều hình dung tượng địa lí * Ảnh hoanh mạc Tha (H 10.3) Giúp học sinh củng cố thêm biểu tượng môi trường hoang mạc * Ảnh núi Hy-ma-lay-a Giúp học sinh có biểu tượng dãy núi cao châu Á giới, tường thành chắn gió mùa đơng bắc khu vực Nam Á Quan sát ảnh Bước 1: Đọc tên kênh hình để xác định xem kênh hình thể đối tượng địa lí nào, đâu? Bước 2: Đọc giải (nếu có) để biết đối tượng, tượng địa lí thể nào(kí hiệu nào)? Bước 3: Tìm tên vị trí đối tượng đồ Bước 4: Quan sát đối tượng kênh hình, nhận xét đặc điểm tính chất Bước 5: Xác lập mối quan hệ địa lí đối tượng kênh hình với kiến thức học để rút kết luận Sau cách sử dụng, khai thác kênh hình cụ thể dạng: a Với lược đồ Đọc phân tích lược đồ kĩ tương đối khó phức tạp HS Để có kĩ này, em phải vận dụng đồng thời kiến thức địa lí kiến thức lược đồ Giúp cho HS đọc vận dụng lược đồ, GV hướng dẫn HS thực theo qui trình sau: - Đọc tên lược đồ để biết nội dung thể - Đọc bảng giải để biết kí hiệu qui ước - Tái biểu tượng địa lí dựa vào kí hiệu - Tìm tên vị trí đối tượng đồ - Quan sát đối tượng lược đồ, nhận xét đặc điểm tính chất - Tổng hợp đối tượng địa lí khu vực để tái biểu tượng chung khu vực - Dựa vào kiến thức có trước phân tích mối quan hệ đối tượng biểu lược đồ rút kết luận * Lược đồ H 10.1: Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á Giáo viên cho học sinh đọc tên lược đồ để biết nội dung địa lí thể hiện: địa lí tự nhiên khu vực Nam Á Sau GV yêu cầu HS quan sát lược đồ trả lời câu hỏi sau để giúp HS xác định vị trí địa lí khu vực Nam Á: - Xác định kinh, vĩ độ điểm cực ? - Kết hợp với đồ tự nhiên châu Á để xác định Nam Á giáp đâu phía ? - Cho biết khu vực Nam Á nằm khoảng từ vĩ độ đến vĩ độ nào? Từ rút kết luận vị trí địa lí : Cực Bắc lấy điểm tận phía bắc Ấn Độ vĩ tuyến 380B Cực Nam lấy địa điểm tận phía nam Xri -lan -ca vĩ tuyến 80B Cực Đơng lấy điểm tận phía đơng Bu - tan kinh tuyến 960Đ Cực Tây lấy điểm tận phía tây Ấn Độ kinh tuyến 630Đ Như Nam Á nằm khoảng vĩ độ 80B - 380B, kinh độ 630Đ - 960Đ Nam Á tiếp giáp với khu vực Tây Nam Á, Trung Á, Đơng Nam Á phía nam giáp Ấn Độ Dương Rồi yêu cầu quan sát lược đồ xác định xem khu vực gồm quốc gia nào? - Các quốc gia Nam Á: Ấn Độ, Pa-ki-xtan, Nê-pan, Bu-tan, Băng la đet, Xri lan ca, Man vơ Sau cho học sinh đọc bảng giải: kí hiệu hình học khống sản, kí hiệu hình chữ nhật phân theo màu dạng địa màu xanh: đồng bằng, màu vàng: sơn nguyên … kí hiệu chấm đỏ thủ đô nước Dựa vào kí hiệu tìm đọc tên dãy núi, tên đồng rộng lớn, cao nguyên hoang mạc xác định hướng núi Từ học sinh dễ dàng xác định Nam Á có dạng địa hình nào, phân bố dạng địa hình Từ bảng giải tái biểu tượng địa lí, quan sát lược đồ kết hợp với kênh chữ SGK xác định đặc điểm chung địa hình khu vực Nam Á đặc điểm riêng loại địa hình: Nam Á có dạng địa hình: Núi, cao nguyên, đồng + Phía Bắc hệ thống núi Hymalaya cao đồ sộ chạy theo hướng TB - ĐN dài 2600km, rộng 320 - 400km + Ở đồng Ấn - Hằng thấp, rộng, phẳng có chiều dài 3000km, rộng 250 - 350km + Phía nam sơn ngun Đê - can với hai rìa nâng cao thành hai dãy Gát đơng Gát - Tây cao trung bình 1300m *Lược đồ H 10.2: Lược đồ phân bố mưa Nam Á Tương tự lược đồ giáo viên cho học sinh đọc tên lược đồ, xem kĩ bảng giải, quan sát lược đồ kết hợp với kiến thức vừa học mục xác định đặc điểm khí hậu Nam Á: - Nằm khoảng vĩ độ 80B - 380B, Nam Á nằm chủ yếu đới khí hậu nào? - Nêu đặc điểm chung khí hậu mơi trường này? - Nhận xét phân bố mưa khu vực Nam Á? - Dựa vào lược đồ H 10.1 H 10.2, H H 4.2.