Tham luận đổi mới pp ĐỔI MỚI HÌNH THỨC KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN THPT

17 1 0
Tham luận đổi mới pp ĐỔI MỚI HÌNH THỨC KHỞI ĐỘNG TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động Khởi động chỉ là khâu nhỏ, nhưng lại ở vào vị trí mở đầu, có tác dụng đặt nền móng và gắn bó với các hoạt động còn lại. Vậy nên, người dạy không thể bỏ qua. Xuất phát từ những lí do mang tính thiết thực đó, trong phạm vi của một tham luận tôi xin đề cập đến Đổi mới Hoạt động Khởi động trong giảng dạy bộ môn Ngữ Văn THPT.

THAM LUẬN VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN - THPT I Đặt vấn đề M.Gorki nói: “Văn học nhân học” Thế nhưng, thực trạng đáng lo ngại học sinh u thích theo đuổi mơn Văn Một phần mơn Văn mơn khó chiếm lĩnh, thứ hai số em dù thích môn Văn em tiếp thu dễ dàng Học sinh có khiếu mơn Văn hạn chế Vậy nguyên nhân xuất phát từ đâu ? Từ học sinh ? Hay từ đặc thù môn học ? Hay người truyền đạt, chưa thắp lửa đam mê cho em ? Từ nhiều năm nay, phương pháp đổi dạy văn trọng phát triển hứng thú học văn học sinh Một mục đích văn gây rung động thẩm mĩ, giáo dục nhân cách cho học sinh Vậy nên, người dạy cần nắm kiến thức trọng tâm, cần nghiên cứu, chuẩn bị thật chu đáo trước lên lớp Thiết nghĩ, sống dạy học bước khởi đầu tiết học tạo tiền đề vững chắc, có yếu tố tiên đảm bảo cho tiến trình dạy học “đầu xi lọt” Khoa học giáo dục đại cho dạy học vừa lĩnh vực mang tính thực tiễn, vừa mang tính nghệ thuật Hoạt động Khởi động biện pháp hợp thành trình nghệ thuật dạy học Nó mở đầu đặt móng cho q trình dạy học, gắn bó xun suốt với hoạt động lớp Đồng thời trình then chốt thúc đẩy tính tích cực học sinh Mục đích Hoạt động Khởi động dẫn vào học, nối liền cũ với mới, gợi ý cho học sinh, kích thích hứng thú, làm rõ mục đích, tạo khơng khí học tập tích cực, sơi học sinh.Bởi Khổng Tử nói” Biết mà học, khơng thích mà học, thích mà học không vui mà học” Từ nội dung câu nói thực tế giảng dạy, ta thấy niềm vui ham thích động lực lớn giúp học sinh vượt qua khó khăn để vươn lên học tập Có thể nói Hoạt động Khởi động có vai trị trải nệm để dẫn dắt học sinh nhận thức tác phẩm văn học cách hứng thú, say mê Ngoài việc sáng tạo Hoạt động Khởi động để tìm biện pháp nhằm đảm bảo hiệu nâng cao chất lượng dạy học văn nhà trường phổ thông Đó hướng tiếp cận quan điểm giúp học sinh mạnh dạn, tự tin học tập, sở thực tiễn, tảng cho việc hình thành thói quen tốt, hình thành nhân cách cho em tương lai Theo đà đại hóa, hệ thống hóa, dạy học mơn Ngữ Văn vào chiều sâu điều tất yếu kĩ Hoạt động Khởi động ngày coi trọng Hoạt động Khởi động khâu nhỏ, lại vào vị trí mở đầu, có tác dụng đặt móng gắn bó với hoạt động cịn lại Vậy nên, người dạy khơng thể bỏ qua Xuất phát từ lí mang tính thiết thực đó, phạm vi tham luận tơi xin đề cập đến Đổi Hoạt động Khởi động giảng dạy môn Ngữ Văn - THPT II Nội dung Yêu