1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Sáng kiến kinh nghiệm) KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG dạy học LỊCH sử THCS

34 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong thời gian qua, vấn đề đổi phương pháp dạy học đề cập thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, quản lý giáo dục, giáo viên trực tiếp giảng dạy Nhìn chung khẳng định, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục Với quan điểm đó, năm qua dấy lên vận động đổi phương pháp dạy học hệ thống giáo dục nói chung trường phổ thơng nói riêng Đồng thời nhiều đợt tập huấn, hội thảo đổi phương pháp dạy học tổ chức cấp độ khác nhau, nhằm nâng cao lực sư phạm cho giáo viên Từ có nhiều phương pháp giáo viên ứng dụng việc dạy học dấy lên phong trào thi đua dạy học, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn đội ngũ giáo viên trường học Những hoạt động góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục thời gian qua Với tình hình chung, đổi phương pháp giảng dạy môn Lịch sử quan tâm mức Nhiều phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh sử dụng, đặc biệt ứng dụng CNTT dạy học Cũng phải thấy rằng, việc nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn hệ thống phương pháp, phương pháp có vai trị định riêng Trong phương pháp khai thác kênh hình sách giáo khoa Lịch sử phục vụ cho giảng dạy, góp phần tích cực đổi phương pháp dạy học nay, lẽ: Kênh hình sách giáo khoa khơng minh hoạ, làm sở cho việc tạo biểu tượng lịch sử mà nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh, số viết sách giáo khoa cịn có nhiều nội dung để bỏ ngỏ, yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ để tìm tòi, khám phá kiến thức mới, cần thiết liên quan đến nội dung học Ngoài việc khai thác tốt kênh hình tạo nên khơng gian sinh động học, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu kiến thức học Bên cạnh đó, cịn góp phần phát triển kĩ quan sát, phân tích, nhận xét, đánh giá tư ngơn ngữ cho học sinh Tuy nhiên, làm để khai thác tốt, nhằm phát huy vị trí, vai trị kênh hình sách giáo khoa Lịch sử kĩ khai thác kênh hình giáo viên đóng vai trị định Vì nắm kĩ để khai thác kênh hình sách giáo khoa phục vụ cho việc giảng dạy cần thiết chun mơn giáo viên nói chung giáo viên Lịch sử nói riêng Để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng, thân tơi xin trình bày số vấn đề việc: Khai thác kênh hình dạy học Lịch sử để phát huy tính tích cực học sinh trườngTHCS Với việc nghiên cứu đề tài này, giúp giáo viên tiến hành dạy học hiệu hơn, học sinh tích cực chủ động việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức học Đây lí tơi chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ mà đề tài hướng đến khơi dậy khả tư duy, sáng tạo học sinh, thông qua kênh hình đồ, sơ đồ, nhân vật lịch sử kiện lịch sử Việt Nam giới, học sinh khắc sâu ghi nhớ nội dung học Từ em có hiểu biết định lịch sử nhân loại, lịch sử giới, thêm yêu quý tự hào trang sử hào hùng dân tộc, tôn thờ ngưỡng mộ danh nhân giới nói chung danh nhân Việt Nam nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh lớp trường Lê Đình Kiên năm học 2016 – 2017 học kỳ II năm học 2017-2018 Với phương pháp nhiều năm qua đã, áp dụng vào q trình giảng dạy mơn Lịch sử trường THCS Lê Đình Kiên 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu bổ trợ “ Phương pháp dạy học Lịch sử” - Nghiên cứu loại sách tham khảo, sách giáo khoa Lịch sử lớp 6, 7, 8, 9; tài liệu chuẩn kiến thức kỹ nguồn thông tin khác - Sưu tầm thêm đồ, lược đồ, tranh ảnh liên quan đến nội dung đề tài - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Thao giảng, dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp trình giảng dạy - Áp dụng kinh nghiệm, phương pháp lớp học - Đánh giá kết ban đầu điều chỉnh bổ sung - Kiểm tra, đánh giá kết học sinh 1.5 Những điểm Đề tài sử dụng kênh hình sách giáo khoa để áp dụng vào dạy học Lịch sử, giúp giáo viên có dạy học có hiệu tốt hơn, học sinh lĩnh hội kiến thức tự giác, chủ động, ngày u thích mơn học Có thể dạy theo hình thức liên môn, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục 2 PHẦN II: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Bộ môn Lịch sử với đặc trưng riêng có vai trị tác động to lớn việc giáo dục hệ trẻ Tuy nhiên ngày việc học sinh khơng thích học tìm hiểu lịch sử dân tộc ngày nhiều Nhiều em cho môn học thuộc lịng nhiều thời gian lại khơ khan, nhàm chán Thiếu hiểu biết lịch sử điều vô nguy hiểm văn hóa Việt Nam, người Việt Nam hội nhập với văn hóa người nhiều dân tộc giới Vậy học sinh lại thiếu hiểu biết khơng thích học Lịch sử? Cũng có nhiều ngun nhân Song khơng thể phủ nhận nguyên nhân xuất phát từ việc dạy học Lịch sử từ trước đến nặng cung cấp kiến thức gây tình trạng tải cho học sinh Do đặc điểm việc nhận thức Lịch sử không trực tiếp quan sát