(SGK) kiến thức học giải thích có phân bố mưa Từ quan sát phân tích lược đồ học sinh xác định sau: - Khu vực Nam Á nằm vành đai nóng, chịu ảnh hưởng gió mùa nên có khí hậu nhiệt đới gió mùa - Mơi trường nhiệt đới gió mùa: khí hậu nói chung nóng, khơng có mùa đơng lạnh, khơ, gió mùa Tây Nam mùa hạ nóng ẩm - Do ảnh hưởng địa hình nên lượng mưa phân bố không - Nguyên nhân: dãy Hymalaya tường thành cản gió Tây Nam từ biển thổi vào nên gây mưa lớn ngăn cản gió mùa đơng khơ, lạnh Dãy Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên lượng mưa ven biển phía tây(Mun -bai) lớn nhiều sơn nguyên Đê - can Vậy thơng qua việc đọc, phân tích lược đồ xác lập mối quan hệ nhân giải thích đặc điểm quan trọng đối tượng địa lí Đây yêu cầu cao học sinh * Lược đồ H 11.1: Lược đồ phân bố dân cư Nam Á Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tên lược đồ, bảng giải quan sát lược đồ cho biết: - Tên đô thị triệu dân? - Nêu nhận xét chung phân bố dân cư khu vực Nam Á? - Cho biết khu vực nơi có mật độ dân số cao nhất, thấp nhất? - Kết hợp quan sát đồ tự nhiên khu vực kiến thức học giải thích phân bố đó? Qua việc tìm hiểu học sinh tìm kiến thức: - Các thị triệu dân: Niu Đê - li, Ca-ra-si, Côn-ca-ta, Mum-bai - Dân cư phân bố không đều: tập trung đông đồng bằng, ven biển khu vực có mưa - Nơi có mật độ dân số cao vùng đồng bằng, khu vực có lượng mưa lớn: đồng Ấn - Hằng, đồng ven biển địa hình phẳng, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất sinh hoạt nhân dân - Những nơi thưa dân vùng sâu nội địa, sơn ngun Đê-can địa hình núi, cao ngun, khí hậu khô hạn gây trở ngại cho sản xuất đời sống sinh hoạt người b Với tranh ảnh Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác tri thức địa lí từ tranh ảnh theo trình tự sau: - Cho học sinh đọc tiêu đề tranh nhìn bao quát tranh, xác định xem đối tượng biểu nằm miền nào? lãnh thổ nào? - Xác định vị trí đối tượng đồ - Hướng dẫn học sinh quan sát chi tiết nội dung tranh câu hỏi gợi ý, tập trung vào nét đặc trưng đối tượng địa lí biểu tranh - Đối chiếu với đọc SGK để bổ sung thêm chi tiết đối tượng trường hợp tranh chưa nêu rõ Tìm cách cắt nghĩa đặc trưng đối tượng - Cuối cùng, hướng dẫn học sinh tổng kết, tóm tắt nội dung tranh khắc sâu biểu tượng địa lí Cụ thể với ảnh sau: * Các ảnh H 10.3 hoang mạc Tha H 10.4 núi Himalaya + Ảnh hoang mạc Tha: ảnh có nhan đề gì? (hoang mạc Tha) Tìm lược đồ H10.1 xem hoang mạc nằm vùng nào? (nằm phía Tây Nam Nam Á) Các em quan sát kĩ tranh: cồn cát tranh có quy mơ lớn hay nhỏ (rất rộng lớn), có vật làm gì? (con lạc đà, vận chuyển hàng hóa), người ăn mặc nào? (mặc quần áo nhiều lớp quấn khăn đầu) Tổng kết lại điều quan sát tranh, em có biểu tượng rõ nét ? (hoang mạc rộng lớn, khơ nóng khơng có loại sinh sống, có lồi lạc đà thích nghi, người sống hoạt động vân chuyển hàng hóa) Sau yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức vừa học mục giải thích lại có hoang mạc + Ảnh núi Himalaya: Tiêu đề ảnh gì? Tìm lược đồ H 10.1 xem núi nằm đâu? (phía bắc khu vực Nam Á) Quan sát kĩ đỉnh núi có gì? (có tuyết bao phủ) Giáo viên giúp học sinh từ kiến thức học kênh chữ SGK biết vùng núi cao, điều