cầu phương pháp Khởi động Thời gian lên lớp gói gọn vịng 45 phút, nên soạn giảng tiến trình lên lớp người dạy không “rộng rãi”, công phu bước Thông thường, người dạy giành khoảng phút để dẫn vào (bằng nhiều cách) Vậy nên, yêu cầu Hoạt động Khởi động cần ngắn gọn, súc tích, khái quát cao, lời gọn ý sâu, lấy dẫn nhiều khơng dài dòng, tùy tiện Nội dung Hoạt động Khởi động cần khái quát, cô động phải phong phú Về ngơn ngữ cần sáng, tinh tế, súc tích Thứ hai, tùy vào dạy mà giáo viên vận dụng ý yêu cầu riêng Trong đó, có yêu cầu sau mà người dạy cần lưu ý:  Làm bật tính mũi nhọn dạy Vì vậy, địi hỏi giáo viên thiết kế Hoạt động Khởi động phải có chọn lọc ngôn ngữ, để lời gọn mà ý sâu khơng nên dài dịng, vịng vo tạo cho học sinh cảm giác dễ hiểu, hứng thú hứa hẹn tiết dạy hấp dẫn, hiệu  Làm bật tính quan hệ phần, nội dung học  Làm bật tính thú vị mang tính nghệ thuật hoạt động dạy học  Làm bật tính đơn giản, dẽ hiểu ngơn ngữ  Làm bật tính khái quát tập trung, nâng cao gợi ý Bởi vậy, Hoạt động Khởi động mang u cầu cao, địi hỏi người dạy khơng máy móc, khơ khan mà phải linh động, kết hợp nhiều biện pháp sinh động, nhiều ý tưởng sáng tạo Biện pháp cụ thể Người Việt Nam quan niệm “đầu xuôi đuôi lọt”, mốc khởi đầu làm tảng vô quan trọng cho việc Tiến trình lên lớp gồm , tơi chọn Hoạt động Khởi động có nguyên vấn đề Với tư cách giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ Văn, rút kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy xin đề xuất số biện pháp tạo hứng thú Hoạt động Khởi động giảng dạy mơn Ngữ Văn sau: 2.1 Trích dẫn danh ngôn kết hợp đặt câu hỏi gợi liên tưởng a Khái niệm Danh ngôn lời răn dạy câu triết lí hàm nghĩa sâu sắc, có tác dụng răn dạy, người sử dụng ngày sống Có danh ngơn lời nói, lời răn danh nhân như: “Học, học nữa, học mãi” (Lê – nin); “Nghèo nàn vật chất dễ chữa, nghèo nàn tâm hồn khó chữa” (M Mơng – te – nhơ); “Tình u niềm say mê đem lại hạnh phúc cho người khác” (F.Sile); “Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sơng” (Nguyễn Bá Học)…Cũng có danh ngơn thành ngữ, tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề”, “Chuột sa chĩnh gạo”, “Ăn rào ấy”, “Đũa mốc đòi chòi mâm son”, “Ở hiền gặp lành”, “Uống nước nhớ nguồn”,… Trích dẫn danh ngơn để vận dụng vào Hoạt động Khởi động dạy học lớp thu hút ý học sinh, tạo mẻ, khác lạ, kích thích nâng cao hứng thú học tập học sinh b Ví dụ Ví dụ Bài Tấm Cám (truyện cổ tích) [trang 65, Ngữ Văn 10 - tập 1] - GV: Trong quan niệm dân gian, thường nghe “ác giả ác báo – gieo gió gặp bão”, “ở hiền gặp lành”,… triết lí gặp sống thường nhật Đó dường trở thành triết lí nhân sinh ơng cha ta đúc kết mà nên Những triết lí sống đó, đúc kết tác phẩm VHDG mà em nghe kể ? - HS: Thạch Sanh, Tấm Cám - GV: Đúng Trong truyện Tấm Cám chiến thắng trọn vẹn THIỆN chứng minh cho quy luật “ác giả ác báo”, “ở hiền gặp lành” dân gian Muốn