kiện, nhân vật khứ nên việc tạo biểu tượng yêu cầu quan trọng dạy học mơn Biểu tượng lịch sử hình ảnh chân thực khứ thực khứ phản ánh óc học sinh với nét chung nhất, điển hình Việc khai thác kênh hình sách giáo khoa biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học, nhiên chưa quan tâm cách đầy đủ Chúng ta quan tâm đến kênh chữ nhiều mà không nhận thấy kênh hình khơng nguồn kiến thức quan trọng mà cịn phương tiện trực quan có giá trị giúp học lịch sử trở nên sinh động hấp dẫn Trong buổi bồi dưỡng thay sách giáo viên giải thích kênh chữ, nội dung, phương pháp mà chưa bồi dưỡng cụ thể kênh hình Có nhiều kênh hình mà giáo viên chưa thật nắm rõ xuất xứ nội dung Nhiều giáo viên cịn ngại sử dụng kênh hình sợ thời gian có sử dụng mạng tính chất minh họa cho giảng nên chưa phát huy hết hiệu Vậy với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử, thực tiễn giảng dạy học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp tự nghiên cứu tài liệu, xin mạnh dạn đưa số ý kiến chủ quan việc sử dụng kênh hình dạy học Lịch sử bậc THCS 2.2 Thực trạng trước viết sáng kiến 2.2.1 Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi: Trong năm học vừa qua phòng Giáo dục huyện Yên Định thường xuyên tổ chức chuyên đề đổi phương pháp giảng dạy, học tập, rút kinh nghiệm công tác chuyên môn với giáo viên mơn tồn huyện Bản thân ln tích cực tìm kiếm thơng tin bổ ích có liên quan đến nội dung dạy tranh ảnh, tư liệu, phim tài liệu, truyện kể lịch sử Đều cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thông qua phương pháp dạy học phương pháp trực quan, phương pháp nêu tình giải vấn đề, phương pháp vấn đáp thơng qua trình bày sinh động giàu hình ảnh tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử dạy học qua sơ đồ tư Nhìn chung học sinh tích cực hào hứng muốn tự khám phá nội dung đồ, lược đồ, muốn nêu ý nghĩa phân tích nội dung tranh nên đưa lại hiệu cao trình lĩnh hội kiến thức thơng qua kênh hình sách giáo khoa kênh hình mà giáo viên sưu tầm * Khó khăn: Ở trường THCS Lê Đình Kiên, số học sinh lười học chưa có say mê mơn học Lịch sử, việc ghi nhớ kiện, tượng, nhân vật lịch sử yếu Nhiều em chưa độc lập suy nghĩ để trả lời câu hỏi mà đọc nguyên xi sách giáo khoa hay nêu diễn biến việc mà khơng lí giải lại diễn hay kiện nói lên điều Bởi vậy, thân em nên có phương pháp học tích cực để chiếm lĩnh kiến thức từ giảng giáo viên Mặt khác, phận không nhỏ giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh nhận thức khơng vai trị mơn cho môn phụ ảnh hưởng đến việc học tập môn Qua giảng dạy năm học vừa qua cho thấy : Vẫn số giáo viên chưa thực thay đổi hoàn toàn phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy, chưa tích cực hoá hoạt động học sinh tạo điều kiện cho em suy nghĩ, chiếm lĩnh nắm vững kiến thức sử dụng phương pháp dạy học “thầy nói, trị nghe ”, thuyết trình chiều Do nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức mà học thuộc cách máy móc, trả lời câu hỏi nhìn vào sách giáo khoa hồn toàn Một số tiết học giáo viên huy động số học sinh khá, giỏi trình bày lược đồ, đồ khám phá tranh ảnh mà chưa giành cho đối tượng học sinh yếu Cho nên đối tượng học sinh yếu ý không tham gia hoạt động, điều làm cho em thêm tự ti lực em cảm thấy chán nản mơn học Nhìn chung thời gian qua, nhiều giáo viên khai thác kênh hình sách giáo khoa để đổi phương pháp dạy học nhiều phương tiện khác phương pháp khác Do đó, kết đạt mức độ không đồng Thực tế sau: - Khơng giáo viên hiểu chưa hết nội dung, ý nghĩa kênh hình, nên chưa vận dụng đắn vào giảng, hiệu giảng không cao - Nhiều giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị ý nghĩa kênh hình lại ngại sử dụng, sợ thời gian sử dụng mang tính chất hình thức, minh hoạ cho giảng - Có giáo viên lại sưu tầm nhiều hình ảnh sinh động, có nội dung liên quan đến kênh hình sách giáo khoa, mang tính giới thiệu, chưa mang tính chất khai thác để nâng cao chất lượng dạy học Kết điều tra nhận thấy đa số học sinh thích tìm hiểu khám phá kênh hình, có số em trình bày cách rành rọt, lưu lốt, số em hiểu nội dung khơng đủ tự tin để xung phong trình bày, số cịn lại khơng hiểu khơng nắm nội dung kênh hình khơng biết trình bày ý kiến Do kết điều tra học sinh biết phân tích ý nghĩa kênh hình khơng cao, cụ thể đầu năm học 2015 -2016; 2016-2017 thực lớp sau: Kết cụ thể sau: - Trước áp dụng SKKN: Bảng số 1: Kết điểm kiểm tra tiết sau tiết ôn tập, năm học 20152016 Cuối học kỳ I năm học 2016 – 2017: Lớp Năm học 2015-2016 2016-2017 Sĩ số 76 82 Điểm Điểm TB TB SL % SL % 0 10 13 0 Điểm Khá Điểm Giỏi SL 30 32 SL 36 44 % 40 39 % 47 54 Bảng số 2: Bảng kết khảo sát mức độ tích cực, chủ động học tập môn Lịch sử học sinh trường THCS Lê Đình Kiên qua tiết ơn tập: Năm học 2015-2016 2016-2017 Tổng số 76 82 Rất tích cực SL % 30 39 40 49 Tích cực SL 40 38 % 53 46 Bình thường SL % Khơng tích cực SL % 0 0 Sở dĩ có tình hình trên, phần lớn hạn chế giáo viên kĩ khai thác kênh hình Từ đó,nhằm giảm bớt số lượng học sinh yếu nâng cao chất lượng dạy học của môn, thân thấy điều cố gắng đưa phương pháp học tập tích cực mà cụ thể là: tích cực sưu tầm tranh ảnh tư liệu, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin soạn giảng ln tìm tịi phương pháp để khai thác kênh hình cách hiệu 2.2.2 Đối với giáo viên học sinh + Về phía giáo viên: Tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, hỗ trợ kiến thức cho thông qua hoạt động đọc đồ, phân tích nội dung tranh ảnh, cho em sưu tầm hình ảnh có liên quan học em yếu hoạt động cách tích cực hướng dẫn giáo viên em học sinh giỏi, học sinh trung bình nắm kiến thức hiểu sâu chất kiện, tượng lịch sử Trong trình giảng dạy kết hợp đồ dùng dạy học, khai thác cách triệt để đồ dùng phương tiện dạy học tranh ảnh, đồ, máy chiếu, vi deo ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin phù hợp dạy học Lịch sử +Về phía học sinh: Đa số học sinh hứng thú nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt ra, em chuẩn bị nhà, học em ý để nắm Và đặc biệt nhiều em thích lên bảng trình bày lược đồ, đồ, thích khám phá nội dung tranh ảnh để hiểu nội dung học Học sinh yếu cố gắng nắm bắt kiến thức trọng tâm thông qua hoạt động học thảo luận nhóm, vấn đáp, đọc sách giáo khoa Các em mạnh dạn hăng hái xung phong lên bảng sẵn sàng ghi nhớ kiện, nhân vật, hoạt động hiệu việc lĩnh hội kiến thức * Hạn chế: Một số học sinh lười học chưa có say mê mơn học, số phận học sinh không chuẩn bị nhà, không làm tập đầy đủ, không sưu tầm tài liệu tranh ảnh có liên quan, lớp em thiếu tập trung suy nghĩ Cho nên việc phân tích ghi nhớ kiện, tượng, nhân vật lịch sử hạn chế 2.2.3 Mặt mạnh, mặt yếu Sách giáo khoa Lịch sử trình bày đẹp hơn, dễ nhìn, đồng thời có lưu ý đến việc đảm bảo kiến thức bản, đại, sát thực tiễn Hơn nữa, sách giáo khoa cịn đảm bảo tính liên mơn cho môn học hỗ trợ lẫn nhau, đặc biệt sách giáo khoa Lịch sử có nội dung song hành Lịch sử Việt Nam Lịch sử giới Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học mơn Lịch sử giáo viên khơng ngừng học hỏi, tìm tịi , tìm phù hợp sáng tạo để khai thác kênh hình hiệu nguồn kiến thức cho học sinh nghiên cứu khám phá kiến thức mới, sở để tạo biểu tượng lịch sử Với đổi học sinh thơng qua việc làm việc với tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ, đồ…để phát kiến thức liên quan đến nội dung học mà học sinh cần nắm Tuy nhiên kênh hình sách giáo khoa Lịch sử cịn q so với mức độ kiến thức cần đạt màu sắc trắng đen, mờ nhạt, khơng có nhiều hình ảnh bật ảnh màu sách giáo khoa Địa lý, Sinh học hay Vật lý… 2.2.4 Các nguyên nhân, yếu tố tác động Chúng ta nhận thấy điểm thi môn Lịch sử học sinh phổ thông trung học thi tuyển vào trường cao đẳng đại học thời gian vừa qua thấp, hồi chuông cảnh tỉnh cho xã hội người làm giáo dục Có nhiều ý kiến đổ lỗi chương trình, sách giáo khoa Lịch sử chưa hồn chỉnh Sách cịn đề cập tới q nhiều vấn đề thời gian tiết học 45 phút không đủ để truyền tải Và kiến thức sách giáo khoa, sách chuẩn kiến thức kỹ xem phần cứng giáo trình, giáo viên không tùy tiện sửa đổi, điều khiến giáo viên thụ động lên lớp Một nguyên nhân việc dạy học Lịch sử hiệu học sinh không ham mê môn học việc học học sinh lâu học chay dạy chay Chỉ đơn cử việc cho học sinh xem phim tài liệu lịch sử hạn chế chưa nói đến việc thực tế địa danh lịch sử Lên lớp giáo viên khuyến khích học sinh đối thoại, tư liệu tham khảo lại thiếu, nên dù muốn, học sinh khó tìm đọc thảo luận theo u cầu giáo viên Bên cạnh đó, nhiều học sinh phụ huynh coi Lịch sử môn phụ nên xem thường Để có nhiều kênh hình phù hợp với nội dung học địi hỏi người giáo viên em học sinh phải dày công tìm kiếm, sưu tầm, chắt lọc xử lý hình ảnh có được, điều khơng đơn giản khơng phải làm sống cịn bộn bề lo toan Có nhiều yếu tố tác động từ bên ngồi, có nhiều điều chi phối khiến cho người giáo viên khơng có nhiều thời gian để đầu tư cho giảng 2.3 Giải pháp, biện pháp 2.3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp Nhiều năm qua xúc trước vấn đề học sinh khơng hiểu lịch sử nhân loại lịch sử dân tộc đặc biệt năm gần tình trạng học sinh thi vào trường đại học tỉ lệ điểm thấp môn Lịch sử nhiều Điều không riêng tơi mà rất nhiều giáo viên nói chung giáo viên mơn Lịch sử nói riêng, cấp quản lí phải lưu tâm suy nghĩ Do đưa vài kinh nghiệm thân để góp phần vào nghiệp chung Việc vận dụng phương pháp, kỹ khai thác kênh hình vào giảng dạy Lịch sử, theo kinh nghiệm thân nhiều đồng nghiệp khác tham khảo ý kiến việc làm có hiệu nhằm gây hứng thú cho học sinh, giai đoạn nay, việc học Lịch sử, tìm hiểu Lịch sử, nhận thức Lịch sử có chiều hướng giảm sút, xuống cấp Ảnh hưởng kinh tế thị trường, lối suy nghĩ, cách sống thực dụng tác động mạnh mẽ đến học