kiện khí hậu thay đổi theo độ cao phân hóa phức tạp Núi Himalaya tường thành ngăn xâm nhập khơng khí lạnh cực đới từ phía Bắc tràn xuống Có thể cho học sinh biết thêm: cảnh quan thay đổi theo chiều cao hướng sườn, cụ thể: Sườn nam: phần thấp thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mưa nhiều - Ở thấp 1000 - 2000m: phát triển rừng nhiệt đới ẩm thường xanh rụng theo mùa - 2000 - 3500m: phát triển rừng hỗn hợp rừng kim -Từ 4500m trở lên: băng tuyết vĩnh cửu Sườn bắc: có khí hậu lạnh khơ, lượng mưa 100mm, thay đổi cảnh quan biểu khơng rõ rệt • Ảnh đền Tat Ma-han : Giáo viên cho học sinh đọc tên ảnh xác định vị trí đồ Cho em quan sát giáo viên giới thiệu vài nét đền Từ quan sát kĩ ảnh nhận xét kiến trúc đền, tiêu biểu cho văn hóa Ấn Độ? Tịa lâu đài hình bát giác, có màu trắng (đá cẩm thạch trắng), vòm trịn cao đồ sộ, chung quanh có vịm trịn nhỏ Nó tiêu biểu cho tơn giáo đạo Hồi * Ảnh vùng nông thôn Nê - pan thu hái chè Xri - Lan - ca Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tên ảnh xác định vị trí lược đồ Nam Á, quan sát kĩ ảnh cho biết: - Tiện nghi sinh hoạt, nhà ở, đường xá xây dựng nào? (tiện nghi sinh hoạt, nhà ở, đường xá nghèo, lạc hậu, thô sơ) - Diện tích canh tác, hình thức lao động, trình độ sản xuất nào? (diện tích canh tác nhỏ, hình thức lao động thủ cơng, trình độ sản xuất thấp) - Tổng kết điều quan sát ảnh, em có biểu tượng rõ nét nhất?(các nước khu vực có hoạt động kinh tế nơng nghiệp, có kinh tế phát triển) c Với bảng số liệu Để khai thác tri thức địa lí từ bảng số liệu giáo viên hướng dẫn học sinh thực theo trình tự sau: - Đọc nhan đề bảng số liệu xem nội dung nói nhằm mục đích gì? - Đọc nhan đề cột dọc cột ngang - Xem số liệu bảng biểu đơn vị nào, thống kê vào thời gian nào? - Đọc kĩ số liệu theo cột dọc theo hàng ngang - Khơng bỏ sót số liệu nào, phân tích số liệu tổng quát trước đến số liệu cụ thể - Xử lí số liệu cần thiết - Phân tích, đối chiếu so sánh số liệu rút nhận xét, kết luận cần thiết Cụ thể bảng số liệu sau: * Bảng 11.1 Diện tích dân số số khu vực châu Á - Đọc nhan đề bảng số liệu xem đề cập nội dung mục đích? (diện tích dân số số khu vực châu Á, qua biết Nam Á có số dân đông mật dộ dân số cao) - Bang có cột dọc? tên cột gì? (có cột dọc tên khu vực, diện tích dân số) - Có dịng ngang? nhan đề dịng ngang đó? - Các số liệu bảng thống kê vào thời gian nào? số liệu biểu thị theo đơn vị nào? (vào năm 2001, đơn vị km2 với diện tích triệu người với dân số) - Để tìm hiểu diện tích, dân số khu vực ta phải đọc theo cột dọc hay hàng ngang? (hàng ngang) - Khu vực có diện tích, dân số lớn nhỏ nhất? (diện tích lớn dân số đơng khu vực Đơng Á, cịn nhỏ khu vực Trung Á) - Tìm hai khu vực có số dân đông nhất? (khu vực Đông Á Nam Á) - Tính mật độ dân số khu vưc châu Á (lấy dân số chia cho diện tích), so sánh rút nhận xét mật độ dân số khu vực Nam Á (Nam Á có mật độ dân số cao châu Á) Vậy khu vực Nam Á có số dân đứng thứ châu Á sau Đơng Á lại có mật độ dân số cao châu Á * Bảng 11.2 Cơ cấu tổng sản phẩm nước (GDP) Ấn Độ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nhan đề bảng xem đề cập vấn đề nhằm mục đích gì? (cơ cấu kinh tế Ấn Độ để thấy rõ chuyển dịch cấu kinh tế nước này) - Xác định cột dọc, hàng ngang, thời gian số liệu đơn vị biểu thị - Để tìm hiểu cấu kinh tế năm theo cột