hiểu tình tiết câu chuyện – vào học Ví dụ 2: Bài Lưu biệt xuất dương - Phan Bội Châu [trang 3, Ngữ Văn 11 - tập 2] - GV: Chúng ta nghe “Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân trải Đồng Nai từng” (ca dao) Chí làm trai – đề tài khơng mới, không thơ Việt Nam Vậy thơ văn trung đại có tác giả đề cập đến chí làm trai? - HS: Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát ạ,… - GV: Đúng Nhưng đến Phan Bội Châu – vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, hai triệu người vịng nơ lệ tơn sùng, tiếp thu kế thừa chí làm trai để làm nên chí làm trai với điểm táo bạo, lạ Điều thể rõ Lưu biệt xuất dương => Trong Hoạt động Khởi động giáo viên vận dụng mức phương pháp trích dẫn danh ngơn, khiến ngơn ngữ có sức mạnh hẳn lời nói tản mản, vụn vặt Có số tục ngữ, thành ngữ phát huy khả khơng ngờ, kích thích trí tưởng tượng học sinh – người dạy vừa truyền đạt kiến thức, vừa rèn luyện khả tiếp thu em Khởi động thu hút ý em từ đầu tiết học, hứa hẹn tiết dạy hấp dẫn, sôi 2.2 Kết hợp thực tế a Khái niệm Kết hợp thực tế có nghĩa kết hợp thực tế học sinh – giáo viên – phụ huynh, kết hợp thực tế học tập – sống – xã hội Kết hợp thực tế giúp cho hoạt động dạy học thân thiết hơn, gần gũi khoáng đạt Dùng phương pháp “cớ” để dẫn vào học, vừa làm phong phú nội dung dạy học, vừa phát huy tính tích cực học sinh tính dẫn người dạy b Ví dụ Ví dụ 1: Bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt [trang 113, Ngữ Văn 10 - tập 1] - GV: (có thể lấy dẫn chứng từ thực tế để hỏi học sinh) Quá trình giao tiếp bạn bè chơi, hoạt động dạy học nhà trường, hoạt động mua bán ngồi chợ,… theo em thuộc ngơn ngữ gì? - HS: Ngôn ngữ sinh hoạt ạ! - GV: Đúng Những q trình giao tiếp thuộc ngơn ngữ sinh hoạt Vậy ngơn ngữ sinh hoạt có đặc điểm gì? Chúng ta vào tìm hiểu nội dung học Ví dụ Bài Giữ gìn sáng Tiếng Việt [trang 31, Ngữ Văn 21 - tập 1] - GV: (lấy vài viết học sinh để làm mẫu + áp dụng tiết trả kiểm tra) Yêu cầu học sinh khác phát sửa lỗi tả cho - GV: (Sau học sinh phát sửa lỗi) Như em biết với quốc kỳ, quốc ca ngơn ngữ tiếng Việt trở thành biểu tượng thống độc lập quốc gia Nên việc nói viết chuẩn tiếng Việt biểu thái độ tự tôn, ý thức bảo vệ tài sản quốc gia dân tộc Vậy làm để giữ gìn sáng Tiếng Việt? Chúng ta vào tìm hiểu nội dung học Ví dụ Bài Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu [trang 69, Ngữ Văn 12- tập 2] - GV: Nền kinh tế phát triển kéo theo nhiều đổi thay sống Và vấn đề suy đồi đạo đức, xuống cấp trầm trọng mối quan hệ vợ - chồng, cha – con, anh – em,… Vậy, đời thường, em chứng kiến cảnh người chống vũ phu đánh vợ? Một đứa bất chấp đạo lí đánh lại cha khơng? - HS: Có ạ! - GV: Đúng Thực trạng đau lịng Nguyễn Minh Châu khám phá bình diện văn học – bình diện đạo đức thơng qua tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa =>Do u cầu mặt thời gian phương pháp Khởi động phải ngắn gọn, giản dị dễ hiểu phải đầy đủ mang tính thuyết phục cao, tránh dài dịng làm phân tán ý học sinh Mẫu dạy hiệu điều Chỉ thời gian ngắn, giáo viên đặt học sinh vào tình “phán – xử”, vừa người thách thức, vừa lấy để tìm câu trả lời 2.3 Nêu câu hỏi (Nêu nghi vấn) a Khái niệm Nêu câu hỏi có hai loại: Loại câu hỏi thiết vấn (thiết lập câu hỏi để tự trả lời) Loại câu hỏi đề vấn (nêu câu hỏi để học sinh trả lời) Nội dung câu hỏi nêu từ mặt khác nhau, góc độ khác nhhưng cần phù hợp với nội dung học Đây phương pháp Khởi động đơn giản sử dụng phổ biến trinhg giảng dạy b Ví dụ Ví dụ 1: Bài Phát biểu theo chủ đề [trang 115, Ngữ Văn 12-tập 1] - GV: Trong sống ngày, trình học tập thường nảy sinh nhiều vấn đề buộc phải suy nghĩ đưa ý kiến để với người tìm điểm chung, tìm giải thỏa đáng Thao tác gọi thao tác em? - HS: Phát biểu theo chủ đề - GV: Đúng Để có phát biểu phù hợp với chủ đề đưa thuyết phục người nghe Hơm nay, tìm hiểu nội dung học để có câu trả lời Ví dụ 2: Bài Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ [trang 31, Ngữ Văn 11- tập 2] - GV: (đưa câu hỏi) Muốn học tốt môn Ngữ Văn, cần đọc nhiều sách thuộc nhiều thơ văn Như đủ chưa em? - HS1: Đủ - HS2: Chưa đủ - GV (thiết vấn): Nếu cần đọc nhiều sách thuộc nhiều thơ văn có kiến thức sách vở, thiếu kiến thức đời sống, quan niệm phiến diện Cần bác bỏ Trong sống thế, đứng trước lựa chọn vấn đề sai lầm cần loại trừ biết cách bác bỏ để có kết mong muốn Để tìm phương pháp bác bỏ vào tìm hiểu Ví dụ 3: Bài Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử [trang 38, Ngữ Văn 11-tập 2] - GV: Các em có biết thơn Vĩ Dạ đâu khơng? - HS 1: Ở Huế (để học sinh tự giới thiệu thôn Vĩ) Trường hợp học sinh không biết, giáo viên thiết vấn: Thôn Vĩ thôn làng nhỏ xinh, với ngơi nhà vườn đáng u nơi ngoại thành phố Huế - nơi gia đình Hoàng Cúc sinh sống Nhưng từ 60 năm nay, thơn Vĩ trở nên tiếng vào trí nhớ hang triệu người đọc nhờ thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử => Học sinh mang theo thắc mắc vào học tập, phân tích, tìm hiểu thắc mắc để tìm đến lẽ phải có tính mục đích rõ ràng khiến cho kiến thức vững vàng khắc sâu em Tuy nhiên, giáo viên nêu câu hỏi cần lưu ý kiến thức quen thuộc với học sinh, đáp án đưa Có giải đáp thắc mắc có tính qn mục đích dẫn tới học hồn hảo 2.4 Sử dụng tranh ảnh minh họa a Khái niệm Sử dụng tranh ảnh minh họa phương pháp phổ biến giảng dạy môn khoa học tự nhiên mơn Địa lí, Sinh Học, Lịch sử,…Cịn dạy học Ngữ Văn dựa vào văn chủ yếu, sử dụng vật mẫu hay tranh ảnh minh họa Vì thế, sử sụng tranh ảnh minh họa học sinh có cảm nhận mẻ tiếp cận văn Đây biện pháp hỗ trợ dạy học thiếu giảng dạy nói chung Biện pháp thay cho Khởi động để tạo cảm giác chân thực, tăng thêm tính rõ ràng, tính sinh động thuyết giảng b.Ví dụ Ví dụ Bài Chiều tối - Hồ Chí Minh [trang 41, Ngữ Văn 11- tập 2] - GV: (cho học sinh xem hình trang bìa tập thơ Nhật kí tù) Nhìn vào tranh, em cho cô biết tập thơ sáng tác hồn cảnh nào? - HS: Khi hồ Chí Minh phải sống cảnh tù đày ạ! - GV: Đúng Mộ (Chiều tối) thơ đặc biệt, rút tập Nhật kí tù Hồ Chí Minh Bài thơ trước hết sáng tác để giải khuây, để di dưỡng tâm hồn đường chuyển lao “Quảng Tây giải khắp mười ba huyện - Mười tám nhà lao qua” Trong hoàn cảnh tù đày, điều kiện sinh hoạt Bác viết nên câu thơ “bát ngát tình; trị vào tìm hiểu nội dung học để thấy chân dung tự họa người – tinh thần Hồ Chí Minh Ví dụ 2: Bài Người lái đị sơng Đà - Nguyễn Tuân [trang 185, Ngữ Văn 12- tập 1] - GV: (cho học sinh xem hình ảnh sơng Đà – ý chọn hình ảnh sơng vừa bạo vừa trữ tình) GV hỏi : Nhìn vào tranh em thấy sơng đẹp ntn ? Sau đó, để học sinh tự phát vẻ đẹp sông giáo viên dẫn vào - GV: Nếu sơng Hương ví người gái Huế, đẹp cổ kính trầm mặc sơng Đà lại mang vẻ đẹp “Chúng thủy giai đông tẩu – Đà giang độc Bắc lưu” Chúng ta vào tìm hiểu nội dung học để thấy vẻ đẹp sông vừa bạo vừa trữ tình => Khi tranh ảnh treo lên, học sinh quan sát tăng thêm tính trực quan rõ rang Sự giảng giải sau Khởi động kết hợp với nó, dùng tranh ảnh dẫn dắt học sinh tiếp cận nội dung văn hướng tiếp cận mới, quán xuyến trình dạy học 2.5 Sử dụng máy chiếu, video a Khái niệm Sử dụng máy chiếu loại dạy học trực quan so với sử sụng tranh ảnh minh họa, băng ghi hình,… Dù hình thức có khác đem lại hiệu tích cực dạy học Sử dụng máy chiếu có phạm vi tương đối rộng Tiêu đề, mục đề, tóm tắt nội dung, từ vựng, hình tượng bài, hiệu ứng, … chiếu Sử dụng máy chiếu so với việc dạy học truyền thống tiết kiệm thời gian, sức lực học tập có phần hiệu nhanh gọn, khoa học b Ví dụ Ví dụ 1: Bài Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân [trang 107, Ngữ Văn 11-tập 1] - GV: Sử dụng ảnh chiếu: Chữ thư pháp, Hình ơng đồ ngồi viết thư pháp, Hình Huấn Cao cổ đeo gơng, chân vướng xiềng cho chữ Chiếu ảnh thứ nhất: Các em có biết loại chữ không? - HS: Chữ thư pháp ạ! - GV: Chiếu ảnh thứ Các em biết, trước viết thư pháp nét đẹp truyền thống, thể văn hóa dân tộc Nay cịn “vang bóng” – “ơng đồ ngồi đó; qua đường khơng hay” Chiếu ảnh thứ Hình người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng cho chữ tranh, em có biết khơng? - HS: Một người tử tù ạ! - GV: Đúng Nhìn hình ảnh thấy cảnh tượng xưa chưa có Vậy lại gọi cảnh xưa chưa có, tìm hiểu để có câu trả lời Ví dụ 2: Bài Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành [trang 37, Ngữ Văn 12 - tập 2] - GV: (Sử dụng ảnh chiếu: Cây xà nu, Rừng xà nu) Chiếu ảnh thứ Các em trông thấy loại chưa? - HS: ( Nhiều câu trả lời khác ) - GV: Chiếu ảnh thứ Thiết vấn: Đây hình ảnh rừng xà nu, loại phổ biến núi rừng Tây Nguyên Các em có nhận xét đặc điểm chung loại không? - HS 1: Cây thẳng, ngọn, cành vươn lên - HS 2: Cây giống ham ánh sáng, thẳng - HS 3: Ngọn nhọn mũi lê, - GV: Các em trả lời có ý Cơ mang câu trả lời vào học để chiếu ứng tới người Tây Nguyên xem họ có đặc điểm nhé! => Khởi động máy chiếu giảng dạy môn Ngữ Văn làm cho giảng thêm sinh động Khi dẫn nhập lại chèn thêm ảnh chân thực làm tăng thêm thu hút mạnh mẽ học sinh Có thể tạo cho học sinh ấn tượng tổng thể, khắc sâu nhận thức học sinh 2.6 Thảo luận có chủ đề a Khái niệm Phương pháp Khởi động thảo luận có chủ đề lúc giáo viên vừa bước vào lớp, lúc học sinh chờ đợi giáo viên giảng bài; lớp chưa ổn định, chưa ý lúc giáo viên áp dụng b Ví dụ [Ví dụ 1]: Bài Từ - Tố Hữu [trang 43, Ngữ Văn 11 - tập 2] - GV: Hôm học thơ Từ nhà thơ Tố Hữu Vậy em thử dự đoán xem Từ mốc thời gian đời nhà thơ? - HS 1: Là từ nhà thơ bắt đầu viết thơ ạ! - HS 2: Là từ nhà thơ bước vào hàng ngũ Đảng ạ! - HS 3: Là từ Đảng đời nhà thơ viết Từ ạ! - GV: Các em phát biểu có ý Mang theo vấn đề đó, sau tìm hiểu nội dung học để trả lời cho câu hỏi [Ví dụ 2]: Bài Vợ nhặt - Kim Lân [trang 23, Ngữ Văn 12 - tập 2] - GV: Vợ nhặt tác phẩm tiêu biểu nhà văn Kim Lân sau CMT8 Vậy nhan đề Vợ nhặt cho liên tưởng đến ý nghĩa nào? Chúng ta hiểu nào? - HS 1: Vợ nhặt có nghĩa người ta nhặt ngồi đường hơặc vật vơ chủ - HS 2: Vợ nhặt có nghĩa nhặt vợ - thời buổi Người vợ hết giá trị đáng q = người theo khơng - HS 3: Vợ nhặt có nghĩa giá trị người bị rẻ rúng rơm rác, nhặt đâu, - GV: Đó ý kiến làm sở để xây dựng nội dung học Vợ nhặt có ý nghĩa – phân tích học =>Cách Khởi động trên, học sinh thông qua thảo luận bước đầu vạch tư tưởng tác giả muốn truyền đạt, giúp học sinh nhìn thấy “đốt sống” tác phẩm văn học Điều cung cấp tiền đề trải đệm cho việc giảng dạy thuận lợi Loại phương pháp phương pháp từ nhỏ đến lớn, lại từ lớn quay trở nhỏ Chính “một giọt nước phản ánh ánh sáng mặt trời” 2.7 Liên tưởng loại suy a Khái niệm Loại suy thuật ngữ lơgic, có nghĩa vào điểm tương đồng thuộc tính hai đối tượng để suy thuộc tính khác chúng tương đồng suy lí gián tiếp Phương pháp Khởi động loại suy vận dụng liên tưởng tỉ mỉ, với ưu có lợi cho việc gợi ý khả tư học sinh, khởi động tốt vào nội dung b Ví dụ [Ví dụ 1]: Bài Thu hứng (Cảm xúc mùa thu) – Đỗ Phủ [trang 145, Ngữ Văn 10 - tập 1] - GV: Là bốn mùa năm, mùa hạ nóng mùa đơng lạnh lẽo, nhịp cầu, giao thoa tuyệt vời mà tạo hóa tạo ra, góp phần tơ điểm cho sống mn màu mn vẻ Nó đẹp với vẻ dịu dàng màu vàng hoa cúc, hoa nhái, với lạnh nhè nhẹ len lỏi vào thể Các em có biết mùa khơng? - HS: Mùa thu - GV: Đúng Mùa thu đem đến cho thơ ca nói riêng văn học nghệ thuật nói chung cảm hứng bất tận Đỗ Phủ - thi thánh Trung Quốc, ngụ cư Qùy Châu (Tứ Xuyên), với nỗi lòng chan chứa lòng yêu nước thương đời vỡi cảm xúc dạt thu về, ông viết chùm thơ Thu hứng gồm [Ví dụ 2]: Bài Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật [trang 97, Ngữ Văn 10 - tập 2] - GV: Ngôn ngữ sinh hoạt lời ăn tiếng nói ngày, dùng để thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, Ngơn