sinh với thiếu thốn phương tiện, đồ dùng dạy học thái độ dạy học đối phó, qua loa, đại khái khơng giáo viên trở ngại không nhỏ việc giảng dạy nói chung dạy mơn Lịch sử nói riêng Các kênh hình đồ lịch sử, nhân vật lịch sử với ưu nó: rõ ràng, sinh động, dễ nhớ, dễ ấn tượng, dễ vào lòng người… mạnh việc hỗ trợ đắc lực cho việc truyền thụ kiến thức lịch sử thơng qua góp phần giáo dục đạo đức, lòng biết ơn truyền thống tổ tiên, với lãnh tụ, danh nhân anh hùng liệt sĩ hi sinh, đóng góp xương máu để làm rạng rỡ thêm lịch sử nước nhà lịch sử văn minh nhân loại 2.3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp 2.3.2.1 Kỹ khai thác kênh hình: Để đạt hiệu cao khai thác kênh hình sách giáo khoa Lịch sử nhằm phục vụ cho việc giảng dạy, giáo viên nên yêu cầu học sinh quan sát tìm hểu thơng tin liên quan đến kênh hình học nhà Đồng thời phải có kế hoạch cụ thể cơng việc thầy trị q trình làm việc lớp Trước hết để khai thác tốt kênh hình SGK phục vụ cho việc giảng dạy môn lịch sử, kinh nghiệm thực tế, xin trình bày số kĩ sau: Thứ 1: Nắm phương pháp khai thác loại kênh hình Về bản, hệ thống kênh hình sách giáo khoa lịch sử nay, gồm có hai loại sau: Loại 1: Lược đồ, biểu đồ Loại 2: Hình ảnh lịch sử Trong loại hình ảnh lịch sử lại có hai nhóm chính: Nhóm1: Hình ảnh minh họa tình hình qn sự, kinh tế, văn hố, trị, khoa học kĩ thuật Nhóm 2: Hình ảnh nhân vật lịch sử Do loại kênh hình thể nội dung khác nhau, nên phương pháp khai thác khác phải phù hợp, cụ thể là: - Loại lược đồ, biểu đồ: Phương pháp khai thác bước vấn đề lịch sử đặt để đến hồn thiện - Nhóm hình ảnh minh hoạ: Phương pháp khai chi tiết hình ảnh để đến đến hồn thiện - Nhóm hình ảnh nhân vật lịch sử Phương pháp tìm hiểu hoạt động nhân vật lịch sử để đến hoàn thiện Thứ 2: Phải nắm kiến thức kênh hình Việc nắm kiến thức kênh hình đóng vai trị quan trọng, giúp giáo viên chủ động, linh hoạt trình tổ chức khai thác kênh hình lớp Để nắm kiến thức kênh hình, bên cạnh tài liệu loại sách tham khảo, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức kỹ Internet trở thành cơng cụ đắc lực phổ biến việc khai thác thơng tin, tìm tài liệu hiệu Hầu hết cách kênh hình thơng tin liên quan có số trang Web Internet, nên việc tìm thơng tin Internet, có nhiều lợi ích, như: - Hình ảnh màu, sắc nét sinh động hình ảnh sách giáo khoa - Thơng tin phong phú có đánh giá vấn đề lịch sử mang tính đại, phù hợp với quan điểm - Tiết kiệm thời gian tìm kiếm thơng tin Thứ 3: Xác định mục đích cần hướng đến khai thác kênh hình Việc xác định mục đích cần hướng đến khai thác kênh hình, nhằm tránh chệch hướng trình khai thác để đạt hiệu cao sau khai thác Thứ 4: Thiết kế câu hỏi hợp lý, trọng tâm Câu hỏi hợp lý, trọng tâm, có ý nghĩa quan trọng, khơng phát huy tính tích cực, phát triển khả tư học sinh; mà giúp học sinh hiểu sâu, nhớ kĩ kiến thức tìm hiểu 2.3.2.2 Nguyên tắc khai thác kênh hình: Giáo viên đứng lớp cần phải có chuẩn bị chu đáo cẩn thận, nghiên cứu kỹ trước nội dung kênh hình trước lên lớp Chuẩn bị lời nói ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu gây hứng thú cho học sinh Chính u cầu giúp người giáo viên nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm lên lớp Ngoài sử dụng kênh hình dạy học giáo viên chủ yếu đóng vai trị hướng dẫn, đạo, cịn học sinh phải tự quan sát nghiên cứu để rút kiến thức Giáo viên phải khắc phục khó khăn sưu tầm tài liệu có liên quan đến kênh hình, trao đổi chun mơn tổ, cụm chun mơn để có cách sử dụng kênh hình sách giáo khoa cách hiệu Bên cạnh học sinh học sinh phải tự giác tìm hiểu kênh hình hướng dẫn gợi mở giáo viên, tiếp nhận kiến thức cách chủ động Để nâng cao hiệu qủa sử dụng kênh hình cần đảm bảo nguyên tắc sau: Một là: Sử dụng mục đích Trong trình dạy học giáo viên phải đề mục đích dạy học, tiến trình hoạt động lên lớp Hoạt động giáo viên việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa quy định mục đích học tập học sinh Mục đích học sinh lĩnh hội tri thức, hình thành phát triển kỹ năng, nhân cách Mỗi loại kênh hình sách giáo khoa có chức riêng nên chúng phải nghiên cứu cụ thể để sử dụng mục đích, phù hợp với yêu cầu học VD: Kênh hình trình bày để minh họa cho giảng việc sử dụng chúng dừng lại việc minh họa cho giảng nhằm làm cho nội dung giảng sinh động, phong phú, hấp dẫn Giáo viên không sử dụng chúng việc củng cố hay kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Với kênh hình nguồn cung cấp thơng tin kiến thức giáo viên phải gợi mở, yêu cầu học sinh thơng qua làm việc với kênh hình để tìm kiến thức lĩnh hội tri thức Hai là: Sử dụng lúc Nghĩa kênh hình lúc phải sử dụng hợp lý nhất, trình bày kiến thức củng cố kiến thức học tập nhà Tóm lại cần đưa học sinh cần minh họa, cần tìm hiểu nội dung học, tránh đưa đồng loạt phân tán ý học sinh Ba là: Sử dụng mức độ, cường độ Tùy vào nội dung, mục đích sử