dọc hay hàng ngang? (cột dọc) - Để so sánh ngành kinh tế qua năm, ta phải đọc theo cột dọc hay hàng ngang? (hàng ngang) - Ngành có tỉ trọng nhỏ nhât cấu? Ngành chiếm tỉ trọng lớn năm? (năm 1995 năm 1999 tỉ trọng nhỏ công nghiệp - xây dựng, lớn ngành dịch vụ, năm 2001 nhỏ ngành nông -lâm -thủy sản lớn ngành dịch vụ - Từ phân tích trên, nhận xét chuyển dịch cấu ngành kinh tế Ấn Độ ? (Nông -lâm -thủy sản giảm, tăng nhẹ công nghiệp - xây dựng, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao tăng liên tục) - Sự chuyển dịch phản ánh xu hướng phát triển kinh tế nào? (xu hướng cơng nghiệp hóa) Điều chứng tỏ Ấn Độ nước có kinh tế phát triển khu vực Nam Á * Kết luận: Với việc hướng dẫn học sinh sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình để dạy phần Nam Á theo phương pháp trên, học sinh khai kiến thức cách chủ động, sáng tạo dẫn dắt giáo viên Các em trực tiếp quan sát, làm việc, tìm tri thức Điều thực khơi nguồn sáng tạo học sinh, giúp em say mê có hứng thú học tập khơng tiết học mà tiết học tiếp sau Phạm vi áp dụng Đề tài áp dụng kiểm định thực tế dạy học mơn Địa lí lớp trường THCS Phùng Hưng năm Qua thời gian áp dụng đồng nghiệp nhận thấy đề tài: Hướng dẫn học sinh sử dụng khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí để dạy phần Nam Á có tính khả thi cao, giá trị sử dụng lâu dài Có thể áp dụng phạm vi rộng hơn, với tất khối lớp học mơn Địa lí cấp THCS cấp THPT Hiệu Qua năm áp dụng kinh nghiệm nêu trên, nhận thấy kĩ sử dụng khai thác kênh hình SGK Địa lí năm học 2014 - 2015 nâng cao rõ rệt Các em nắm vững, biết cách sử dụng, khai thác kênh hình SGK không khu vực Nam Á mà tất khác hiệu học nâng cao Kết thực Với đề tài ấp ủ từ đầu năm học, từ tiết học chương trình Địa lí tơi trọng đến việc hướng dẫn học sinh sử dụng khai thác kiến thức từ kênh hình theo phương pháp tích cực Việc ứng dụng giáo án Power Point vào q trình dạy học giúp tơi giảng dạy tiết học sinh động.Tơi phóng to lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu lên chiếu để tất học sinh quan sát làm việc Cùng với việc áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy, thấy mức độ nắm vững kiến thức phương pháp kĩ vận dụng phương pháp vào học học sinh tiến hẳn Đa số em thành thạo kĩ sử dụng khai thác kênh hình: lược đồ, đồ, tranh ảnh, bảng số liệu.Và làm thực hành, kiểm tra chất lượng nâng cao rõ rệt Kết học tập mơn địa lí tồn khối cụ thể sau: * Trước thực đề tài Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Kém Số lượng em /142 em 43 em/142 em 87 em/142 em 4em / 142em Tỉ lệ 5,6% 30.3% 61,3% 2.8 % * Sau thực đề tài Xếp loại Số lượng Tỉ lệ Giỏi 20 em /142 em 14,1% Khá 80 em/142 em 56.3% Trung bình 42 em/142 em 29,6% Kém 0% Khi thực áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy trường THCS Phùng Hưng, thân nhận thấy số học kinh nghiệm cần nêu để đồng nghiệp nghiên cứu vận dụng vào công tác giảng dạy môn Địa lí đạt kết tốt là: Rèn kĩ sử dụng khai thác kênh hình việc khó học sinh, kĩ theo suốt q trình học Địa lí Vì giảng dạy địi hỏi giáo viên cần có chuẩn bị kĩ lưỡng kiến thức phương pháp, chuẩn bị đồ dùng cho kênh hình(phóng to lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu SGK).Từ em nắm vững, hiểu biết cách sử dụng, khai thác kênh hình, có hứng thú học tập mơn học C KẾT LUẬN Nhận định