ngữ nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ ngày làm chất liệu, có điểm khác với ngôn ngữ sinh hoạt Vậy theo em, ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng văn nào? - HS: Trong tác phẩm văn chương - GV: Đúng Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ chủ yếu sử dụng tác phẩm văn chương Ngồi chức thơng tin, nhằm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người với giá trị nghệ thuật cao Đó nội dung tiết học ngày hôm mà tìm hiểu [Ví dụ 3]: Bài Vội vàng – Xuân Diệu [trang 21, Ngữ Văn 11- tập 2] - GV: Những vẻ đẹp mùa xuân đâu riêng Xuân Diệu Trong thơ ca, có vần thơ tràn trề tình yêu – mùa xuân – sống Nhưng yêu đến mức có ham muốn táo bạo khác thưởng có Xn Diệu Vậy theo em, ham muốn táo bạo Xuân Diệu thể qua lối sống nào? - HS: Sống vội vàng để yêu tôn thờ tình yêu - GV: Nhắc đến Xuân Diệu – thật thiếu sót khơng nhắc đến thơ Vội vàng Bài thơ để lại tâm hồn người đọc ấn tượng đậm nét thật khó phai phóng túng mà hhết sức tinh tế tâm hồn tơi trữ tình Xn Diệu khúc tình si => Phương pháp liên tưởng loại suy phù hợp với dịng ý thức thơng thường người, hợp lôgic, dễ tiếp nhận Bởi vì, phương pháp khơng gợi cho học sinh tư mà dễ dàng Khởi động vào nội dung Đây cầu nối liên tưởng hiệu III Kết luận Học văn trước hết để hiểu văn: biết cảm thụ, phân tích văn Sau hiểu đời, rút học sâu xa sống để có cách sống đẹp Vì dẫn dắt giáo viên, em phải tham gia phân tích tác phẩm cách chủ động, tích cực, tự giác với niềm hăng say thật qua hệ thống câu hỏi giáo viên đưa tự nêu vấn đề trình bày ý kiến cảm nhận vào chi tiết, hình ảnh, câu thơ, phần tác phẩm hay tồn tác phẩm Các ý kiến đánh giá hay đẹp hạn chế Khi xác định trọng tâm dạy – học vậy, kết hợp với việc áp dụng phương pháp Khởi động Bước đầu, người dạy người học bắt đầu tiết học Ngữ văn phá bỏ nhàm chán, uể oải tiếp cận văn Giáo viên truyền niềm đam mê hứng thú học tập cho em Bên cạnh người dạy nhận phản hồi tích cực từ phía học sinh, kêt thúc tiết dạy câu hỏi lề, liên hệ thực tế Vậy nên, q trình dạy học lớp gói gọn vòng 45 phút, khiến người dạy – người học cảm thấy ngắn, tiết học trôi qua nhanh, trọng tâm kiến thức truyền đạt, đồng thời hình thành kĩ sống, giao tiếp học tập cho học sinh Đây động lực mục tiêu để người dạy tiếp tục áp dụng tìm tịi, đổi phương pháp dạy học Trên kinh nghiệm số phương pháp Khởi động giảng dạy môn Ngữ Văn mà thân tơi đúc rút qua q trình trực tiếp giảng dạy trường THPT B Duy Tiên Quá trình dạy học trình tương tác hoạt động người học người dạy Thầy cô giáo nghệ sĩ Đặc biệt thầy cô giáo dạy Văn phải nghệ sĩ ngồi việc giảng dạy tri thức, cịn mang thiên chức bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, cảm xúc rung động thẩm mĩ học sinh Tài em thăng hoa phải chịu bó buộc Tham luận tơi cịn chưa hồn thiện Kính mong nhận xét góp ý đồng chí, đồng nghiệp

Ngày đăng: 06/11/2023, 15:37