dụng mà giáo viên đưa yêu cầu khác học sinh Trong giảng điều kiện thời gian không cho phép giáo viên tập trung giới thiệu, thuyết minh số hình vẽ, sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh điển hình ( nhiều tranh ảnh ) Với hình ảnh khác giáo viên dừng lại việc cho học sinh quan sát sơ lược để học sinh nắm biểu tượng ban đầu mà thơi Hoặc với kênh hình để minh họa cho giảng giáo viên không nên cho học sinh đứng lên thuyết trình kênh hình điều vượt sức học sinh, giáo viên giao cho học sinh tìm hiểu thêm nhà Hơn cần phải bố trí thời gian kênh hình cách hợp lý mà khơng bỏ qua phần kênh chữ Bốn là: Kết hợp sử dụng kênh hình sách giáo khoa với đồ dùng trang bị Như đồ, sơ đồ, tranh ảnh phóng to, tài liệu thành văn có liên quan Với kênh hình khó quan sát, mờ chưa cụ thể, giáo viên phóng to, sưu tầm ảnh màu Internet cụ thể hóa để em dễ nhận biết tiếp thu Năm là: Nội dung thuyết minh kênh hình phải sinh động, hấp dẫn, kết hợp với lời nói truyền cảm có sức thuyết phục cao học sinh Sáu là: Phương pháp thường hay sử dụng để khai thác kênh hình sách giáo khoa lịch sử Hướng dẫn học sinh quan sát ( từ tổng thể đến chi tiết ), kết hợp miêu tả, phân tích, đàm thoại thơng qua hệ thống câu hỏi gợi mở giáo viên để học sinh tự rút ý nghĩa kênh hình Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm, cá nhân toàn lớp… Hiệu sử dụng kênh hình cịn phụ thuộc vào ham muốn học sinh, giáo viên phải người đưa tình có vấn đề để kích thích hiểu biết học sinh, khơi dậy niềm đam mê học sinh môn học 2.3.2.3 Ứng dụng cụ thể: Với kĩ nguyên tắc nêu trên, số ứng dụng cụ thể: Hình 1: Khu di tích thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam) (Lớp 6, Bài 24: Nước Cham-pa từ kỷ II đến kỷ X) Thánh địa Mĩ Sơn * Mục đích cần hướng đến 10 Dưới số hình ảnh mà tơi sưu tầm để làm rõ hành trình nhà thám hiểm mà hình ảnh sách giáo khoa khơng có BỒ ĐÀO NHA B.Đi a xơ Vịnh Ghi nê 1487 Chú giải Những phát kiến Bồ Đào Nha Hành trình Đi a xơ Hành trình Vaxcơ Gama Những phát kiến Tây Ban Nha Hành trình C.Cơlơmbơ Hành trình F.Ma gien lan Hành trình thám hiểm Đi-a-xơ * Năm 1487 B.Di-a-xơ (1450-1550) hiệp sĩ “Hoàng gia” tiến hành thám hiểm xuống vùng biển phía nam châu Phi, bị bão thổi bật xuống phía nam bất ngờ tới mũi cực nam châu Phi, điểm ơng đặt tên mũi Bão tố, sau gọi mũi Hảo vọng Các hoa tiêu người Hồi giáo sẵn sàng dẫn đường cho ông sang Ấn Độ, thuỷ thủ ông loạn, buộc ông phải quay trở lại Bồ Đào Nha, từ bỏ vinh dự người châu Âu mở đường tới Ấn Độ Dù Ơng khẳng định đến Ấn Độ đường biển, thám hiểm ông chuẩn bị điều kiện cho thám hiểm sau Bồ Đào Nha 20 TÂY BAN NHA 1492 Đ.Xan xanvano QĐ Canari C Côlômbô Chú giải Những phát kiến Bồ Đào Nha Hành trình Đi a xơ Hành trình Vaxcơ Gama Những phát kiến Tây Ban Nha Hành trình C.Cơlơmbơ Hành trình F.Ma gien lan Hành trình thám hiểm Cơ-lơm-bơ * Tháng 8-1492 C Cơ-lơm-bơ (1451-1506) dẫn đầu đồn thuỷ thủ 90 người với tàu rời cảng Pa-lốt (Tây Ban Nha) hướng Tây Sau hai tháng lênh đênh Đại Tây Dương, ông đến số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ( châu Mĩ ), ông tưởng miền “Đông Ấn Độ” Quay trở Tây Ban Nha ông phong chức Thượng tướng hải quân, tổng đốc Ấn Độ Cô-lôm-bô coi người phát châu Mĩ, tưởng lầm Ấn Độ nên châu Mĩ ngày không mang tên ông mà mang tên nhà thám hiểm khác 21 Cô-lôm-bô tuyên bố chủ quyền giới BỒ ĐÀO NHA 1497 Vaxcô Đơ Gama Chú giải Những phát kiến Bồ Đào Nha Mũi Hảo Vọng Hành trình Đi a xơ Hành trình Vaxcơ Gama Những phát kiến Tây Ban Nha Hành trình C.Cơlơmbơ Hành trình F.Ma gien lan Hành trình thám hiểm Va-xcơ đ Ga-ma * Tháng 7-1497 Va-xcơ Ga-ma (1469-1524), huy đồn thuyền Bồ Đào Nha rời cảng Lix-bon, xa bờ châu Phi để tránh dòng nghịch lưu, bão táp thổi họ đến bờ B-ra-xin, họ tưởng hịn đảo, đồn tàu chuyển hướng phía Đơng đến mũi Hảo vọng Sau đó, đồn thám hiểm lên phía bắc, tháng 5-1498 đến Ca-li-cut, bờ biển Tây Nam Ấn Độ Nhưng người Ấn Độ không cho người Bồ Đào Nha mua bán hội kiến người châu Âu người Ấn Độ phải kết thúc xung đột vũ trang Trên đường trở về, người Bồ Đào Nha cướp thuyền bè giết người Ấn Độ mà họ gặp, đoàn thám hiểm trở mang theo số lượng lớn vàng bạc, châu báu, tơ lụa, gia vị, đá qúi, ngà voi… trị giá gấp 60 lần tiền dùng cho viễn chinh, Va-xcô Đơ-ga-ma phong làm Phó vương Ấn Độ 22 TÂY BAN NHA 1519 F Ma gien lan PHILIPPIN 06-3-1521 BRAXIN Chú giải Mũi Hảo Vọng Những phát kiến Bồ Đào Nha 13-2-1522 Hành trình Đi a xơ Hành trình Vaxcô Gama Những phát kiến Tây Ban Nha 11-1519 Hành trình C.Cơlơmbơ Hành trình F.Ma gien lan Hành trình thám hiểm Ma-gien-lan * Ph Ma-gien-lan (1480-1521) người thực chuyến vịng quanh giới từ 1519 đến 1522 Đồn thám hiểm ông gồm tàu với 265 thuỷ thủ vòng qua cực nam Nam Mĩ (sau gọi eo biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương, ơng đặt tên Thái Bình Dương, Philíp-Pin, ơng bị thiệt mạng lúc giao tranh với người thổ dân, cuối đồn thám hiểm cịn thuyền 18 thuỷ thủ đến bờ biển Tây Ban Nha Chiến công Ma-gien-lan vượt lên tất chiến cơng Ơng biến mà hệ trước coi giấc mơ trở thành thực Trên sở thám hiểm đó, hiểu biết người mở rộng Khẳng định trái đất hình cầu, đồng thời người biết đường mới, vùng đất dân tộc giới Đây ý nghĩa lớn phát kiến địa lí, đồng thời cống hiến lớn lao nhà thám hiểm Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha cho văn minh nhân loại kỷ XV-XVI * Câu hỏi sử dụng Câu 1: Vào kỉ XV thương nhân nhà hàng hải châu Âu hiểu biết đường biển giới phương Đông? Câu 2: Vì họ phải tìm đường sang phương Đơng điều kiện để thực hành trình gì? Câu 3: Các hành trình diễn đạt kết gì? Câu 4: Em có nhận xét hành trình Ma-gien-lan? Câu 5: Cống hiến lớn lao nhà thám hiểm Tây Ban Nha Bồ Đào Nha cho văn minh giới TK XV-XVI gì? Qua phần trình bày giáo viên có kết hợp loại kênh hình ( lược đồ tranh ảnh minh họa ) với phần thuyết minh kể chuyện chắn học sinh thích thú, nắm hơn, trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa hiệu việc khai thác kênh hình cách 23 Hình 3: Tượng đội quân đất nung khu mộ Tần Thuỷ Hoàng (Lớp 7, Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến) Đội quân đất nung khu mộ Tần Thuỷ Hồng * Mục đích cần hướng đến Tìm hiểu tính diện phản diện qua kênh hình thời Tần Thuỷ Hồng * Kiến thức để khai thác Tần Thuỷ Hoàng hiệu Doanh Chính, quốc vương nước Tần thời Chiến quốc Năm 221 TCN, ông thống nước lập vương triều phong kiến trung ương tập quyền Trung Quốc Năm 246 TCN, Tần Thủy Hồng cho xây dựng lăng mộ cho mình, phía Đơng Bắc núi Ly Sơn thuộc Tây An Cơng trình kéo dài suốt 36 năm với tham gia thi công hàng chục vạn người (theo sử sách ghi chép lại, 70 vạn người để xây dựng lăng mộ cung A Phịng cho Tần Thủy Hồng) Điều cho thấy qui mơ lớn Ngồi ngơi mộ khổng lồ mặt đất, cịn có cung điện lịng đất Sau hồn thành cơng việc người tham gia thi công bị giết để bảo tồn bí mật Khu lăng mộ mệnh danh kỳ quan thứ giới phát quan trọng ngành khảo cổ đương đại Năm 1974 nhà khảo cổ học Trung Quốc bắt đầu khai quật khu lăng mộ Tuy nhiên đến khai quật phần, chủ yếu hầm mộ binh mã, (cách hầm mộ Tần Thủy Hoàng 1.500m phia Đơng), cịn hầm mộ Tần Thủy Hoàng chưa khai quật Trong việc khai quật hầm mộ binh mã (trong có hầm mộ chưa làm xong), với hầm mộ người ta phát 8.000 tượng lính, 130 xe ngựa, 500 ngựa, nhiều vàng bạc, châu báu nhiều binh khí đồng xanh kiếm, giáo, mác, mũi tên Nét bật tượng lính làm 24 thủ công với phương pháp nặn tượng nên nét mặt phong phú, sinh động giống người thật Những khai quật khu lăng mộ Tần Thủy Hoàng phần cho ta thấy sức mạnh quân nhà Tần thời Chiến quốc, đồng thời qua cịn phản ảnh tàn bạo Tần Thủy Hồng Mặc khác cịn thể sáng tạo cao nghệ thuật nghệ nhân Trung Quốc trình độ kĩ thuật làm gốm, luyện kim đứng đầu giới Trung Quốc thời * Câu hỏi sử dụng Câu 1: Sau quan sát tượng đội quân đất nung khu mộ Tần Thuỷ Hồng; Em có nhận xét số lượng, hàng lối, hình dáng, nét mặt tượng? Câu 2: Số lượng, hàng lối, hình dáng, nét mặt tượng nói lên điều gì? Hình 4: Chân dung nhà bác học Niu-tơn (Lớp 8, Bài 7: Sự phát triển kỹ thuật, khoa học nghệ thuật kỷ XVIII XIX) * Mục đích cần hướng đến Tìm hiểu tiến khoa học tự nhiên kỷ XVIII - XIX, đặc biệt đóng góp nhà bác học Niu-tơn nhân loại * Kiến thức để khai thác Trong thành tựu khoa học tự nhiên kỷ XVIII – XIX tiêu biểu đóng góp nhà bác học Niu-tơn Chân dung nhà Bác học Niu-tơn Giáo viên giới thiệu đôi nét nhà bác học Niu-tơn (1642 - 1727): Nhà vật lý, toán học nước Anh, người giới tôn "người sáng lập vật lý 25 học cổ điển" Niu-tơn xuất thân gia đình quý tộc nông thôn Cha Niu-tơn trước ông đời Lúc sinh Niu-tơn ốm yếu, quặt quẹo Bà mẹ quan tâm chăm sóc sức khỏe cho Niu-tơn nhiều đường học vấn Năm 12 tuổi, bà cho trai học Vì sức yếu, cậu thường bị bạn bắt nạt Cậu nghĩ cách trả thù thú vị, tâm học thật giỏi để đứng đầu lớp Năm 17 tuổi, Niu-tơn vào học trường Đại học tổng hợp Kem-brit-giơ Thời gian sinh viên, Niu-tơn tìm nhị thức tốn học giải tích, gọi "nhị thức Niu-tơn" Năm 19 tuổi bắt đầu vào Đại học Cam-birge, bắt đầu nghiên cứu rộng rãi khoa học tự nhiên Năm 27 tuổi, ơng cử làm giáo sư tốn trường Đại học nơi ông học; năm 30 tuổi, ông bầu làm hội viên Hội khoa học hoàng gia Anh (Viện hàn lâm) 23 năm cuối đời, ông làm chủ tịch Hội khoa học hồng gia Anh Ơng hội viên danh dự nhiều Hội khoa học viện sĩ nhiều Viện hàn lâm Thành tựu khoa học ơng nhiều lĩnh vực, tích vi phân ông sáng lập cột mốc lịch sử tốn học; giải thích loại màu sắc vật thể mở đường sáng lập khoa học quang phổ Cống hiến lớn khiến tên tuổi ông trở thành ba định luật chuyển động đặt sở lý luận cho lực học kinh điển, quan trọng "Nguyên lý vạn vật hấp dẫn" Đây nguyên lý sở cho phát minh vật lý học, học, thiên văn học nhiều kỷ Niu-tơn sống đời độc thân đãng trí Tính