chung Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tạo hứng thú học tập địa lý, nắm phương pháp học tập mơn Địa lí Học sinh tự khai thác, tìm tịi kiến thức để bổ sung cho nguồn tri thức Địa lí thêm phong phú tránh lối học thuộc lòng, tạo nên lực cần thiết để sau học sinh trở thành người lao động sáng tạo, động, hòa nhập với nhịp sống Kênh hình SGK Địa lí nói chung Địa lí nói riêng nguồn cung cấp thơng tin quan trọng, phần nội dung học, có mối quan hệ hữu với học Nội dung dạy học phần Nam Á kênh hình phân tích nhiều điều kiện tự nhiên phần dân cư, kinh tế xã hội Một lần ta khẳng định lại dạy học địa lí khơng thể tách rời kênh hình, tách rời phương tiện trực quan Điều quan trọng giáo viên phải hướng dẫn học sinh sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh để đạt kết cao Từ rèn trí thơng minh, tinh thần độc lập sáng tạo, say mê học tập em, giúp em tiếp thu kiến thức nhanh làm tập liên quan đến kênh hình nhuần nhuyễn Sáng kiến kinh nghiệm kết nhiều năm giảng dạy lớp ôn thi học sinh giỏi môn Địa Tôi hy vọng sáng kiến kinh nghiệm tài liệu tham khảo hữu ích cho đồng nghiệp dạy mơn Địa lí Tuy nhiên hạn chế thời gian lực nên khó tránh khỏi thiếu xót, mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp Những điều kiện áp dụng Những giải pháp nêu phần trên, giáo viên áp dụng linh hoạt vào tiết dạy học Địa lí cho tất đối tượng học sinh Để áp dụng đề tài này, giáo viên phải chuẩn bị giảng, đồ dùng thật chu đáo; phía học sinh cần học tập với thái độ chủ động tích cực để hoàn thành tốt tập rèn kĩ mà giáo viên yêu cầu Triển vọng vận dụng phát triển Sáng kiến đồng nghiệp trường Phùng Hưng đánh giá có tính khả thi cao, phù hợp với nhận thức, tiếp thu học sinh khả giảng dạy giáo viên Qua thời gian áp dụng đồng nghiệp nhận thấy đề tài có giá trị sử dụng nhiều năm triển khai, áp dụng phạm vi rộng nhà trường khu vực Đề xuất, kiến nghị Để nâng cao chất lượng dạy học nói chung, mơn Địa lí nói riêng, thiết nghĩ nhà trường lãnh đạo cấp cần tổ chức thêm nhiều chuyên đề cho phần kênh hình, đặc biệt chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học để thầy có dịp trao đổi kinh nghiệm Trong điều kiện đổi phương pháp dạy học việc sử dụng đồ dùng dạy học thiếu Các thiết bị dạy học cần cung cấp đầy đủ, đồng có chất lượng Tạo điều kiện cho GV có nhiều thời gian vào việc nghiên cứu tài liệu khác phục vụ việc giảng dạy tốt Về phía giáo viên cần đề cao vai trị dạy học kênh hình, sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên, nghiêm túc, triệt để, sáng tạo nhằm đưa chất lượng dạy học ngày cao Có chất lượng giảng dạy mơn Địa lí nói chung hiệu khai thác kênh hình nói riêng nâng cao ... pháp sử dụng khai thác kênh hình cụ thể, đảm bảo vai trò chức kênh hình sách giáo khoa Địa lí Cụ thể đề tài sử dụng khai thác kênh hình sách giáo khoa Địa lí để dạy phần Nam Á Các biện pháp... cách sử dụng, khai thác kiến thức từ kênh hình SGK Địa lí phần Nam Á a Các bước sử dụng khai thác lược đồ b Trình tự bước sử dụng, khai thác tranh ảnh c Trình tự bước sử dụng khai thác bảng... nhận thấy kĩ sử dụng khai thác kênh hình SGK Địa lí năm học 2014 - 2015 nâng cao rõ rệt Các em nắm vững, biết cách sử dụng, khai thác kênh hình SGK không khu vực Nam Á mà tất khác hiệu học nâng

Ngày đăng: 14/04/2016, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan