1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn vấn đề LIÊN hệ THỰC tế TRONG dạy học NGỮ văn THPT

79 477 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Theo Từ điển bách khoa toàn thư mở thì “Thực tế là tình hình cuộc sống trước mắt.” Khái niệm này nhấn mạnh tính chất thiết thực, thời sự của cuộc sống thông qua định nghĩa về thực tế. Và thực tế được sử dụng trong đời sống hằng ngày “có nghĩa là trạng thái tồn tại một cách cụ thể của sự vật.” [12, 1]. Như vậy, có thể nói, thực tế là tình hình cuộc sống của con người, tồn tại một cách cụ thể, khách quan và mang tính chất thiết thực, thời sự cao.

  • Nhưng thực tế trong văn chương có khác với thực tế trong đời sống xung quanh chúng ta? Theo tác giả Hoài Nam trong bài “Thực tế với sáng tạo của nhà văn” thì: “Khái niệm “thực tế” phải chăng chỉ để xác định một môi trường xã hội cụ thể nào đó mà nhà văn đã, hoặc đang sống; môi trường xã hội ấy, với những đặc điểm về chính trị - kinh tế - văn hóa…”. Và thực tế trong văn chương có nhiều loại: Thực tế của trí tưởng tượng, thực tế của những ước mơ, thực tế của sự thâm nhập thư tịch, thực tế tâm linh… Tất cả các phân loại ấy đều hỗ trợ cho lao động sáng tác của nhà văn. [11, 1]. Từ ý kiến trên, chúng tôi nhận định rằng: Thực tế trong văn chương chính là môi trường xã hội bao gồm nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa… mà nhà văn cảm nhận qua lăng kính của mình và chuyển tải vào tác phẩm văn học.

  • + Ví dụ 2: Tin văn hóa: Như cây nến cong vẫn cháy hết mình!

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM NGỮ VĂN VẤN ĐỀ LIÊN HỆ THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN THPT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGUYÊN HƯƠNG THẢO NGUYỄN TÀI DƯƠNG LỚP: SƯ PHẠM NGỮ VĂN A1 MSSV: 6095694 CẦN THƠ, THÁNG NĂM 2013 ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Yêu cầu chung môn học Ngữ văn 1.2 Những khó khăn dạy học Ngữ văn 1.3 Mối quan hệ văn chương đời sống 1.4 Xuất phát từ băn khoăn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Liên hệ thực tế phân môn Đọc văn 2.2 Liên hệ thực tế phân môn Làm văn 2.3 Liên hệ thực tế phân môn Tiếng Việt MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 (BỘ CƠ BẢN) 1.1 Khái niệm thực tế liên hệ thực tế 1.1.1 Khái niệm thực tế 1.1.2 Khái niêm liên hệ thực tế 1.2 Vấn đề liên hệ thực tế chương trình Ngữ văn lớp 11 (Bộ bản) 1.2.1 Thế liên hệ thực tế dạy học Ngữ văn lớp 11 (Bộ bản) 1.2.2 Mục tiêu liên hệ thực tế dạy học Ngữ văn lớp 11 (Bộ bản) 1.2.3 Yêu cầu liên hệ thực tế dạy học Ngữ văn lớp 11 (Bộ bản) 1.2.3.1 Đối với học sinh 1.2.3.1 Đối với giáo viên 1.2.4 Vai trò liên hệ thực tế dạy học Ngữ văn lớp 11 (Bộ bản) 1.2.5 Nội dung, đối tượng phạm vi liên hệ thực tế chương trình Ngữ văn lớp 11 (Bộ bản) 1.2.5.1 Nội dung liên hệ thực tế chương trình Ngữ văn lớp 11 (Bộ bản) 1.2.5.2 Đối tượng, phạm vi liên hệ thực tế chương trình Ngữ văn lớp 11 (Bộ bản) 1.2.6 Mức độ liên hệ thực tế thể qua hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 (Bộ bản) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ LIÊN HỆ THỰC TẾ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN LỚP 11 (BỘ CƠ BẢN) 2.1 Mục đích việc điều tra thực trạng 2.2 Đối tượng điều tra thực trạng 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Phương pháp điều tra thực trạng 2.4 Tiến hành điều tra thực trạng 2.4.1 Phiếu điều tra 2.4.2 Kết điều tra 2.4.3 Phiếu vấn 2.4.4 Kết vấn 2.5 Đánh giá 2.5.1 Về phương pháp dạy học Ngữ văn lớp 11 (Bộ bản) 2.5.2 Về phân môn Đọc văn 2.5.3 Về phân môn Tiếng Việt 2.5.4 Về phân môn Làm văn 2.6 Nhận xét chung CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN LIÊN HỆ THỰC TẾ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 (BỘ CƠ BẢN) 3.1 Phạm vi thiết kế giáo án xác định kiến thức thực tế thiết kế giáo án 3.1.1 Phạm vi thiết kế giáo án 3.1.2 Xác định kiến thức thực tế 3.2 Thiết kế giáo án 3.2.1 Những quy ước kí hiệu giáo án 3.2.2 Giáo án minh họa 3.2.2.1 Chí Phèo 3.2.2.2 Đây thôn Vĩ Dạ 3.2.2.3 Phong cách ngôn ngữ báo chí 3.2.2.4 Phong cách ngơn ngữ luận 3.2.2.5 Thao tác lập luận phân tích 3.2.2.6 Thao tác lập luận bác bỏ PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Yêu cầu chung môn học Ngữ văn Ngữ văn mơn học quan trọng đóng vai trị lớn chương trình phổ thơng Việc học Ngữ văn khơng khó, nhiên để học tốt Ngữ văn người học cần kiên nhẫn, chịu trau dồi, rèn luyện song song với khả cảm thụ đồng cảm học Bên cạnh đó, dạy học hai trình lúc, tương tác nên vai trò người giáo viên quan trọng Người giáo viên phải có lòng yêu nghề sâu sắc tinh thần trách nhiệm cao, hết phải có phương pháp dạy học sinh động, dễ hiểu, bám sát thực tế để tạo mơi trường học tập thoải mái, chủ động, tích cực cho học sinh Như việc học Ngữ văn đạt hiệu định 1.2 Những khó khăn dạy - học Ngữ văn Trước nhịp sống thời đại kinh tế thị trường nay, nhiều điều kiện tác động đến việc dạy học Ngữ văn, đặc biệt chương trình Ngữ văn THPT Đất nước hội nhập, công nghệ thông tin phát triển, khoa học tiến vượt bậc nhiều mặt, học sinh có nhiều mối quan tâm ngồi nhà trường dẫn đến tình trạng lãng việc học Sa vào hoạt động giải trí vấn đề lớn ngày nay, minh chứng tình trạng nghiện games online, hình thức giải trí online: yahoo, zing me, facebook…thần tượng ca sĩ âm nhạc mù qng, trở thành tín đồ thời trang khơng phù hợp với lứa tuổi học sinh THPT Đây lí khách quan ảnh hưởng đến tình trạng học tập nói chung Với nhịp sống kinh tế hối hả, học sinh THPT ưu tiên ngành học mang tính ứng dụng tài cao, chủ yếu ngành khối thi A, B, D Theo điều tra www.doithoaitre.vtv tỉ lệ học sinh thi khối C năm 2012 chưa đến 5% [10, 1] Khối C với ba môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, khơng cịn sức hút yêu thích định hướng nghề nghiệp tương lai học sinh THPT Lí em chưa nhận thấy nghề nghiệp thực tế mà môn học Ngữ văn mang lại để em lựa chọn, vấn đề tầm nhìn việc hướng nghiệp cịn phần hạn chế Khó khăn dạy học Ngữ văn vấn đề áp lực học sinh Ngữ văn ba mơn học (Ngữ văn, Tốn học, Ngoại ngữ) chuẩn đánh giá lực, thành tích học tập học sinh Quan trọng hơn, Ngữ văn có mặt kì thi định: thi lên lớp, thi chuyển cấp, thi tốt nghiệp trung học phổ thông Áp lực nảy sinh học sinh phải vừa tập trung môn học phân ban chọn để hướng nghiệp, phải vừa học tốt Ngữ văn để có đủ điều kiện thi kì thi định đời mình: Tuyển sinh đại học Vì ba lí trên, yếu tố chủ quan khách quan tạo nên thái độ học sinh việc học Ngữ văn, nhàm chán áp lực Vấn đề gây khơng cản trở cho người giáo viên công tác giảng dạy môn học Ngữ văn 1.3 Mối quan hệ văn chương đời sống Văn chương bắt nguồn từ đời sống thực tiễn, phản ánh đời sống thực tiễn nhờ mà tồn tại, phát triển với người, với thời đại Từ trước đến nay, việc dạy học Ngữ văn thường thấy giáo viên diễn giảng hay cho học sinh đối thoại tìm hiểu nội dung mà học chứa đựng phạm vi sách giáo khoa Điều quan trọng, cốt yếu dạy học Ngữ văn lâu người giáo viên phải để truyền đạt hết nội dung học học sinh phải lĩnh hội tri thức Đọc văn, Tiếng Việt, Làm văn “Văn học nhân học”, M.Gorki quan niệm thế, từ học môn Ngữ văn (cụ thể tác phẩm văn học), người học cách sống, cách làm, để tồn phát triển, khẳng định giá trị trước xã hội Bản thân mơn học Ngữ văn có mối quan hệ biện chứng sâu sắc với đời sống thực tế Như vậy, giảng dạy Ngữ văn công việc phải gắn với đời sống, không chủ quan bỏ qua vấn đề thực tế môn học Người giáo viên phải làm cho học sinh nhận thức trọn vẹn vấn đề học thực tiễn, phần điều chỉnh cho thái độ học sinh mơn học Ngữ văn tích cực hơn, khả quan giúp em nhận môn Ngữ văn mơn học quan trọng khơng mơn học khác 1.4 Xuất phát từ băn khoăn Xã hội ngày thay đổi theo chế kinh tế thị trường, môn học Ngữ văn khẳng định vị trí nào? Người học ngày ưu tiên cho môn học định hướng nghề nghiệp tương lai, Ngữ văn có cịn lựa chọn hàng đầu? Thái độ trì trệ, chán nản học sinh, phải để thay đổi? Bằng cách để làm sáng tỏ mối quan hệ văn học đời sống trình dạy học Ngữ văn THPT? Người giáo viên phải người tìm hiểu trả lời cho câu hỏi Do vậy, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu Vấn đề liên hệ thực tế dạy học Ngữ văn THPT để góp phần giải thích, nêu ý kiến đưa nhận định thiết thực cho việc dạy học Ngữ văn Hi vọng với đề tài nghiên cứu tạo điểm nhìn mới, cách nghĩ hành động dạy học Ngữ văn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Liên hệ thực tế phân môn Đọc văn Đất nước Việt Nam trình trở thành thuộc địa đế quốc phương Tây đến giành độc lập, miền Nam hoàn tồn giải phóng 100 năm Trong q trình đấu tranh bền bỉ ấy, văn học đứng vị trí quan trọng, có sức mạnh tác động to lớn đến tinh thần, ý chí, niềm tin dân tộc nhỏ bé để chiến thắng kẻ thù đế quốc Tự thân văn học gắn kết đời sống tác động đến người qua đường cách mạng, tự thân tạo học liên hệ thực tế cho người học tập, đặc biệt với người giáo viên Ngữ văn Những năm 1950 chiến khu Việt Bắc, buổi sinh hoạt trị, văn hóa, Hồ Chí Minh liên hệ thực tế văn học cách “ngâm Kiều, đọc Chinh phụ ngâm kể chuyện để anh em đỡ mệt mỏi, vừa để giáo dục cách nhẹ nhàng, kịp thời” [4, 106] “Văn thơ Bác vận dụng nhằm mục đích thật cụ thể Đối tượng, hồn cảnh mục đích giáo dục phức tạp, đa dạng, nghệ thuật vận dụng Bác sinh động, phong phú.” [4, 223] Hồ Chí Minh vận dụng đặc trưng ngữ âm, ngữ điệu (ngâm, đọc) để tác động đến tâm hồn người nghe, dựa vào hoàn cảnh thực tế mà chuyển tải giá trị truyền thống đẹp đẽ đến đồng chí, đồng đội nhằm cổ vũ tinh thần, tiếp thêm sức mạnh, lòng yêu nước chiến sĩ Hồ Chí Minh gương người thầy tiên phong việc liên hệ thực tế giảng dạy Ngữ văn Năm 1961, Chuyên đề “Giảng dạy văn học gắn liền với đời sống” Sầm Sơn có bàn vấn đề liên hệ thực tế giảng dạy Ngữ văn: “Chúng ta phải giúp học sinh từ nhân vật sách, từ sống tác phẩm, từ quan điểm tư tưởng nhà văn để đến chỗ lựa chọn cho quan điểm, cách nhìn, thái độ sống tích cực, phù hợp với thời đại ngày nay” Chuyên đề nhìn nhận lại kết đánh giá: “Giảng dạy văn học gắn liền với đời sống phương pháp giảng dạy tiến thử thách 30 năm qua nhà trường cách mạng Đây phương hướng thể cách rõ nét chất ưu việt quan điểm dạy văn học theo nguyên lí giáo dục Mác – Lênin Giảng dạy văn học gắn liền với đời sống có nhiều khó khăn thực hiện, nhìn chung khẳng định cách hồn thành cơng nhiều giáo viên có kinh nghiệm chất lượng tư tưởng văn hóa học sinh mà nhà trường đào tạo qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ” Chuyên đề nguồn tư liệu quý báu cho việc nghiên cứu đề tài, bước đầu giáo dục nhìn nhận, khẳng định mối liên hệ đời sống văn học, khuyến khích giảng văn gắn liền với đời sống thực tế Năm 1978, Phan Trọng Luận có đóng góp mối liên hệ tác phẩm văn học – học sinh – sống “Nghệ thuật giảng văn yêu cầu người giáo viên sáng tạo nhiều biện pháp có hiệu lực xóa bỏ nhiều tốt ngăn cách tác phẩm văn học – học sinh – sống để tác phẩm văn học có tác động sâu xa đến trí tuệ tâm hồn học sinh Q trình phân tích tác phẩm văn học q trình giáo viên dẫn học sinh theo đường gần nhất, nhanh nhất, từ vốn sống riêng họ đến gần với sống chung mà nhà văn khái quát hình tượng tác phẩm” [4, 155] Phan Trọng Luận khẳng định giảng văn nghệ thuật nghệ thuật cốt yếu để thu hẹp khoảng cách văn học – học sinh – sống Không để văn học trở nên xa lạ thời đại văn chương thời đại người sống khác mà người giáo viên phải nhận mối quan hệ biện chứng văn học đời sống sau truyền đạt đến học sinh, rút ngắn dần khoảng cách môn học Ngữ văn người học Năm 1988, Phan Trọng Luận “Xã hội – Văn học – Nhà trường” khẳng định: “Nhà trường xã hội, văn học nhà trường văn học ngồi đời ngày xa cách Giáo viên học sinh xa lạ, chương trình sách giáo khoa cũ mà cách giảng dạy lại cũ Hố sâu ngăn cách địi hỏi làm ngơ Chúng ta làm cơng việc giảng dạy văn chương cách hình thức, vô tác dụng với đối tượng xa lạ với Nói “bao cấp” dạy văn khơng có khiên cưỡng” [8, 15] Phan Trọng Luận nhấn mạnh: “Người dạy văn phải giúp cho học sinh tự tạo lĩnh để đối diện với vấn đề nóng bỏng, xúc mà đời sống xã hội văn học đặt ra”[8, 29] Vai trò định hướng người giáo viên lần Phan Trọng Luận khẳng định, người giáo viên phải chủ động tìm phương pháp dạy học hợp lí để thay đổi khoảng cách văn học nhà trường văn học đời Người giáo viên giáo dục kiến thức văn học đồng thời giáo dục kĩ năng, lĩnh, thái độ cho học sinh xử lí tình mà đời sống đặt trước mắt Ở đây, yếu tố “thực tế” môn học Ngữ văn nhấn mạnh thêm lần Năm 2000, Trịnh Xuân Vũ có đóng góp phương pháp dạy học văn: “Phương pháp dạy học phương pháp dạy học phát triển có định hướng khoa học Đối tượng tác phẩm phát triển, chủ thể - trò phát triển kiến thức phát triển Đó phát triển theo dịng lịch sử tiến hóa tự nhiên xã hội lồi người Trên lớp học đại, với tư cách chủ thể, cá thể - trò tự cảm thụ tác phẩm, suy nghĩ, tìm tịi, phát tác phẩm vấn đề cần thiết cho đời sống đại (…) Đó trình khái niệm hình thành, tư xác lập, cảm quan xác tín dẫn tới việc điều chỉnh lại nhận thức hành vi cá thể - trị đời sống gia đình, đời sống học đường khả ứng xử có lĩnh đời sống xã hội” [9, 123] Trịnh Xuân Vũ xác định rõ học sinh vị trí trung tâm dạy – học văn, học sinh chủ thể - trị Bên cạnh đó, tính tự chủ học sinh học tập nhấn mạnh người giáo viên phải có định hướng khoa học, trang bị cho học sinh tri thức định, hành vi đắn, khả ứng xử phù hợp bước từ môn học Ngữ văn đời sống thực tiễn Năm 2004, Vũ Ngọc Khánh đưa khái niệm liên hệ thực tế giảng dạy Ngữ văn thông qua quan niệm Dạy văn dạy cho sắc lên lớp: “Giờ dạy văn sắc nét giảng sinh động, gắn với sống hành, lúc thầy trò dạy dỗ, học tập Thầy trò lớp, làm cơng việc xã hội giao phó, khơng phải ngồi tháp ngà Chính nơi học sinh gắn liền với đời sống xã hội, với lao động sản xuất, khác với lối học nhà nho, nhà tư sản (…) Liên hệ thực tế đặt để học vào hoàn cảnh lúc để giáo dục tư tưởng cách nhanh chóng, có hiệu bất ngờ.” [3, 55] Đến đây, khái niệm liên hệ thực tế dạy học Ngữ văn làm sáng tỏ, liên hệ thực tế dạy học Ngữ văn làm cho dạy học Ngữ văn sắc nét hơn, cụ thể, sinh động Đóng góp Vũ Ngọc Khánh quan trọng có sức ảnh hưởng giảng dạy môn học Ngữ văn lúc Trên nghiên cứu văn học hay tác phẩm văn chương mối liên hệ với thực tế đời sống Các tác giả thông qua nghiên cứu có nhiều đóng góp cho vấn đề thực tế giảng dạy Ngữ văn Mục đích tác giả hướng tới việc người giáo viên cần linh hoạt, chủ động vận dụng, tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực để văn học, nhà trường sống khơng cịn khoảng cách, cụ thể người giáo viên cần làm sáng tỏ mối quan hệ biện chứng đời sống văn học 2.2 Liên hệ thực tế phân môn Làm văn Năm 2009, với viết Nỗi lo nghị luận xã hội, www.baomoi.com có nhận định: “Lần NLXH đưa vào đề thi kì thi Học sinh giỏi Quốc gia môn Ngữ văn năm 2006 – 2007 Ngay sau bước thử nghiệm đầy táo bạo đó, NLXH nhanh chóng đưa vào đề thi ĐH – CĐ dành cho đối tượng” Trong viết, cô Trần Thị Minh Thanh (giáo viên Ngữ văn trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định) có ý kiến: “Đưa NLXH vào giảng dạy thi cử hợp lí, kích thích học sinh quan tâm nhiều đến vấn đề đời sống xã hội.” [14, 1] Vấn đề liên hệ thực tế chương trình làm văn THPT trọng, quan tâm mang lại hiệu ứng đáng kể Đề nghị luận xã hội hình thức tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ quan điểm, lập trường thông qua cách lập luận nhằm thuyết phục người đọc vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội, mang tính giáo dục cao Giai đoạn trước, đề làm văn đơn dạng đề: Phân tích nhân vật A tác phẩm B; Từ hai nhân vật C, D làm rõ số phận người; Vẻ đẹp thiên nhiên qua câu thơ, thơ… Đề làm văn bó hẹp phạm vi tư học sinh chuẩn đánh giá người giáo viên Học sinh lập luận theo dẫn chứng, quan điểm học, yếu tố tự chủ, sáng tạo phần bị hạn chế Bên cạnh đó, người giáo viên đánh giá kiến thức văn học học sinh, kiến thức đời sống xã hội, thái độ, quan điểm khơng đề cập đến Vì thế, NLXH đưa vào đề thi CĐ – ĐH tạo cải cách mới, điểm nhìn hướng ... thực tế 1.1.2 Khái niêm liên hệ thực tế 1.2 Vấn đề liên hệ thực tế chương trình Ngữ văn lớp 11 (Bộ bản) 1.2.1 Thế liên hệ thực tế dạy học Ngữ văn lớp 11 (Bộ bản) 1.2.2 Mục tiêu liên hệ thực tế dạy. .. Vấn đề liên hệ thực tế dạy học Ngữ văn THPT 12 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 (BỘ CƠ BẢN) 1.1 Khái niệm thực tế liên hệ thực tế 1.1.1 Khái niệm thực. .. đời PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Phạm vi nghiên cứu Để thực tốt đề tài Vấn đề liên hệ thực tế dạy học Ngữ văn THPT, tập trung nghiên cứu lí thuyết chương trình Ngữ văn vấn đề liên hệ thực tế

Ngày đăng: 08/04/2018, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w