đãng trí ơng trở thành giai thoại chuyện mời cơm khách, chuyện luộc đồng hồ, chuyện đục hai lỗ cho chó mèo Niu-tơn năm 84 tuổi Ông mai táng Đài kỷ niệm quốc gia Anh tu viện Oetminxtơ - nơi an nghỉ vua chúa bậc vĩ nhân nước Anh * Câu hỏi sử dụng Câu 1: Em biết nhà bác học Niu-tơn? Câu 2: Hãy kể tên phát minh nhà bác học vĩ đại này? Hình 5: Bãi đỗ tơ Niu-Yc năm 1928 Hình 6: Cơng nhân xây dựng cao ốc Mĩ Hình 7: Nhà người lao động Mĩ năm 20 kỷ XX (Lớp 8, Bài 18: Nước Mĩ hai chiến tranh giới ) * Mục đích cần hướng đến: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình hình nước Mĩ thập niên 20 kỷ XX * Kiến thức để khai thác: - Hình 5: hình ảnh bãi đỗ xe tơ bờ biển Niu Ĩoc vào ngày nghỉ cuối tuần Vào thời điểm người Việt Nam chưa có xe đạp để người Mĩ xe Hình ảnh thể văn minh, đại đẳng cấp người Mĩ ln trước thời đại, thể phát triển vượt bậc công nghiệp Mĩ, đặc biệt công nghiệp chế tạo ô tơ.  - Hình 6: hình ảnh người cơng nhân Mĩ xây dựng tòa nhà cao ốc cao chọc trời ( lại lao động điều kiện vô nguy 26 hiểm, cao mà khơng có thiết bị bảo hộ lao động ) Cả hai hình ảnh nói giàu có, phồn thịnh nước Mĩ đầu kỷ XX ( nhà lầu, xe )   27 - Hình 7: nhà người lao động Mĩ Nó thể xã hội Mĩ có phân hóa sâu sắc người giàu (những triệu phú, tỉ phú) với người nghèo, người nghèo có túp lều tranh, dột nát, bẩn thỉu, “ổ chuột” làm nơi trú ngụ, bên cạnh “nhà chọc trời” người giàu sang Điều cho thấy xã hội Mĩ đầy rẫy bất công Người lao động làm sản 28 phẩm nuôi sống xã hội, đem lại phồn vinh cho đất nước, họ khơng hưởng thành làm * Câu hỏi sử dụng Câu 1: Các ảnh phản ánh điều gì? Câu 2: Nêu nhận xét em tình hình xã hội Mĩ đầu kỷ XX? Hình 8: Bức tranh đương thời mơ tả sách Mĩ (Lớp 8, Bài 18: Nước Mĩ hai chiến tranh giới ) * Mục đích cần hướng đến Tìm hiểu nội dung sách tổng thống Ru-dơ-ven thực vào năm 1932 Mĩ * Kiến thức để khai thác: Người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước, thể vai trò quản lý nhà nước ngành kinh tế Trước nước Mĩ bị khủng hoảng sản xuất ạt khơng có định hướng, khơng có chiến lược, khơng có quản lý điều tiết nhà nước Nay để tìm lối cho khủng hoảng đó, nhà nước tư sản tăng cường vai trị tất ngành kinh tế ( thể bàn tay lực lưỡng thâu tóm sợi dây vơ hình, sợi dây nối với ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng…) Kết « Chính sách » cứu nguy cho chủ nghĩa tư Mĩ, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới, ổn định tình hình trị giúp nước Mĩ trì chế độ dân chủ tư sản 29 Ru-dơ-ven Tổng thống vĩ đại nước Mỹ Bên cạnh việc phân tích trên, giáo viên cho học sinh biết thêm số thông tin tổng thống Ru-dơ-ven: Sinh trưởng gia đình giàu có vùng thung lũng sơng Hút-sơn, Niu-Yc, học xong bậc trung học, năm 1905, Phran-klin D Ru-dơ-ven ghi danh theo học Phân khoa Luật, Trường Đại học Cô-lôm-bi-a Năm 1907, ông trúng tuyển kỳ thi công nhận làm luật sư tiểu bang Niu-Yc Năm 1910, ơng bầu chọn vào thượng viện tiểu bang Niu-Yc Năm 1913, ơng Tổng thống W.Uyn-sơn bổ nhiệm làm phụ tá Bộ trưởng Bộ Hải quân giữ chức vụ liên tiếp năm Mùa hè năm 1921, ông lâm trọng bệnh, gần hai chân bị bại liệt tưởng chẳng phục hồi Tình trạng khiến cho ông phải sử dụng xe lăn để di chuyển Dù vậy, ông hăng say hoạt động trị Năm 1928, ơng ứng cử chức thống đốc tiểu bang Niu-Yoóc trúng cử Tháng 10-1929, Hoa Kỳ lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế Tổng thống Hoa Kỳ ơng H Hơvơ (Đảng Cộng hịa) hành động chậm chạp để cứu trợ Nông dân lâm vào cảnh khốn cùng, từ chối, không chịu trợ giúp, giới công nhân nhà máy lâm vào cảnh thất nghiệp Trong đó, tiểu bang Niu-Yc, ơng Ru-dơ-ven cho thiết lập Ủy ban Cứu trợ khẩn cấp để trợ giúp người cần trợ giúp Việc làm giúp cho người dân nghèo Niu-Yc khỏi cảnh điêu đứng lầm than Vì mà họ nức lịng ca tụng ơng người có tài lãnh đạo quản lý nhân dân Tiếng lành đồn xa tiếng đồn xa Chẳng bao lâu, nhân dân nước biết đến ông ông trở thành niềm hy vọng người dân Hoa Kỳ thời đại khủng hoảng kinh tế toàn cầu Trong kỳ bầu cử tổng thống vào tháng 11-1932, Phran-klin D Ru-dơ-ven Đảng Dân chủ đề cử làm ứng cử viên đối đầu với ứng cử viên Đảng Cộng hòa Tổng thống H.Hô-vơ để thi tài chạy đua vào Nhà Trắng Một phần nhờ có tiếng tăm lừng lẫy từ năm 1929 cho thành lập Ủy ban Cứu trợ khẩn cấp Niu-Yoóc, phần tình trạng thất nhân tâm Tổng thống H.Hơ-vơ Đảng Cộng hòa việc chậm trễ việc cứu trợ nông dân lâm cảnh khốn cùng, từ chối, không chịu trợ cấp cho công nhân nhà máy kỹ nghệ bị thất nghiệp gây ra, ông 30 Ru-dơ-ven đắc cử dễ dàng với 472 phiếu cử tri đoàn, 22.821.277 phiếu bầu nhân dân (57,4%), ứng cử viên Đảng Cộng hòa 59 phiếu cử tri đoàn 15.761.254 phiếu bầu nhân dân (39,7%) Các nhà sử học cho rằng, Tổng thống Ru-dơ-ven vị tổng thống Hoa Kỳ nhân dân Mỹ kính phục Nhân dân Mỹ ln nhớ đến ông coi ông nhà lãnh đạo tài giỏi đầy lịng nhân công lao: Đưa đất nước Hoa Kỳ khỏi khủng hoảng kinh tế giúp cho dân nghèo, phế nhân hay người bất hạnh bị tàn tật mưu sinh bảo đảm khỏi phải sống cảnh điêu linh khốn khổ thiếu cơm thiếu áo; giúp cho người dân lao động trút gánh nặng lo âu vào thất nghiệp, khơng có cơng ăn việc làm hay vào đau ốm già yếu; đưa Hoa Kỳ lên hàng siêu cường giới * Câu hỏi sử dụng: Câu 1: Em biết tổng thống Ru-dơ-ven? Câu 2: Nội dung sách gì? Câu 3: Nêu nhận xét em kết sách mới? Hình 9: Tranh biếm họa châu Âu năm 1939 (Lớp 8, Bài 18: Chiến tranh giới thứ hai) H× nh 75 Tranh biếm họa châ u Âu 1939 * Mục đích cần hướng đến Hít-le ví người khổng lồ, xung quanh khách châu Âu nhượng Hít-le * Kiến thức để khai thác: Tiểu sử Hitle Adolf Hitle sinh ngày 20-4-1889, tự sát ngày 30-4-1945 Là chủ tịch đảng Đức Quốc xã từ năm 1921, làm thủ tướng Đức từ năm 1933, "Lãnh tụ Thủ tướng đế quốc" kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934 Ông kiến lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội Đệ tam Đế quốc, cấm tất đảng đối lập hại đối thủ trị Ơng khởi phát chiến thứ hai, thúc đẩy cách có hệ thống trình tước đoạt quyền lợi sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu số nhóm chủng tộc, tơn 31 giáo, trị khác, gọi Đại đồ sát dân Do Thái Điều đặc biệt Hít-le vua hài Sác-lô sinh thời điểm tháng năm 1889 ( vua hài Sác-lô sinh ngày 15/4/1889) người mang lại tiếng cười cho giới, cịn người làm cho giới phải khóc ( Hít-le châm ngịi cho chiến tranh giới thứ hai bùng nổ - chiến tranh tàn khốc lịch sử nhân loại, làm 60 triệu người chết ) Hầu tất nhà viết tiểu sử Hitler nhấn mạnh khác rõ hai phần đời ông Đoạn đời trước tuổi ba mươi ông, so với mức bình dân thời xem khoảng đời không thành đạt, Hit-le không đào tạo nghề nghiệp, khơng có mối quan hệ đáng kể, sau thất bại nước Đức Thế chiến thứ ơng người lính khơng có triển vọng hết ơng khơng có cá tính đặc thù để giải thích cách thuyết phục thăng tiến sau Mặc dù vậy, nhân vật vịng vài năm bước lên Thủ tướng Đức cuối cùng, trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu Hit-le số nhân vật lịch sử nhân loại phát huy lực hủy hoại thấy Câu hỏi sử dụng Câu 1: Em quan sát thật kĩ tranh biếm họa Hit-le cho biết nội dung tranh muốn nói lên điều gì? Câu 2: Em biết trùm phát xít Hít-le? Câu 3: Qua hiểu biết mình; Em đánh nhân vật này? Hình 10: Ảnh chân dung Nel-son Man-de-la ( Lớp 9, Bài 6: Các nước châu Phi ) Nelson Mandela * Mục đích cần hướng đến 32 Tìm hiểu nhân vật lịch sử đương đại tiêu biểu châu Phi giới phong trào đấu tranh cho tự do-dân chủ, chống đói nghèo bệnh tật * Kiến thức để khai thác Nel-son Man-de-la sinh ngày 18-7-1918 Nam Phi Ngay từ thời trẻ, ông đấu tranh chống chế độ A-pac-thai Năm 1948, bắt đầu tham gia trường, gia nhập đảng Đại hội dân tộc Phi (ANC) Ông chịu ảnh hưởng tư tưởng Ma-hat-ma Gan-dhi ( nhà cách mạng Ấn Độ ) chủ trương địi quyền lợi cho người da đen thơng qua biện pháp đấu tranh hồ bình Tuy nhiên ngày Man-de-la nhận đấu tranh hoà bình chẳng đến đâu Năm 1961, ơng lãnh đạo phong trào vũ trang ANC Tháng 8-1963 ông bị bắt bị kết án tù chung thân Mặc dù tù, ông tiếp tục đấu tranh Bên cạnh phong trào đấu tranh địi tự cho ông diễn ngày mạnh mẽ nước quốc tế Trước sức ép dư luận, nhà cầm quyền Nam Phi phải kí lệnh trả tự cho Man-de-la vào tháng 2-1990, chấm dứt 27 năm ơng bị giam cầm Sau tù Ơng trở lại nắm quyền lãnh đạo ANC tiếp tục đấu tranh phương pháp hồ bình chống chủ nghĩa A-pac-thai Trước áp lực đấu tranh người da màu, Hiếp pháp tháng 11năm 1993 thức xố bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Tinh thần đấu tranh Ông giới ngưỡng mộ Ơng nhận giải thưởng No-bel hồ bình ( năm 1993 ) Trong bầu cử dân chủ đa chủng tộc Nam Phi (4-1994), Mandela trở thành Tổng thống Năm 1999, Ông nghỉ hưu, lại đấu tranh cho chiến khác; chiến đấu trẻ em, người nghèo bệnh tật, đặt biệt tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS Trên sở tinh thần đấu tranh khơng mệt mỏi Ơng xứng đáng biểu tượng lịch sử đương đại tự do-dân chủ, chống đói nghèo bệnh tật, khơng châu Phi mà giới * Câu hỏi sử dụng Câu 1: Em biết Nel-son Man-de-la ? Câu 2: Qua hiểu biết mình; Em đánh nhân vật này? 33 34 ... lượng dạy học môn lịch sử, thực tiễn giảng dạy học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp tự nghiên cứu tài liệu, xin mạnh dạn đưa số ý kiến chủ quan việc sử dụng kênh hình dạy học Lịch sử bậc THCS 2.2... DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN ĐỊNH TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH KIÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS" Họ tên: Lê Thị Lan Anh Chức... qua kênh hình đồ, sơ đồ, nhân vật lịch sử kiện lịch sử Việt Nam giới, học sinh khắc sâu ghi nhớ nội dung học Từ em có hiểu biết định lịch sử nhân loại, lịch sử giới, thêm yêu quý tự hào trang sử

Ngày đăng: 19/06/2021, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w